Giáo án tổng hợp môn lớp 5 - Tuần 26 - Phan Trí Dũng

Giáo án tổng hợp môn lớp 5 - Tuần 26 - Phan Trí Dũng

Tập đọc

NGHĨA THẦY TRÒ

I.Muùc tieõu:

- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tôn kính tấm gương cụ giáo Chu.

- Hiểu ý nghĩa bài đọc: Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó.

(Trả lời được các câu hỏi trong SGK).

II. Chuaồn bũ: -Tranh minh hoạ

III.Hoaùt ủoọng daùy hoùc:

1/ Kiểm tra bài cũ: ( 3 phút) - HS đọc thuộc lòng bài thơ: "Cửa sông", trả lời câu hỏi.

2/ Bài mới: ( 30 phút)

a/ GV giới thiệu bài: Hiếu học, tôn sư trọng đạo là truyền thống tốt đẹp mà dân tộc ta từ ngàn xưa luôn vun đắp, giữ gìn. Bài học hôm nay sẽ giúp các em biết thêm về một nghĩa cử cao đẹp của truyền thống tôn sư trọng đạo ấy.

 

doc 27 trang Người đăng hang30 Lượt xem 584Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp môn lớp 5 - Tuần 26 - Phan Trí Dũng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 26 Thứ 2 ngày 5 tháng 3 năm 2012.
Tập đọc
nghĩa thầy trò
I.Muùc tieõu:
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tôn kính tấm gương cụ giáo Chu.
- Hiểu ý nghĩa bài đọc: Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó.
(Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II. Chuaồn bũ: -Tranh minh hoạ 
III.Hoaùt ủoọng daùy hoùc:
1/ Kiểm tra bài cũ: ( 3 phút) - HS đọc thuộc lòng bài thơ: "Cửa sông", trả lời câu hỏi.
2/ Bài mới: ( 30 phút)
a/ GV giới thiệu bài: Hiếu học, tôn sư trọng đạo là truyền thống tốt đẹp mà dân tộc ta từ ngàn xưa luôn vun đắp, giữ gìn. Bài học hôm nay sẽ giúp các em biết thêm về một nghĩa cử cao đẹp của truyền thống tôn sư trọng đạo ấy.
b/ HDHS luyện đọc và tìm hiểu bài:
* Luyện đọc: - HS khá đọc bài văn.
	- GV giới thiệu tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
	- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài.
Đoạn 1: Từ đầu đến mang ơn rất nặng.
Đoạn 2: Tiếp theo đến đem tất cả môn sinh đến tạ ơn thầy.
Đoạn 3: Phần còn lại.
 - HS luyện đọc theo cặp.
 - Một HS đọc lại toàn bộ bài đọc.
 - Giúp HS giải nghĩa một số từ khó trong bài.
 - GV đọc diễn cảm toàn bài.
* Tìm hiểu bài:
- HS đọc thầm theo nhóm và thảo luận câu hỏi.
- Các môn sinh của cụ giáo Chu đến nhà thầy để làm gì? (Các môn sinh đến nhà cụ giáo Chu để mừng thọ thầy; thể hiện lòng yêu quý, kính trọng thầy - người đã dạy dỗ, dìu dắt họ trưởng thành).
- Tìm những chi tiết cho thấy học trò rất tôn kính cụ giáo Chu? (Từ sáng sớm, các môn sinh đã tề tựu trước sân nhà thầy giáo Chu để mừng thọ thầy. Họ dâng biếu thầy những cuốn sách quý. Khi nghe cùng với thầy "tới thăm một người mà thầy mang ơn rất nặng", họ "đồng thanh dạ ran", cùng theo sau thầy).
- Tình cảm của cụ giáo Chu đối với người thầy đã dạy cho cụ từ thuở học vỡ lòng như thế nào? Tìm những chi tiết biểu hiện tình cảm đó? (Thầy giáo Chu rất tôn kính cụ đồ đã dạy thầy từ thuở vỡ lòng. Những chi tiết biểu hiện sự tôn kính đó: Thầy mời học trò cùng tới thăm một người mà thầy mang ơn rất nặng./ Thầy chắp tay cung kính vái cụ đồ./ Thầy cung kính thưa với cụ: "Lạy thầy ! Hôm nay con đem tất cả các môn sinh đến tạ ơn thầy").
- Những thành ngữ, tục ngữ nào nói lên bài học mà các môn sinh nhận được trong ngày mừng thọ cụ giáo Chu? (Tiên học lễ, hậu học văn; Uống nước nhớ nguồn; Tôn sư trọng 
đạo; Nhất tự vi sư, bán tự vi sư).
- GV: Tiên học lễ, hậu học văn - trước hết học lễ phép, sau mới học chữ, học văn hoá; Tôn sư trọng đạo - tôn kính thầy giáo, trọng đạo học.
- Em biết thêm thành ngữ, tục ngữ, ca dao hay khẩu hiệu nào có nội dung tương tự? (Không thầy đố mày làm nên; Muốn sang thì bắc cầu kiều, muốn con hay chữ thì yêu lấy 
thầy; Kính thầy yêu bạn; Cơm cha, áo mẹ, chữ thầy, Làm sao cho bõ những ngày ước ao, ...
- GV: Truyền thống tôn sư trọng đạo được mọi thế hệ người Việt Nam giữ gìn, bồi đắp và nâng cao. Người thầy giáo và nghề dạy học luôn được xã hội tôn vinh.
* Đọc diễn cảm:
-HS luyện đọc lại 3 đoạn của bài.
-HS thi đọc diễn cảm đoạn:"Từ sáng sớm, các môn sinh ...Các môn sinh đồng thanh dạ ran"
- GV nhận xét.
3/ Củng cố, dặn dò:(2phút)- Một vài HS nhắc lại ý nghĩa bài đọc.
GV nhận xét tiết học.
–––––––––––––––––––––––––––––––––
Toán
126. nhân số đo thời gian với một số.
I/ Mục tiêu:
Giúp HS: +Thực hiện các phép nhân số đo thời gian với một số.
+Vận dụng để giải một số bài toán có nội dung thực tế.
+ Làm BT1
II/ Hoạt động dạy học:
1/ Thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số: ( 15 phút)
1 giờ 10 phút
3
3 giờ 30 phút
x
* Ví dụ 1: GV nêu ví dụ, HS nêu phép tính tương ứng: 1 giờ 10 phút x 3 = ?
- GV tổ chức cho HS cách đặt tính và tính:
Vậy: 	1 giờ 10 phút x 3 = 3 giờ 30 phút.
3 giờ 15 phút
5
15 giờ 75 phút
x
* Ví dụ 2: GV nêu ví dụ, HS nêu phép tính tương ứng: 3 giờ 15 phút x 5 = ?
- GV tổ chức cho HS cách đặt tính và tính:
- GV cho HS nhận xét cần đổi 75 phút ra giờ và phút: 75 phút = 1 giờ 15 phút.
 Vậy: 3 giờ 15 phút x 5 = 16 giờ 15 phút.
- HS rút ra kết luận: Khi nhân số đo thời gian với một số, ta thực hiện phép nhân từng số đo theo từng đơn vị đo với số đó. Nếu phần số đo với đơn vị phút, giây lớn hơn hoặc bằng 60 thì chuyển đổi sang đơn vị hàng lớn hơn liền kề.
2/ Luyện tập: ( 15 phút)
Bài 1: HS tự làm bài rồi nêu kết quả.1 hs neõu yeõu caàu.
* 9 giụứ 36 phuựt ; 17 giụứ 32 phuựt; 62 phuựt 5 giaõy
 * 24,6 giụ ;13,6 phuựt; 28, 5 giaõy
Bài 2: HS làm bài và lên bảng làm.
 Thụứi gian beự Lan ngoài treõn ủu quay: 1 phuựt 25 giaõy x 3 = 4 phuựt 15 giaõy
 ẹaựp soỏ : 4 phuựt 15 giaõy
3/ Cũng cố, dặn dò: ( 3 phút) - GV nhận xét tiết học. Dặn ôn luyện ở nhà.
----------------------------------------------
Kể chuyện
kể chuyện đã nghe đã đọc
I/ Mục tiêu:
-Kể lại được câu chuyện đã được nghe, được đọc về truyền thống hiếu học hoặc truyền thống đoàn kết của dân tộc Việt Nam.
- Hiểu nội dung chính của câu chuyện.
II/ Đồ dùng dạy học:- Sách, báo, truyện nói về truyền thống hiếu học, đoàn kết của dân tộc Việt Nam.
III/ Hoạt động dạy học:
1/ Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút)
- HS kể lại câu chuyện Vì muôn dân, trả lời câu hỏi về ý nghĩa câu chuyện.
2/ Bài mới:
a/ GV giới thiệu bài: ( 2 phút) - GV nêu mục tiêu tiết học.
b/ HDHS kể chuyện: ( 25 phút)
* HDHS hiểu yêu cầu của đề bài.
- 1 HS đọc đề bài, GV ghạch chân những từ ngữ cần chú ý trong đề bài:
- Hãy kể lại một câu chuyện em đã nghe hoặc đã đọc nói về truyền thống hiếu học hoặc truyền thống đoàn kết của dân tộc Việt Nam.
- HS đọc các gợi ý 1, 2, 3, 4 trong SGK.
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- HS nêu tên một số câu chuyện định kể: VD: Tôi muốn kể với các bạn câu 
chuyện Trí nhớ thần đồng. Truyện viết về ông Nguyễn Xuân Ôn thuở nhỏ, rất ham học và có trí nhớ thần đồng/ Tôi muốn kể câu chuyện Thanh kiếm bảy đời. Truyện kể về truyền thống yêu nước của gia tộc ông Trần Nguyên Hãn...
* HS thực hành kể chuyện, trao đổi về nội dung ý nghĩa của câu chuyện.
- Kể chuyện theo nhóm.
- Thi kể chuyện trước lớp. Nêu ý nghĩa của chuyện.
- Cả lớp và GV nhận xét.
3/ Củng cố, dặn dò: ( 3 phút) - GV nhận xét tiết học.
Dặn HS chuẩn bị cho tiết kể chuyện sau: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
----------------------------------------------
Thể dục
––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Thứ 3 ngày 6 tháng 03 năm 2012.
Luyện từ và câu
mở rộng vốn từ: truyền thống
I/ Mục tiêu:
-Biết một số từ liên quan đến truyền thống dân tộc.
-Hiểu nghĩa từ ghép Hán Việt: Truyền thống gồm từ truyền (trao lại, để lại cho người sau, đời sau) và từ thống ( nối tiếp nhau không dứt); làm được các BT 2,3.
II/ Đồ dùng dạy học: - Từ điển từ đồng nghĩa tiếng Việt
- Bảng phụ thể hiện nội dung BT2, 3.
III/ Hoạt động dạy học:
1/ Kiểm tra bài cũ: ( 3 phút)
- HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ về liên kết câu bằng cách thay thế từ ngữ. Làm lại BT 2, 3 tiết trước.
2/ Bài mới:
*/ GV giới thiệu bài: ( 3 phút) - GV nêu mục tiêu bài học.
*/ HDHS làm bài tập: ( 25 phút)
- GV "Truyền thống" là từ ghép Hán Việt, gồm 2 tiếng lặp nghĩa nhau. Tiếng truyền có nghĩa "trao lại, để lại cho đời sau" VD: Truyền thụ, truyền ngôi. Tiếng thống có nghĩa "nối tiếp nhau không dứt" VD: Hệ thống, huyết thống.
Bài tập 2:
- HS đọc yêu cầu BT.
- GV giúp HS hiểu một số từ ngữ:
 + Truyền bá: phổ biến rộng rãi cho nhiều người, nhiều nơi biết.
+ Truyền máu: đưa máu vào trong cơ thể người.
+ Truyền nhiễm: lây.
+ Truyền tụng: truyền miệng cho nhau rộng rãi - ý ca ngợi.
- Cả lớp đọc thầm nội dung BT.
- HS trao đổi theo nhóm, trình bày vào VBT.
- Đại diện nhóm lên trình bày.
- GV chốt lại ý đúng.
- GV gọi một vài HS đọc bảng kết quả:
Truyền có nghĩa là trao lại cho người khác (thường thuộc thế hệ sau)
truyền nghề, truyền ngôi, truyền thống
Truyền có nghĩa là lan rộng hoặc làm lan rộng ra cho nhiều người biết.
truyền bá, truyền hình, truyền tin, truyền tụng
Truyền có nghĩa là nhập vào hoặc đưa vào cơ thể người.
truyền máu, truyền nhiễm
Bài tập 3:- HS đọc toàn bộ nội dung BT, cả lớp theo dõi SGK.
- HS đọc lại đoạn văn, phát hiện nhanh những từ ngữ chỉ đúng người và sự vật gợi nhớ lịch sử và truyền thống dân tộc.
- HS làm BT và trình bày. GV nhận xét kết luận:
+ Những từ ngữ chỉ người gợi nhớ đến lịch sử và truyền thống dân tộc: các vua Hùng, cậu bé làng Gióng, Hoàng Diệu, Phan Thanh Giản.
+ Những từ ngữ chỉ sự vật gợi nhớ đến lịch sử và truyền thống dân tộc: nắm tro bếp 
thuở các vua Hùng dựng nước, mũi tên đồng Cổ Loa, con dao cắt rốn bằng đá của cậu bé làng Gióng, Vườn Cà bên sông Hồng (nơi sinh Thánh Gióng - người có công giúp vua Hùng đánh thắng giặc Ân xâm lược), thanh gươm giữ thành Hà Nội của Hoàng Diệu, chiếc hốt đại thần của Phan Thanh Giản.
3/ Củng cố, dặn dò. ( 3 phút) - GV nhận xét tiết học.
-------------------------------------------
 Toán
127. chia số đo thời gian cho một số.
I.Muùc tieõu:
- Biết cách thực hiện phép chia số đo thời gian cho một số.
- Vận dụng để giải một số bài toán có nội dung thực tế.
II/ Hoạt động dạy học:
1.Bài cũ: ( 3 phút) Gọi 1 HS lên bảng làm lại bT 2. GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới:
HĐ1:( 3phút) Giới thiệu bài: 
* Ví dụ 1: GV nêu ví dụ, HS nêu phép tính tương ứng.
	42 phút 30 giây : 3 = ?
Giới thiệu bài: chia số đo thời gian cho một số
 HĐ2; ( 15 phút) Thực hiện phép chia số đo thời gian cho một số:
- GV tổ chức cho HS cách đặt tính và tính:
42 phút 30 giây
3
14 phút 10 giây
 0 30 giây
12
00
Vậy: 	42 phút 30 giây : 3 = 14 phút 10 giây.
* Ví dụ 2: GV nêu ví dụ, HS nêu phép tính tương ứng.
	7 giờ 40 phút : 4 = ?
	- GV tổ chức cho HS cách đặt tính và tính:
7 giờ 40 phút
4
1 giờ
3 giờ
7 giờ 40 phút
4
1 giờ 55 phút
3 giờ = 180 phút
	 220 phút
	 20 phút
0
	- GV cho HS nhận xét cần đổi 3 giờ ra phút, cộng với 40 phút rồi chia tiếp.
Vậy: 7 giờ 40 phút : 4 = 1 giờ 55 phút.
	- HS rút ra kết luận: Khi chia số đo thời gian cho một số, ta thực hiện phép chia từng số đo theo từng đơn vị cho số chia. Nếu phần dư khác không thì ta chuyển đổi sang đơn vị hàng nhỏ hơn liền kề rồi chia tiếp.
HĐ3: (13 phút) Luyện tập:
Bài 1: HS tự làm bài rồi nêu kết quả.
a) 6 phuựt 3 giaõy; b) 7 giụứ 8 phuựt; c ) 1 giụứ 12 phuựt; d ) 3, 1 phuựt
Bài 2: HS làm bài và lên bảng giải.
+ Thụứi gian laứm 3 duùng cuù là: 12 giụứ – 7 giụứ 30 phuựt= 4 giụứ 30 phuựt
 Tỡm thụứi gian laứm 1 duùng cuù: 4 giụứ 30 phuựt : 3 = 1 giụứ 30 phuựt
 ẹaựp soỏ: 1 giụứ 30 phuựt
3/ Củng cố, dặn dò: ( 3 phút) GV nhận xét tiết học. Dặn ôn luyện ở nhà
----------------------------------- ... u sắc hoặc hương thơm của hoa thụ phấn nhờ côn trùng và hoa thụ phấn nhờ gió?
- Nhóm quan sát các hình trang 107 SGK và các hoa thật, chỉ ra hoa nào thụ phấn nhờ gió, hoa nào thụ phấn nhờ côn trùng?
- Thư kí ghi biên bản theo mẫu:
Hoa thụ phấn nhờ côn trùng
Hoa thụ phấn nhờ gió
Đặc điểm
Tên cây
* Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận.
Hoa thụ phấn nhờ côn trùng
Hoa thụ phấn nhờ gió
Đặc điểm
Thường có màu sắc sặc sỡ hoặc hương thơm, mật ngọt, ... hấp dẫn côn trùng
Không có màu sắc đẹp, cánh hoa, đài hoa thường nhỏ hoặc không có.
Tên cây
Dong riềng, phượng, bưởi, chanh, cam, mướp, bầu,bí, ...
Các loại cây cỏ, lúa, ngô, ...
3/ Củng cố, dặn dò: ( 3 phút) - GV hệ thống lại bài học. Dặn HS về nhà sưu tầm một số tranh ảnh hay vật thật về hoa thụ phấn nhờ gió hoặc nhờ côn trùng.Luyện Tiếng 
----------------------------------------------
Luyện Tiếng Việt
Tả đồ vật
I. Mục tiêu: 
- Phỏt hiện lỗi và chữa lỗi theo yờu cầu bài tập 1
- Viết được mở bài tả chiếc ti vi theo kiểu giỏn tiếp và kết bài theo kiểu mở rộng
II. Đồ dùng dạy học: - Vở bài tập Thực hành Tiếng Việt và Toán 5, tập 2.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
. Giới thiệu bài: ( 2’) GV nêu nhiệm vụ tiết học.
2 . Hướng dẫn HS làm bài tập. (30 ’)
HS làm BT trong Vở bài tập Thực hành Tiếng Việt và Toán 5, tập 2, tiết 2, tuần 26, trang 54
 1. HS đọc yờu cầu 
GV yờu cầu học sinh đọc đoạn văn và tỡm ra cỏc lỗi rồi chữa lại cho đỳng. 
Cả lớp làm vào vở - 1 HS làm bảng phụ.
GV theo dừi giỳp đỡ HS yếu.
Cựng cả lớp nhận xột chốt lại bài trờn bảng.
 2 lối chớnh tả: sặt sở - > Sặc sở ; đỏ sậm -> đỏ sẩm.
 2 lỗi dựng từ: Hỡnh thự vui vẻ - > hỡnh thự vui mắt; tuy khiờm nhường - >đơn giản.
 1 lỗi lặp từ: bởi chiếc đèn ông sao của tôi -> bởi nó 
2. Gọi HS nối tiếp đọc yêu câu: 
 - HS làm bài vào vở, GV theo dừi giỳp đỡ HS yếu. 2 HS làm vào bảng nhúm ( 1 HS làm mở bài giỏn tiếp, 1 HS làm kết bài cú mở rộng) 
 - HS làm bài vào vở bài tõp thực hành – GV theo dừi giỳp đỡ HS yếu và nhắc nhở HS ngồi đỳng tư thế, giữ trật tự trong lỳc làm bài.
 - Gọi 1 số HS đọc bài của mỡnh đó viết xong – cả lớp cựng nhận xột, bổ sung.
 - Nhận xột bài trờn bảng phụ.
3. Củng cố, dặn dò: ( 2’) Nhận xét chung tiết học
--------------------------------------------
Luyện toán 
LUYỆN TẬP CÁC PHẫP TÍNH VỀ SỐ ĐO THỜI GIAN
I/ Mục tiêu: Giúp HS biết:
- Củng cố kĩ năng thực hiện cỏc phộp tớnh cộng, trừ số đo thời gian. 
- Giải được cỏc bài toỏn đơn giản liờn quan đến số đo thời gian. 
II/ Đồ dùng: Bảng nhóm.
III/ Các hoạt động day học.
1/ Giới thiệu bài: (2 phút)
 2/HĐ2 Hướng dẫn luyện tập
HĐ1: ( 28”)Luyện tập: 
Nhóm 1. HS làm các BT số 1, bài 2 bài 3 trong Vở bài tập Thực hành Tiếng Việt và 
Toán 5, tập 2, tiết 2, tuần 26, trang 58
Nhóm 2. HS làm các BT số 1, bài 2 bai 3, bài 4 và bài 5 trong Vở bài tập Thực hành Tiếng Việt và Toán 5, tập 2, tiết 2, tuần 26, trang 58
Nhúm 3: Làm bài nhúm 2 và giải bài 3 vũng 26 vở Tự luyện Violimpic lớp 5 tập 2. 
 Tổ chức cho học sinh chữa bài trên bảng lớp theo nhúm.
Bài 1. a/ ( 3 giờ 15 phỳt + 2 giớ 25 phỳt ) x 4 = 22 giờ 40 phỳt
 b/ ( 9giờ - 4 giờ 20 phỳt) : 4 = 1 giờ 10 phỳt; 
 c/ 2 giờ 12 phỳt x 3 + 4 giờ 42 phỳt x 4 = 25 giờ 24 phỳt 
 d/ 21 giờ 35 phỳt : 7 + 3 giờ 24 phỳt : 6 = 4 giờ 31 phỳt 
Bài 2: Khoanh vào chữ cỏi: Đỏp ỏn B. 11 giờ 15 phỳt
Đ
Bài 3: Kết quả đỳng.
S
a/ 5 giờ14phỳt x 3 = 15giờ 42phỳt 
b/ 3 phỳt 32 giõy x 4 = 12phỳt 8 giõy
Đ
c/ 13 giờ16 phỳt : 4 = 3 giờ 19 phỳt
Đ
d/ 21,7 giờ : 7 = 3,1 giờ
 Bài 4 : Giải
Người thợ làm 5 sản phẩm hết thời gian là: 
(11 giờ 30 phỳt – 7 ): 3 x 5 = 7 giờ 30 phỳt
 Đ/S: 7giờ 30 phỳt.
Bài 5. Bạn An trả lời đỳng vỡ cứ 4 năm thỡ cú 1 năm nhuận mà năm thường cú 365 ngày và năm nhuận cú 366 ngày ta cú :(365 ngày x 3 + 366 ngày = 1461 ngày.
III. Cũng cố, Dặn dò: (2’) Nhận xét chung tiết học 
.
Hoạt động tập thể
Trò chơi dân gian
I . Yêu cầu:
Học sinh biết chơi 2 trò chơi dân gian: “Trồng nụ, trồng hoa” và “Mèo đuổi chuột” Tham gia chơi chủ động, tích cực.
II. Chuẩn bị: Địa điểm Trên sân trường đảm bảo an toàn.
III. Các hoạt động dạy học.
Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu nhiệm vụ tiết học.
Tổ chức chơi trò chơi. 
a/ Trò chơi “ Trồng nụ, trồng hoa”
Gọi HS nêu luật chơi, GV nêu lại luật chơi.
Lớp chia thành 2 đội nam và nữ cùng chơi.
GV làm trọng tài 2 đội cùng tham gia chơi.
b/ Trò chơi “ mèo đuổi chuột”
Phương pháp tiến hành tương tự như trên.
Củng cố, dặn dò: GV tổng kết tiết học tuyên dương những hoc sinh tham gia chơi nhiệt tình. Nhận xét chung tiết học và dặn về nhà sưu tầm các trò chơi dân gian khác.
 Luyện từ và câu.*
Luyện tập thay thế từ ngữ để liên kết câu.
I-Mục tiêu:
-Củng cố hiểu biết về biện pháp thay thế từ ngữ để liên kết câu.
-Biết sử dụng biện pháp thay thế từ ngữ để liên kết câu.
II-Đồ dùng: bảng phụ.
III-Hoạt động dạy học:
A-Bài cũ:
-Gọi 2 HS cho làm lại bài tập 1 và 2 trong SGK tiết LTVC trước.
-GV nhận xét cho điểm.
B-Bài mới:
HĐ 1: Luyện tập.
Bài 1:
-HS đọc y/c bài tập.đọc đoạn văn.
-HS dùng bút chì đánh số thứ tự các câu trong đoạn văn.
-Cả lớp làm bài,1 HS làm bảng phụ.
-Cả lớp và GV chữa bài,nhận xét.
các từ ngữ chỉ Phù Đổng Thiên Vương: Phù Đổng Thiên Vương,Tráng sĩ ấy; Người trai làng Phù Đổng.
.tác dụng của việc dùng từ thay thế: Tránh lặp lại từ,giúp cho việc diễn đạt sinh động hơn,rõ ý hơn mà vẫn đảm bảo sự liên kết.
Bài 2: (tiến hành tương tự bài 1)
GV chốt lại: Có thể thay thé các từ ngữ:
Câu 2: Thay Triệu Thị Trinh bằng người thiếu nữ họ Triệu.
Câu 3: Từ nàng thay cho Triệu Thị Trinh.
Câu 4: Từ nàng thay cho Triệu Thị Trinh.
Câu 6: Người con gái vùng núi Quan Yên thay cho Triệu Thị Trinh.
Câu 7: Từ Bà thay cho Triệu Thị Trinh.
Bài 3:
-Một HS đọc y/c bài tập,cả lớp đọc thầm.
-HS làm bài cá nhân.
-Một số HS đọc đoạn văn vừa viết.
-Cả lớp và GV nhận xét,khen những HS viết đoạn văn hay.
IV-Củng cố,dặn dò:
-GV nhận xét tiết học.
-Những HS viết đoạn văn chưa hay về nhà viết lại vào vở.
-Đọc trước nội dung tiết LTVC tuần 27.
_____________________________
Luyện Tiếng Việt
Ôn tập
I.Muùc tieõu: Giúp HS củng cố về cách xác định chủ ngữ, vị ngữ và trạng ngữ.
Làm 1 số BT xác định CN, VN, TN.
II/ Hoạt động dạy học:
1-Bài cũ: (5 p) 1 HS nêu các thành phần chính và thành phần phụ của câu.
2-Bài mới:
HĐ1: (2 p) Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu giờ học.
HĐ2: (8 p) Ôn lại kiến thức:
- Chủ ngữ trả lời cho những câu hỏi nào?( Ai? Cái gì? con gì?...)
- CN thường đứng ở đâu và thuộc từ loại nào? ( đứng đầu câu, thường là danh từ ( cụm DT)hoặc đại từ).
- Vị ngữ trả lời cho những câu hỏi nào?( làm gì? như thế nào? là gì?...)
- CN thường đứng ở đâu và thuộc từ loại nào? ( đứng sau CN, thường là tính từ, động từ( cụm ĐT, cụm TT) hoặc cụm DT(kiểu câu Ai là gì?).
- Trạng ngữ trả lời cho những câu hỏi nào?( ở đâu? khi nào? ví sao? để làm gì? bằng phương tiện gì?...)
- TN thường đứng ở đâu? ( đứng đầu câu .)
HĐ3: (23 p) Hướng dẫn HS thực hành:
Bài 1: Hãy xác định CN, VN, TN trong các câu sau:
a.Năm nay, em/ học lớp 5.
 TN CN VN
b. Khi một ngày mới bắt đầu, tất cả trẻ em trên thế giới /đều cắp sách tới trường.
 TN CN VN
c. Tại con mèo, lọ hoa/ bị vỡ.
 TN CN VN
d. Để chào mừng ngày 26-3, lớp em/ đã tập hai tiết mục văn nghệ.
 TN CN VN
Bài 2: Đặt 2 câu (1 câu đơn, 1 câu ghép) nói về việc học tập của em hoặc lớp em sau đó xác định CN, VN trong từng câu đó.
HS làm bài vào vở rồi chữa bài, GV nhận xét.
3/ Củng cố, dặn dò. (2 p) - GV nhận xét tiết học.Dặn về nhà ôn lại bài.
––––––––––––––––––––––––––––––
Luyện Toán
Luyện tập chia số đo thời gian cho một số.
I.Muùc tieõu:
- củng cố cách thực hiện phép chia số đo thời gian cho một số.
- Vận dụng để giải một số bài toán có nội dung thực tế.
II/ Hoạt động dạy học:
1-Bài cũ: (5 p) 1 HS lên thực hiện phép chia: 13 giờ 12phút : 4=?
2-Bài mới: (32 p)
 GV hướng dẫn HS làm bài tập theo nhóm đối tượng HS ở VBT
Nhóm 1.Bài tập 1; Bài 2 . 
Nhóm 2. Làm bài tập 1, 2, 3. 
Nhóm 3. Làm hết trong vở BTT và bài nâng cao. 
Tính nhanh: 2006 x 125 + 1000
 126 x 2006 - 1006
Bài 1: HS nêu yêu cầu, GV làm mẫu 1 bài sau đó HS tự làm vào vở rồi chữa bài.
KQ: 15 phút 8 giây; 13 phút 7 giây; 6,42 phút.
Bài 2: HS làm bài vào vở theo mẫu. GV theo dõi giúp đỡ HS yếu. Gọi 3 HS lên bảng chữa bài. GV và cả lớp nhận xét, chốt lại kết quả đúng:
7 giờ 27 phút : 3 = 2giờ 29 phút; 18 giờ 55 phút : 5 = 3 giờ 47 phút; 25,8 giờ : 6 = 4,3 giờ
Bài 3: HS nêu yêu cầu, GV hướng dẫn cách làm. HS giải vào vở, 1 HS lên bảng giải. GV và cả lớp nhận xét, chốt lại kết quả đúng:
Giải:
Thời gian người đó đã làm là: 11 giờ - 8 giờ = 3 giờ
Trung bình làm 1 sản phẩm hết số thời gian là: 3 : 6 = 0,5 ( giờ) = 30 (phút)
ĐS: 30 (phút)
Bài nâng cao: 
3/ Củng cố, dặn dò. (3 p) - GV nhận xét tiết học.Dặn về nhà ôn lại bài.
––––––––––––––––––––––––––––––––
Tự chọn
Làm bài thi chữ viết lần 3
Bài viết: Ai là thuỷ tổ loài người
–––––––––––––––––
Buổi chiều 
Luyện tập Toán
Luyện tập nhân số đo thời gian với một số.
I/ Mục tiêu:
Củng cố cho HS: +Thực hiện các phép nhân số đo thời gian với một số.
+Vận dụng để giải một số bài toán có nội dung thực tế.
II/ Hoạt động dạy học:
1-Bài cũ: ( 5 phút) 1 HS lên thực hiện phép nhân: 3 giờ 35 phút x 4=?
2-Bài mới: ( 25 phút)
 GV hướng dẫn HS làm bài tập theo nhóm đối tượng HS ở VBT
Nhóm 1.Bài tập 1; Bài 2 . 
Nhóm 2. Làm bài tập 1, 2, 3. 
Nhóm 3. Làm hết trong vở BTT và bài nâng cao. 
 Không tính tổng, hãy cho biết tổng sau có chia hết cho 3 không? Tại sao? 
 19 + 25 + 32 + 46 + 58.
GV theo dõi giúp đỡ HS yếu và tổ chức chấm chữa bài và chốt lại kết quả đúng: 
Bài1: ( HS yếu chữa): KQ: 30giờ 24 phút; 17,2 giờ; 21 phút 35 giây; 
 10 giờ 115phút hay 11 giờ 55 phút; 15 phút. 
Bài 2: 1 HS lên bảng làm bài giải.
Giải:
Mỗi tuần lễ Mai học ở lớp hết số thời gian là:
40 x 25 = 1000 ( phút)
Hai tuần lễ Mai học ở lớp hết số thời gian là:
1000 x 2 = 2000 (phút) = 33 giờ 20 phút.
ĐS: 33 giờ 20 phút
Bài 3: 1 HS khá lên giải: Bài giải:
 12000 hộp thì gấp 60 hộp số lần là:
12000 : 60 = 200 ( lần)
 Để đóng được 12000 hộp cần số thời gian là:
5 x 200 = 1000( phút) = 16 giờ 20 phút
ĐS: 16 giờ 20 phút
Bài nâng cao: Ta nhận thấy: 1 + 9 + 2 + 5 + 3 + 2 + 4 + 6 + 5 + 8 = 45 mà 45 chia hết cho 3.
Vậy tổng trên chia hết chi 3 vì tổng các chữ số của các số hàng của tổng chia hết cho 3.
3.Củng cố, dặn dò: (3 phút) Nhận xét ý thức học tập của HS. Dặn dò HS xem lại bài
–––––––––––––––––––

Tài liệu đính kèm:

  • docTuÇn 26- 2012 dung.doc