Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần 24 - Võ Thanh Bằng

Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần 24 - Võ Thanh Bằng

Tập đọc

Tiết 47 Luật tục xưa của người Ê-đê

I. Mục tiêu:

 - Đọc lưu loát toàn bài với giọng chậm, rõ ràng, trang trọng, rành mạch thể hiện tính nghiêm túc văn bản.

 - Hiểu ý nghĩa của bài: Người Ê-đê từ xưa đã có luật tục quy định xử phạt rất nghiêm minh, công bằng để bảo vệ cuộc sống yên lành của buôn làng. Từ luật tục của người Ê – đê, HS hiểu : xã hội nào cũng có luật pháp và mọi người phải sống và làm việc theo pháp luật.

II. Chuẩn bị:

 + GV: Tranh minh hoa. Tranh ảnh về sinh hoạt người Tây Nguyên. Bảng phụ viết câu văn luyện đọc.

+ HS: Tranh sưu tầm, SGK.

 

doc 33 trang Người đăng hang30 Lượt xem 444Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần 24 - Võ Thanh Bằng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG
TUẦN 24 (Từ 5 / 03 đến 9 / 03 / 2007 )
Thứ, ngày
Môn
Bài dạy
Tiết
Hai
(5 / 3)
Chào cờ
Tập đọc
Toán
Lịch sử
Đạo đức
Luật tục xưa của người Ê-đê
Luyện tập chung
Đường Trường Sơn
Em yêu Tổ quốc Việt nam
47
116
24
24
Ba
(6 / 3)
Chính tả
Toán
Luyện từ và câu
Nghe-viết: Núi non hùng vĩ
Ôn tập về quy tắc viết hoa (Viết tên người, tên địa lí Việt Nam)
Luyện tập chung
Mở rộng vốn từ: Trật tự – an ninh
24
117
47
Tư
(7 / 3)
Tập đọc
Toán
Kể chuyện
Khoa học
Hộp thư mật
Giới thiệu hình trụ. Giới thiệu hình cầu
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
Lắp mạch điện đơn giản
48
118
24
47
Năm
(8 / 3)
Tập làm văn
Toán
Luyện từ và câu
Địa lí
Ôn tập về tả đồ vật
Luyện tập chung
Nối các vế câu ghép bằng cặp từ hô ứng
Ôn tập
47
119
48
24
Sáu
(9 / 3)
Tập làm văn
Toán
Khoa học
Sinh hoạt
Ôn tập về tả đồ vật
Luyện tập chung
An toàn và tránh lãng phí khi sử dụng điện
Tuần 24
48
120
48
24
NS:27/2 Thứ hai, ngày 6 tháng 3 năm 2007
Tập đọc
Tiết 47 Luật tục xưa của người Ê-đê 
I. Mục tiêu:
	- Đọc lưu loát toàn bài với giọng chậm, rõ ràng, trang trọng, rành mạch thể hiện tính nghiêm túc văn bản.
	- Hiểu ý nghĩa của bài: Người Ê-đê từ xưa đã có luật tục quy định xử phạt rất nghiêm minh, công bằng để bảo vệ cuộc sống yên lành của buôn làng. Từ luật tục của người Ê – đê, HS hiểu : xã hội nào cũng có luật pháp và mọi người phải sống và làm việc theo pháp luật.
II. Chuẩn bị:
	+ GV: Tranh minh hoa. Tranh ảnh về sinh hoạt người Tây Nguyên. Bảng phụ viết câu văn luyện đọc.
+ HS: Tranh sưu tầm, SGK.
III. Các hoạt động:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
4’
1’
10’
10’
10’
3’
1’
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: “Chú đi tuần”
- Nhận xét và ghi điểm.
3. Bài mới: 
- Giới thiệu bài: Luật tục xưa của người Ê-đê.
v	Hoạt động 1: Luyện đọc.
- Đọc diễn cảm toàn bài 
? Bài có thể chia làm mấy đoạn? 
- Nghe HS đọc và kết hợp sửa sai, giải nghĩa từ ngữ khó.
v	Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
Tổ chức cho học sinh đọc từng đoạn, cả bài và trả lời câu hỏi:
Câu 1: Người xưa đặt luật tục để làm gì?
Câu 2: Em hãy kể những việc người Ê-đê coi là có tội.
Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm bàn để trả lời câu hỏi 3.
Câu 3: Tìm dẫn chứng trong bài cho thấy người Ê-đê quy định xử phạt công bằng?
Giáo viên chốt lại: Người Ê-đê có quan niệm rạch ròi về tội trạng, quy định hình phạt công bằng để giữ cuộc sống thanh bình cho buôn làng.
Câu 4: Kể tên 1 số luật mà em biết?
Giáo viên kết luận, treo bảng phụ viết tên 1 số luật.
v	Hoạt động 3: Luyện đọc lại. 
Nghe và hướng dẫn HS đọc cho đúng.
Đọc mẫu đoạn: “Tội không hỏi cha mẹ  cũng là có tội” (nhấn giọng, ngắt nhịp: cây đa, cây sung, mẹ cha, không hỏi cha, chẳng nói với mẹ, ông già bà cả, xét xử, đánh cắp, đủ giá, bồi thường gấp đôi, cùng đi, cùng bước, cùng nói; 
- Nhận xét và tuyên dương.
4. Củng cố.
? Bài văn giúp em hiểu thêm được gì? 
? Qua bài văn các em rút ra được gì? 
5. Dặn dò – nhận xét: 
Xem lại bài. Chuẩn bị “Hộp thư mật”.
Nhận xét tiết học 
Hát 
Học sinh đọc thuộc lòng các dòng thơ mình thích và trả lời nội dung.
- Nghe và ghi tên bài.
Hoạt động lớp, cặp, cá nhân.
Học sinh lắng nghe.
+ 3 đoạn:
2 tốp (mỗi tốp 3 em) tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài văn.
1 học sinh đọc phần chú giải, cả lớp đọc thầm
Luyện đọc theo cặp
1 em đọc lại toàn bài.
Hoạt động nhóm, lớp.
- Đọc lướt và trả lời các câu hỏi 
+ Người xưa đặt luật tục để bảo vệ cuộc sống bình yên cho buôn làng.
+ Tội ăn cắp, tội không hỏi cha mẹ, tội giúp cho kẻ có tội. Tội chỉ đường cho giặc.
Thảo luận nhóm bàn .
+ Người Ê-đê quy định hình phạt công bằng:
- Chuyện nhỏ xử nhẹ
- Chuyện lớn xử nặng
- Người phạm tội là bà con anh em cũng xử như vậy.
+ Về tang chứng: phải có 4 – 5 người nghe, thấy sự việc.
+ Nối tiếp phát biểu: Bộ luật dân sự, luật báo chí 
Cả lớp nhận xét.
Hoạt động lớp, cặp, cá nhân.
- 3 em đọc lại, lớp theo dõi và nhận xét
Học sinh các nhóm đôi trao đổi, thảo luận tìm nội dung chính.
- Lắng nghe.
- Nêu cách đọc đoạn.
- 1 em đọc lại.
- Từng cặp luyện đọc.
- 2 em thi đọc lại đoạn trên
Lớp nhận xét.
+ Người Ê-đê từ xưa đã có luật tục quy định xử phạt rất nghiêm minh, công bằng để bảo vệ cuộc sống yên lành của buôn làng
+ Xã hội nào cũng có luật pháp và mọi người phải sống và làm việc theo pháp luật.
Toán
Tiết 116 Luyện tập chung 
I. Mục tiêu:
	- HS được hệ thống hoá, củng cố các kiến thức về diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
	- Học sinh vận dụng các công thức tính diện tích, thể tích để giải các bài tập có liên quan với yêu cầu tổng hợp hơn.
II. Chuẩn bị:
+ GV:	PBT lớn và nhỏ cho HS làm bài 2.
+ HS: SGK.
III. Các hoạt động:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
4’
1’
5’
25’
3’
1’
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: “Thể tích hình lập phương”
- Nhận xét và ghi điểm.
3. Bài mới: 
- Giới thiệu bài: Luyện tập chung
 v	Hoạt động 1: Củng cố kiến thức về diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương.
- Nhận xét chung.
v	Hoạt động 2: Tổ chức và hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1:
- Quan sát HS làm bài.
- Nhận xét chung.
Bài 2:
- Phát PBT cho HS
- Quan sát HS làm bài.
- Nhận xét, chốt kết quả đúng
Bài 3:
- Quan sát và gợi ý
- Nhận xét và chốt cách làm.
- Nhận xét chung.
4. Củng cố.
5. Dặn dò – nhận xét: 
Xem lại bài. Chuẩn bị: Luyện tập chung.
Nhận xét tiết học 
Hát 
2 em nêu quy tắc và công thức
Học sinh sửa bài 1, 2.
Lớp nhận xét.
Hoạt động lớp.
- Nối tiếp nhắc lại các công thức tính diện tích xung quanh, tiàn phần và thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương
Hoạt động cá nhân
- 1 em đọc đề bài, cả lớp đọc thầm.
- Tự làm bài vào vở, 1 em lên bảng sửa bài.
- HS khác nhận xét.
Nhận PBT và làm bài. 1 em làm vào phiếu lớn.
Cả lớp đọc bài làm và nhận xét.
Em làm bài vào phiếu dán lên bảng, cả lớp nhận xét, sửa bài.
Hoạt động nhóm bàn.
- 1 em đọc to đề bài, cả lớp đọc thầm.
- Từng bàn trao đổi, tìm cách giải.
- Nêu cách làm, nhận xét.
- Làm bài vào vở, 1 em lên bảng.
Thể tích của khối gỗ hình hộp chữ nhật là:
9 × 6 × 5 = 270 (cm3)
Thể tích của khối gỗ hình lập phương cắt đi là:
4 × 4 × 4 = 64 (cm3)
Thể tích phần gỗ còn lại là:
270 – 64 = 206 (cm3)
Đáp số: 206 cm3
- Lớp nhận xét và sửa bài.
- Nối tiếp nhắc lại các công thức, quy tắc vừa luyện tập
Lịch sử
Tiết 24 Đường Trường Sơn 
I. Mục tiêu:
	- HS biết đường Trường Sơn là hệ thống giao thông quân sự quan trọng. Đây là con đường để miền Bắc chi viện sức người, vũ khí, lương thực,  cho chiến trường, góp phần to lớn vào thắng lợi của cách mạng miền Nam trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước của dân tộc ta.
	- Giáo dục lòng yêu nước, hiểu biết lịch sử dân tộc.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Ảnh SGK, bản đồ hành chính Việt Nam, Tranh ảnh tư liệu.
+ HS:Sưu tầm tranh ảnh tư liệu .
III. Các hoạt động:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
4’
3’
7’
10’
7’
4’
1’
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: “Nhà máy hiện đại đầu tiên của nước ta”
- Nhận xét và ghi điểm.
3. Bài mới: 
v Hoạt động 1:
- Giới thiệu bài: Đường Trường Sơn 
- Nêu nhiệm vụ bài học:
1. Xác định phạm vi hệ thống đường Trường Sơn (trên bản đồ)
2. Mục đích ta mở đường Trường Sơn.
3. Tầm quan trọng của đường Trường Sơn trong sự nghiệp thống nhất đất nước.
v	Hoạt động 2:Tìm hiểu về đường Trường Sơn.
Yêu cầu học sinh đọc SGK và trình bày những nét chính về đường Trường Sơn.
- Hoàn thiện và chốt kết hợp chỉ trên bản đồ: (từ miền Tây Nghệ An đến miền Đông Nam Bộ).
  Đường Trường Sơn là hệ thống những tuyến đường, bao gồm rất nhiều con đường trên cả 2 tuyến Đông Trường Sơn, Tây Trường Sơn chứ không phải chỉ là 1 con đường.
? Ta mở tuyến đường Trường Sơn nhằm mục đích gì?
v	Hoạt động 2: Tìm hiểu những tấm gương tiêu biểu.
- Nhận xét + yêu cầu học sinh kể thêm về bộ đội lái xe, thanh niên xung phong mà em biết.
v	Hoạt động 3: Ý nghĩa của đường Trường Sơn.
Yêu cầu học sinh thảo luận về ý nghĩa lịch sử của con đường Trường Sơn với sự nghiệp chống Mĩ cứu nước.
- Nhận xét và chốt.
- Cho HS quan sát hình 1, 3 và nêu nhận xét về đường Trường Sơn qua hai thời kì lịch sử
- Nói thêm: Ngày nay, Đảng và nhà nước ta đã mở đường lớn – đường Hồ Chí Minh. Đó là con đường đưa đất nước ta đi lên công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
4. Củng cố.
- Nêu câu hỏi rút ra nội dung ghi nhớ.
5. Dặn dò – nhận xét: 
- Về học bài. Chuẩn bị: “Sấm sét đêm giao thừa”.
Nhận xét tiết học 
Hát 
Học sinh trả lời câu hỏi về nội dung bài.
Hoạt động lớp
- Nghe và ghi tên bài, nắm nhiệm vụ học tập.
Hoạt động lớp.
Đọc SGK và trả lời, nhận xét, bổ sung: thuộc dãy núi Trường Sơn, hình thành trong thời kì kháng chiến chống Pháp, còn được gọi là đường Hồ Chí Minh
- Quan sát và lắng nghe.
+ Chi viện cho miền Nam, thực hiện nhiệm vụ thống nhất đất nước.
Hoạt động cặp.
Đọc SGK, kể về các tấm gương tiêu biểu của bộ đội và thanh niên xung phong trên đường Trường Sơn.
Vài em kể lại trước lớp
Học sinh nêu.
Hoạt động nhóm 4.
Thảo luận theo nhóm 4.
- 1 vài nhóm phát biểu, nhóm khác bổ sung: Đây là con đường để miền Bắ ... HS lên bảng
- Nhận xét và chốt lại
v	Hoạt động 3: Trò chơi học tập “Ai nhanh, ai đúng”.
- Chia lớp thành 5 nhóm.
- Đọc từng câu hỏi a, b, c,  như SGK
- Tổng kết: nhóm nào có câu trả lời đúng được 1 đ, sai trừ 1 đ, quyền trả lời thuộc về nhóm khác.
- Nhận xét và tuyên dương nhóm thắng cuộc
- Chốt lại kiến thức cho HS nắm.
v	Hoạt động 4: Củng cố.
4. Dặn dò, nhận xét.
Dặn HS về ôn bài, chuẩn bị: “Châu Phi”. 
Nhận xét tiết học. 
+ Hát 
- Nêu ghi nhớ và trả lời câu hỏi.
Nhận xét, bổ sung.
- Nghe và ghi tên bài.
Hoạt động cá nhân, lớp.
- Lần lượt lên bảng chỉ trên bản đồ và mô tả vị trí địa lí và giới hạn của châu Âu, Á ; chỉ một số dãy núi Hi-ma-lay-a, Trường Sơn, U-ran, An-pơ.
Hoạt động nhóm 6
- Hợp thành nhóm, nghe câu hỏi và thảo luận để có câu trả lời nhanh và đúng – nhóm nào có câu trả lời trước được quyền trả lời.
- Học sinh nhắc lại những nội dung vừa ôn tập (trong SGK).
NS:2/3 Thứ sáu, ngày 9 tháng 3 năm 2007 
Tập làm văn
Tiết 48 Ôn tập về tả đồ vật 
I. Mục tiêu: 
	- Ôn luyện, củng cố kỹ năng lập dàn ý của bài văn tả đồ vật.
	- Ôn luyện kỹ năng trình bày miệng dàn ý bài văn tả đồ vật – trình bày rõ ràng, tự nhiên, mạch lạc, tự tin.
- Giáo dục học sinh lòng yêu thích văn học, say mê quan sát sự vật.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: Tranh vẽ (ảnh chụp) 1 số đồ vật, giấy khổ to cho HS làm bài.
+ HS: SGK
III. Các hoạt động:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
4’
+
1’
15’
15’
2’
1’
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: Ôn tập về tả đồ vật.
 - Nhận xét và ghi điểm.
3. Bài mới: 
v Hoạt động 1: Giới thiệu bài
 Ôn tập về tả đồ vật (tt)
v	Hoạt động 2: Tổ chức và hướng dẫn HS làm bài.
Bài 1:
- Gợi ý: Em cần suy nghĩ chọn 1 đề văn thích hợp.
Gọi học sinh đọc gợi ý 1.
Phát giấy cho 5 học sinh làm bài.
Nhận xét, bổ sung hoàn chỉnh 5 dàn ý của học sinh.
Bài 2:
- Đi đến từng nhóm và gợi ý và hướng dẫn HS trình bày miệng.
- Mời 1 số em trình bày trước lớp
Nhận xét, ghi điểm cho một số bài.
v	Hoạt động 4: Củng cố.
- Mời HS
4. Dặn dò, nhận xét.
Dặn HS về xem lại bài, chuẩn bị: Tiết 49
Nhận xét tiết học. 
 Hát 
- 2 em đọc bài tập 2 đã làm tiết 47.
- Nghe và ghi tên bài.
Hoạt động cá nhân, cả lớp.
1 học sinh đọc 5 đề bài ở SGK, cả lớp đọc thầm.
Suy nghĩ chọn đề cho mình.
Tiếp nối nhau nói đề tài mình chọn.
1 học sinh đọc gợi ý, cả lớp đọc thầm.
Dựa vào gợi ý, viết ra nháp dàn ý.
5 em làm vào phiếu lớn và trình bày trước lớp.
Cả lớp nhận xét.
Tự sửa dàn ý của mình.
Hoạt động cặp, cả lớp.
1 em đọc yêu cầu bài 2 và gợi ý, cả lớp đọc thầm.
Từng cặp học sinh dựa vào dàn ý và trình bày miệng trong nhóm.
1 số em trình bày, cả lớp theo dõi và nhận xét, bổ sung, sửa chữa.
Bình chọn bài làm hay nhất và người trình bày hay nhất, tự nhiên nhất.
- Nhắc lại những nội dung luyện tập
Toán
Tiết 120 Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
	- HS được ôn tập và rèn luyện kĩ năng tính diện tích, thể tích của hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
II. Chuẩn bị:
	- GV: hình vẽ SGK, SGK
	- HS: SGK
III. Các hoạt đông dạy – học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
4’
1’
10’
10’
10’
3’
1’
1. Ổn định: 
2. Bài cũ:
 Luyện tập chung
 - Nhận xét và ghi điểm.
3. Bài mới: 
v Hoạt động 1: Giới thiệu bài
 Luyện tập chung
v	Hoạt động 2: Tổ chức và hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài 1
- Nhận xét và nhắc HS làm bài.
- Quan sát HS làm bài
- Nhận xét chung.
Bài 2 ( tiến hành tương tự bài 1)
Bài 3: 
- Gợi ý: quan sát hình vẽ và thảo luận 
- Mời HS trình bày
- Nhận xét và kết luận cách làm đúng
v Hoạt động 3: Củng cố.
4. Dặn dò, nhận xét.
Dặn HS về nhà xem lại bài và chuẩn bị: Kiểm tra định kì lần 3
Nhận xét tiết học. 
 Hát 
- 2 em giải lại bài tập 1, 2.
- Nghe và ghi tên bài.
Hoạt động cá nhân
 - 1 em đọc to đề bài, cả lớp đọc thầm
- 2 em nhắc lại công thức tính diện tích diện tích xung quanh và thể tích hình hộp chữ nhật 
- Tự đọc thầm đề bài và quan sát hình vẽ SGK, suy nghĩ làm bài.
- Tự làm bài vào vở, 1 em lên bảng:
Giải
1m = 10 dm; 50cm = 5dm; 60cm = 6dm
a) Diện tích xung quanh của bể kính là:
(10 + 5) × 2 × 6 = 180 (dm2)
Diện tích đáy của bể kính là:
10 × 5 = 50 (dm2)
Diện tích kính dùng làm bể cá là
180 + 50 = 230 (dm2)
bThể tích trong lòng bể kính là:
10 × 5 × 6 = 300 (dm3) 
bThể tích nước có trong bể là:
300 : 4 × 3 = 225 (dm3)
Đáp số: a) 230 dm2;b) 230 dm2; c) 225 dm3 
- Cả lớp nhận xét và sửa bài.
Thảo luân cặp
- 1 em đọc to đề bài, cả lớp đọc thầm
-Từng cặp thảo luận cách làm. Thi đua Ai nhanh hơn.
- 2 cặp xong trước trình bày:
a) Diện tích toàn phần của:
 Hình N là: a × a × 6
Hình M là: (a × 3) × (a × 3) × 6 
 = (a × a × 6) × (3 × 3) 
 = (a × a × 6) × 9
Vậy diện tích toàn phần của hình M gấp 9 lần diện tích toàn phần của hình N
b) Thể tích của:
 Hình N là: a × a × a 
Hình M là: (a × 3)× (a × 3) × (a × 3) 
= (a × a × a ) × ( 3 × 3 × 3)
 = (a × a × a ) × 27
Vậy thể tích của hình M gấp 27 lần thể tích của hình N 
- Cả lớp nhận xét.
- Nhắc lại các công thức vừa luyện tập 
Khoa học
Tiết 48 An toàn và tránh lãng phí khi sử dụng điện
I. Mục tiêu: 
	- HS nêu được một số biện pháp phòng tránh bị điện giật, tránh gây hỏng đồ điện, đề phòng điện quá mạnh gây chập cháy đường dây, cháy nhà.
	- Giải thích được tại sao phải tiết kiệm năng lượng điện và trình bày các biện pháp tiết kiệm điện.
- Giáo dục học sinh biêt cách giữ an toàn và tránh lãng phí khi sử dụng điện.
II. Chuẩn bị: 
	- GV: Tranh ảnh, áp phích tuyên truyền sử dụng điện tiết kiệm điện và an toàn, cầu chì và tranh + thông tin trang 98, 99.
	- HS: Mỗi nhóm : Một vài dụng cụ, máy móc sử dụng pin như đèn pin, đồng hồ, đồ chơi,pin(một số pin tiểu và pin trung).
 III. Các hoạt động:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
3’
1’
10’
10’
10’
2’
1’
1. Ổn định: 
2. Bài cũ:
 Lắp mạch điện đơn giản (tiết 2).
 - Nhận xét và ghi điểm.
3. Bài mới: 
v Hoạt động 1: Giới thiệu bài
An toàn và tránh lãng phí khi sử dụng điện.
v	Hoạt động 2: Thảo luận về các biện pháp phòng tránh bị điện giật.
Mục tiêu: HS nêu được một số biện pháp phòng tránh bị điện giật
Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo nhóm
- Chia lớp làm 6 nhóm.
- Giao việc cho các nhóm: Quan sát tranh 1, 2 và dọc thông tin SGK kết hợp với hiểu biết, thảo luận câu hỏi: 
1/ Bạn cần làm gì và không được làm gì để tránh bị điện giật? Tại sao?
2/ Khi ở nhà và ở trường, bạn cần phải làm gì để tránh nguy hiểm do điện cho bản thân và cho những người khác.
Bước 2: Làm việc cả lớp.
Nhận xét và bổ sung thêm: cầm phích cắm điện bị ẩm ướt cắm vào ổ lấy điện cũng có thể bị giật, không nên chơi nghịch ổ lấy điện dây dẫn điện, bẻ, xoắn dây điện,
 v Hoạt động 2: Thực hành.
Mục tiêu: HS nêu được một số biện pháp phòng tránh gây hỏng đồ điện, đề phòng điện quá mạnh gây hoả hoạn, nêu được vai trò của công tơ điện.
Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo nhóm
- Giao việc cho các nhóm.
- Quan sát và kiểm tra các nhóm thảo luận
Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Mời đại diện từng nhóm trình bày
- Nhận xét và kết luận
Cho học sinh quan sát một vài dụng cụ, thiết bị điện (có ghi số vôn) và giải thích phải chọn nguồn điện thích hợp.
- Cho HS quan sát cầu chì và cho HS biết khi cầu chì bị hỏng, chảy, thì phải moẻ cầu dao và kiểm tra, tìm chỗ châïp, hỏng và sửa chữa, tuyệt đối không thay dây chì bằng dây sắt hay dây đồng.
v Hoạt động 3: Thảo luận về việc tiết kiệm điện
Mục tiêu: HS giải thích được lí do phải tiết kiệm năng lượng điện và trình bày các biện pháp tiết kiệm điện.
Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo cặp
- Giao cho các cặp thảo luận câu hỏi sau:
1/ Tại sao ta phải sử dụng điện tiết kiệm?
2/ Nêu các biện pháp để tránh lãng phí năng lượng điện.
3/ Mỗi tháng gia đình bạn thường dùng hết bao nhiêu điện và phải trả bao nhiêu tiền?
4/ Kể tên những đồ dùng sử dụng điện ở gia đình bạn, việc sử dụng chúng có lợi và hại như thế nào?
5/ Bạn có thể làm gì để tiết kiệm điện ở gia đình bạn. 
- Quan sát và kiểm tra HS thảo luận
Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Mời đại diện từng nhóm trình bày
- Nhận xét và kết luận.
v Hoạt động 4: Củng cố
- Nêu câu hỏi cho HS nhắc lại nội dung bài.
4. Dặn dò, nhận xét
Xem lại bài.
Chuẩn bị: “Ôn tập: Vật chất và năng lượng”.
Nhận xét tiết học.
Hát 
- 2 em nêu câu hỏi và mời bạn khác trả lời.
Hoạt động nhóm.
- Tập hợp nhóm, nhận nhiệm vụ và thảo luận nhóm.
Các nhóm trình bày kết quả.
- HS khác theo dõi nhận xét và bổ sung.
Hoạt động nhóm.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn đọc thông tin, trả lời câu hỏi SGK trang 99
- Lần lượt từng nhóm trình bày kết quả từng phần:
Nếu sử dụng điện 12V cho dụng cụ dùng điện có số vôn là 6V thì sẽ gây hỏng dụng cụ đó
Cầu chì có vai trò: bảo vệ mạch điện và các đồ dùng điện
Vai trò của công tơ điện: biết được lượng điện đã sử dụng.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung
- Quan sát
Học sinh lắng nghe.
Hoạt động cặp, cả lớp.
- Từng cặp thảo luận
+ Vì năng lượng điện là có hạn và sử dụng phải tốn tiền, của, 
+ HS tự nêu
- Đại diện 1 số cặp trình bày, HS khác nhận xét và bổ sung.
- Trả lời câu hỏi.
Sinh hoạt lớp
Tuần 24
Kí duyệt tuần 24:

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 24.doc