Giáo án tổng hợp môn lớp 5 - Tuần 29 đến tuần 32 - Trường Tiểu học Lê Hồng Phong

Giáo án tổng hợp môn lớp 5 - Tuần 29 đến tuần 32 - Trường Tiểu học Lê Hồng Phong

TOÁN

Tiết 141: Ôn tập về phân số ( tiếp theo)

I. MỤC TIÊU: Giúp HS:

 Tiếp tục ôn tập về: khái niệm phân sô; tính chất cơ bản của phân số; so sánh phân số.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

 Bảng phụ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.

 

doc 132 trang Người đăng hang30 Lượt xem 570Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp môn lớp 5 - Tuần 29 đến tuần 32 - Trường Tiểu học Lê Hồng Phong", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 29 
 Ngày soạn : 10/ 4
Thứ hai ngày 13 tháng 4 năm 2009
Toán
Tiết 141: Ôn tập về phân số ( tiếp theo)
I. Mục tiêu: Giúp HS:
 Tiếp tục ôn tập về: khái niệm phân sô; tính chất cơ bản của phân số; so sánh phân số.
II. Đồ dùng dạy học
	 Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 A. Kiểm tra bài cũ: 3p
- GV mời 3 HS lên bảng làm các bài tập hướng dẫn luyện tập 
- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
 B. Dạy - học bài mới: 32
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn ôn tập
Bài 1
- GV yêu cầu HS tự làm bài, sau đó gọi HS nêu kết quả.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2
- GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV yêu cầu HS tự làm bài, nhắc HS đây là dạng bài tập trắc nghiệm các em thực hiện các bước giải ra giấy nháp và chỉ cần khoanh vào đáp án mình chọn.
- GV yêu HS giải thích.
- GV nhận xét và chỉnh sửa câu trả lời của HS cho đúng.
Bài 3
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm.
- GV gọi HS nêu kết quả bài làm, yêu cầu HS giải thích rõ vì sao các phân số em chọn là các phân số bằng nhau.
- GV nhận xét và chỉnh sửa câu trả lời của HS cho đúng.
Bài 4
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài, nhắc các em chọn cách so sánh thuận tiện nhất, không nhất thiết phải quy đồng mẫu số các phân số rồi so sánh.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 5
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.
- GV gọi HS nêu kết quả làm bài của mình.
- GV nhận xét và chỉnh sửa câu trả lời của HS cho đúng.
 C. Củng cố - Dặn dò: 2p
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài sau.
- 3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện so sánh 1 cặp phân số. HS cả lớp theo dõi để nhận xét.
- Nghe và xác định hiệm vụ của tiết học.
- HS khoanh tròn vào đáp án mình chọn.
- 1 HS nêu và giải thích cách chọn của mình.
Đã tô màu băng giấy, vì băng giấy được chia thành 7 phần bằng nhau, đã tô màu 3 phần như thế. Vậy khoanh vào đáp án D.
- 1 HS đọc đề bài trước lớp, HS cả lớp đọc thầm lại đề bài 
- HS tự làm bài.
- 1 HS báo cáo, HS cả lớp theo dõi và thống nhất: Khoanh vào đáp án B. Đỏ.
- Vì của 20 là 5. Có 5 viên bi đỏ nên số bi có mầu đỏ, khoanh vào đáp án D.
- 1 HS đọc đề bài trước lớp, sau đó HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- Các phân số bằng nhau là:
; 
- HS nêu ý kiến: Ví dụ:
; ; 
Vậy 
- 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
a) và . MSC = 35
; 
ð
b) ( vì hai phân số cùng số, só sánh mẫu số thì 9 > 8 nên )
c) vì còn 
- HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- 2 HS lần lượt đọc các phân số theo đúng thứ tự yêu cầu, mỗi HS đọc 1 ohần và giải thích vì sao mình lại sắp xếp các phân số theo thứ tự như vậy.
Tập đọc
Một vụ đắm tàu
I. Mục tiêu
	1. Đọc thành tiếng.
- Đọc đúng các tiếng, từ khó. Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
- Đọc diễn cảm toàn bài, thay đổi linh hoạt giọng đọc cho phù hợp với nội dung từgn đoạn.
	2. Đọc hiểu.
- Hiểu các từ ngữ khó trong bài: Li- vơ - pun, bao lơn,..
- Hiểu nội dung bài: Câu chuyện ca ngợi tình bạn giữa Ma - ri - ô và Giu - li - ét - ta, sự ân cần, dịu dàng của Giu - li - ét - ta, đức hi sinh cao thượng của cậu bé Mai - ri - ô.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ trang 108 SGK.
- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 A. Giới thiệu chủ điểm.
- Yêu cầu HS mở SGK trang 107 và hỏi: Em hãy đọc tên chủ điểm.
? Tên chủ điểm nói lên điều gì?
? Hãy mô tả những gì em nhìn thấy trong tranh minh hoạ chủ điểm.
- GV nêu: Chủ điểm Nam và Nữ giúp các em hiểu sự bình đẳng nam nữ và vẻ đẹp riêngg về tính cách của mỗi giới.
 B. Dạy - học bài mới.
1. Giới thiệu bài.
- Treo tranh minh họa bài tập đọc và hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì?
- GV giới thiệu: Bài học đầu tiên của chủ điểm là Một vụ đắm tàu sẽ kể cho các em nghe câu chuyện về cậu bé Ma - ri - ô và cô bé Giu - li - ét - ta. Hai nhân vật này có tính cách gì của bạn nam và bạn nữ? Các em cùng học bài để biết về điều này.
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
 a) Luyện đọc
- GV hướng dẫn chia đoạn đọc.
- Yêu cầu 5 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn.
- GV sửa phát âm.
- GV ghi bảng các tên nước ngoài: Li-vơ-pun, Ma-ri-ô, Giu - li - ét - ta.
- GV kết hợp giải nghĩa từ khó.
- Yêu cầu HS đọc toàn bài.
- GV đọc mẫu toàn bài. 
 b) Tìm hiều bài
- Tổ chức cho HS hoạt động nhóm trả lời các câu hỏi trong SGK. 1 HS lên điều khiển lớp trao đổi, tìm hiểu bài. GV chỉ kết luận hoặc bổ sung thêm câu hỏi, giảng giải thêm câu hỏi tìm hiểu bài.
? Giu - li - ét - ta chăm sóc Ma - ri - ô như thế nào khi bạn bị thương?
? Tai nạn bất ngờ xảy ra như thế nào?
? Thái độ của Giu - li - ét - ta như thế nào khi những người trên xuồng muốn nhận đứa nhỏ hơn xuống xuồng là Ma- ri - ô?
? Lúc đó Ma - ri - ô đã phản ứng như thế nào?
? Quyết định nhường bạn xuống xuồng cứu bạn của Ma - ri - ô nói lên điều gì về cậu bé?
- Giảng: Phải đặt mình vào hoàn cảnh buộc phải lựa chọn giữa sự sống và cái chết mới thấy được hành động cao thượng của cậu bé Ma - ri - ô mới 12 tuổi. Lẽ ra Ma - ri - ô được xuống xuồng cứu nạn. Vì cậu nhỏ hơn, nhưng nhìn thấy vẻ mặt thẫn thờ, tuyệt vọng của Giu - li - ét - ta, một ý nghĩ vụt đến. Ma - ri - ô đã nhường sự sống cho bạn, nhận cái chết về mình. Cậu thật dũng cảm, dám hi sinh bản thân vì bạn.
? Hãy nêu cảm nghĩ của em về hai nhân vật chính trong truyện?
?Em hãy nêu ý nghĩa của câu chuyện?
- HS nêu Chủ điểm Nam và Nữ.
+ Tên chủ điểm nói lên tình cảm giữa nam và nữ, thực hiện quyền bình đẳng giữa nam và nữ.
+ Tranh minh hoạ vẽ cảnh hai bạn học sinh, một nam một nữ cùng vui vẻ đến trường trong không khí vui tươi của mùa xuân.
- Lắng nghe.
- Trả lời: Bức tranh vẽ cảnh một cơn bão dữ dội trên biển làm một con tàu bị chìm. Hai bạnn nam và nữ đang nức nở giơ tay vĩnh biệt nhau.
- Lắng nghe.
- 1HS đọc toàn bài.
- HS làm làm theo hướng dẫn.
- HS đọc bài theo trình tự lần 1. 
- Luyện đọc tên riêng của người và địa danh nước ngoài.
- HS đọc bài theo trình tự lần 2.
- 2 HS ngồi cùng bàn đọc nối tiếp từng đọan của bài.
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
- Theo dõi.
- Đọc thầm, trao đổi, trả lời từng câu hỏi trong SGK. 1 HS khá điều khiển HS cả lớp trả lời từng câu hỏi tìm hiểu bài trong SGK.
+ Thấy Ma- ri - ô bị sóng lớn ập tới, xô cậu ngã dụi, Giu -li - ét - ta hoảng hốt chạy lại, quỳ xuống, lau máu trên trán bạn, dịu dàng gỡ chiếc khăn đỏ trên mái tóc băng cho bạn.
+ Cơn bão dữ dội bất ngờ nổi lên những đợt sóng lớn làm phá thủng thân tàu, phun nước vào khoang, con tau chìm dần giữa biển khơi, Ma - ri -ô và Giu - li - ét - ta hai tay ôm chặt cột buồm, khiếp sợ nhìn mặt biển.
+ Giu - li - ét - ta sững sờ, buông thõng hai tay, đôi mắt thẫn thờ, tuyệt vọng.
+ Một ý nghĩ vụt đến. Ma - ri - ô quyết định nhường chỗ cho bạn, cậu hét to: Giu - li - ét - ta, xuống đi, bạn còn bố mẹ... và cậu ôm ngang lưng thả bạn xuống nước.
+ Ma - ri - ô có tâm hồn cao thượng nhường sự sống cho bạn, hi sinh bản thân vì bạn.
- Lắng nghe.
+ Ma - ri - ô là một bạn trai kín đáo, cao thượng đã nhường sự sống của mình cho bạn. Giu - li - ét - ta là một bạn gái tốt bụng, giàu tình cảm, sẵn sàng giúp đỡ bạn, khóc nức nở khi thấy Ma - ri - ô và con tàu chìm dần.
* Câu chuyện ca ngợi tình bạn giữa Ma - ri - ô và Giu - li - ét - ta, sự ân cầ, dịu dàng của Giu - li - ét ta, đức hi sinh cao thượng của cậu bé Ma - ri - ô.
- Kết luận: Cuộc gặp gỡ giữa Giu - li - ét - ta và Ma - ri - ô trên một chuyến tàu về nước. Mỗi người có một cuộc đời, một hoàn cảnh riêng: một vui, một buồn. Tai hoạ đắm tàu xảy ra, chúng ta đều thấy rõ họ là những người bạn tố bụng, sẵn sàng giúp đỡ, hi sinh cho nhau lúc hoạn nạn. Giu - li - ét - ta có những nét tính cánh điển hình của con gái: hồn nhiên, nhân hậu dịu dàng. Ma - ri - ô lại mang những nét tính cánh điển hình của nam giới: kín đáo, cao thượng, giàu nghị lực. Đó là những tính cách các em nên học tập.
 c) Đọc diễn cảm
- GV nêu giọng đọc toàn bài.
- Teo bảng phụ có đoạn văn. Đọc mẫu.
- GV nhận xét, cho điểm.
- 5 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài. Sau đó một số HS nêu cách đọc.
- HS nêu cách đọc.
- Vài HS đọc diễn cảm.
- HS luyện đọc cặp đôi.
- 4 HS ngồi cạnh nhau cùng luyện đọc phân vài: người dẫn chuyện, một người dưới xuồng, Ma - ri - ô, Giu - li - ét - ta.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét, cho điểm từng HS.
 C. Củng cố - dặn dò:2p
? Nếu được gặp Giu - li - ét - ta, em sẽ nói gì với bạn?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học bài, tìm đọc tập truyện Những tấm lòng cao cả Của A- mi - xi do Hoàng Thiếu Sơn dịch và soạn bài Con gái.
- 3 HS thi đọc diễn cảm, cả lớp bình chọn nhóm đọc hay nhất, bạn đọc hay nhất.
- HS trả lời câu hỏi.
- Lắng nghe.
- Chuẩn bị bài sau.
Chính tả
Đất nước
I. Mục tiêu
- Nhớ viết chính xác, đẹp đoạn thơ Mùa thu nay khác rồi .... Những buổi ngày xưa vọng nói về trong bài Đất nước.
- Biết cách viết tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng qua bài tập thực hành.
II. Đồ dụng dạy học
	Bảng phụ ghi sẵn: tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng được viết hoa các chữ cái đầu của bộ phận tạo thành tên đó.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 A. Bài cũ:
Nhận xét chung về chữ viết của HS trong bài kiểm tra giữa kì
 B. Dạy - học bài mới.
 1. Giới thiệu bài.
- Bài chính tả hôm nay các em cùng nhớ - viết 3 khổ thơ cuối bài thơ Đất nước và thực hành viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng.
2. Hướng dẫn viết chính tả.
a) Trao đổi về nội dung đoạn thơ.
- Yêu cầu HS đọc thuộc lòng 3 khổ thơ cuối bài Đất nước.
? Nội dung chính của đoạn thơ là gì?
b) Hướng dẫn viết từ khó.
- Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.
- Yêu cầu HS luyện viết các từ đó.
c) Viết chính tả.
Nhắc HS lùi vào 1 ô rồi mới viết chữ đầu tiên của mỗi dòng thơ, giữa 2 khổ thơ để cách 1 dòng.
d) Soát lỗi, chấm bài.
3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Bài 2.
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập và đoạn văn Gắn bó với miền Nam.
- Yêu cầu HS làm việc theo cặp.
Nhắc HS dùng biét chì gạch chân các cụm từ chỉ huận chương, danh hiệu, giải thưởng, nhận xét cách viết hoa về các cụm từ đó.
- Gọi HS phát biểu ý kiến.
- Lắng nghe.
+ 3 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng.
- Đoạn thơ nói lên lòng tự hoà khi đất nước tự do, nói lênn truyền thống bất khuất của dân tộc ta.
- HS tìm và nêu các từ khó.
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS làm việc theo cặp.
- 1 HS phát biểu. HS khác bổ sung, cả lớp thống nhất ý kiến
+Cụm từ chỉ huận  ...  sư Tuệ, Vũ Thiệp, Nguyễn Niệm, Nguyễn Hữu Sở, Nguyễn Văn Chương, Nguyễn Văn Tuấn
-Thôn Bắc Mã -Xã Bình Dương - Đông Triều
- Ngày 8/6/1945
- Học sinh hát
- Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến, hi sinh tài sản ngăn bước tiến quân thù, đào hào giao thông, thanh niên phụ nữ được bổ sung vào đội tự vệ.
- Lưu Văn Hưng (Bến Triều -1959)
- 2 đồng chí an ninh xã bị bắt đưa đi thủ tiêu mất xác, chủ tịch xã, xã đội trưởng đã hi sinh
- Nộp 22/20 tấn (1953) lương thực cho kháng chiến
- 58 người lên đường phục vụ kháng chiến
- Chiến tranh phá hoại miền Bắc
- Đại thắng (30/4/1975) thống nhất đất nước
- Học sinh nêu
- Cầm Đạm, Bến Phà Triều
- Dân quân, tự vệ, bộ độ du kích địa phương chiến đấu với không quân.
- 3 Học sinh lên bảng kể
- Nguyễn Thị Tèo
Địa lí
Địa lí địa phương:Tìm hiểu về địa lí xã Hồng Phong
I- Mục tiêu
- Chỉ được vị trí địa lí và giới hạn của xã Hồng Phong trên bản đồ.
- Nắm được diện tích, dân số của xã Hồng Phong. Điều kiện tự nhiên tình hình kinh tế, văn hóa, địa giới hành chính xã.
- Khái quát về địa hình, cảnh quan xã Hồng Phong.
II- Đồ dùng dạy học
- Bản đồ địa lí tự nhiên địa phương. Bản đồ xã Hồng Phong.
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A.Kiểm tra bài cũ: 3p
- Nêu, chỉ trên bản đồ vị trí của huyện Đông Triều?
- Nêu diện tích, dân số, các thành phần kinh tế chủ yếu của huyện Đông Triều?
B. Bài mới: 32 p
1.Giới thiệu bài:
2.Nội dung và phương pháp:
2.1 Vị trí, giới hạn:
? Xã Hồng Phong nằm ở phía nào của huyện Đông Triều?
? Huyện Đông Triều nằm ở khu vực nào của tỉnh Quảng Ninh?
?Tỉnh Quảng Ninh nằm ở khu vực nào của đất nước?
?Xã Hồng Phong giáp với những địa phương nào? (Xã, huyện, tỉnh?)
?Xã Hồng Phong có bao nhiêu thôn? kể tên
?Diên tích đất của xã?
2.2 Điều kiện tự nhiên:
a. Khí hậu:
? Khí hậu xã Hồng Phong như thế nào? có ảnh hưởng gì đến đời sống và sản xuất?
b. Đất đai:
? Có những loại đất nào?
=> thuận lợi cho phát triển kinh tế không?
* Kết luận: Phát triển kinh tế nông nghiệp, trông rau, hoa màu. Phát triển mô hình VAC, phát triển công nghiệp sản xuất Gạch, ngói (Gốm xây dựng).
c. Khoáng sản:
? Em cho biết than đá có ở đâu trong địa phương?
2.3 Tình hình kinh tế:
? Xã Hồng Phong chủ yếu có những hình thức sản xuất kinh tế nào?
? đời sống kinh tế nhân dân hiện nay ra sao?
2.4 Văn hóa - Giáo dục:
? Có những tôn giáo nào?
?Giáo dục ở xã có những thành tích gì?
=> Giàu truyền thống văn hóa
C.Củng cố - dặn dò: 2p
- Củng cố lại nội dung của bài
- Về nhà tiếp tục tìm hiểu thêm
- 1 học sinh trả lời
- 1 học sinh
 - Học sinh nghe
- Quan sát, nhận xét: Phía nam
- Quan sát, nhận xét: Phía Tây, giáp Hải Phòng, Hải Dương, Bắc Giang
- Quan sát, nhận xét: Khu vực Đông Bắc
+Phía Bắc: Việt Dân, Thị Trấn Đông Triều, Đức Chính
+ Phía Đông: Hưng Đạo
+ Phía Tây: Thủy An
+ Phía Nam: Kinh Môn (Hải Dương)
- Thảo luận theo cặp: có 7 thôn: Đoàn Xá 1, Đoàn Xá 2, Bình Lục Thượng, Bình lục Hạ, Đông Tân, Triều Khê, Bến Triều.
- Gần 4,7 km2
- Có 4 mùa rõ rệt
+ Mùa Đồng: rét nhất tháng giêng, can mua phùn, sương mù.
+ Mùa hè: Nhiệt độ trung bình: 28-300C.
+ Lượng mưa trung bình: 1.075 mm
- Phù Sa (Bãi), đất sét
- Núi Mục, núi Buộm, núi Đoàn nhưng trữ lượng không lớn
- Thời xưa Pháp thuộc có một số cửa lò
- Nông nghiệp: Trồng lúa, rau, hoa màu
- Chài lưới
- Diện tích lúa: 393 ha, canh tác 2 vụ
- Hệ thống kênh mương được bê tông hóa
- Kinh tế VAC
- Giàu truyền thống văn hóa
- Đình, Chùa (mùa xuân)
- Phật giáo, Thiên Chúa giáo (Đông Tân)
- 74 người có trình độ đại học, trên đại học
 Ngày soạn: 5/5
Thứ sáu ngày 8 tháng 5 năm 2009
Toán 
Luyện tập 
I- Mục tiêu
 Giúp HS củng cố kĩ năng thực hành phép chia các số tự nhiên, số thập phân , phân số và vận dụng trong tính nhẩm .
II- Các hoạt động dạy học chủ yếu
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
A- Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 2 trang 162 - SGK .
B- Bài mới
1- Giới thiệu bài : GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học .
Bài 1
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài toán và hỏi : Bài tập yêu cầu gì ?
-HS giải thích tỉ lệ xích đã cho?
-GV yêu cầu HS tự làm bài .
- Gọi HS lên bảng làm bài.
- Gọi HS nhận xét bài của bạn . 
Bài 2
- Gọi HS đọc đề bài , nêu đặc điểm cạnh của hình vuông. 
- Yêu cầu HS làm bài. 
- Gọi HS lên bảng làm bài.
- Gọi HS nhận xét bài của bạn .
Bài 3 
- GV gọi HS đọc đề bài toán và tự làm bài.
- Gọi HS nối tiếp nhau nêu trước lớp .
 - Gọi HS nhận xét bài của bạn . Yêu cầu HS nêu cách làm. 
- Yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra bài .
Bài 4
- GV gọi HS đọc đề bài toán và tự làm bài.Hỏi HS yếu: Diện tích hình thang tính như thế nào?
- Gọi HS lên bảng làm bài.
- Gọi HS nhận xét bài của bạn .
C- Củng cố- dặn dò
- GV nhận xét giờ học.
- 2 HS lên bảng làm bài .
- Nghe và xác định nhiệm vụ của tiết học. 
- 1 HS đọc đề bài toán .
- Bài tập yêu cầu chu vi, diện tích thực của sân bóng dựa theo tỉ lệ xích trên bản đồ.
-2 HS nêu lại.
- HS làm bài vào vở. 2 HS lên bảng làm bài.
a) 400m; 
b) 9900 m2
- 1 HS nêu trước lớp .
- HS cả lớp làm bài vào vở . 1 HS lên bảng làm bài.
Đáp số: 144 m2
- HS cả lớp làm bài vào vở .
- HS nối tiếp nhau làm bài trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét .
- HS nêu trước lớp. Đáp số: 3300 kg
- HS cả lớp làm bài vào vở . 1 HS lên bảng làm bài. 
-Đáp số: 10 cm
Tập làm văn
Tả cảnh ( Kiểm tra viết)
I.Mục đích , yêu cầu
 Dựa vào những hiểu biết về văn tả cảnh, qua quan sát và vốn kỹ năng có sẵn các em viết được hoàn chỉnh một bài văn tả cảnh có bố cục rõ ràng, đủ ý, thể hiện được những quan sát riêng của mình; dùng từ, đặt câu đúng; câu văn có hình ảnh, cảm xúc.
II. Đồ dùng dạy- học 
- Bảng phụ viết sẵn dề bài
III. Các hoạt động dạy – học
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài:
Tiết trước các em đã được luyện viết một đoạn tả cảnh, tiết này chúng ta sẽ viết cả bài tả một con vật mà em thích.
2. Hướng dẫn làm bài .
- Gọi HS đọc đề bài.
- GV gợi ý:
+Các em có thể dùng lại đoạn văn hôm trước đưa vào bài văn của mình để tả cảnh hôm trước đã chọn,viết thêm các đoạn khác cho hoàn chỉnh cả bài hoặc tả một cảnh vật khác.
- Gọi một vài HS nêu tên đề bài đã chọn,
GV giúp HS định hướng chọn đề bài.
* Gọi HS đọc gợi ý SGK.
* Cho HS tự viết bài , GV giải đáp những thắc mắc của HS (nếu có)
3. Củng cố- dặn dò
 Nhận xét tiết học, biểu dương HS làm bài tốt. YC HS về nhà đọc trước nội dung các tiết của tuần 33
 Ghi bài
HS đọc đề SGK- lớp đọc thầm 
Nghe gợi ý.
-5- 6 em nêu đề bài đã chọn.
- 3 HS nối tiếp đọc các gợi ý về câu tạo, cách tả bài văn.
HS tự làm bài vào vở.
Nghe nhận xét.
-Nhớ CB bài.
Khoa học
Vai trò của môi trường tự nhiên đối với đời sống con người
I. MUẽC TIEÂU: Giuựp hoùc sinh:
	- Neõu ủửụùc nhửừng vớ duù chửựng toỷ moõi trửụứng tửù nhieõn coự aỷnh hửụỷng lụựn ủeỏn ủụứi soỏng con ngửụứi.
	- Bieỏt ủửụùc nhửừng taực ủoọng cuỷa con ngửụứi ủoỏi vụựi taứi nguyeõn thieõn nhieõn vaứ moõi trửụứng.
II. CHUAÅN Bề ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC:
	- Hỡnh minh hoùa trong SGK trang 132.
	- Phieỏu hoùc taọp theo nhoựm.
III. HOAẽT ẹOÄNG TREÂN LễÙP:
Giaựo vieõn
Hoùc sinh
A. Kieồm tra baứi cuừ: 3p
+ Theỏ naứo laứ taứi nguyeõn thieõn nhieõn?
+ Neõu ớch lụùi cuỷa taứi nguyeõn ủaỏt.
+ Neõu ớch lụùi cuỷa taứi nguyeõn ủoọng vaọt vaứ thửùc vaọt.
+ Neõu ớch lụùi cuỷa taứi nguyeõn than ủaự.
+ Neõu ớch lụùi cuỷa taứi nguyeõn nửụực.
- Nhaọn xeựt vaứ cho ủieồm HS.
B. Baứi mụựi: 32p
1. Giụựi thieọu baứi: Con ngửụứi coự taực ủoọng ủeỏn taứi nguyeõn thieõn nhieõn hay khoõng? Taực ủoọng baống caựch naứo? Chuựng ta cuứng tỡm hieồu qua baứi hoùc hoõm nay.
2. Hửụựng daón tỡm hieồu baứi.
2.1. Aỷnh hửụỷng cuỷa moõi trửụứng tửù nhieõn ủeỏn ủụứi soỏng con ngửụứi vaứ con ngửụứi taực ủoọng trụỷ laùi moõi trửụng tửù nhieõn.
- GV toồ chửực cho HS hoaùt ủoọng trong nhoựm theo ủũnh hửụựng:
- Yeõu caàu HS ủoùc muùc baùn caàn bieỏt, quan saựt caực hỡnh minh hoaù trang 132 SGK vaứ traỷ lụứi caõu hoỷi sau:
+ Neõu noọi dung hỡnh veừ.
+ Trong hỡnh veừ moõi trửụứng tửù nhieõn ủaừ cung caỏp cho con ngửụứi nhửừng gỡ?
+ trong hỡnh veừ moõi trửụứng tửù nhieõn ủaừ nhaọn tửứ caực hoaùt ủoọng cuỷa con ngửụứi nhửừng gỡ?
- Goùi HS trỡnh baứy keỏt quaỷ thaỷo luaọn. 
- GV nhaọn xeựt khen ngụùi nhửừng nhoựm HS tớch cửùa hoaùt ủoọng. HS trỡnh baứy lửu loaựt, deó hieồu.
+ Moõi trửụứng tửù nhieõn cung caỏp cho con ngửụứi nhửừng gỡ?
+ Moõi trửụứng tửù nhieõn nhaọn tửứ con ngửụứi nhửừng gỡ?
- GV keỏt luaọn : Moõi trửụứng tửù nhieõn cung caỏp cho con ngửụứi: thửực aờn nửụực uoỏng, khớ thụỷ, nụi laứm vieọc, . . . Moõi trửụứng tửù nhieõn nhaọn tửứ con ngửụứi caực chaỏt thaỷi.
2.2. Vai troứ cuỷa moõi trửụứng ủoỏi vụựi ủụi soỏng con ngửụứi.
- GV toồ chửực cho HS cuỷng coỏ ủửụùc caực kieỏn thửực veà moõi trửụứng ủoỏi vụựi ủụứi soỏng con ngửụứi dửụựi daùng troứ chụi. 
- Chia HS thaứnh nhoựm.
- Phaựt phieỏu hoùc taọp cho tửứng nhoựm.
- Yeõu caàu caực nhoựm trao ủoồi thaỷo luaọn ủeồ hoaứn thaứnh phieỏu baứi taọp.
- Goùi HS caực nhoựm baựo caựo keỏt quaỷ.
- GV nhaọn xeựt chung cuoọc thi.
- ẹieàu gỡ seừ xaỷy ra neỏu con ngửụứi khai thaực taứi nguyeõn thieõn nhieõn moọt caựch bửứa baừi vaứ thaỷi ra moõi trửụứng nhieàu chaỏt ủoọc haùi.
- Yeõu caàu HS ủoùc phaàn thoõng tin.
C.Hoaùt ủoọng noỏi tieỏp:2p
Chuaồn bũ baứi: Taực ủoọng cuỷa con ngửụứi ủeỏn moõi trửụứng rửứng
+ HS traỷ lụứi.
- HS nghe.
- Hoaùt ủoọng trong nhoựm 4.
- HS caực nhoựm ủoùc thoõng tin, quan saựt hỡnh minh hoaù, traỷ lụứi caõu hoỷi. Nhoựm trửụỷng ghi caõu traỷ lụứi vaứo giaỏy.
- ẹaùi dieọn tửứng nhoựm baựo caựo keỏt quaỷ thaỷo luaọn.
+ HS traỷ lụứi.
+ HS traỷ lụứi.
- HS theo doừi.
- HS hoaùt ủoọng nhoựm 6
- HS thửùc hieọn.
- ẹaùi dieọn nhoựm trỡnh baứy.
- HS noỏi tieỏp nhau traỷ lụứi.
- 1 HS ủoùc trửụực lụựp, HS caỷ lụựp ủoùc thaàm.
Sinh hoạt 
Kiểm điểm hoạt động trong tuần 32
I - Mục tiêu 
 -Giúp HS thấy được ưu, khuyết điểm của bản thân và của cả lớp trong tuần.
 -HS nắm được kế hoạch hoạt động tuần 33. 
II- Hoạt động dạy học chủ yếu 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1-Lớp trưởng báo cáo tình hình thi đua của lớp trong tuần.
2-GV nhận xét hoạt động của lớp
3-Phương hướng hoạt động tuần 33:
-Thi đua lập thành tích chào mừng ngày thành lập Đội.
-Tiếp tục đẩy mạnh hoạt động học tập.Tiến hành ôn tập cuối cấp.
-Kết hợp hoàn thành chương trình với ôn tập cuối cấp.
5- Lớp sinh hoạt văn nghệ
-HS cả lớp bổ sung 
-HS cả lớp bổ sung
-Vài HS nêu kế hoạch hoạt động của mình trong tuần 33.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 29303132.doc