Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần 3 - Trường TH Trần Phước

Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần 3 - Trường TH Trần Phước

Tuần 3 Thứ 2 ngày 5 tháng 9 năm 2011

TẬP ĐỌC: LÒNG DÂN

I/Mục tiêu:

 - Biết đọc đúng văn bản kịch : ngắt giọng, thay đổi giọng phù hợp với tính cách của từng nhân vật trong tình huống kịch.

 - Hiểu được nội dung, ý nghĩa : ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cứu cán bộ CM. Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3.

 HSKG biết đọc diễn cảm vở kịch theo vai, thể hiện được tính cách nhân vật

 II/ĐDDH:

 - Tranh ảnh SGK.

 - Bảng phụ

 

doc 21 trang Người đăng hang30 Lượt xem 507Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần 3 - Trường TH Trần Phước", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG
 TUẦN THỨ: 3
 Từ ngày 5/9 đến ngày 9/9/2011
Thứ
Ngày
Tiết thứ
Môn
Buổi học thứ nhất
Buổi học thứ hai
 Hai
5/9
1
2
3
4
5
CC
LS
TĐ
T
(Ch)
Lòng dân
LT
MT (Ch)
ÂN (Ch)
TA (Ch)
TD (Ch)
Ba
6/9
1
2
3
 4
T
CT
LTVC
ATGTNGLL
LT chung
(NV) Thư gửi các học sinh
MRVT: Nhân dân
Ôn tập: BHL-B chỉ dẫn
GD vệ sinh răng miệng
Tin: (Ch)
Tin: (Ch)
LTV: MRVT: Nhân dân 
KC: KC được chứng kiến hoặc tham gia
Tư
7/9
1
2
3
4
5
KH
TĐ
T
TLV
(Ch)
Lòng dân (TT)
LT chung
LT tả cảnh
Năm
8/9
1
2
3
4
5
LMT
LÂN
TA
TD
(Ch)
(Ch)
(Ch)
(Ch)
T: LT chung
LTVC : LT về từ đồng nghĩa ĐL (Ch)
LTV: LT tả cảnh
 Sáu
 9/9
1
2
3
4
5
KH
T
TLV
(Ch)
Ôn tập về giải toán
LT tả cảnh
Đ Đ (Ch)
KT (Ch)
LT: LT chung
HĐTT:
Tuần 3 Thứ 2 ngày 5 tháng 9 năm 2011
TẬP ĐỌC: LÒNG DÂN
I/Mục tiêu: 
 - Biết đọc đúng văn bản kịch : ngắt giọng, thay đổi giọng phù hợp với tính cách của từng nhân vật trong tình huống kịch.
 - Hiểu được nội dung, ý nghĩa : ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cứu cán bộ CM. Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3.
 HSKG biết đọc diễn cảm vở kịch theo vai, thể hiện được tính cách nhân vật
 II/ĐDDH: 
 - Tranh ảnh SGK.
 - Bảng phụ
 III/Các HĐ DH:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1) KTBC: Sắc màu em yêu
2) Bài mới: GTB – Lòng dân
HDHS luyện đọc và tìm hiểu bài:
 a) Luyện đọc:
GV đọc mẫu vở kịch
Theo dõi giúp đỡ HS luyện đọc cho đúng
b)Tìm hiểu bài:
HDHS trả lời các câu hỏi trong SGK
Câu1:SGK
Câu2:
Câu 3:
HDHS nêu nội dung của phần 1
c) Đọc diễn cảm 
HDHS đọc diễn cảm đoạn 1 
3)Củng cố-Dặn dò:
Nhắc lại nội dung bài
HS trả bài
Nghe
HS nhận ra các nhân vật trong vở kịch thông qua bức tranh minh hoạ
HS đọc cả bài
Đọc nối tiếp theo 3 đoạn của vở kịch (2 lần)
Luyện đọc từ khó, giải nghĩa những từ còn chưa hiểu 
Luyện đọc theo nhóm, cặp (phân vai)
HS kết hợp đọc bài và trả lời câu hỏi.
- Chú bị giặc rượt bắt chạy vào nhà dì Năm.
- Dì vội đưa chú chiếc áo khác để thay ,ngồi xuống vờ ăn cơm làm như chú là chồng dì.
- HS lựa chọn trả lời theo ý của cá nhân và giải thích được vì sao lại thích như vậy
HS nêu được nội dung của phần 1 (như mục tiêu)
HS luyện đọc diễn cảm đoạn 1của bài
 HS luyện đọc (cặp ,cá nhân)
 Thi đọc diễn cảm theo cách phân vai
 Bình chọn nhóm đọc hay nhất.
 HS nhắc
Tuần 3 Thứ hai ngày 5 tháng 9 năm 2011
TOÁN :	LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
 Biết cộng, trừ, nhân, chia hỗn số và biết so sánh các hỗn số.
 BT cần làm: 1(2 ý đầu); 2:a, b); 3
II. Đồ dùng dạy học:
 Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ : Hỗn số (tt)
 - Gọi 2HS làm bài tập 2.
 - Muốn chuyển hỗn số thành PS ta làm ntn?
2. Bài mới: Luyện tập
H/dẫn HS làm bài tập:
 * Bài 1: Nêu y/c bài tập?
 - Nêu cách chuyển hỗn số thành p/số.
 - GV nhận xét, cho điểm.
* Bài 2/a, b: Nêu y/c bài tâp? 
GV nh/xét – cho HS nêu cách SS
Nếu HS chỉ bằng nhận xét cũng biết > thì cho HS kiểm tra lại nhận xét đó bằng cách làm như trên.
* Bài 3: - Nêu yêu cầu của đề.
- GV nhận xét, cho điểm.
3.Củng cố, dặn dò:
- Về nhà ôn lại cách chuyển hỗn số thành PS, chuyển PS thành PSTP.
Nhận xét tiết học – ch/bị: LT chung.
- 2 HS lên bảng.
- Trả lời.
- Chuyển các hỗn số thành phân số.
- Lấy phần nguyên nhân với MS rồi cộng với TS được TS, MS giữ nguyên.
HS tự làm bài – Nh/xét - Chốt ý đúng.
* So sánh các hỗn số.
HS tự làm bài – Nh/xét – trao đổi cách so sánh - Chốt ý đúng:
- Chuyển hỗn số thành PS rổi so sánh.
So sánh và 
 = ; = 
 Vì > nên > 
* Chuyển hỗn số thành PS rồi tính.
- HS tự làm bài rồi chữa bài.
- HS trao đổi để củng cố cách cộng, trừ hai phân số cùng MS, khác MS.
Tuần 3 Thứ 3 ngày 6 tháng 9 năm 2011
TOÁN: 	 LUYỆN TẬP CHUNG
I- Mục tiêu:	 Giúp HS củng cố về:
- Chuyển một số phân số thành phân số thập phân - Chuyển hỗn số thành phân số. - Biết chuyển số đo từ đơn vị bé ra đơn vị lớn, số đo có 2 tên đơn vị thành số đo có 1 tên đơn vị đo.
BT cần làm: 1; 2 (2 hỗn số đầu); 3; 4.
II- Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ
 III- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ : Luyên tập
- Gọi 2HS làm lại bài 3c,d.
2.Bài mới : Luyện tập chung
H/dẫn HS làm bài tập.
*Bài 1: - Nêu y/cầu đề bài?
- GV nhận xét, cho điểm.
*Bài 2: Nêu yêu cầu đề?
- Nêu cách chuyển hỗn số thành ph/số?
Gv nhận xét, ghi điểm.
*Bài 3: - Nêu yêu cầu bài tập?
Gv chia nhóm cho HS làm bài.
*Bài 4: -Nêu yêu cầu đề?
GV h/dẫn mẫu.
GV nh/xét kết luận: có thể viết số đo độ dài có hai tên đ/vị đo dưới dạng hỗn số với một tên đ/vị đo.
3.Củng cố - dặn dò: Nhận xét tiết học.
Về nhà làm bài 5.
- 2 HS lên bảng.
* Chuyển các PS thành PSTP. HS tự làm
- Cả lớp nhận xét - Chốt ý đúng.
* Chuyển hỗn số thành phân số
-HS trả lời – HS tự làm - Nhận xét :
8= ; 5= ; 4= 
* Viết PS thích hợp vào chỗ trống để thể hiện quan hệ giữa các số đo.
a) 1dm = m ; 3dm = 
b) 
 ; 
c) phút = giờ
 6 phút = giờ = giờ
* Viết các số đo độ dài theo mẫu: HS làm:
Tuần 3 Thứ 3 ngày 6 tháng 9 năm 2011
Chính tả : (n-v)	 THƯ GỬI CÁC HỌC SINH
I/ Mục tiêu:
 - Viết đúng CT, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi.
 - Chép đúng vần của từng tiếng trong hai dònh thơ vào mô hình cấu tạo vần (BT2) ; biết được cách đặt dấu thanh ở âm chính.
II/ Đồ dùng dạy học: - Phấn màu - Bảng phụ kẻ sẵn mô hình cấu tạo vần.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/ Bài cũ :
 Gọi 2 HS lên bảng viết: khoét bàn chân, luồn dây thép, xích sắt
2/Bài mới : Giới thiệu - Ghi đề
 GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
HĐ1: Hướng dẫn HS nhớ - viết ).
- Gọi 2 HS đọc thuộc lòng đoạn cần nhớ viết trong bài: “ Thư gửi các học sinh” của Bác Hồ. 
- Nhắc HS chú ý những chữ dễ viết sai, cần viết hoa, cách viết chữ số ( 80 năm )
- GV y/c HS luyện viết từ khó 
 - GV lưu ý HS tư thế ngồi viết.
 - Hết thời gian quy định y/c HS soát lại bài.
- Chấm chữa 7 – 10 bài 
- GV nhận xét chung
HĐ2 : Luyện tập.
* Bài tập 2/ Trang 26 SGK
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. 
- GV đính mô hình lên bảng cho HS thi giữa các nhóm 
- Nhận xét kết quả làm bài của từng nhóm, tuyên dương nhóm làm đúng. 
*Bài tập 3/26 SGK
- Dựa vào mô hình cấu tạo vần, em hãy cho biết khi viết một tiếng, dấu thanh càn được đặt ở đâu ?
3/Củng cố , dặn dò :
 Dặn HS nhớ q/tắc ghi dấu thanh trong tiếng.
- HS cả lớp viết vào bảng con.
- 2 HS đọc.
- Cả lớp theo dõi, ghi nhớ và bổ sung.
- Nêu chữ dễ viết sai, DT riêng.
- HS Viết bảng con.: yếu hèn, hoàn cầu,vinh quang, ...
- Học sinh gấp SGK, nhớ lại đoạn thư, tự viết bài.
- Từng cặp học sinh đổi vở soát lỗi cho nhau và sửa lỗi.
- Lớp theo dõi SGK
- HS nối tiếp nhau lên bảng điền vần và dấu thanh vào mô hình. 
- Dấu thanh đặt ở âm chính (dấu nặng đặt dưới, các dấu khác đặt trên).
- HS nhắc lại quy tắc đánh dấuthanh
Tuần 3 Thứ 3 ngày 6 tháng 9 năm 2011
Luyện từ và câu : MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN DÂN
I/Mục tiêu : 
 - Xếp được từ ngữ cho trước về chủ điểm nhân dân vào nhóm thích hợp (BT1). Nắm được một số thành ngữ, tục ngữ nói về phẩm chất tốt đẹp của người Việt Nam(BT2), hiểu nghĩa được từ đồng bào, tìm được một số từ bắt đầu bằng tiếng đồng, đặt câu với một số từ có tiếng đồng vừa tìm được (BT3). 
 - HSKG thuộc các thành ngữ, tục ngữ ở BT2, đặt câu với các từ tìm được (BT3c)
II- Đồ dùng dạy học: - Bút dạ, bảng phụ.
 - Từ điển từ đồng nghĩa tiếng Việt, sổ tay từ ngữ tiếng Việt tiểu học. 
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
1/Bài cũ : Bài 3/22 SGK
2/Bài mới : Giới thiệu – Ghi đề
- Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
HĐ1 : Bài tập 1: 
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập 1
- GV giải nghĩa từ tiểu thương.: Người buôn bán nhỏ
HĐ2 : Bài tập 2:
 - Gọi1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
 - GV nhận xét kết luận : SGV/89
HĐ3 : Bài tập 3:
- Gọi một HS đọc nội dung bài tập 3.
 - Nêu CH/a cho HS trả lời (SGK)
- Cho các cặp HS sử dụng từ điển làm bài, trả lời câu hỏi 3b.
- Câu c ( Cho HS tự đặt câu theo y/c)
- Chấm điểm số bài, nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
Hoạt động của HS
- 3 HS đọc đoạn văn miêu tả đã viết ở BT3 tiết trước.
* HS trao đổi theo nhóm , làm bài vào phiếu : Xếp các từ ngữ trong ngoặc đơn vào nhóm thích hợp.
a/ Công nhân : thợ điện, thợ cơ khí
b/ Nông dân : thợ cấy, thợ cày
c/ Doanh nhân : tiểu thương, chủ tiệm
d/ Quân nhân : đại uý, trung sĩ
e/ Trí thức : GV, bác sĩ, kĩ sư
g/ HS : Hs tiểu học, HS trung học
 Vài nhóm trình bày - Lớp nhận xét
* HS trao đổi theo cặp và phát biểu ý kiến.
- HS thi học thuộc lòng các thành ngữ, tục ngữ trên
- Cả lớp đọc thầm lại truyện:“ Con Rồng cháu Tiên”. 
 a) Người VN gọi nhau là đồng bào vì đều sinh ra từ bọc trăm trứng của mẹ Âu Cơ
b) Đồng hương, đồng môn, đồng chí, đồng thời, đồng bọn, ...
c) HS nối tiếp nhau đặt câu với một trong những từ tìm được.
Tuần 3 Tuần 3 Thứ 3 ngày 6 tháng 9 năm 2011
An toàn giao thông: ÔN TẬP: BIỂN HIỆU LỆNH - BIỂN CHỈ DẪN
I/Mục tiêu: Giúp HS:
 * Nắm được nội dung, ý nghĩa và đặc điểm của biển hiệu lệnh, biển chỉ dẫn.
 * Nhận dạng được biển hiệu lệnh, biển chỉ dẫn.
 * Có ý thức tham gia giao thông an toàn.
II/Đồ dùng dạy học: Một số biển hiệu lệnh, biển chỉ dẫn thông dụng.
III/Hoạt động dạy học:
HĐ thầy
HĐ trò
1) Bài cũ: Ôn tập
2) Bài mới: G/thiệu – Ghi đề
HĐ1: Củng cố về ND ý nghĩa của biển hiệu lệnh, biển chỉ dẫn.
MT: HS nêu được ý nghĩa của một số biển hiệu lệnh, biển chỉ dẫn thường gặp.
GV đính lên bảng các biển báo GT, GV nêu ý nghĩa và HS lấy đúng biển báo đó
GV nh/xét – tuyên dương.
HĐ2: Trò chơi: Ai nhanh ai đúng?
MT: HS nắm được đặc điểm từng nhóm biển báo ( biển hiệu lệnh, biển chỉ dẫn)
Gv đính lên bảng 2 tấm bìa ghi: biển hiệu lệnh, biển chỉ dẫn. Yêu cầu HS chọn và xếp đúng cột các biển báo GT.
 - Y/C HS nêu đặc điểm của biển hiệu lệnh.
 - Nêu một số biển hiệu lệnh mà em biết.
 - Nêu đặc điểm biển chỉ dẫn.
GV nhận xét, tổng kết .
3Củng cố - dặn dò:
Nhận xét - Chuẩn bị: Ôn tập các b/báo
- HS nêu các nhóm biển báo đã học.
HS quan sát các biển báo trên bảng.
Lấy đúng biển báo GV yêu cầu.
Cả lớp nhận xét.
HS chia làm 2 đội, mỗi đội cử 3 HS, khi có hiệu lệnh, HS chọn và xếp đúng từng biển báo vào các cột trên bảng.
Cả lớp nhận xét, tuyên dương nhóm làm tốt nhất.
* Biển hiệu lệnh hình tròn, màu xanh dương. Các hiệu lệnh bên trong hình tròn màu trắng.
* - Biển: Các xe chỉ được đi thẳng (hình tròn màu xanh dương, giữa có mũi tên chỉ thẳng lên)
 - Biển: Các xe chỉ được rẽ phải ( hình tròn màu xanh dương, giữa có mũi tên chỉ hướng phái.)
* Hình vuông, màu xanh dươ ... .
- Gọi 2 HS làm bài trên bảng phụ trình bày kết quả.
- GV nhận xét chung, tuyên dương HS làm đúng, hay. 
3/ Củng cố, dặn dò: 
- Yêu cầu học sinh về nhà hoàn chỉnh dàn ý bài văn tả cơn mưa.
- Chọn trước một phần trong dàn ý để chuẩn bị chuyển thành một đoạn văn trong tiết học tới: Luyện tập tả cảnh.
-HS để vở lên bàn.
- Cả lớp theo dõi trong SGK
- Lớp đọc thầm lại bài: “ Mưa rào “
- HS trao đổi cùng bạn bên cạnh, trả lời các câu hỏi trong SGK.
- HS phát biểu ý kiến.
- HS đọc yêu cầu của bài tập 2.
- HS dựa trên kết quả quan sát, tự lập dàn ý vào vở .
- Viết dàn ý vào bảng phụ.
- Một số HS dựa vào dàn ý đã viết tiếp nối nhau trình bày.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
.
Tuần 3 Thứ 5 ngày 8 tháng 9 năm 2011
TOÁN 	LUYỆN TẬP CHUNG 
I- Mục tiêu:	 Giúp HS củng cố về:
 - Nhân chia hai phân số.
 - Chuyển các số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo dạng hỗn số với một tên đơn vị đo.
II- Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ.
III- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
H.động của HS
1. Bài cũ: Luyện tập chung
 - Gọi 2 HS làm bài 2b, 4c.
2. Bài mới: G/t ghi đề: Luyện tập chung
HĐ1: H/dẫn HS làm bài tập
* Bài 1: - 1 HS đọc đề bài.
- Muốn thực hiện các phép tính với hỗn số ta làm ntn?
GV nh/xét, ghi điểm.
*Bài 2: - 1 HS đọc đề. Nêu y/c đề?
- GV nhận xét, cho điểm.
* Bài 3: Đọc và nêu y/c của đề.
GV h/dẫn mẫu (SGK)
 - GV nhận xét, cho điểm.
* Bài 4: - Nêu yêu cầu đề.
(khuyến khich HS khá giỏi làm)
Tổ chức cho HS hội ý, tìm cách giải.
- Nhận xét tiết học.
3. Củng cố, dặn dò: 
- Về nhà ôn lại dạng toán tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của hai số đó.
- HS làm bài tập -Chữa bài ở bảng.
- HS xác định y/c đề.
- Chuyển sang Phân số rồi tính.
- HS tự làm rồi chữa bài. Ví dụ:
- Tìm th/phần chưa biết của phép tính.
- HS làm vở, 2 HS làm bảng phụ.
- HS tự làm rồi chữa bài. Ví dụ:
- Viết các số đo độ dài theo mẫu.
HS tự làm bài - nhận xét - chữa bài.
- Khoanh tròn vào chữ đặt trước câu trả lời đúng.
HS hội ý trao đổi cách giải để tìm đáp án. Ghi kết quả vào bảng con.
 (Khoanh vào B)
Tuần 3 Thứ 5 ngày 8 tháng 9 năm 2011
Tuần 3 Thứ 5 ngày 8 tháng 9 năm 2011
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA 
I. Mục tiêu:
 - Biết sử dụng từ đồng nghĩa một cách thích hợp. Hiểu được ý nghĩa chung của một số tục ngữ.
 - Dựa theo ý một khổ thơ trong bài Sắc màu em yêu, viết một đoạn văn miêu tả sự vật có sử dụng 1, 2 từ đồng nghĩa.
II. Đồ dùng dạy học: Bút dạ, bảng phụ ghi nội dung bài tập 1.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt độngcủa HS
1/ Bài cũ : Bài tập 3/27 SGK.
2/Bài mới : Giới thiệu - Ghi đề
- GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
HĐ1 : Bài tập 1
- Gọi 1 HS đọc y/c bài tập 1
 - Nhận xét chốt lại lời giải đúng.
HĐ2: Bài tập 2.
 - Gọi 1 HS đọc nội dung BT2
 - GV giải nghĩa từ cội : (gốc)
 - GV lưu ý HS : 3 câu tục ngữ đã cho cùng nhóm nghĩa . Nhiệm vụ của các em là phải chọn 1 ý (trong 3 ý đã cho ) để giải thích đúng ý nghĩa chung của cả 3 câu tục ngữ đó chốt ý đúng.
HĐ3 : Bài tập 3 
 - 1 HS đọc yêu cầu của bài tập 3.
 - Yêu cầu HS suy nghĩ chọn 1 khổ thơ trong bài: “ Sắc màu em yêu " để viết thành một đoạn văn miêu tả 
* Nhắc HS: Có thể viết về màu sắc của những sự vật có trong bài thơ và cả những sự vật không có trong bài.
- GV nhận xét, tuyên dương. 
C. Củng cố, dặn dò:
 Về nhà hoàn chỉnh đoạn văn cho hay hơn.
- 3 HS lên bảng trả lời
- HS cả lớp đọc thầm nôi dung BT quan sát tranh minh hoạ trong SGK.
- Làm vào vở, 1 HS làm bảng lớp
 * Lệ đeo ba lô, Thư xách túi đàn, Tuấn vác thùng giấy, Tân và Hưng khiêng lều trại, Phượng kẹp báo.
- 1 HS đọc lại đoạn văn
- HS thảo luận nhóm đôi và trả lời :.
Gắn bó với quê hương là tình cảm tự nhiên.( nghĩa chung của cả 3 câu trên) 
- Vài HS phát biểu dự định chọn khổ thơ
- Học sinh khá, giỏi nói một vài câu làm mẫu.
- Học sinh làm bài tập vào vở .
- 4 HS nối tiếp nhau đọc bài viết của mình.
- HS nhận xét, bình chọn người có đoạn văn miêu tả màu sắc hay nhất.
 .
Tuần 3 Thứ 5 ngày 8 tháng 9 năm 2011
Luyện tiếng Việt: LUYỆN TẬP LÀM BÀI VĂN TẢ CẢNH
I.Mục tiêu: 
 Giúp HS rèn kĩ năng lập dàn ý một bài văn tả cảnh.
II.Các hoạt động:
 - YC HS trình bày dàn ý một bài văn miêu tả cơn mưa.
 - Lập dàn ý tả một dòng sông mà em được nhìn thấy.
III. Nhận xét, kết luận
 - 3 HS trình bày dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa.
 - 3 HS trình bày dàn ý bài văn tả một dòng sông mà em thấy.
 - Nhận xét, lập một dàn ý mẫu cho các em.
 - Chấm số bài. Nhận xét, tuyên dương.
Tuần 3 Thứ 6 ngày 9 tháng 9 năm 2011
TOÁN 	ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN 
I- Mục tiêu:	
 - Làm được bài tập dạng tìm 2 số khi biết tổng ( hiệu) và tỉ số của 2 số đó.
II- Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ.
III- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ : Luyện tập chung
 - Gọi 2 HS lên bảng làm bài 1/b, d và 2/ a, b.
 - Nêu cách nhân, chia hai PS. 
2. Bài mới : - G/t: Ôn tập về giải toán
HĐ1: Củng cố cách giải bài toán “tìm 2 số khi biết tổng(hiệu) của chúng”
* Bước 1: Bài toán về tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
- Bài toán thuộc dạng toán gì?
GV h/dẫn HS xác định tổng và tỉ số.
- Nêu các bước giải loại toán này.
*Bước 2: Bài toán về tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
Hướng dẫn tương tự như bước 1.
HĐ2: Bài tập:
*Bài 1: Đọc đề, xác định dạng toán.
- GV nhận xét,cho điểm.
*Bài 2: 
- Bài toán thuộc dạng toán gì? 
- Yêu cầu HS tự làm bài (vẽ sơ đồ, trình bày bài giải). - Nhận xét, cho điểm.
*Bài 3: 
GV giúp HS ph/tích, nhận dạng bài toán và tìm cách giải. Xác định tổng (nửa chu vi)
Chấm điểm số bài, nhận xét.
3.Củng cố, dặn dò: 
 Bài sau Ôn tập và bổ sung về giải toán
- HS làm bài tập.
- Trả lời.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc đề bài toán 1.
- Tìm 2 số khi biết tổng và tỉ của chúng.
HS nêu: -Xác định tỉ số -Vẽ sơ đồ - Tìm giá trị một phần – Tìm giá trị mỗi số. HS giải toán.
- HS thực hiện tương tự bài 1.
- 1a) Dạng tổng - tỉ.
- 1b) Dạng hiệu - tỉ
HS tự làm bài – nh/xét - chữa bài.
- 1 HS đọc đề toán.
- Dạng hiệu - tỉ.
HS làm bài - Cả lớp nh/xét, sửa bài
( ĐS: 181 và 61 )
- 1 HS đọc đề toán.
- HS phân tích, nhận dạng rồi tìm cách giải.
* Tìm nửa chu vi (tổng- Tỉ là: )
* Tìm CD, CR.
* Tìm diện tích vườn hoa.
* Tìm diện tích lối đi.
 ĐS: CR: 25m, CD: 35m
 Lối đi: 35m2 
Tuần 3
Luyện toán: Luyện tập chung
I.Mục tiêu: Giúp HS 
 - Rèn kĩ năng chuyển đổi các phân số thành phân số thập phân. Chuyển các hỗn số thành phân số. Biết chuyển đổi các số đo đại lượng.
 - Rèn kĩ năng thực hành cộng trừ hai phân số cùng mẫu, hai phân số khác mẫu.
II.Các hoạt động:
 - HD các em làm bài tập trong VBT Bài 12 / 14, 15
 - HD làm thêm: Một bánh xe trung bình một giây quay được 1 vòng. Hỏi trong vòng 7giây , bánh xe ấy quay được bao nhiêu vòng ?
III. Nhận xét, kết luận
 - Chấm, chữa bài.
 - Nhận xét, tuyên dương.
Tuần 3 Thứ 6 ngày 9 tháng 9 năm 2011
Tập làm văn:	 LUYỆN TẬP TẢ CẢNH 
I/ Mục tiêu:
 - Nắm được ý chính của 4 đoạn văn và chọn một đoạn để hoàn chỉnh theo YC BT1.
 - Dựa và dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa đã lập trong tiết trước, viết được một đoạn văn có chi tiết và hình ảnh hợp lí.
II/ Đồ dùng dạy học:
 - Bảng phụ viết sẵn nội dung chính của 4 đoạn văn tả cơn mưa (BT1) 
III/Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/ Bài cũ : Bài 2/32
2/ Bài mới : Giới thiệu – Ghi đề
 - Nêu mục đích yêu cầu của tiết 
HĐ1 : Bài tập 1
 - Gọi 1 HS đọc nội dung bài tập 1.
* Nhắc HS: Chú ý yêu cầu của đề bài: Tả quanh cảnh sau cơn mưa.
- Yêu cầu mỗi HS chọn hoàn chỉnh 1 hoặc 2 đoạn bằng cách viết thêm vào những chỗ có dấu ()
.HĐ2 : Bài tập 2 
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập 2
- Cho HS tập chuyển một phần trong dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa (đã lập trong tiết trước) thành một đoạn văn miêu tả chân thực, tự nhiên và viết vào vở.
- GV chấm điểm nhận xét một số đoạn viết hay, thể hiện sự quan sát riêng, lời văn chân thực, sinh động.
3/Củng cố, dặn dò: Về nhà tiếp tục hoàn chỉnh đoạn văn miêu tả cơn mưa.
- Lập dàn ý chi tiết cho bài văn miêu tả trường học.
- 3 HS nộp vở.
- Lớp theo dõi trong SGK.
- Cả lớp đọc thầm lại 4 đoạn văn để xác định nội dung chính của mỗi đoạn.
+ Đ1: Giới thiệu cơn mưa rào- ào ạt tới rồi tạnh ngay.
+ Đ2: Cảnh tượng muôn vật sau cơn mưa.
+ Đ3: Cây cối sau cơn mưa.
+ Đ4: Đường phố và con người sau cơn mưa.
- Học sinh làm bài vào vở 
- Một số học sinh tiếp nối nhau đọc đoạn văn đã viết.
- Lớp nhận xét.
- HS làm bài vào vở bài tập 
- HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn đã viết .
- Lớp nhận xét
Tuần 3 
Luyện tiếng Việt: LUYỆN TẬP LÀM BÀI VĂN TẢ CẢNH
I.Mục tiêu: 
 Giúp HS rèn kĩ năng lập dàn ý một bài văn tả cảnh.
II.Các hoạt động:
 - YC HS trình bày dàn ý một bài văn miêu tả cơn mưa.
 - Lập dàn ý tả một dòng sông mà em được nhìn thấy.
III. Nhận xét, kết luận
 - 3 HS trình bày dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa.
 - 3 HS trình bày dàn ý bài văn tả một dòng sông mà em thấy.
 - Nhận xét, lập một dàn ý mẫu cho các em.
 - Chấm số bài. Nhận xét, tuyên dương.
TUẦN 3 Thứ sáu ngày 9 tháng 9 năm 2011
 SINH HOẠT TẬP THỂ CUỐI TUẦN 3
I/Mục tiêu: Giúp HS:
 * Thấy được các ưu khuyết điểm các mặt học tập và rèn luyện trong tuần qua.
 * Có hướng khắc phục khuyết điểm và phát huy các ưu điểm có được của tuần 3.
 * Lên kế hoạch hoạt động tuần 4.
 * Rèn luyện kĩ năng giao tiếp, tính tự quản tốt,
 * Giáo dục ý thức tổ chức, tinh thần đoàn kết, tinh thần tập thể tốt.
II. Chuẩn bị:
Bảng tổng kết công tác tuần qua (T3) của lớp .
Kế hoạch công tác tuần 4 của lớp.
Các bảng tổng kết của các tổ, các lớp phó trong tuần qua.
Cờ (xanh, đỏ, vàng), hoa điểm 10.
Nội dung trò chơi rung chuông vàng.
II/Tiến hành:
 1) Hát tập thể (UVVTM điều hành).
 2) Tuyên bố lí do.
 3) Giới thiệu thành phần tham dự.
 4) Đánh giá tổng kết của các tổ (Các tổ trưởng lần lượt báo cáo, có hồ sơ kèm theo). 
 5) Đánh giá của LPHT, VTM, LĐKL (Hồ sơ kèm theo)
 6) Đánh giá tổng kết, xêp loại chung của lớp tuần 3 ( lớp trưởng báo cáo, có hồ sơ kèm theo)
 7) Ý kiến các thành viên trong lớp.
 (Xen kẻ chơi trò chơi rung chuông vàng). Tặng hoa điểm 10
 8) Thông qua kế hoạch tuần đến (T4)
 - Tiếp tục duy trì tốt các nề nếp.
 - Nâng cao chất lương học tập.
 - Lao động vệ sinh trường lớp.
 - Tổ 1 trực nhật
 9) Ý kiến GVCN: Thống nhất với tổng kết của lớp, phát cờ thi đua.
 - Tuyên dương thành tích của lớp, tổ.
 - Nhắc nhở khắc phục nhược điểm.
 - Nhắc nhở thực hiện tốt kế hoạch của lớp đề ra trong tuần đến
 10) Tông kết bế mạc.
 ************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 3.doc