Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần 27 - Nguyễn Thị Oanh

Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần 27 - Nguyễn Thị Oanh

 TRANH LÀNG HỒ

I. MỤC TIÊU :

- Đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tự hào.

- Hiểu được ý nghĩa bài văn: Ca ngợi và biết ơn những nghệ sĩ làng Hồ đã sáng tạo ra những bức tranh dân gian độc đáo.

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 

doc 29 trang Người đăng hang30 Lượt xem 473Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần 27 - Nguyễn Thị Oanh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 27
 Thứ hai ngày 11 tháng 3 năm 2013
TAÄP ẹOẽC
	Tranh làng hồ
I. Mục tiêu : 
- Đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tự hào.
- Hiểu được ý nghĩa bài văn: Ca ngợi và biết ơn những nghệ sĩ làng Hồ đã sáng tạo ra những bức tranh dân gian độc đáo.
II. Các hoạt động dạy học :
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA THAÀY
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA TROỉ
1. Kiểm tra: (4')
- Y/C HS đọc bài Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân, trả lời câu hỏi về bài đọc.
- GV n/xét ghi điểm.
2. Bài mới: *Giới thiệu bài (1')
HĐ1 : Hướng dẫn luyện đọc. (10')
- Yêu cầu HS đọc lướt toàn bài, chia đoạn.
- Yêu cầu 3HS đọc nối tiếp từng đoạn của bài (đọc 2 lượt). GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS , giải nghĩa các từ khó hiểu (phần chú giải )
 - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp, tìm hiểu cách đọc toàn bài..
- Gọi 3 HS đọc toàn bài.
- GV đọc mẫu và lưu ý cách đọc toàn bài.
HĐ2: Tìm hiểu bài (10')
- Đoạn 1: 
+ Hãy kể tên một số bức tranh làng Hồ lấy đề tài trong c/sống hàng ngày của làng quê V.Nam ?
* TN: tranh tố nữ.
+ Hãy kể tên một số tranh làng Hồ mà em biết?
+ GV nhận xét, cho HS quan sát 1 số tranh của làng Hồ và cung cấp thêm cho HS thông tin về làng Hồ.
- Yêu cầu HS quan sát và mô tả bức tranh làng Hồ.
+ Qua đoạn 1, tác giả muốn giới thiệu với chúng ta điều gì?
- Đoạn 2,3: 
+ Kĩ thuật tạo màu của tranh làng Hồ có gì đặc biệt ?
* TN: Tinh tế: tỉ mỉ và rất khéo léo.
+ Qua các chi tiết trên, tác giả muốn nói với chúng ta điều gì?
+ Tìm những từ ngữ ở đoạn 2 và đoạn 3 thể hiện sự đánh giá của tác giả đối với tranh làng Hồ?
+ Vì sao tác giả biết ơn những nghệ sĩ dân gian làng Hồ?
* TN: thuần phác.
+ Qua các chi tiết trên, tác giả muốn nói với chúng ta điều gì?
HĐ3: Luyện đọc diễn cảm. (9')
- Yêu cầu 1 HS đọc toàn bài. 
- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn 1:
- GV đọc mẫu.
+ Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp .
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét, cho điểm HS.
+ Qua bài văn, tác giả muốn nói lên điều gì?
3. Củng cố dặn dò: (1')
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau: Đất nước.
- 2HS nối tiếp nhau đọc bài.
- 1HS trả lời câu hỏi.
- HS thực hiện yêu cầu.
- HS đọc bài theo trình tự :
+ Đoạn1: Từ ngày còn ít tuổi..và tươi vui.
+ Đoạn 2 : Phải yêu mến ...gà mái mẹ.
+ Đoạn 3 : còn lại
 - 2HS ngồi cùng bàn đọc nối tiếp nhau từng đoạn, HS nêu cách đọc toàn bài.
- 3 HS đọc nối tiếp, lớp theo dõi.
- Chú ý theo dõi cách đọc.
- HS đọc thầm, trao đổi, trả lời câu hỏi .
- Tranh vẽ lợn, gà, chuột, ếch, cây dừa, tranh tố nữ.
- HS giải nghĩa.
- HS tiếp nối nêu theo sự hiểu biết.
- HS quan sát và lắng nghe.
- HS quan sát và mô tả bức tranh làng Hồ
ý1: Tranh làng Hồ được lấy đề tài từ cuộc sống hằng ngày của làng quê Việt Nam.
- HS đọc lướt, trả lời câu hỏi.
-...rất đặc biệt: màu đen không pha bằng thuốc mà luyện bằng bột than rơm nếp, cói chiếu, lá tre mùa thu. Màu trắng điệp làm bằng bột vỏ sò trộn với hồ nếp “ nhấp nhánh muôn ngàn hạt phấn”.
 - HS tự giải nghĩa.
ý2: Kĩ thuật tạo màu của tranh làng Hồ đã đạt tới sự trang trí tinh tế.
+ Phải yêu mến c/sống trồng trọt, chăn nuôi lắm, rất có duyên, kĩ thuật đạt tới sự trang trí tinh tế, là một sự sáng tạo góp phần vào kho tàng màu sắc của dân tộc trong hội hoạ. 
- Vì các nghệ sĩ dân gian làng Hồ đã đem vào cuộc sống một cái nhìn thuần phác, lành mạnh, hóm hỉnh, vui tươi. Những bức tranh làng Hồ với các đề tài và màu sắc gắn với cuộc sống của người dân Việt Nam. 
ý3: Sự khâm phục và biết ơn của tác giả đối với những người nghệ sĩ làng Hồ.
 - 1HS đọc toàn bài, lớp đọc thầm.
- HS theo dõi cách đọc.
+ Cả lớp trao đổi và thống nhất cách đọc như đã nêu ở mục 2.2a.
- 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc.
- 3 HS đọc diễn cảm đoạn văn. Lớp theo dõi, bình chọn bạn đọc hay.
ND: Ca ngợi và biết ơn những nghệ sĩ làng Hồ đã sáng tạo ra những bức tranh dân gian độc đáo.
 - HS nhắc lại nội dung bài
- Về nhà học bài.
- HS về nhà chuẩn bị bài tiết sau.
TOAÙN
luyện tập
I. Mục tiêu:
- Biết tính vận tốc của chuyển động đều.
- Thực hành tính vận tốc theo các đơn vị đo khác nhau. 
II. Các hoạt động dạy học :
 Hoạt động dạy
Hoạt động học 
1. Kiểm tra bài cũ: (4')
 - Gọi HS lên bảng chữa bài 4 VBT 
 - GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới :
HĐ1 : Hướng dẫn luyện tập (6')
- GV yêu cầu HS cả lớp làm bài 1, 2, 3. 
- Giải đáp thắc mắc của HS.
HĐ2: Luyện tập củng cố (24')
Bài 1: Củng cố cách tính vận tốc
- GV gọi HS đọc đề bài.
- Gọi 1 HS lên chữa bài
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
+ Có thể tính vận tốc chạy của đà điểu với đơn vị đo là m/giây không?
Bài 2: Củng cố cách tính vận tốc theo các đơn vị đo khác nhau
- GV gọi HS đọc đề bài, hướng dẫn mẫu.
- GV nhắc HS chú ý ghi tên đơn vị của vận tốc cho đúng.
- GV nhận xét, ghi điểm
Bài 3: Củng cố cách tính vận tốc thông qua giải toán.
- GV gọi HS đọc đề bài.
+ Đề bài cho biết gì ? 
+ Đề bài yêu cầu chúng ta tính gì ?
+ Để tính được vận tốc của ôtô chúng ta phải biết những gì ?
+ Vậy để giải bài toán chúng ta cần:
Tính quãng đường đi bằng ô tô.
Tính vận tốc của ôtô.
3. Củng cố, dặn dò : (1')
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS lên bảng chữa bài (Đ/ s : 6,4 m/ s)
- HS nhận xét kết quả. 
- HS làm bài tập 1, 2, 3 SGK, trang 139
- HS tìm hiểu yêu cầu của từng bài, nêu thắc mắc những bài khó.
- 1HS đọc đề bài.
- 1 em lên bảng chữa bài, lớp nhận xét.
- HS khác nhận xét bài làm của bạn.
Bài giải 
Vận tốc chạy của đà điểu là :
5250 : 5 = 1050 ( m/phút )
Đáp số : 1050 m/ phút
 - HS nêu cách 2, HS nhận xét. 
Kết quả : 
S
130km
147km
210m
1014m
t
4 giờ
3 giờ
6 giây
13 phút
v
32.5 km/giờ
49km/giờ
35m/giây
78m/ phút
- HS nhận xét 
- HS đọc đề bài.
+ HS nêu :
Q/đường AB dài 24 km.
Đi từ A được 5 km thì lên ô tô.
Ô tô đi nửa giờ thì đến nơi 
+ Tính vận tốc của ô tô.
+ ...cần biết quãng đường đi và thời gian đi bằng ôtô của người đó.
- 1 HS lên chữa bài : 
Bài giải 
Q/đường người đó đi bằng ôtô là
25 – 5 = 20 (km)
Thời gian người đó đi bằng ô tô là :nửa giờ hay 0,5 giờ hay 1/2 giờ.
Vận tốc của ôtô là
20 : 0,5 = 40 ( km/ giờ )
Hay 20 : 1/2 = 40 (km/giờ)
Đáp số : 40 km/giờ
- Về nhà làm bài tập trong VBT.
- Chuẩn bị tiết sau: Quãng đường.
 Thứ ba ngày 12 tháng 3 năm 2013
LUYEÄN Tệỉ VAỉ CAÂU
Mở rộng vốn từ: Truyền thống.
I. Mục tiêu
- Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ về Truyền thống trong những câu tục ngữ, ca dao quen thuộc theo yêu cầu của BT1; điền đúng tiếng vào ô trống từ gợi ý của những câu ca dao, tục ngữ (BT2).
 II. Chuẩn bị đồ dùng. 
- Bút dạ, bảng nhóm .
- Bảng lớp viết sẵn ô chữ hình chữ S.
- Mỗi câu tục ngữ, ca dao, thơ ở bài 2 viết vào một mảnh giấy nhỏ.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
1. Kiểm tra bài cũ: (4')
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ về liên kết câu bằng cách thay thế từ ngữ.
- GV nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới. Giới thiệu bài. (1')
Hướng dẫn học sinh làm bài tập. (29')
Bài 1: Minh hoạ mỗi truyền thống: yêu nước, lao động cần cù, đoàn kết, nhân ái bằng một câu tục ngữ hoặc ca dao.
- GV chia lớp thành 4 nhóm, phát phiếu và bút dạ cho các nhóm thi làm bài; nhắc HS: Bài tập yêu cầu các em minh hoạ mỗi truyền thống đã nêu bằng một câu tục ngữ hoặc ca dao, nhóm nào tìm được nhiều càng tốt.
- GV cùng HS nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc 
Bài 2: 
- Gọi HS đọc yêu của BT.
- Tổ chức cho HS làm bài dưới dạng trò chơi hái hoa dân chủ theo hướng sau:
+ Mỗi HS xung phong lên trả lời bốc thăm một câu ca dao hoặc câu thơ.
+ Tìm chữ còn thiếu và ghi vào ô chữ .
+ Đọc câu ca dao hoặc câu thơ khi đã điền từ còn thiếu.
* Bạn nào giải được nhiều ô chữ thì bạn đó thắng cuộc. Trả lời được đúng ô chữ hình chữ S là người đạt giải cao nhất.
- GV kết luận , củng cố kiến thức.
3. Củng cố dặn dò: (1')
- Nhận xét giờ học.
- Dặn học sinh chuẩn bị bài sau.
Hoạt động của trò
-1 HS nhắc lại ghi nhớ.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- 1 HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập.
- Các nhóm trao đổi thảo luận, viết nhanh những câu tục ngữ, ca dao tìm được.
- Sau thời gian qui định, đại diện mỗi nhóm dán kết quả làm bài lên bảng, trình bày.
+ Yêu nước: 
 Muốn coi lên núi mà coi
Coi bà Triệu ẩu cưỡi voi đánh cồng
+ Lao động cần cù:
 Có công mài sắt có ngày nên kim.
+ Đoàn kết:
 Khôn ngoan đối đáp người ngoài
Gà cùng một mẹ chớ hoài đánh nhau.
+ Nhân ái:
Thương người như thể thương thân.
- HS làm vào vở. Mỗi em viết ít nhất 4 câu tục ngữ hoặc ca dao minh hoạ.
- 1HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm.
- Nghe GV hướng dẫn để nắm luật chơi, cách chơi.
- Giải các câu tục ngữ, ca dao, thơ.
Đáp án:
1. cầu kiều. 9. lạch nào.
2. khác giống. 10. vững như cây.
3. núi ngồi.	 11. nhớ thương.
4. xe nghiêng. 12. thì nên.
5. thương nhau . 13. ăn gạo.
6. cá ươn. 14. uốn cây
7. nhớ kẻ cho. 15. cơ đồ.
8. nước còn. 16. nhà có nóc. 
- Ô chữ hình chữ S: Uống nước nhớ nguồn.
- HS đọc lại các ô chữ và ô chữ hình chữ S
- Về nhà học thuộc câu ca dao, tục ngữ trong bài 
- Chuẩn bị bài sau: Ôn tập
TOAÙN
Quãng Đường
I. Mục tiêu:
- Biết tính quãng đường đi được của một chuyển động đều
 II. Chuẩn bị. 
- Sử dụng sơ đồ trong SGK. 
III. Các hoạt động dạy học.
 Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ: (4')
 - Gọi HS lên bảng chữa bài 3 VBT.
 - GV nhận xét, ghi điểm .
2. Bài mới : 
* Giới thiệu bài : (1')
 HĐ1: Hình thành cách tính quãng đường (10')
Bài toán 1: 1 ô tô đi đi trong 4 giờ với vận tốc 42,5km/giờ. Tính quãng đường đi được của ô tô ?
+ Em hiểu: Vận tốc ô tô 42,5 km/giờ của ô tô là như thế nào ?
+ Ô tô đi trong thời gian bao lâu ?
+ Biết ô tô mỗi giờ đi được 42,5km và đi trong 4 giờ, em hãy tính quãng đường ô tô đi được.
- Hướng dẫn HS nhận xét để rút ra quy tắc:
+ Để tính quãng đường ô tô đã đi được chúng ta đã làm như thế nào ?
- Đó chính là quy tắc tính quãng đường.
 Mở rộng: V = s : t S = v x t
Bài toán 2 :
- GV nêu nội dung bài toán và yêu cầu HS tóm tắt bài toán
+ Muốn tính quãng đường của người đó đi xe đạp chúng ta làm như thế nào ?
+ Vận tốc của xe đạp được tính theo đơn vị gì ?
+ Vậy thời gian đi phải tính theo đơn vị nào mới phù hợp ?
- GV yêu cầu HS làm bài. 
- Nhận xét bài làm của HS. Yêu cầu HS nhắc lại cách tính quãng đường.
HĐ2: Luyện tập thực hành (19')
- Yêu cầu HS làm bài 1, 2 SGK. 
- GV bao quát, giúp đỡ HS lúng túng .
- Chấm chữa bài . 
Bài 1: 
- GV gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS tóm tắt đề toán.
- Yêu cầu HS làm bài và chữa bài 
Bài 2:
- Hướng dẫn tương tự bài tập số 1.
Lưu ý: số đo thời gian và vận tốc phải cùng một đơn vị đo thời gian.
- GV nhận xét ghi đi ...  .
2. Bài mới:
* Giới thiệu bài 
HĐ1: Hình thành cách tính thời gian (12')
Bài toán 1: 
- Dán băng giấy có ghi đề của bài toán 1.
+ Em hiểu vận tốc ôtô 42,5km/giờ như thế nào?
+ Ôtô đi được quãng đường dài bao nhiêu km?
+ Bài toán y/cầu tính gì ? 
- Yêu cầu HS giải bài toán. 
- Nhận xét kết quả bài làm của HS. + 42,5 km/giờ là gì của chuyển động của ôtô?
+170 km là gì?
+ Trong bài toán trên, để tính thời gian đi của ôtô chúng ta đã làm như thế nào ?
- Gọi HS nêu quy tắc tính thời gian.
* Mở rộng: Vì v = s : t t = s : v 
Bài toán 2: (sgk)
- Yêu cầu HS tóm tắt bài toán .
- Yêu cầu HS tự giải .
- GV nhận xét.
- GV giải thích lý do đổi số đo thời gian thành 1 giờ 10 phút cho phù hợp với cách nói thông thường. 
- Gọi HS nhắc lại cách tính thời gian, nêu biểu thức tính thời gian.
Viết sơ đồ: v = s : t
 S = v x t t = s : v
HĐ2: Luyện tập thực hành (18')
- GV yêu cầu HS làm bài 1(cột 1, 2), bài 2 SGK. 
- HS khá giỏi làm hết 3 bài tập
- GV bao quát, giúp đỡ HS lúng túng .
- Chấm chữa bài . 
Bài 1:
- GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm.
- GV nhận xét, ghi điểm.
Bài 2:
- GV gọi 1 HS đọc đề bài
- Yêu cầu HS tóm tắt từng phần của bài toán và tự làm.
- GV nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò: (1')
- GV yêu cầu HS nhắc lại cách tính thời gian của một chuyển động.
- Nhận xét tiết học.
- 1 HS lên bảng chữa bài. 
(Đ/ s : 3 giờ 36 ‘ = 3,6 giờ. 153 km)
- HS nhận xét kết quả.
- 2 HS đọc đề bài .
+ Tức là mỗi giờ ôtô đi được 42,5 km.
+ 170 km.
+ Thời gian ô tô đi hết quãng đường.
- HS làm bài cá nhân, 1 em lên bảng.
 Giải :
Thời gian ôtô đi hết quãng đường đó là
170 : 42.5 = 4 (giờ)
 + là vận tốc, ôtô đi được trong 1giờ .
+ là quãng đường ôtô đã đi được .
+ Lấy quãng đường ôtô đi được (170km) chia cho vận tốc của ôtô (42,5 km/giờ)
- 1 số HS nhắc lại quy tắc SGK .
 nêu công thức tính : t = s : t 
- HS ghi nhớ công thức 
 - HS tóm tắt: Vận tốc : 36 km/giờ 
 Quãng đường : 42 km
 Thời gian : ... ?
 - 1HS lên bảng giải (như SGK)
 - HS nhận xét .
- HS nhắc lại.
- HS cả lớp làm bài 1, 2 SGK
- HS lần lượt đọc các bài tập, tìm hiểu đề và tự làm vào vở.
- 1 HS đọc y/c của bài tập.
- 1 HS lên bảng làm bài.
+ Kết quả : t = 2,5 ; t = 2,25
- HS nhận xét.
- 1 HS đọc đề bài.
- 2 HS lên bảng chữa bài, HS nhận xét
a) Thời gian đi xe đạp của người đó là :
23,1 : 13,2 = 1,75 (giờ)
 = 1giờ 45 phút
 Đáp số : 1giờ 45 phút
b) Thời gian chạy của người đó là :
2,5 : 10 = 0,25 (giờ)
 = 15 phút
 Đáp số : 15 phút
- HS về làm bài trong VBT và chuẩn bị bài sau: Luyện tập
Buổi chiều
Bồi dưỡng toán
Thứ sáu ngày 15 tháng 3 năm 2013
TAÄP LAỉM VAấN
Tả cây cối ( Kiểm tra viết)
I. Mục tiêu :
- HS viết được một bài văn tả cây cối đủ ba phần ( mở bài, thân bài, kết bài ), đúng yêu cầu đề bài; dùng từ, đặt câu đúng, diễn đạt rõ ý. 
II. Chuẩn bị :
- Giấy kiểm tra.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ. (2')
- Kiểm tra sự chuẩn bị vở của HS.
2. Bài mới. *Giới thiệu bài.
HĐ1: Tìm hiểu đề bài (5')
- GV gọi HS đọc đề bài trong SGK.
+ Đề bài yêu cầu chúng ta tả gì?
- GV: Sau khi quan sát và viết đoạn văn tả một bộ phận của cây. Từ đó, em hãy viết thành bài văn tả cây cối hoàn chỉnh. 
- Yêu cầu HS đọc gợi ý SGK.
HĐ2: Thực hành viết bài. (27')
- GV yêu cầu HS tự chọn 1 trong 5 đề bài để làm bài.
- GV quan sát giúp đỡ cho HS yếu.
- Thu bài.
3. Củng cố dặn dò: (1')
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau: Ôn tập.
- Để vở lên bàn để GV kiểm tra.
- HS tiếp nối đọc đề bài, lớp đọc thầm.
- HS tiếp nối nêu yêu cầu của từng đề.
- HS lắng nghe , tiếp thu.
- 3 HS tiếp nối đọc phần gợi ý.
- Cả lớp đọc thầm lại các đề văn, chọn 1 đề, làm bài..
- HS viết bài.
- HS nộp bài.
- Về nhà viết lại bài vào giấy.
- HS về nhà chuẩn bị ôn tập giữa HK.
KHOA HOẽC
Cây con có thể mọc lên từ một số bộ phận của cây mẹ
I. Mục tiêu : Sau bài học, HS biết :
- Kể được tên một số cây được mọc ra từ thân, cành, lá, rễ của cây mẹ .
II. Đồ dùng dạy học : 
- Hình trang 110, 111 SGK .
- HS chuẩn bị một vài ngọn mía, củ khoai tây, lá bỏng, củ gừng, tỏi, hành, giềng.
III. Các hoạt động dạy học :
 Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ : ( 4')
+ Nêu điều kiện nảy mầm và sự phát triển thành cây con của hạt?
 - GV đánh giá cho điểm .
2. Dạy học bài mới : 
* Giới thiệu bài ( 1')
HĐ1: Giới thiệu nơi cây con có thể mọc lên từ một số bộ phận của cây mẹ (15')
- Yêu cầu HS quan sát các loại thân cây, củ đã chuẩn bị được và tìm xem chồi có thể mọc lên từ vị trí nào của thân cây, củ .
+ Người ta trồng cây mía bằng cách nào?
+ Trồng hành bằng cách nào ?
- Yêu cầu HS chỉ vào từng hình minh họa T110, trình bày theo yêu cầu :
+ Hãy kể tên một số cây khác nhau có thể trồng bằng một bộ phận của cây mẹ?
.
HĐ2: Thực hành trồng cây con từ một số bộ phận của cậy mẹ ( 14' )
- Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận về cách trồng một số loại cây con mọc lên từ một số bộ phận của cây mẹ.
- Hướng dẫn HS thực hành trồng cây .
- GV giúp đỡ các nhóm .
- GV đánh giá chung .
3. Củng cố dặn dò :( 1')
 - GV đánh giá chung giờ học .
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau: Sự sinh sản của động vật.
- 2HS trả lời .
- HS nhận xét , bổ sung 
- HS làm việc theo nhóm . 
- Đại diện các nhóm lên trình bày, chỉ rõ nơi chồi mọc ra .
+ Củ khoai tây: Chồi mọc ở chỗ lõm 
+ Ngọn mía: Chồi mọc ra từ nách lá.
+ Củ gừng: chồi mọc từ chỗ lõm.
+ Củ tỏi, hành: chồi mọc phía trên đầu.
+ Lá bỏng: chồi mọc ở mép lá.
+ Chặt lấy ngọn mía khi thu hoạch, lên luống đất, đặt ngọn mía nằm dọc trong những rãnh sâu bên luống. Dùng tro, chấu, hoặc đất tơi xốp phủ lên trên.
+ Tách củ hành thành các nhánh, dặt xuống đất tơi xốp, ít ngày sau phía đầu của nhánh hành chồi mọc lên, phát triển thành khóm hành.
- 6 HS tiếp nối nhau trình bày.
 - HS nhận xét , bổ sung.
- HS tiếp nối nêu theo sự hiểu biết của mình: củ hành chăm: chồi mọc phía trên đầu....
- HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận về việc trồng cây từ bộ phận của cây mẹ.
- 3-5 HS tiếp nối nhau trình bày .
- HS thực hành trồng cây theo nhóm.
- HS trưng bày sản phẩm .
- HS nhận xét lẫn nhau.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
TOAÙN
Luyện tập
I. Mục tiêu: * Giúp học sinh :
- Biết tính thời gian của một chuyển động đều.
- Biết quan hệ giữa thời gian , vận tốc và quãng đường. 
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
 Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:( 5')
 - Gọi HS lên bảng chữa bài 4.VBT - 67.
- GV nhận xét, ghi điểm .
2. Bài mới :
* Giới thiệu bài : 
HĐ1: Hướng dẫn luyện tập (5'). 
- GV nêu nhiệm vụ của tiết học :
- Yêu cầu HS làm bài 1, 2, 3. SGK. 
- Hướng dẫn một số bài khó.
HĐ2: Hướng dẫn chữa bài (24')
Bài 1:
- Yêu cầu HS tính, điền kết quả vào ô trống 
- Gọi học sinh kiểm tra kết quả của bạn.
- GV nhận xét, ghi điểm
Bài 2:
- GV gọi 1 HS đọc đề toán. 
+ Lưu ý : đổi đơn vị cho phù hợp.
- GV nhận xét, ghi điểm.
Bài 3:
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm. 
- GV nhận xét, ghi điểm.
3. Củng cố, dặn dò. (1')
- GV yêu cầu HS nhắc lại cách tính thời gian của một chuyển động.
- Nhận xét tiết học.
- 1HS lên bảng chữa bài ( Đ/S : v = 12,5 m/s. t = 9360 giây = 2 giờ 36 phút )
- HS nhận xét kết quả.
- HS làm bài tập 1, 2, 3 SGK trang 143
- HS lần lượt đọc yêu cầu các bài tập, tìm hiểu đề.
- HS làm bài cá nhân, 4 em lên bảng làm bài.
 Kết quả: 
4,35 giờ ; 2 giờ ; 6 giờ ; 2,4 giờ.
- HS khác nhận xét.
- 1 HS đọc đề.
- HS tự làm bài, 1 em lên bảng làm.
Bài giải
Đổi 1,08m = 108 cm
Thời gian để ốc sên bò hết quãng đường đó là :
180 : 12 = 9 (phút)
Đáp số : 9 phút
- HS đọc đề bài và tự làm bài.
- 1 HS lên bảng chữa bài.
Bài giải
Thời gian để đại bàng bay hết quãng đường đó là :
72 : 96 = 3/4 (giờ)
 = 45 phút
Đáp số : 45 phút
- 1 HS nhắc lại.
- Về nhà làm bài tập trong VBT.
- Chuẩn bị tiết sau: Luyện tập chung.
Âm nhạc
OÂN TAÄP BAỉI HAÙT : Em vẫn nhớ trường xưa
TAÄP ẹOẽC NHAẽC: TẹN soỏ 8
I. Muùc tieõu: 
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
- Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ đơn giản.
- HS khá giỏi: + Biết hát đúng giai điệu.
 + Biết đọc bài TĐN số 8.
II. Chuaồn bũ cuỷa giaựo vieõn: 
- Đàn, baờng ủúa nhaùc
- Baỷn nhaùc baứi TẹN soỏ 8
III. Hoaùt ủoọng daùy hoùc:
Hoaùt ủoọng cuỷa GV
Hoaùt ủoọng cuỷa HS
1. Kieồm tra baứi cuừ:
- HS hát lại bài “Em vẫn nhớ trường xưa”
2. Baứi mụựi :
HĐ1: OÂn bài haựt “Em vẫn nhớ trường xưa”
- Hửụựng daón HS oõn taọp baứi haựt chuự yự giửừ ủuựng nhũp vaứ ủeàu 
- GV hửụựng daón HS haựt keỏt hụùp voó hoaởc goừ ủeọm theo nhũp
- GV nhaọn xeựt vaứ sửỷa ủoồi vụựi nhửừng em chửa voó, haựt ủuựng nhũp 
- GV chổ ủũnh tửứng nhoựm ủửựng taùi choó trỡnh baứy baứi haựt 
- Hửụựng daón HS vaứi ủoọng taực phuù hoaù.
- Cho HS thực hành haựt ủoỏi ủaựp 
- GV kieồm tra HS trỡnh baứy baứi haựt trửụực lụựp vụựi caực hỡnh thửực: ủụn ca, song ca , toỏp ca, trỡnh baứy baứi haựt keỏt hụùp goừ ủeọm theo hai aõm saộc.
HĐ2: Taọp ủoùc nhaùc : TẹN soỏ 8
- GV goừ tieỏt taỏu. 
- GV ủaứn giai ủieọu. 
- Yeõu caàu HS ủoùc TẹN dieón caỷm, theồ hieọn tớnh chaỏt meàm maùi cuỷa giai ủieọu
3. Cuỷng coỏ – daởn doứ
- HS hát lại bài hát “Em vẫn nhớ trường xưa”
- GV nhaọn xeựt giờ học. Dặn HS về nhà tập hát.
- 2 HS lên bảng hát.
- Lớp nhận xét.
- Tửứng toỏp ủửựng haựt theo hửụựng daón cuỷa GV
- HS haựt vụựi toỏc ủoọ vửứa phaỷi, haựt nheù nhaứng, theồ tỡnh caỷm vui tửụi.
- HS thửùc hieọn theo .
- HS thực hiện theo yêu cầu.
- HS haựt goừ ủeọm
- HS noựi teõn noỏt 
- HS ủoùc nhaùc, haựt lụứi keỏt hụùp goừ ủeọm theo phaựch.
- HS ủoùc nhaùc, haựt lụứi goừ phaựch
- HS trỡnh baứy
- HS nghe vaứ ghi nhụự.
buổi chiều
bồi dưỡng tiếng việt
Hoạt động ngoài giờ lên lớp
Chúc mừng ngày hội của cô giáo và các bạn
I. Mục tiêu: 
- HS biết được ý nghĩa ngày quốc tế phụ nữ 8/3.
- HS biết thể hiện sự kính trọng , biết ơn đối với cô giáo và tôn trọng, quý mến các bạn gái trong lớp, trong trường.
II. Chuẩn bị :
Hoa, bưu thiếp ...
Một số bài thơ, bài hát về phụ nữ (mẹ, cô giáo).
III. Các bước tiến hành:
Bước 1: 
GV nói về lịc sử ngày quốc tế phụ nữ 8/3.
Giúp học sinh hiểu rõ được ý nghĩa ngày 8/3.
Tổ chức cho HS nam tặng hoa, bưu thiếp cho cô giáo, các bạn nữ, ...
Bước 2: 
- GV tổ chức cho HS thi hát, đọc các bài thơ ca ngợi phụ nữ ( mẹ, cô giáo, bà, ...).
- Nhận xét, bình chọn tổ, các nhân có nhiều bài hát, đọc thuộc nhiều bài thơ ca ngợi người phụ nữ.
Bước 3: Dặn dò: - Về chúc mừng bà, mẹ chị em gái,...
 - Chuẩn bị hoạt động sau.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 27.MT.doc