Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần 30 - Thứ ba

Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần 30 - Thứ ba

Khoa học

SỰ SINH SẢN CỦA THÚ

I. Mục tiêu :

 - Biết thú là động vật đẻ con.

II. Đồ dùng dạy học :

 - Hình ảnh SGK.

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :

 

doc 8 trang Người đăng hang30 Lượt xem 497Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần 30 - Thứ ba", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần:30
Ngày dạy:Thứ ba, 30-3-2010 	 Tiết:59
Ngày soạn:29-3-2010 	 SGK:120 SGV:188
Khoa học
SỰ SINH SẢN CỦA THÚ
I. Mục tiêu : 
	- Biết thú là động vật đẻ con.
II. Đồ dùng dạy học :
 	- Hình ảnh SGK.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định lớp : 
2. Kiểm tra bài cũ : “ Sự sinh sản và nuôi con của chim “
- Em có nhận xét gì về những con chim non, gà con mới nở. Chúng đã tự kiếm mồi được chưa? Tại sao? 
- Nêu một số động vật đẻ trứng và ấp trứng ?
 - Nhận xét, KTBC
3. Bài mới : 
 a) Giới thiệu bài : Các loài gia cầm thường đẻ trứng và ấp trứng , vậy cấc loài thú thì như thế nào ? Bài : “ Sự sinh sản của thú “ các em sẽ rõ.
 b) Hướng dẫn bài: 
 * HĐ 1 : - Quan sát .
 @Mục tiêu: Giúp HS :
 - Biết bào thai của thú phát triển trong bụng mẹ 
 - Phân tích được sự tiến hoá trong chu trình sinh sản của thú so với chu trình sinh sản của chim , ếch ,
 @Cách tiến hành:
 - Bước 1: Làm việc theo nhóm .
 + Chỉ vào bào thai trong hình & cho biết bào thai của thú được nuôi dưỡng ở đâu .
+ Thú con mới ra đời được thú mẹ nuôi bằng gì ? 
 + So sánh sự sinh sản của thú & của chim , bạn có nhận xét gì ?
- Bước 2: Làm việc cả lớp .
 GV theo dõi . 
Kết luận:
 -Thú là loài động vật đẻ con và nuôi con bằng sữa .
 - Sự sinh sản của thú khác với sự sinh sản của chim 
 -Cả chim và thú đều có bản năng nuôi con cho tới khi con của chúng có thể tự đi kiếm ăn .
 * HĐ 2 :.Làm việc với phiếu học tập .
 @Mục tiêu: HS biết kể tên một số loài thú thường đẻ mỗi lứa một con ; mỗi lứa nhiều con .
 @Cách tiến hành:
 - Bước 1: Làm việc theo nhóm .
 GV phát phiếu học tập cho các nhóm .
 GV theo dõi xem nhóm nào điền được nhiều tên động vật & điền đúng là thắng cuộc .
 - Bước 2: Làm việc cả lớp .
 GV tuyên dương những nhóm thắng cuộc 
4.Củng cố, dặn dò: 
- Gọi HS đọc mục Bạn cần biết tr.121 SGK 
- Nhận xét tiết học .
 - Bài sau : “ Sự nuôi con và dạy con của một số loài thú “
- Hát 
- HS trả lời .
- HS nghe .
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình tr.120 SGK & trả lời 
+ HS chỉ vào bào thai & cho biết bào thai của thú được nuôi trong nhau của mẹ .
+ Thú con mới ra đời được thú mẹ nuôi bằng sữa .
+ Chim đẻ trứng rồi trứng mới nở thành con . Ở thú hợp tử được phát triển trong bụng mẹ , thú con mới sinh ra đã có hình dạng giống ngư thú mẹ .
- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình . Các nhóm khác bổ sung 
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình trong bài & dựa vào hiểu biết của mình để hoàn thành nhiệm vụ đề ra trong phiếu học tập .
- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình .
- 2 HS đọc .
Tuần: 30
Ngày dạy: Thứ ba, 30-3-2010 	 Tiết:30
Ngày soạn: 29-3-2010 	 SGK:118 SGV:190
Chính tả
CÔ GÁI CỦA TƯƠNG LAI
I. Mục tiêu :
	- Nghe – viết đúng bài chính tả, viết đúng những từ ngữ dễ viết sai(VD: in-tơ-net), tên riêng nước ngoài, tên tổ chức. Bài viết không mắc quá năm lỗi.
	- Biết viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng, tổ chức(BT2, 3).
II. Đồ dùng dạy học : 
- Bảng phụ viết sẵn ghi nhớ viết hoa tên các huân chương , danh hiệu , giải thưởng.
- Bảng nhóm viết các cụm từ in nghiêng bài tập 2.
III. Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ : 
- Yêu cầu HS lên bảng viết : Anh hùng lao động , Huân chương kháng chiến, Giải thưởng Hồ Chí Minh .
- GV nhận xét, chấm điểm.
3. Bài mới :
 a) Giới thiệu bài : Trong tiết học hôm nay , chúng ta sẽ viết chính tả bài Cô gái của tương lai , tiếp tục luyện tập viết hoa tên các huân chương , danh hiệu , giải thưởng của nước ta.
 b) Hướng dẫn HS nghe – viết :
-GV yêu cầu HS đọc bài “Cô gái của tương lai “ .
-Hỏi : Nội dung bài chính tả là gì ? 
-Cho cả lớp đọc thầm , GV nhắc HS chú ý những từ dễ viết sai.
-Hướng dẫn HS viết đúng những từ HS dễ viết sai : in – tơ- nét , Ốt – xtrây –li – a, Nghị viện thanh niên ..
-GV đọc bài chính tả cho HS viết .
-GV đọc toàn bài cho HS soát lỗi .
-Chấm chữa bài :
+GV chọn chấm một số bài của HS.
+Cho HS đổi vở chéo nhau để chấm 
-GV rút ra nhận xét và nêu hướng khắc phục lỗi chính tả cho cả lớp .
 c) Hướng dẫn HS làm bài tập :
* Bài tập 2 :
-1 HS đọc nội dung bài tập 2.
-GV mời 1 HS đọc các từ in nghiêng trong đoạn văn 
-GV dán từ phiếu viết các cụm từ in nghiêng .
-GV giải thích thêm yêu cầu đề bài .
-GV treo bảng phụ đã viết ghi nhớ về cách viết hoa tên các huân chương , danh hiệu , khen thưởng .
-Cho HS viết đúng các cụm từ in nghiêng .
-Cho 3 HS nối tiếp nhau làm bài.
-GV nhận xét , chốt lại lời giải đúng .
* Bài tập 3:
-GV nêu yêu cầu bài tập 3.
-Cho HS nêu kết quả miệng .
- GV nhận xét , chốt lại lời giải đúng .
4. Củng cố, dặn dò : 
-Nhận xét tiết học 
- Nhắc nhỡ HS ghi nhớ quy tắc viết hoa bài tập 2 và 3.
Hát
- HS lên bảng viết : Anh hùng lao động , Huân chương kháng chiến , Giải thưởng Hồ Chí Minh.
-HS lắng nghe.
-HS đọc bài.
-HS : Bài giới thiệu Lan Anh là một bạn gái giỏi giang , thông minh được xem là một trong những mẫu người của tương lai.
-HS lắng nghe.
-HS viết từ khó vào bảng con.
-HS viết bài chính tả.
-HS soát lỗi .
-2 HS ngồi gần nhau đổi vở chéo nhau xoát lỗi.
-HS lắng nghe.
-1 HS nêu yêu cầu , cả lớp đọc thầm SGK .
-HS đọc .
-HS lắng nghe.
-HS lắng nghe.
-Làm việc cá nhân.
-3 HS nối tiếp nhau làm bài ( Sửa lại 2 cụm từ )
-Lớp nhận xét , bổ sung .
-HS xem ảnh minh hoạ Huân chương ( SGK) Đọc kĩ từng loại Huân chương và làm bài.
-Lớp nhận xét, bổ sung .
-HS lắng nghe.
Tuần:30
Ngày dạy:Thứ ba, 30-3-2010 	 Tiết:147
 Ngày soạn:29-3-2010 SGK: 155 SGV:242
Toán
ÔN TẬP VỀ ĐO THỂ TÍCH
 I. Mục tiêu :Biết:
	- Quan hệ giữa mét khối, đề-xi-mét khối, xăng-ti-mét khối.
	- Viết số đo thể tích dưới dạng số thập phân.
	- Chuyển đổi số đo thể tích.
	- Thực hiện bài tập: bài 1, bài 2(cột 1), bài 3(cột 1).
II. Đồ dùng dạy học :
 	- Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định lớp : 
2. Kiểm tra bài cũ : 
- Gọi 1 HS nêu bảng đơn vị đo diện tích và nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo.
- Gọi 2 HS làm lại bài tập 3. 
 - Nhận xét,sửa chữa .
3. Bài mới : 
 a) Giới thiệu bài : Tiết học hôm nay các em tiếp tục :Ôân tập về đo thể tích
 b) Hướng dẫn ôn tập : 
 Bài 1:
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- GV treo bảng phụ, gọi 1 HS lên bảng điền vào bảng phụ.
- HS tự làm bài vào vở.
- Chữa bài:
+ Gọi Hs nhận xét bài của bạn; chữa bài vào vở.
+ GV nhận xét và sửa chữa 
- HS đọc thầm tên các đơn vị đo và phần “quan hệ giữa các đơn vị đo liền nhau”.
Bài 2:
- HS đọc đề bài, rồi tự làm vào vở.
- Gọi 2 HS lần lượt chữa bài.
- HS còn lại nhận xét và đổi vở chữa bài.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 3:
- HS tự làm vào vở.
- Gọi 2 HS lần lượt chữa bài ( đọc kết quả).
+ Gọi HS khác nhận xét và chữa bài. 
- GV nhận xét, đánh giá. 
4. Củng cố, dặn dò :
- Gọi HS nêu bảng đơn vị đo thể tích 
- Nêu mối qua hệ giữa các đơn vị đo vừa học.
 - Nhận xét tiết học .
- Chuẩn bị bài sau : ôn tập về đo diện tích và đo thể tích
- Hát 
- 1HS nêu.
- 2 HS làm bài.
- HS nghe .
- HS nghe .
- HS đọc đềø bài.
- HS làm bài.
- chữa bài.
- HS đọc.
- HS làm bài.
 1 m3 = 1000 dm3 
 7,268 m3 = 7268 dm3 ;
 0,5 m3 = 500 dm3 
 3 m3 2 dm3 = 3002 dm3 
 1 dm3 = 1000
4,351 dm3 = 4351 cm3 
0,2 dm3 = 200 cm3 
1 dm3 9 cm3 = 1009 cm3.
 -HS chữa bài.
- HS làm bài vào vở.
a) 6 m 272 dm3 = 6,272 m3 ;
 2105 cm3 = 2,105 m3 ;
 3 m3 82 dm3 = 3,082 m3 .
b) 8 dm3 439 cm3 = 8,439 cm3 ;
 3670 cm3 = 3,670 dm3 ;
 5 dm3 77 cm3 = 5,077 dm3 .
- HS chữa bài.
- HS nêu.
Tuần: 30
 Ngày dạy: Thứ ba, 30-3-2010 	 Tiết:59
 Ngày soạn: 29-3-2010 	 SGK:120 SGV:202
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ : NAM và NỮ
I. Mục tiêu :
	- Biết một số phẩm chất quan trọng nhất của nam, của nữ(BT1, 2).
	- Biết và hiểu được nghĩa một số câu thành ngữ, tục ngữ(BT3).
II. Đồ dùng dạy học :
	-Bảng phụ ghi những phẩm chất quan trọng của nam , của phụ nữ .
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định:
2. Kiểm tra :
-Kiểm tra 2HS .
-Gv nhận xét +ghi điểm .
3. Bài mới :
 a) Giới thiệu bài :
Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu những phẩm chất quan trọng của nam , của nữ .
 b) Hướng dẫn HS làm bài tập :
*Bài 1 :
-Gv Hướng dẫn HS làm BT1.
-GV tổ chức cho cả lớp phát biểu ý kiến , tranh luận theo từng câu hỏi .
-GV nhận xét , chốt ý .
*Bài 2 :
-Gv Hướng dẫn HS làm BT2.
-GV tổ chức cho cả lớp phát biểu ý kiến , tranh luận theo từng câu hỏi .
-GV nhận xét , chốt ý .
*Bài 3 :
-Gv Hướng dẫn HS làm BT3.
-GV tổ chức cho cả lớp phát biểu ý kiến , về cách hiểu nội dung thành ngữ , tục ngữ .
-GV nhận xét , chốt ý .
-Gv tổ chức cho Hs thi đọc thuộc các thành ngữ , tục ngữ .
4. Củng cố, dặn dò :
- GV hướng dẫn HS nêu nội dung bài + ghi bảng 
- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục tìm hiểu về những phẩm chất của nam , nữ .
- Chuẩn bị tiết sau :Ôn tập về dấu câu .
- GV nhận xét tiết học.
Hát
-2Hs làm lại bài tập 2, 3 của tiết trước .
-Lớp nhận xét .
-HS lắng nghe .
-1HS đọc , nêu yêu cầu cả bài tập.
Cả lớp suy nghĩ , trả lời lần lượt câuhỏi a,b , c.(Câu c HS cần sử dụng từ điển để giải nghĩa từ ) .
-Lớp nhận xét .
-1HS đọc , nêu yêu cầu cả bài tập.
-Cả lớp đọc thầm bài Một vụ đắm tàu , suy nghĩ về những phẩm chất chung và riêng cho nam , nữ .
-Lớp nhận xét .
-1HS đọc , nêu yêu cầu cả bài tập.
-Cả lớp đọc thầm bài, suy nghĩ về những phẩm chất chung và riêng cho nam , nữ .
-Trình bày ýkiến cá nhân:tán thành câu tục ngữ a hay b , giải thích .
-Lớp nhận xét .
-HS thi đọc trước lớp .
-Hs nêu .

Tài liệu đính kèm:

  • docThu ba, 30-3-2010.doc