( cho HỌC SINH ÔN ĐỌC LẠI BÀI: CON GÁI)
I.Mục tiêu:
- Đọc đúng đọc diễn cảm bài văn .
- Hiểu ý nghĩa bài: Phê phán quan niệm “trọng nam khinh nữ”. Khen ngợi cô bé Mơ học giỏi, chăm làm, dũng cảm cứu bạn.
Trả lời được các câu hỏi trong SGK
* KNS:
- Kĩ năng tự nhận thức(nhận thức về sự bình đẳng nam nữ ).
- Kĩ năng giao tiếp ứng xử phù hợp giới tính.
- Kĩ năng ra quyết định
II. §å dïng d¹y häc.
+ GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm.
Tuần 30 . Thứ hai ngày 25 tháng 3 năm 2013 TiÕt 1: Chµo cê. TËp trung toµn trêng. TiÕt 2: Tập đọc ÔN TẬP ( cho HỌC SINH ÔN ĐỌC LẠI BÀI: CON GÁI) I.Mục tiêu: - Đọc đúng đọc diễn cảm bài văn . - Hiểu ý nghĩa bài: Phê phán quan niệm “trọng nam khinh nữ”. Khen ngợi cô bé Mơ học giỏi, chăm làm, dũng cảm cứu bạn. Trả lời được các câu hỏi trong SGK * KNS: - Kĩ năng tự nhận thức(nhận thức về sự bình đẳng nam nữ ). - Kĩ năng giao tiếp ứng xử phù hợp giới tính. - Kĩ năng ra quyết định II. §å dïng d¹y häc. + GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm. III. Các hoạt động dạy và học. A. Kiểm tra bài cũ: - Gäi 2 hs ®äc bµi ‘Một vụ đắm tàu’ B. Bài mới: 1. Giíi thiÖu bµi :Nêu mục tiêu tiết học 2Hướng dẫn luyện đọc . - Gäi 1 hs ®äc kh¸ ®äc toµn bµi. - HD hs chia ®o¹n. - Cho hs ®äc nèi ®o¹n lÇn 1 - HD ®äc tiÕng tõ khã ph¸t ©m. - HD c¸ch ®äc ng¾t nghØ c©u dµi. - HD hs ®äc ®o¹n lÇn 2 - GV gi¶i nghÜa 1 sè tõ ng÷ khã hiÓu trong bµi. - HS hs ®äc ®o¹n trong nhãm 2. - Cho hs thi ®äc ®o¹n tríc líp. - GV nªu giäng ®äc cho tõng ®o¹n - c¶ bµi. - GV ®äc mÉu toµn bµi 1 lÇn. 3.Tìm hiểu bài - Híng dÉn hs luyÖn ®äc thÇm tõng ®o¹n - kÕt hîp t×m hiÓu ND bµi. - Cho HS đọc đoạn 1: +Những chi tiết nào trong bài cho thấy ở làng quê Mơ vẫn còn tư tưởng xem thường con gái? +)Rút ý 1: -Cho HS đọc đoạn 2,3,4: +Những chi tiết nào chứng tỏ Mơ không thua gì các bạn trai? -Cho HS đọc đoạn còn lại: +Sau chuyện Mơ cứu em Hoan, những người thân của Mơ có thay đổi quan niệm về con gái không? Những chi tiết nào cho thấy điều đó? +Đọc câu chuyện này, em có suy nghĩ gì? +)Rút ý 3: -Nội dung chính của bài là gì? -GV chốt ý đúng, ghi bảng. -Cho 1-2 HS đọc lại. 4. Hướng dẫn đọc diễn cảm: -Mời HS nối tiếp đọc bài. -Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn. -Cho HS luyện đọc DC đoạn 5 trong nhóm 2. -Thi đọc diễn cảm. -Cả lớp và GV nhận xét 5. Củng cố- Dặn dò: - Đọc bài và chuẩn bị bài. - 2 HS: Đọc bài, trả lời câu hỏi/Sgk - Quan sát tranh minh họa bài đọc/Sgk-113 1Hs đọc toàn bài, HS cßn l¹i nghe ®äc thÇm ND bµi. - Chia đoạn: - HS đọc nối tiếp đoạn lÇn 1 theo hµng ngang. - §äc tiÕng tõ khã ph¸t ©m. - §äc c©u dµi. - Hs đọc nối tiếp đoạn lÇn 2 theo hµng däc. - 2 hs ®äc chó gi¶i. - Hs luyện đọc cặp - 1Hs đọc toàn bài, - HS cßn l¹i nghe ®äc thÇm ND bµi. - HS ®äc thÇm tõng ®o¹n - kÕt hîp t×m hiÓu ND bµi. - Đọc thầm bài kết hợp TLCH + Câu nói của dì Hạnh khi mẹ sinh con gái: Lại một vịt trời nữa, cả bố và mẹ Mơ đều ý1:Tư tưởng xem thường con gái ở quê Mơ. +Mơ luôn là học sinh giỏi. Đi học về, Mơ tưới rau, chẻ củi, nấu cơm giúp mẹ + Có thay đổi, các chi tiết thể hiện: bố ôm Mơ chặt đến nghẹt thở, cả bố và mẹ đều rơm rớm nước mắt thương Mơ ; dì Hạnh nói: ý2:Mơ học giỏi, chăm làm, dũng cảm cứu bạn +Bạn Mơ là con gái nhưng rất giỏi giang ý3: Sự thay đổi quan niệm về “con gái”. -HS đọc. -HS tìm giọng đọc DC cho mỗi đoạn. -HS luyện đọc diễn cảm. - Thi đọc diễn cảm đoạn cuối - Nhắc lại ý nghĩa bài TiÕt 3: ThÓ dôc Gi¸o viªn nhãm 2 d¹y. TiÕt 4: To¸n. TiÕt 146: ¤n tËp vÒ ®o diÖn tÝch. I. Mục tiêu: - Biết quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích; chuyển đổi các đơn vị đo diện tích ( với các đơn vị đo thông dụng). -Viết số đo diên tích dưới dạng số thập phân. - Làm được các BT : 1 ; BT 2 cột 1 ; BT3 cột 1 II. §å dïng d¹y häc. + GV: Bảng đơn vị đo diện tích. HS: Bảng con, III. Các hoạt động. 1. Bài cũ: Ôn tập về độ dài và đo độ dài. Sửa bài 5/ 65 , 4/ 65. - Nhận xét chung. 2.Bµi míi. a. Giới thiệu bài mới: Ôn tập về đo diện tích. b.HD hs lµm bµi tËp. Bài tập 1:Gäi hs ®äc yªu cÇu bµi tËp. - GV gîi ý HD c¸ch lµm bµi tËp cho hs. Yêu cầu HS điền hoàn chỉnh vào bảng và nhắc lại mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo diện tích liền kề. Bài tập 2: Gäi hs ®äc yªu cÇu bµi tËp. -Yêu cầu HS làm vào vở, trên bảng và chữa bài Bài tập 3: Gäi hs ®äc yªu cÇu bµi tËp. - Yêu cầu lớp làm vào vở, hai Hs lên bảng làm. 3. Tổng kết - dặn dò: Chuẩn bị: Ôn tập về đo thể tích. Nhận xét tiết học. - 2 học sinh sửa bài. Bài tập 1:2 hs ®äc yªu cÇu bµi tËp. - HS điền hoàn chỉnh vào bảng và nhắc lại mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo diện tích liền kề (hơn (kém) nhau 100 lần) Bài tập 2: -2hs ®äc yªu cÇu bµi tËp HS làm vào vở, vài hs lên bảng làm. Lớp nhận xét, sửa chữa: a) 1m2= 100dm2 =10000cm2 = 1000000mm2 1ha = 10000m2 1km2 = 100ha = 1000000m2 b) 1m2 = 0,01dam2 1m2 = 0,0001hm2 = 0,0001ha 1m2 = 0,000001km2 1ha = 0,01km2 4ha = 0,04km2 Bài tập 3:2hs ®äc yªu cÇu bµi tËp lớp làm vào vở, hai HS lên bảng làm. a) 65000m2 = 6,5ha; 846000m2 = 84,6ha 5000m2 = 0,5ha b) 6km2 = 600ha; 9,2km2 = 920ha 0,3km2 = 30ha Một hs đọc lại TiÕt 5: Đạo đức TiÕt 30: BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN I. Mục tiêu: - Kể lại được vài tài nguyên thiên nhiên ở nước ta và ở địa phương . - Biết vì sao cần phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên . - GD Biết giữ gìn , bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng . * KNS - Đồng tình , ủng hộ những hành vi , việc làm để bảo vệ và giữ gìn tài nguyên thiên nhiên. II. §å dïng d¹y häc. - SGK Đạo dức 5. Một số tranh, ảnh về thiên nhiên (rừng, thú rừng, sông, biển( nếu có ). III. Các hoạt động dạy và học. 1.Bài cũ: 2. Bài mới : Giới thiệu bài mới: v Hoạt động 1: Thảo luận tranh trang 44 Giáo viên chia nhóm học sinh . Giáo viên giao nhiệm vụ cho nhóm học sinh quan sát và thảo luận theo các câu hỏi: H.Tài nguyên thiên nhiên mang lại ích lợi gì cho con người? H.Tài nguyên nước ta hiên nay ra sao?vì sao ? H.Em cần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên như thế nào? v Hoạt động 2: Học sinh làm bài tập 1/ SGK. Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh. Giáo viên gọi một số học sinh lên trình bày. Kết luận: Tất cả đều là tài nguyên thiên nhiên trừ nhà máy xi măng và vườn cà phê. Tài nguyên thiên nhiên được sử dụng hợp lí là điều kiện bào đảm cuộc sống trẻ em được tốt đẹp, không chỉ cho thế hệ hôm nay mà cả thế hệ mai sau được sống trong môi trường trong lành, an toàn như Quyền trẻ em đã quy định. v Hoạt động 3: Học sinh làm bài tập 3/ SGK. Kết luận: Các ý kiến c, đ là đúng. Các ý kiến a, b là sai. v Hoạt động 4: Học sinh làm bài tập 4/ SGK. - Kết luận: việc làm đ, e là đúng. 5. Tổng kết - dặn dò: Nhận xét tiết học, Chuẩn bị: “Tiết 2”. -HS trả lời theo yêu cầu của GV - Từng nhóm thảo luận. Từng nhóm lên trình bày. Các nhóm khác bổ sung ý kiến và thảo luận. -Cung cấp nước ,không khí, đất trồng, động, thực vật quý hiếm -Đang dần dần bị cạn kiệt, rừng nguyên sinh bị tàn phá -Sử dụng tài nguyên tiết kiệm và hợp lí, bảo vệ nguồn nước, không khí - Học sinh làm việc cá nhân. Trao đổi bài làm với bạn ngồi bên cạnh. Học sinh trình bày trước lớp. Học sinh cả lớp trao đổi, nhận xét. * Học sinh thảo luận nhóm bài tập 3. Đại diện mỗi nhóm trình bày đánh giá về một ý kiến. Cả lớp trao đổi, bổ sung. * Học sinh thảo luận nhóm bài tập 4 - Học sinh đọc câu Ghi nhớ trong SGK. Thứ ba ngày 26 tháng 3 năm 2013 TiÕt 1: Chính tả ( Nghe - viết) CÔ GÁI CỦA TƯƠNG LAI I.Mục tiêu: - Nghe – viết đúng chính tả ;viết đúng những từ ngữ dễ viết sai (in-tơ-nét), tên riêng nước ngoài, tên tổ chức - Biết viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng, tổ chức ( BT2,3 II.Đồ dùng dạy học: SGK. III.Các hoạt động dạy và học . 1.Bài cũ: Giáo viên nhận xét. 2. Giới thiệu bài mới: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe – viết. Giáo viên đọc toàn bài chính tả ở SGK. Nội dung đoạn văn nói gì? - Hướng dẫn HS viết từ khó . Giáo viên đọc từng câu hoặc từng bộ phận ngắn trong câu cho học sinh viết. Giáo viên đọc lại toàn bài. v Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập Bài 2: Giáo viên yêu cầu đọc đề. Giáo viên gợi ý: Những cụm từ in nghiêng trong đoạn văn chưa viết đúng quy tắc chính tả, nhiệm vụ của các em nói rõ những chữ nào cần viết hoa trong mỗi cụm từ đó và giải thích lí do vì sao phải viết hoa. -Giáo viên nhận xét, chốt. Bài 3: Giáo viên hướng dẫn học sinh xem các huân chương trong SGK dựa vào đó làm bài vào vở . Giáo viên nhận xét, chốt. 3.Củng cố. GV hệ thống ND toàn bài . Chuẩn bị: “Ôn tập quy tắc viết hoa (tt)”. Nhận xét tiết học. -1 học sinh nhắc lại quy tắc viết hoa tên huân chương, danh hiệu, giải thưởng. Học sinh sửa bài tập 2, 3. Học sinh nghe. Giới thiệu Lan Anh là 1 bạn gái giỏi giang, thông minh, được xem là 1 mẫu người của tương lai. Học sinh viết bài. - Học sinh soát lỗi . Bài tập 2: HS đọc đề bài, cho hs ghi lại các tên in nghiêng đó, lớp làm vào vở, lần lượt HS nêu ý kiến. TL: Anh hùng Lực lượng vũ trang, Anh hùng Lao động, Huân chương Sao vàng, Huân chương Độc lập hạng Ba, Huân chương Lao động hạng Nhất, Huân chương Độc lập hạng Nhất. HS đọc lại các tên đã viết đúng. *Tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng được viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó. Bài tập 3: HS đọc đề, thảo luận nhóm đôi và trình bày miệng kết quả: a) Huân chương cao quý nhất của nước ta là Huân chương Sao vàng b) Huân chương Quân công là huân chương cho trong chiến đấu và xây dựng quân đội. c) Huân chương Lao động là huân chương cho trong lao động sản xuất. TiÕt 2: Toán : TiÕt 147: «n tËp vÒ ®o thÓ tÝch. I. Mục tiêu: - Quan hệ giữa các đơn vị đo m 3 , Đề-xi-mét khối, Xăng-ti-mét khối - Viết số đo thể tích dưới dạng số thập phân. - Chuyển đổi số đo thể tích. - Làm được các BT : 1 ; 2 cột 1 ; 3cột 1 II. §å dïng d¹y häc. + GV: Bảng đơn vị đo thể tích . HS: Bảng con( nh¸p). III. Các hoạt động. Bài cũ: - Ôn tập về số đo diện tích. Sửa bài 3, 4/ 66. Nhận xét. 2. Giới thiệu bài mới: Ôn tập về đo thể tích. Bài tập 1:Yêu cầu HS điền hoàn chỉnh vào bảng và nhắc lại mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo thể tích liền kề. Bài tập 2: Yêu cầu HS làm vào vở, trên bảng và chữa bài Bài tập 3: Yêu cầu lớp làm vào vở, hai Hs lên bảng làm. 3. Tổng kết - dặn dò: Về nhà làm bài Chuẩn bị: Ôn tập về số đo thời gian. -Lần lượt từng học sinh đọc từng bài. Học sinh sửa bài. Bài tập 1: HS điền hoàn chỉnh vào bảng và nhắc lại mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo thể tích liền kề (hơn (kém) nhau 1000 lần) Bài tập 2: HS làm vào vở, vài hs lên bảng làm. Lớp nhận xét, sửa chữa: 1m3= 1000dm3 7,268m3 = 7268dm3 0,5m3 = 500dm3 3m3 2dm3 = 302dm3 1dm3 = 1000cm3 4,351dm3 = 4351cm3 0,2dm3 = 200cm3 1dm3 9cm3 = 109cm3 Bài tập 3: lớp làm vào vở, ba HS lên bảng làm. a) 6m3 272dm3 = 6,272m3 2105dm3 = 2,105m3 3m3 82dm3 = 3,082m3 b) 8dm3 439cm3 = 8,4 ... hợp với nội dung. 3.Thùc hµnh - Nªu Yªu cÇu - GVcã thể tổ chức cho HS như sau : + Làm bài c¸ nh©n. + Làm bài theo nhãm ở trªn bảng. - GV bao qu¸t lớp, gợi ý, hướng dẫn bổ sung. +HS quan s¸t, nhận thấy : -(nội dung gồm c¸c bài b¸o,h×nh vẽ, tranh ảnh minh hoạ,). + Chữ : - Tªn tờ b¸o : là phần chÝnh, chữ to, râ, - Chủ đề của tờ b¸o : cỡ chữ nhỏ hơn. - Tªn ®¬n vÞ. - H×nh minh ho¹. - HS n¾m c¸ch vÏ + HS thùc hiÖn vÏ theo híng dÉn. 4.NhËn xÐt, ®¸nh gi¸ - GV + HS chän một số bài để nhận xÐt, đ¸nh gi¸ về:+ Bố cục (râ néi dung). + Chữ (tªn b¸o râ, đẹp). + H×nh minh hoạ ( phï hợp, sinh động). + Màu sắc ( tươi sang, hấp dẫn,). - GV nhËn xÐt chung tiÕt häc 5.D¨n dß: - ChuÈn bÞ ®Êt nÆn cho bµi häc sau. TiÕt 5: ThÓ dôc Gi¸o viªn nhãm 2 d¹y. Thứ sáu ngày 29 tháng 3 năm 2013 TiÕt 1:Tập làm văn : TiÕt 60:TẢ CON VẬT (kiểm tra viết ) I. Mục tiêu: - Hiểu và viết được bài văn tả con vật với đầy đủ bố cục. - Viết được một bài văn tả con vật bố cục rõ ràng, đủ ý, dùng từ , đặt câu đúng . II. §å dïng d¹y häc. + Giấy kiểm tra hoặc vở. Tranh vẽ hoặc ảnh chụp một số con vật III.Các hoạt động dạy và học. 1 - Kiểm tra. - Kiểm tra chuẩn bị của HS 2- Bài mới: Giới thiệu * Hướng dẫn HS làm bài. GV viết đề bài lên bảng GV nhắc: Các em có thể viết về con vật tiết trước các em đã viết đoạn văn tả hình dáng hoặc tả hoạt động của con vật đó. Cũng có thể viết về con vật khác. * HS làm bài. GV nhắc HS cách trình bày, chú ý chính tả, dùng từ đặt câu - Hết giờ GV thu bài *Củng cố-dặn dò: GV nhận xét tiết học Dặn về chuẩn bị bài sau : Ôn tập về tả cảnh (131) Liệt kê nhũng bài văn tả cảnh trong HKI (sách TV tập 1) 1 HS đọc đề 1 HS đọc gợi ý SGK 1 số HS lần lượt giới thiệu con vật mình tả HS làm bài vào vở Tiết 2: Toán TIẾT 150: ÔN TẬP VỀ PHÉP CỘNG I . Mục tiêu : - Biết cộng các số tự nhiên, các số thập phân, phân số và ứng dụng trong tính nhanh, trong giải bài toán. - Làm các BT 1, 2 (cột 1), 3, 4. II. Đồ dùng dạy học II . Hoạt động dạy học. 1 . Bài cũ: Bài 2c) đã làm ở nhà. Nhận xét. 2 . Bài mới : Giới thiệu bài : Ghi đề bài. - GV nêu phép thính : a + b = c. Gọi HS nêu tên thành phần phép cộng. Cho vài hs nhắc lại các tính chất : giao hoán, kết hợp, cộng với 0. GV ghi bảng. 3. Hướng dẫn HS làm bài : Bài tập 1: Gọi Hs đọc đề. Yêu cầu lớp nhắc lại cách cộng phân số, số thập phân và làm vào vở, nêu kết quả. Nhận xét. Bài tập 2 : Gọi Hs đọc đề. Gv chọn mỗi phần 1 câu để làm ở lớp, còn lại yêu cầu Hs về nhà làm. Cho Hs tự làm vào vở. Gọi Hs lên sửa bài trên bảng Nhận xét, ghi điểm Bài tập 3 : Gọi Hs đọc đề. Lớp tự làm vào vở theo nhóm đôi. Gọi Hs lên bảng sửa bài và nêu cách dự đoán kết quả Nhận xét. Bài tập 4 : Gọi Hs đọc đề. Lớp nêu cách làm. Gọi Hs sửa bài Nhận xét, sửa chữa. 3 . củng cố : Yêu cầu Hs nêu tên các thành phần của phép cộng. Chuẩn bị bài sau 2 Hs nêu miệng TL : a và b là số hạng, a + b, c là tổng. Vài hs nhắc lại các tính chất : giao hoán, kết hợp, cộng với 0 Bài tập 1: 1Hs đọc đề. Lớp nhắc lại cách cộng phân số, số thập phân và làm vào vở, nêu kết quả: a) 986280 d) 1476,5 b) c) Bài tập 2 : Hs đọc đề. Hs tự làm vào vở. Gọi Hs lên sửa bài trên bảng a) (689 + 875) + 125 = 689 + (875 + 125) = 689 +1000 = 1689 b) c) 5,87 + 28,69 + 4,13 = 5,87 + 4,13 + 28,69 = 10 + 28,69 = 38,69 Bài tập 3 : Nêu đề bài. Lớp thảo luận nhóm đôi và làm bài vào vở, nêu miệng: x = 0 Bài tập 4 : Hs đọc đề. Lớp nêu cách làm. Gọi 1Hs nêu miệng bài làm: Bài giải Mỗi giờ cả hai vòi cùng chảy được : (thể tích bể) Đáp số : 50% thể tích bể TiÕt 3:Địa lí : CÁC ĐẠI DƯƠNG TRÊN THẾ GIỚI I.Mục tiêu: * T¨ng cêng TV: Gióp hs ®äc to, râ rµng chÝnh x¸c néi dung toµn bµi. Ng¾t nghØ h¬i ®óng chç ph¸t ©m ®óng 1 sè tiÕng tõ hay ph¸t ©m sai do ¶nh hëng cña ph¬ng ng÷ ®Þa ph¬ng. Học xong bài này, HS: - Nhớ tên và xác định vị trí của 4 đại dương trên Bản đồ thế giới. - Mô tả được một số đặc điểm của các các đại dương. - Biết phân tích bảng số liệu và bản đồ( lược đồ) để tìm một số đặc điểm nổi bật của các đại dương. II. Đồ dùng dạy học: - Bản đồ thế giới hoặc quả Địa cầu - Bảng số liệu về các đại dương. III. Các hoạt động dạy học. 1. Kiểm tra bài cũ: - Tìm trên bản đồ thế giới (hoặc quả Địa cầu) vị trí châu Đại Dương, châu Nam Cực. - Em biết gì về châu Đại Dương? - Nêu những đặc điểm nổi bật của châu Nam Cực. 2. Dạy bài mới: Hoạt động 1: Vị trí của các Đại dương. (làm theo nhóm) HS quan sát hình 1,2 trang 130 SGK và hoàn thành bảng sau: Tên đại dương Vị trí(nằm ở bán cầu nào) Giáp với các châu lục Giáp các đại dương Thái Bình Dương Phần lớn nằm ở bán cầu tây, một phần nhỏ nằm ở bán cầu đông Châu Mĩ châu Á - Đại Dương - Nam Cực Ấn Độ Dương, Đại Tây Dương Ấn Độ Dương Nằm ở bán cầu đông Đại Dương - Á- Phi –Nam Cực Thái Bình Dương- Đại Tây Dương Đại Tây Dương Một nửa ở bán cầu đông, một nửa ở bán cầu tây. Á- Mĩ- Đại Dương- Nam Cực Thái Bình Dương- Ấn Độ Dương Bắc Băng Dương Nằm ở vùng cực bắc Châu Á- Âu- Mĩ Thái Bình Dương Hoạt động 2: Một số đặc điểm của Đại dương.(làm việc theo cặp) - GV treo bảng số liệu về các đại dương, yêu cầu học sinh dựa vào bảng số liệu để: + Xếp các đại dương theo thứ tự từ lớn đến nhỏ về diện tích. + Độ sâu lớn nhất thuộc về đại dương nào? - Giáo viên nhận xét, sửa chữa cho học sinh. - GV yêu cầu HS lên bảng chỉ Bản đồ Thế giới vị trí từng đại dương và mô tả theo thứ tự: vị trí địa lí, diện tích. 3. Củng cố, dặn dò: - Giáo viên nhận xét tiết học. - Giáo viên tổng kết tiết học, dặn dò học sinh về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. - HS thảo luận theo nhóm 4. - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận. - Cả lớp theo dõi, nhận xét và bổ sung ý kiến. - GV sửa chữa để giúp HS hoàn chỉnh. - HS dựa vào bảng số liệu trả lời 1. Thái Bình Dương. 2. Đại Tây Dương. 3. Ấn Độ Dương. 4. Bắc Băng Dương. - Thái Bình Dương - Đại diện 1 số HS lên báo cáo, HS khác nhận xét bổ sung. - HS nối tiếp lên chỉ trên bản đồ - HS lắng nghe và thực hiện. TiÕt 5: Khoa häc. SỰ NUÔI DẠY CON CỦA MỘT SỐ LOÀI THÚ I. MỤC TIÊU. * T¨ng cêng TV: Gióp hs ®äc to, râ rµng chÝnh x¸c néi dung toµn bµi. Ng¾t nghØ h¬i ®óng chç ph¸t ©m ®óng 1 sè tiÕng tõ hay ph¸t ©m sai do ¶nh hëng cña ph¬ng ng÷ ®Þa ph¬ng. - HS hiểu được nội dung bài học . - Nêu được VD về sự nuôi và dạy con của một số loài thú (hổ, hươu). II. CHUẨN BỊ : - Tranh ảnh SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG. 1.Kiểm tra bài cũ. 2.Bài mới: a. Giới thiệu bài :Nêu mục tiêu tiết học b. Híng dÉn hs luyÖn ®äc kÕt hîp t×m hiÓu ND bµi. b1. HD hs luyÖn ®äc. - GV cho hs ®äc nèi tiÕp tõng th«ng tin trong SGK. - Cho hs ®äc 1 sè tiÕng tõ khã ®äc trong bµi. b2. T×m hiÓu bµi. *Quan sát và thảo luận. - GV chia lớp thành 4 nhóm: 2 nhóm tìm hiểu về sự sinh sản và nuôi con của hổ, 2 nhóm tìm hiểu về sự sinh sản và nuôi con của hươu. - Hổ thường sinh sản vào mùa nào? - Vì sao hổ mẹ không rời hổ con suốt tuần đầu sau khi sinh? - Khi nào hổ mẹ dạy hổ con săn mồi? Mô tả cảnh hổ mẹ dạy hổ con săn mồi theo trí tưởng tượng của bạn. ( Các nhóm có thể tập đóng vai hổ mẹ đang dạy hổ con săn mồi ). - Khi nào hổ con có thể sống độc lập? - Hươu ăn gì để sống? * - Hươu đẻ mỗi lứa mấy con? Hươu con đã sinh ra đã biết làm gì? - Tại sao hươu con mới khoảng 20 ngày tuổi, hươu mẹ đã dạy con tập chạy? ( Các nhóm có thể tập đóng vai hươu mẹ dạy hươu con tập chạy ). *Trò chơi Thú săn mồi và con mồi. * Địa điểm chơi: Có thể cho HS kê lại bàn ghế để chơi trong lớp hoặc cho các em ra sân chơi. Điều quan trọng là những động tác các em bắt chước, chứ không yêu cầu các em phải có khoảng không gian rộng để “ thú săn mồi” đuổi bắt “ con mồi” như thật. 3. Củng cố, dặn dò. - Gọi HS nhắc lại nội dung bài học. - Về nhà học lại bài và chuẩn bị bài học sau. - HS ®äc nèi tiÕp tõng th«ng tin trong SGK. - HS làm việc theo nhóm 4 Hổ thường sinh sản vào mùa xuân và mùa hạ. Hổ con mới sinh yếu ớt nên hổ mẹ phải ấp ủ, bảo vệ chúng suốt tuần đầu. - Khi hổ con được 2 tháng tuổi, hổ mẹ dạy con săn mồi + HS đóng vai hổ mẹ đang dạy hổ con săn mồi. Từ một năm rưỡi đến 2 năm tuổi hổ con có thể sống độc lập - Hươu ăn lá cây - Đại diện từng nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. Các nhóm khác bổ sung. + Một nhóm tìm hiểu về hổ ( nhóm 1) sẽ chơi với một nhóm tìm hiểu về hươu ( nhóm 2): Nhóm 1 cử một bạn đóng vai hổ mẹ và một ban đóng vai hươu con. Trong khi 2 nhóm này chơi, 2 nhóm còn lại là quan sát viên. TiÕt 5: Sinh ho¹t. NhËn xÐt cuèi tuÇn 30. I. §¸nh gi¸ nhËn xÐt cuèi tuÇn. Chuyªn cÇn. - TuÇn qua c¸c em ®i häc ®Òu vµ ®Çy ®ñ h¬n so víi tuÇn häc tríc. - Do ®ang mïa lµm ruéng, lµm n¬ng nªn mét sè em ph¶i nghØ häc ®Ó phô viÖc nhµ và tự ý nghỉ học không có lí do như: Dủ, Ghếnh, Xê, Vui.... 2. §¹o ®øc. - PhÇn ®«ng c¸c em ®Òu ngoan ngo·n, lÔ phÐp víi thÇy c«, ®oµn kÕt víi b¹n bÌ trong vµ ngoµi líp. Trong tuÇn kh«ng cã hiÖn tîng nãi tôc chöi bËy vµ g©y mÊt ®oµn kÕt. - Song bªn c¹nh ®ã vÉn cßn cã häc sinh cha biÕt chµo hái thÇy c« gi¸o khi ra khái trêng häc như: Giàng, Nhà, Lý Mang, Vứ... 3. Häc tËp. - TuÇn qua thùc hiÖn ch¬ng tr×nh ®óng tuÇn 30. - PhÇn ®a c¸c em trong líp cã ý thøc häc tËp chó ý nghe gi¶ng vµ ph¸t biÓu ý kiÕn x©y dùng bµi nh: Nhừ, Hành, Hử, Chảo, Dũng, Toàn - Song bªn c¹nh ®ã vÉn cßn nhiÒu häc sinh kh¶ n¨ng nhËn thøc cßn chËm về nhà chưa học bài và làm bài trước khi đến lớp như: Mẳn, Xê, Vứ, Pàng, Nhà... 4. Lao ®éng vÖ sinh- VTM. - Trong tuÇn c¸c em ®Òu trùc nhËt ®óng lÞch ph©n c«ng. QuÐt dän trong vµ ngoµi líp s¹ch sÏ ®óng khu vùc ®îc ph©n c«ng. - Tham gia ®Çy ®ñ buæi lao ®éng chung cña c¬ së vµo ngµy thø 4 vµ cã chÊt lîng.Học sinh đã có ý thức mang đầy đủ dụng cụ lao động theo phân công của Gv - VÖ sinh c¸ nh©n: Nh×n chung c¸c em ®· cã ý thøc vÖ sinh th©n thÓ ch¶i ®Çu, röa mÆt, quÇn ¸o t¬ng ®èi s¹ch sÏ hîp vÖ sinh nhiều so với tuần trước. Song vẫn còn có hs ý thức VSCN chưa thật gọn gàng như: Ghếnh, Xê, Hùa, Vứ... 5. C¸c ho¹t ®éng kh¸c. - C¸c em tham gia ®Çy ®ñ c¸c ho¹t ®éng chung mµ c¬ së vµ nhµ trêng, còng nh GVCN ®Ò ra. II. Ph¬ng híng tuÇn tíi. - Duy tr× ®¶m b¶o sè lîng 31hs. - PhÊn ®Êu TLTXCC ®¹t tõ 91,3% trë lªn. - C¸c em thùc hiÖn ý thøc ®¹o ®øc theo 5 ®iÒu B¸c Hå d¹y thiÕu niªn vµ nhi ®ång. - Cã ý thøc von lªn trong häc tËp, lµm bµi vµ chuÈn bÞ bµi tríc khi ®Õn líp. - VÖ sinh c¸ nh©n s¹ch sÏ. - Trùc nhËt ®óng giê quy ®Þnh. - Tham gia ®Çy ®ñ c¸c ho¹t ®äng chung cña c¬ së ®Ò ra.
Tài liệu đính kèm: