Giáo án tổng hợp môn lớp 5 - Tuần 31 - Trường Tiểu học TTVL

Giáo án tổng hợp môn lớp 5 - Tuần 31 - Trường Tiểu học TTVL

Tiết 2: Tập đọc:

CÔNG VIỆC ĐẦU TIÊN

I.Mục tiêu:

 1.Giúp HS đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài. Đọc đúng: Ba Chẩn, rải truyền đơn, rủi. Hiểu các từ ngữ phần chú giải, hiểu ND bài: nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho cách mạng.

 2.Rèn KN đọc diễn cảm lưu loát, diễn tả đúng tâm trạng nhân vật, trả lời đúng, đủ các câu hỏi thuộc ND bài.

 3.Giáo dục HS lòng tự hào về truyền thống đấu tranh của dân tộc, lòng biết ơn các anh hùng dân tộc.

II. Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh hoạ (SGK), bảng phụ chép đoạn 1.

 

doc 26 trang Người đăng hang30 Lượt xem 545Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp môn lớp 5 - Tuần 31 - Trường Tiểu học TTVL", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 31
Ngày soạn: 11-4-2009
Ngày giảng: T2- 13-4-2009
Tiết 2: Tập đọc:
CÔNG VIỆC ĐẦU TIÊN
I.Mục tiêu:
	1.Giúp HS đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài. Đọc đúng: Ba Chẩn, rải truyền đơn, rủi. Hiểu các từ ngữ phần chú giải, hiểu ND bài: nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho cách mạng.
	2.Rèn KN đọc diễn cảm lưu loát, diễn tả đúng tâm trạng nhân vật, trả lời đúng, đủ các câu hỏi thuộc ND bài.
	3.Giáo dục HS lòng tự hào về truyền thống đấu tranh của dân tộc, lòng biết ơn các anh hùng dân tộc.
II. Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh hoạ (SGK), bảng phụ chép đoạn 1.
III.Các hoạt động dạy- học:
A. KT bài cũ
 (5 phút)
B.Bài mới
1.Giới thiệu bài
2.HD luyện đọc- THB.
a.Luyện đọc
 (12 phút)
b.Tìm hiểu bài
 (12 phút)
c. Đọc diễn cảm
 (8 phút)
3.Củng cố-D.Dò
 (3 phút)
- Gọi HS đọc bài: Tà áo dài VN, trả lời câu hỏi thuộc ND bài.
- NX, ghi điểm.
- Trực tiếp.
- Gọi HS đọc toàn bài.
- HD quan sát tranh, tìm hiểu về Nguyễn Thị Định.
- HD chia đoạn đọc : 3 đoạn
- HS đọc nối tiếp lần 1, kết hợp đọc tiếng khó.
- HS đọc nối tiếp lần 2,kết hợp giải nghĩa từ
- Gọi HS đọc nối tiếp lần 3.
- NX, đọc mẫu toàn bài.
- HD đọc thầm, trả lời câu hỏi:
1.Công việc đầu tiên: rải truyền đơn.
+ Từ ngữ: rải truyền đơn.
2. Út bồn chồn, thấp thỏm, ngủ không yên, nửa đêm ngồi nghĩ cách rải truyền đơn.
+ Từ ngữ: vinh dự, bồn chồn, thấp thỏm.
3.Ba giờ sáng  vừa sáng tỏ.
+ Từ ngữ: giả đi bán cá.
4.Vì Út yêu nước, ham hoạt động, muốn làm 
được thật nhiều viếc cho cách mạng.
- Gọi HS đọc nối tiếp toàn bài.
- HD đọc diễn cảm đoạn 1 theo giọng đọc phân vai (người dẫn chuyện, anh Ba Chẩn, chi Út)
- Cho HS luyện đọc theo nhóm 3.
- Thi đọc diễn cảm trước lớp.
- NX, ghi điểm cho HS.
- Gọi HS tìm ND bài học.
- NX, ghi bảng nội dung bài.
- Củng cố, liên hệ, giáo dục.
- Giao BT về nhà.
- 1 em
- NX, BS
- Nghe
- Nghe
- 1 em
- QS, NX
- Theo dõi
- 3 em
- 3 em
- 3 em
- Trả lời.
- NX, BS
- 3 em
- Nghe
- Thực hiện
- Nối tiếp
- Nghe
- 2 em
- Nghe, ghi vở.
- Nghe.
Tiết 4: Toán:
PHÉP TRỪ
I.Mục tiêu:
	1.Giúp HS củng cố KN thức hiện phép trừ các số TN, số thập phân, phân số. Tìm thành phần chưa biết của phép cộng và phép trừ, giải bài toán có lời văn.
	2.Rèn KN thực hành làm tính và giải toán nhanh, chính xác, thành thạo.
	3.Giáo dục HS tính tự giác, tích cực trong giờ học, cẩn thận khi làm bài tập.
II. Đồ dùng dạy- học: - Bảng nhóm.
III.Các hoạt động dạy- học:
1.Giới thiệu bài
2.HD luyện tập
Bài 1: SGK-159
 (15 phút)
Bài 2: SGK-160
 (12 phút)
Bài 3: SGK-160
 (12 phút)
3.Củng cố-D.Dò
 (3 phút)
- Trực tiếp.
- Gọi HS nêu yêu cầu BT.
- HD thực hiện phép tính mẫu.
- Cho HS lần lượt thực hiện vào bảng con.
- NX, chốt kết quả đúng:
a) 4766; 17532.
b) - = Thử lại: + = 
 - = - = 
c) 7,284 0,863
 5,596 0,298
 1,688 0,565
- Gọi HS nêu thành phần chưa biết trong hai phép tính a và b.
- Cho HS tự làm bài và chữa bài cả lớp.
- NX, chốt kết quả đúng:
a) x + 5,84 = 9,16 
 x = 9,16 – 5,84
 x = 3,32
b) x – 0,35 = 2,55
 x = 2,55 + 0,35
 x = 2,90
- Gọi HS nêu ND, y/c BT.
- Cho HS tự tóm tắt và giải bài toán vào vở, 2 em làm bảng nhóm.
- Chữa bài cả lớp, chốt lời giải đúng:
 Bài giải
 DT đất trồng hoa là:
 540,8 – 385,5 = 155,3 (ha)
DT đất trồng lúa và đất trồng hoa là:
 540,8 + 155,3 = 691,1 (ha)
 Đáp số: 691,1 ha
- Củng cố về phép trừ các số TN, số TP, PS
- NX, đánh giá chung giờ học.
- Giao BT về nhà.
- Nghe
- 1 em
- Theo dõi
- CN thực hiện
- Nghe
- 2 em
- Thực hiện
- Nghe
- 1 em
- Thực hiện
- Chữa BT
- Nghe
- Ghi nhớ.
BUỔI CHIỀU
Tiết 1: Khoa học:
ÔN TẬP: THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT
I.Mục tiêu:
	1.Giúp HS củng cố, hệ thống lại một số hình thức sinh sản của thực vật và động vật thông qua một số loài đại diện. Nhận biết một số hoa thụ phấn nhờ gió, một số hoa thụ phấn nhờ côn trùng. Nhận biết một số loài động vật đẻ trứng, đẻ con.
	2.Rèn KN quan sát, nhận xét, thảo luận, trình bày lưu loát nội dung bài học.
	3.Giáo dục HS biết chăm sóc cây trồng, vật nuôi, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên của đất nước.
II. Đồ dùng dạy- học: - Các hình SGK trang 124,125,126. Giấy kiểm tra.
III.Các hoạt động dạy- học:
1.Giới thiệu bài
 (2 phút)
2.HD hoạt động.
 (30 phút)
3.Củng cố-D.Dò
 (3 phút)
- Trực tiếp.
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- Phổ biến hình thức kiểm tra: Đọc thông tin, quan sát các hình vẽ của từng BT và trả lời 
vào giấy kiểm tra.
- Cho HS tự làm bài vào giấy .
- QS, nhắc nhở HS độc lập làm bài.
- Đáp án đúng:
Bài 1: 1- c ; 2 – a ; 3 – b ; 4 – d.
Bài 2: 1 - nhuỵ ; 2 - nhị.
Bài 3: 
+ Hình 2: Cây hoa hồng thụ phấn nhờ côn trùng.
+ Hình 3: Cây hoa hướng dương thụ phấn nhờ côn trùng.
+ Hình 4: Cây ngô hoa thụ phấn nhờ gió.
Bài 4: 1- e ; 2 – d ; 3 – a ; 4 – b ; 5 – c.
Bài 5: 
+ Những động vật đẻ con : sư tử, hươu cao cổ
+ Những động vật đẻ trứng: chim cánh cụt, cá vàng.
- Thu bài của HS về nhà chấm điểm.
- NX giờ học, HD học ở nhà.
- Nghe
- Báo cáo
- Nghe
- CN thực hiện
- Nghe
- Nộp bài KT
- Nghe
Tiết 2: Tiếng Việt (BS):
ÔN TẬP CÁC DẤU CÂU
I.Mục tiêu:
	1.Củng cố, giúp HS nắm vững tác dụng của dấu chấm, chấm hỏi, chấm than trong câu. Cách sử dụng các loại dấu câu trên để viết văn.
	2.Rèn KN áp dụng kiến thức về dấu chấm, chấm hỏi, chấm than để sử dụng khi đặt câu, phát hiện cách dùng dấu câu trong đoạn văn.
	3.Giáo dục HS tính cẩn thận, nói viết phải thành câu hoàn chỉnh.
II. Đồ dùng dạy- học: - Bảng phụ viết tác dụng của 3 loại dấu câu.
 - Phiếu học tập khổ to.
III.Các hoạt động dạy- học:
A.KT bài cũ
 (5 phút)
B.Bài mới
1.Giới thiệu bài
2.HD hoạt động
HĐ1: Ôn tập về 
tác dụng của dâu chấm, chấm hỏi, chấm than.
 (15 phút)
HĐ2: Luyện tập
 (17 phút)
3.Củng cố-D.Dò
 (3 phút)
- Gọi HS làm lại BT 2 tiết LTVC- 115.
- NX, ghi điểm.
- Trực tiếp.
- Gọi HS nêu tác dụng của 3 loại dấu câu trên.
- Nhận xét về việc nắm kiến thức của HS 
- Gắn bảng phụ ghi tác dụng của 3 loại dấu câu, gọi học sinh nhắc lại 
- Yêu cầu học sinh mở SGK-126,127 đọc bài: công việc đầu tiên
- Giao nhiệm vụ cho HS: tìm số câu trong bài, tìm dấu chấm, dấu hỏi, chấm than và nêu tác dụng của nó trong câu văn. 
- Gọi HS lần lượt chữa bài trước lớp
- Nhận xét, giúp HS hoàn thiện câu trả lời: 
+ Bài văn gồm 21 câu: dấu chấm đặt cuối mỗi câu kể, dấu chấm hỏi đặt cuối câu hỏi, dấu chấm than đặt cuối câu cảm thán. 
- Yêu cầu HS tự đặt câu có SD dấu chấm, chấm hỏi và chấm than với mỗi nội dung sau: a, Nhờ anh (chị) mua hộ quyển sách.
b, Hỏi mẹ xem mấy giờ 2 mẹ con đi chợ.
c, Thể hiện sự thán phục trước thành tích của bạn.
d, Thể hiện sự ngạc nhiên trước món quà được tặng. 
- Yêu cầu HS làm bài vào vở, 2 em làm bài vào giấy khổ to
- Chữa bài cả lớp, chốt lời giải đúng
- Nhận xét, giúp HS hoàn thiện câu đúng
- Củng cố kiến thức về dấu chấm, chấm hỏi, chấm than.
- Dặn HS ghi nhớ KT, áp dụng vào CS khi nói, viết.
- 1 em
- Nghe
- Nghe
- 3 em
- Nghe
- 2 em
- CN thực hiện
- Thực hiện
- 3-4 em
- Nghe
- Nghe
- Thực hiện
- Đọc BT
- Nghe
- Nghe
- Ghi nhớ.
Tiết 3: Toán (BS):
LUYỆN TẬP VỀ ĐO DIỆN TÍCH, THỂ TÍCH
I.Mục tiêu:
	1.Củng cố, giúp HS nắm vững các đơn vị đo thể tích, diện tích đã học, chuyển đổi các đơn vị đo thể tích, diện tích. Âp dụng để làm các BT.
	2.Rèn luyện KN thực hành làm tính và giải toán chính xác, thành thạo.
	3.Giáo dục học sinh tính tự giác, tích cực trong giờ học.
II. Đồ dùng dạy- học: - Vở BT toán tập 2, bảng nhóm.
III.Các hoạt động dạy- học:
1. Giới thiệu bài
2.HD luyện tập
Bài 1: VBT- 86
 (7 phút)
Bài 2: VBT- 86
 (15 phút)
Bài 3: VBT- 87
 (15 phút)
3.Củng cố-D.Dò
 (3 phút)
- Trực tiếp.
- Giúp HS nắm vững yêu cầu BT.
- Cho HS làm bài vào vở, 2 em lên bảng.
- Chữa bài cả lớp, chốt lời giải đúng:
9m2 6dm2 = 9,06m2 3m3 6dm3 < 3,6m3
9m2 6dm2 > 9,006 m2 3m3 6dm3 = 3,006
9m2 6dm2 1dm385 
- Gọi HS nêu y/c BT.
- Cho HS tự làm bài và chữa bài cả lớp.
 Bài giải
 Chiều cao thửa ruộng hình thang là:
 250 = 150 (m)
 Diện tích thửa ruộng hình thang là:
 (250 150) : 2 = 18750 (m2)
 18750 m2 gấp 100 m2 số lần là:
 18750 : 100 = 187,5 (lần)
Số thóc thu được:
 64 187,5 = 12000 (kg)
 12000 kg = 12 tấn
- Gọi HS đọc y/c BT.
- Cho HS tự làm bài vào vở, 1 em làm vào bảng nhóm.
- Chữa bài, giải thích cách làm.
 Bài giải
 Thể tích bể nước là:
 4 4 2,8 = 44,8 (m3)
 Thể tích phần bể chứa nước là:
 44,8 85 : 100 = 38,08 (m3)
 a) Số lít nước chứa trong bể là:
 38,08 m3 = 38080 dm3 = 38080 (l)
 b) Diện tích đáy bể là:
 4 4 = 16 (m2)
Chiều cao mức nước chứa trong bể là:
 38,08 : 16 = 2,38 (m)
- NX, đánh giá chung giờ học.
- Dặn HS ghi nhớ kiến thức, làm các BT còn lại trong vở BT.
- Nghe
- Nghe
- Thực hiện
- Chữa BT.
m3
cm3
- 1 em
- Thực hiện
- 1 em
- Thực hiện
- Chữa BT.
- Nghe
- Ghi nhớ.
Ngày soạn: 12-4-2009
Ngày giảng: T3 -14-4-2009
Tiết 1: Toán:
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu:
	1.Giúp HS củng cố việc vận dụng KN cộng, trừ trong việc thực hành làm tính và giải các bài toán có liên quan (bài 1,2) * HS khá- giỏi : Làm BT 3.
	2.Rèn KN vận dụng , làm tính và giải toán nhanh, chính xác.
	3.Giáo dục HS tính cẩn thận, tự giác, tích cực học tập.
II. Đồ dùng dạy- học: - Phiếu HT cá nhân khổ to.
III.Các hoạt động dạy- học:
1.Giới thiệu bài
2.HD luyện tập
Bài 1: SGK-160
 (15 phút)
Bài 2: SGK-160
 (12 phút)
Bài 3: SGK-160
 (10 phút)
3.Củng cố- D.Dò
 (3 phút)
- Trực tiếp.
- Giúp HS nắm vững yêu cầu BT.
- Cho HS làm bài và chữa bài cả lớp.
- NX, chốt kết quả đúng:
a) + = + = 
 - + = - = 
 - - = = 
b) 578,69 + 281,78 = 860,47
 594,72 + 406,38 – 329,47 = 671,63
- Gọi HS nêu y/c BT.
- Cho HS làm bài vào vở, 4 em lên bảng.
- Gọi HS chữa BT, giải thích cách làm.
- NX, chốt kết quả đúng:
a) + + + = + 
 = + = 2
b) - - = - 
 = 
c) 69,78 + 35,97 + 30,22
 = ( 69,78 + 30,22 ) + 35,97 = 100 + 35,97
 = 135,97
d) 83,45 – 30,98 – 42,47 
 = 83,45 – (30,98 + 42,47) = 83,45 – 73,45
 = 10
* Gọi HS nêu y/c BT.
- Giúp HS phân tích dữ kiện bài toán.
- Cho HS làm bài vào vở, 2 em làm vào phiếu.
- Chữa bài cả lớp, chốt lời giải đúng:
 Bài giải
 Số tiền lương gia đình đó chi tiêu hàng tháng:
 (số tiền lương)
a) Tỉ số phần trăm số tiền lương gia đình đó để dành là: (số tiền lương)
 = 15 %
b) Số tiền mỗi tháng gia đình đó để dành:
 4000 000 : 100 15 = 600 000 (đồng)
 Đáp số: a) số tiền lương
 b) 600 000 đồng.
- Củng cố nội dung bài
- NX, đánh giá chung giờ học.
- HD học ở nhà.
- Nghe
- Nghe
- Thực hiện
- T ... thực hành phép nhân trong việc tính giá trị của biểu thức và giải toán (* giải BT4)
	2.Rèn luyện KN vận dụng các tính chất cơ bản của phép nhân để làm tính và giải toán nhanh, chính xác.
	3.Giáo dục HS yêu môn học, cẩn thận, kiên trì khi giải toán.
II. Đồ dùng dạy- học: - Giấy khổ to.
III.Các hoạt động dạy- học:
1.Giới thiệu bài
2.HD luyện tập
Bài 1: SGK- 162
 (7 phút)
Bài 2: SGK-162
 (7 phút)
Bài 3: SGK-162
 (13 phút)
Bài 4: SGK-162
 (10 phút)
3.Củng cố-D.Dò
 (3 phút)
- Trực tiếp, ghi đầu bài lên bảng.
- Gọi HS nêu y/c BT.
- Lưu ý HS: Các số hạng bằng nhau trong phép cộng để chuyển thành phép nhân.
- Cho HS tự làm bài và chữa bài cả lớp.
- NX, chốt lời giải đúng:
a) 6,75 kg + 6,75 kg + 6,75 kg = 6,75kg 3
 = 20,25 kg
b) 7,14m2 + 7,14m2 + 7,14m2 3
 = 7,14m2 2 + 7,14m2 3 
 = 7,14 m2 5 = 35,70 m2
c) 9,26 dm3 9 + 9,26 dm3 
 = 9,26 ( 9 + 1 ) = 9,26 10 = 92,6 dm3
- Giúp HS nắm vững y/c BT.
- Cho HS làm bài và chữa bài cả lớp.
- NX, chốt lời giải đúng:
a) 3,125 + 2,075 2
 = 3,125 + 4,15 = 7,275
b) (3,125 + 2,075) 2 = 5,2 2 = 10,4
- Gọi HS nêu y/c BT.
- Gọi HS tự tóm tắt, giải vào vở, 2 em làm vào giấy khổ to.
- Chữa bài cả lớp, chốt lời giải đúng:
 Bài giải
 Số dân của nước ta tăng thêm năm 2001 là: 77 515 000 : 100 1,3 = 1 007 695(người)
Số dân nước ta tính đến cuối 2001 là:
77 515000 + 1 007695 = 78 522 695(người)
 Đáp số: 78 522 695 người
* Gọi HS nêu y/c BT.
- Lưu ý HS: vận tốc của thuyền máy khi xuôi dòng bằng tổng vận tốc của thuyền máy khi nước lặng và vận tốc dòng nước.
- Cho HS tự làm bài và chữa bài cả lớp.
 Bài giải
 Vận tốc của thuyền máy khi xuôi dòng là:
 22,6 + 2,2 = 24,8 (km/giờ)
Thuyền máy đi từ bến A đến bến B hết 1 giờ 15 phút hay 1,25 giờ.
 Độ dài quãng sông AB là:
 24,8 1.25 = 31 (km)
 Đáp số: 31 km
- Củng cố ND bài
- NX, đánh giá chung giờ học
- Giao BT về nhà.
- Nghe
- 1 em
- Nghe
- Thực hiện
- Theo dõi
- Nghe
- Thực hiện
- Nghe
- 1 em
- Thực hiện
- Theo dõi
- 1 em
- Nghe
- Thực hiện
- Nghe
- Ghi nhớ.
 Tiết 4: Tập làm Văn:
ÔN TẬP VỀ TẢ CẢNH
I.Mục tiêu:
	1.Giúp HS biết liệt kê các bài văn tả cảnh đã học tròn học kì I. Trình bày được dàn ý của một trong những bài văn đó, đọc một bài văn tả cảnh, biết phân tích trình tự miêu tả của bài văn, nghệ thuật quan sát và chọn lọc chi tiết, thái độ của người tả.
	2.Rèn luyện KN nhớ lại, liệt kê đúng, đủ các bài văn tả cảnh đã học, quan sát và trả lời đúng BT2.
	3.Giáo dục HS yêu cảnh đẹp của quê hương đất nước, có ý thức giữ gìn, tôn tạo những cảnh đẹp đó.
II. Đồ dùng dạy- học: - Vở BT, bảng phụ liệt kê các bài văn tả cảnh.
 - Phiếu HT. 
III.Các hoạt động dạy- học:
1.giới thiệu bài
2.HD luyện tập
Bài 1: SGK-131
 (20 phút)
Bài 2: SGK-132
 (15 phút)
3.Củng cố-D.Dò
 (5 phút)
- Trực tiếp.
- Gọi HS đọc yêu cầu BT.
- Nhắc HS chú ý:
+ Liệt kê những bài văn tả cảnh.
+ Lập dàn ý vắn tắt cho một trong các bài văn đó.
- Giao nhiệm vụ cho HS: 1/2 số HS liệt kê từ tuần 1 đến tuần 5. 1/2 số còn lại liệt kê từ tuần 6 đến tuần 9.
- Cho HS trao đổi cùng bạn bên cạnh để làm bài vào vở BT, 2 em làm vào phiếu.
- Chữa bài cả lớp, chốt lời giải đúng.
- Gắn bảng phụ gọi HS đọc lại.
- HDHS dựa vào bảng liệt kê tự chọn, viết lại thật nhanh dàn ý của một trong các bài 
văn tả cảnh đã chọn.
- Gọi HS trình bày .
- NX, khen ngợi những HS làm bài tốt.
- Gọi HS nêu y/c BT.
- HD đọc thầm, trả lời vào vở BT.
- Gọi HS trình bày miệng.
- NX, kết luận:
a) Bài văn miêu tả buổi sanghs ở thành phố HCM theo trình tự thời gian từ lúc trời hửng sáng đến lúc trời sáng rõ.
b) Những chi tiết cho thấy tác giả quan sát rất tinh tế: Mặt trời chưa xuất hiện mềm mại.
c) Hai câu cuối bài là câu cảm thán thể hiện tình cảm tự hào, ngưỡng mộ, yêu quý của tác giả đối với vẻ đẹp thành phố.
- NX chung giờ học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- Nghe
- 1 em
- Nghe
- Thực hiện
- Theo dõi
- 2 em
- CN thực hiện
- Nối tiếp
- Nghe
- 1 em
- Thực hiện
- Nối tiếp
- Nghe
- Nghe
- Ghi nhớ.
Ngày soạn: 15-4-2009
Ngày giảng: T6-17-4-2009
 Tiết 2: Toán: 
PHÉP CHIA
I.Mục tiêu:
	1.Giúp HS củng cố KN thực hành phép chia các số tự nhiên, số TP, phân số và vận dụng trong tính nhẩm.
	2.Rèn luyện KN vận dụng phép chia để làm các BT 1,2,3 chính xác, thành thạo.
* HS khá- giỏi: làm BT số 4.
	3.Giáo dục HS tính cẩn thận, tự giác , tích cực trong giờ học.
II. Đồ dùng dạy- học: - Giấy khổ to.
III.Các hoạt động dạy- học:
1.Giới thiệu bài
2.HD luyện tập
 (5 phút)
3.Luyện tập
Bài 1: SGK-163
 (10 phút)
Bài 2: SGK-164
 (5 phút)
Bài 3: SGK-164
 (8 phút)
Bài 4: SGK-164
 (10 phút)
4.Củng cố-D.Dò
 (2 phút)
- Trực tiếp.
- Gọi HS nêu những hiểu biết chung về phép chia:
+ Phép chia hết.
+ Phép chia có dư.
+ Tên gọi, các thành phần, kết quả
 a : b = c
 a : 1 = a 0 : b = 0 (b 0)
 a : a = 1 (a 0) a : b = c (dư r)
 Số dư phải bé hơn số chia.
- Gọi HS nêu y/c BT.
- HD thực hiện phép tính mẫu.(SGK)
- Cho HS làm bài vào vở, 2 em lên bảng.
- Chữa bài cả lớp, chốt lời giải đúng:
a) 8192 32 15335 42 
 179 256 273 365
 192 215
 00 05
Thử lại: 256 32 = 8192 ;
 365 42 + 5 = 15335
b) 75,95 3,5 97,65 21,7 
 59 21,7 1085 4,5
 245 000
 0
Thử lại: 21,73,5 = 75,95 ; 4,5 21,7 = 97,65
- Yêu cầu HS nêu được:
+ Phép chia hết a : b = c ta có a = c b (b 0)
+ Phép chia có dư a : b = c (dư r) ta có: 
 a = c b + r ( 0 < r < b)
- Cho HS làm bài và chữa bài cả lớp, nêu cách thực hiện phép tính.
a) b) 
- Cho HS làm bài vào bảng con, khi chữa bài y/c một số HS nêu cách tính nhẩm.
a) 25 : 0,1 = 250 48 : 0,01 = 4800
 25 10 = 250 48 100 = 4800
 95 : 0,1 = 950
 72 : 0,01 = 7200
b) 11 : 0,25 = 44 32 : 0,5 = 64
 11 4 = 44 32 2 = 64
 75 : 0,5 = 150
 125 : 0,25 = 500
- Rút ra ghi nhớ về cách tính nhẩm.
+ Chia một số cho 0,1 ta lấy số đó nhân 10.
+ Chia một số cho 0,01 ta lấy số đó nhân 100.
+ Chia một số cho 0,25 ta lấy số đó nhân 4.
+ Chia một số cho 0,5 ta lấy số đó nhân với 2.
* Gọi HS nêu y/c BT.
- Cho HS làm bài vào vở, 2 em làm vào giấy khổ to.
- Chữa bài cả lớp, chốt lời giải đúng:
a) 
 Hoặc: 
b) (6,24 + 1,26) : 0,75
 = 7,5 : 0,75 = 10
Hoặc: (6,24 + 1,26) : 0,75
 = 6,24 : 0,75 + 1,26 : 0,75
 = 8,32 + 1,68 = 10
- NX, đánh giá chung giờ học.
- Dặn HS ghi nhớ KT, chuẩn bị bài sau.
- Nghe
- 3 em nối tiếp
- 1 em
- Theo dõi
- Thực hiện
- Theo dõi
- Thực hiện
- CN thực hiện.
- Nhắc lại
- 1 em
- Thực hiện
- Chữa BT
- Nghe
- Ghi nhớ.
 Tiết 3: Luyện từ và câu:
 ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (DẤU PHẨY)
I.Mục tiêu:
	1.Tiếp tục giúp HS ôn luyện, củng cố kiến thức về dấu phẩy: nắm tác dụng của dấu phẩy, biết phân tích chỗ sai trong cách dùng dấu phẩy, biết chữa lỗi dùng dấu phẩy. Hiểu được sự tai hại khi dùng sai dấu phẩy.
	2.Rèn luyện KN dùng đúng dấu phẩy khi viết đoạn văn, bài văn và đặt câu.
	3.Giáo dục HS thận trọng khi sử dụng dấu phẩy để viết, đọc văn bản.
II. Đồ dùng dạy- học: - Bảng phụ ghi tác dụng của dấu phẩy.
 - Phiếu học tập (BT1,2)
III.Các hoạt động dạy- học:
A. KT bài cũ
 (3 phút)
B.Bài mới
1.Giới thiệu bài
2.HD luyện tập
Bài 1: SGK-133
 (15 phút)
Bài 2: SGK-133
 (10 phút)
Bài 3: SGK-134
 (9 phút)
3.Củng cố-D.Dò
 (3 phút)
- Gọi HS đọc câu đã đặt với 1 trong các câu tục ngữ (BT2 tiết trước).
- NX, ghi điểm.
- Trực tiếp.
- Gọi HS nêu y/c BT.
- Gọi HS nhắc lại 3 tác dụng của dấu phẩy.
- Mở bảng phụ y/c HS đọc lại tác dụng của dấu phẩy.
- Cho HS đọc thầm, làm bài vào vở BT, 2 em làm vào phiếu.
- Chữa bài cả lớp, chốt lời giải đúng.
a) câu 1: Dấu phẩy ngăn cách TN với CN.
Câu 2: dấu phẩy ngăn cách các bộ phận có cùng chức vụ trong câu (định ngữ của từ “phong cách” )
Câu 3: dấu phẩy ngăn cách TN với CN, VN, ngăn cách các bộ phận có cùng chức vụ trong câu.
 b) Câu 4: dấu phẩy ngăn cách các vế trong câu ghép.
Câu 5: Ngăn cách các vế trong câu ghép.
- Gọi HS đọc lệnh, ND, Y/c BT.
- Cả lớp đọc thầm mẩu chuyện, tự làm bài vào vở BT, 2 em thi làm bài nhanh trên phiếu.
- Chữa bài cả lớp, chốt lời giải đúng:
+ Lời phê của xã: Bò cày không được thịt.
+ Anh hàng thịt đã thêm dấu câu:
 Bò cày không được ( , ) thịt.
+ Lời phê cần được viết để anh hàng thịt không thể chữa một cách dễ dàng:
 Bò cày, không được thịt.
- Lưu ý: dùng sai dấu phẩy khi viết văn bản có thể dẫn đến hiểu lầm tai hại.
- Gọi HS nêu y/c BT.
- Cho HS làm bài vào vở, 1 em lên bảng làm.
- Chữa bài cả lớp, chốt lời giải đúng:
+ Bỏ dấu phẩy ở câu 1.
+ Sửa dấu phẩy ở câu 3 (năm 1994 , )
+ Sửa dấu phẩy ở câu cuối (đến bệnh viện,)
- Củng cố ND bài học.
- Dặn HS ghi nhớ kiến thức, có ý thức khi sử dụng dấu phẩy.
- 2 em
- NX, BS
- Nghe
- Nghe
- 1 em
- 1 em
- 1 em
- CN thực hiện
- Nghe
- 2 em nối tiếp
- Thực hiện
- Nghe
- Ghi nhớ.
- 1 em
- Thực hiện
- Theo dõi
- Nghe
- Ghi nhớ.
Tiết 4: Tập làm văn:
ÔN TẬP VỀ TẢ CẢNH
I.Mục tiêu:
1.Giúp HS ôn luyện, củng cố kĩ năng lập dàn ý của bài văn tả cảnh, một dàn ý
 với những ý riêng của mình. 
	2.Rèn luyện KN trình bày miệng dàn ý của bài văn tả cảnh dựa vào dàn ý đã lập rõ ràng, rành mạch, tự nhiên.
	3.Giáo dục HS tính tự giác, tích cực học tập, yêu thích cảnh đẹp thiên nhiên.
II. Đồ dùng dạy- học: - Bảng lớp viết 4 đề văn.
 - Tranh ảnh, phiếu học tập.
III.Các hoạt động dạy- học:
A.KT bài cũ
 (3 phút)
B.Bài mới
1.Giới thiệu bài
2.HD luyện tập
Bài 1: SGK- 134
 (20 phút)
Bài 2: SGK-134
 (14 phút)
3.Củng cố-D.Dò
 (3 phút)
- Gọi HS trình bày dàn ý của một bài văn tả cảnh (BT1 giờ trước)
- NX, ghi điểm.
- Nêu nhiệm vụ, y/c giờ học.
- Gọi HS đọc ND bài tập.
- HD HS: Cần chọn miêu tả 1 trong 4 cảnh đã nêu ở đề bài , Nên chọn cảnh em đã thấy, đã ngắm nhìn hoặc đã quen thuộc.
- Gọi HS đọc các gợi ý SGK.
- Yêu cầu HS: Dựa vào gợi ý 1 để lập dàn ý bài văn vào vở BT, 4 HS chọn đề khác nhau làm vào phiếu HT.
- Gọi HS dán bảng trình bày dàn ý trước lớp
- NX, BS cho hoàn chỉnh dàn ý đã lập.
- HS tự sửa chữa, hoàn chỉnh dàn ý trong vở
- Gọi HS nêu y/c BT.
- HD HS dựa vào dàn ý đã lập, trình bày miệng bài văn tả cảnh của mình (không cầm dàn ý), trình bày ngắn gọn, diễn đạt thành câu.
- NX về cách sắp xếp các phần trong dàn ý, cách trình bày, diễn đạt của HS.
- Bình chọn HS trình bày tốt dàn ý bài văn miêu tả.
- NX, biểu dương.
- Củng cố về thể loại văn tả cảnh.
- Liên hệ, giáo dục HS.
- Giao BT về nhà.
- 1 em
- Nghe
- Nghe
- 1 em
- Nghe
- 1 em
- CN thực hiện
- 4 em nối tiếp
- Nghe
- Thực hiện
- 1 em
- Nối tiếp.
- NX, BS
- Nghe
- Bình chọn
- Nghe
- Nghe
- Ghi nhớ.
HẾT TUẦN 31.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 31.doc