TẬP ĐỌC:
CÔNG VIỆC ĐẦU TIÊN.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Đọc lưu loát toàn bài, đọc phân biệt lời các nhân vật trong đoạn đối thoại.
2. Kĩ năng: - Biết đọc diễn cảm bài văn, thể hiện đúng tâm trạng hồi hộp, bỡ ngỡ, tự hào của cô gái trong buổi dầu làm việc cho cách mạng. Hiểu các từ ngữ khó trong bài, diễn biến của truyện.
3. Thái độ: - Nói về nguyện vọng, lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cản muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho cách mạng.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ viết sẵn một đoạn cần hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm.
+ HS: Xem trước bài.
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 31 THỨ MÔN TÊN BÀI HAI Chào cờ Tập đọc Toán Sử Đạo đức Công việc đầu tiên Phép trừ Lịch sử địa phương Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên BA Khoa học Toán Chính tả Địa lý Kỹ thuật Oân tập thực vật và động vật Luyện tập Tà áo dài Việt Nam Địa lý địa phương Lắp rô bốt (t2) TƯ Thể dục Thể dục Tập đọc Toán Tập làm văn Bầm ơi Phép nhân Oân tập về tả cảnh NĂM Khoa học Luyện từ vàcâu Toán Âm nhạc Môi trường Mở rộng vốn từ : nam và nữ Luyện tập Ôn bài dàn đồng ca mùa hạ SÁU Tập làm văn Toán Luyện từ và câu Kể chuyện Sinh hoạt lớp Oân tập về tả cảnh Phép chia Oân tập về dấu câu (dấu phẩy) Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia Thứ hai TẬP ĐỌC: CÔNG VIỆC ĐẦU TIÊN. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Đọc lưu loát toàn bài, đọc phân biệt lời các nhân vật trong đoạn đối thoại. 2. Kĩ năng: - Biết đọc diễn cảm bài văn, thể hiện đúng tâm trạng hồi hộp, bỡ ngỡ, tự hào của cô gái trong buổi dầu làm việc cho cách mạng. Hiểu các từ ngữ khó trong bài, diễn biến của truyện. 3. Thái độ: - Nói về nguyện vọng, lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cản muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho cách mạng. II. Chuẩn bị: + GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ viết sẵn một đoạn cần hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm. + HS: Xem trước bài. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Giáo viên kiểm tra 2 – 3 đọc thuộc lòng bài thơ Bầm ơi, trả lời các câu hỏi về nội dung bài thơ. Giáo viên nhận xét, cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: v Hoạt động 1: Luyện đọc. Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải. Yêu cầu 1, 2 học sinh khá, giỏi đọc mẫu bài văn. Có thể chia bài làm 3 đoạn như sau: Đoạn 1: Từ đầu đến Em không biết chữ nên không biết giấy tờ gì. Đoạn 2: Tiếp theo đến Mấy tên lính mã tà hớt hải xách súng chạy rầm rầm. Đoạn 3: Còn lại. Yêu cầu cả lớp đọc thầm phần chú giải trong SGK (về bà Nguyễn Thị Định và chú giải những từ ngữ khó). Giáo viên giúp các em giải nghĩa thêm những từ các em chưa hiểu. Giáo viên đọc mẫu toàn bài lần 1. v Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại. Giáo viên thảo luận về các câu hỏi trong SGK dưới sự hướng dẫn của giáo viên. Yêu cầu học sinh đọc lướt đoạn 1. Công việc đầu tiên anh Ba giao cho út là gì? 1 học sinh đọc thành tiếng đoạn 2. Những chi tiết nào cho thấy út rát hồi hộp khi nhận công việc đầu tiên này? Út đã nghĩ ra cách gì để rài hết truyền đơn? Cả lớp đọc thầm đoạn 3. Vì sao muốn được thoát li? v Hoạt động 3: Đọc diễn cảm. Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm giọng đọc bài văn. Hướng dẫn học sinh tìm kĩ thuật đọc diễn cảm đoạn đối thoại sau: Anh lấy từ mái nhà xuống bó giấy lớn, / rồi hỏi to: // Út có dám rải truyền đơn không?// Tôi vừa mừng vừa lo, / nói: // Được, / nhưng rải thế nào anh phải chỉ vẽ, / em mới làm được chớ! // Anh Ba cười, rồi dặn dò tôi tỉ mỉ. // Cuối cùng anh nhắc: // Rủi địch nó bắt em tận tay thì em một mực nói rằng / có một anh bảo đây là giấy quảng cáo thuốc. // Em không biết chữ nên không biết giấy gì. // Giáo viên đọc mẫu đoạn đối thoại trên. v Hoạt động 4: Củng cố Giáo viên hỏi học sinh về nội dung, ý nghĩa bài văn. 4. Tổng kết - dặn dò: Nhận xét tiết học. Yêu cầu học sinh về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn. Chuẩn bị: Tà áo dài Việt Nam. Hát Học sinh lắng nghe. Học sinh trả lời câu hỏi. Hoạt động lớp, cá nhân . 1, 2 học sinh khá, giỏi đọc mẫu. Học sinh tiếp nối nhau đọc thành tiếng bài văn – đọc từng đoạn. Sau đó 1, 2 em đọc lại cả bài. Học sinh chia đoạn. 1,2 em đọc thành tiếng hoặc giải nghĩa lại các từ đó (truyền đơn, chớ, rủi, lính mã tà, thoát li) Hoạt động nhóm, lớp. Học sinh làm việc theo nhóm, nhóm khác báo cáo. Rải truyền đơn. Cả lớp đọc thầm lại. Út bồn chồn, thấp thỏm, ngủ không yên, nữa đêm dậy ngồi nghĩ cách giấu truyền đơn. Giả đi bán cá từ ba giờ sáng. Tay bê rổ cá, bó truyền đơn giắt trên lưng quần. Khi rảo bước, truyền đơn từ từ rơi xuống đất. Gần tới chợ thì vừa hết, trời cũng vừa sáng tỏ. Vì út đã quen việc, ham hoạt động, muốn làm nhiều việc cho cách mạng. Giọng kể hồi tưởng chậm rãi, hào hứng. Nhiều học sinh luyện đọc. Học sinh thi đọc diễn cảm từng đoạn, cả bài văn. Bài văn là một đoạn hồi tưởng lại công việc đầu tiên bà Định làm cho cách mạng. Qua bài văn, ta thấy nguyện vọng, lòng nhiệt thành của một người phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho cách mạng. TOÁN TIẾT 151 PHÉP TRỪ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Giúp học sinh củng cố có kĩ năng thực hiện phép trừ các số tự nhiên, các số thâp phân, phân số và ứng dụng trong tính nhanh, trong giải bài toán. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng tính nhanh, vận dụng vào giải toán hợp. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận. II. Chuẩn bị: + GV: Thẻ từ để học sinh thi đua. + HS: Bảng con. III. Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Phép cộng. GV nhận xét – cho điểm. 3. Giới thiệu bài: “Ôn tập về phép trừ”. ® Ghi tựa. v Hoạt động 1: Ôn về các tính chất cơ bản của phép trừ. * Phương pháp : Đàm thoại , thực hành Giáo viên yêu cầu Học sinh nhắc lại tên gọi các thành phần và kết quả của phép trừ. Nêu các tính chất cơ bản của phép trừ ? Cho ví dụ Nêu các đặc tính và thực hiện phép tính trừ (Số tự nhiên, số thập phân) Nêu cách thực hiện phép trừ phân số? Yêu cầu học sinh làm vào bảng con v Hoạt động 2: Luyện tập. Bài 1: Bài 2: Giáo viên yêu cầu học sinh nêu cách tìm thành phần chưa biết Yêu cần học sinh giải vào vở Bài 3: Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm đôi cách làm. Yêu cầu học sinh nêu cách làm. v Hoạt động 2: Củng cố. - Nêu lại các kiến thức vừa ôn? - Thi đua ai nhanh hơn? - Ai chính xác hơn? (trắc nghiệm) Đề bài : 1) 45,008 – 5,8 A. 40,2 C. 40,808 B. 40,88 D. 40,208 2) – có kết quả là: A. 1 C. B. D. 3) 75382 – 4081 có kết quả là: A. 70301 C. 71201 B. 70300 D. 71301 4. Tổng kết – dặn dò: - Về ôn lại kiến thức đã học về phép trừ. Chuẩn bị: Luyện tập. Nhận xét tiết học. + Hát. - Nêu các tính chất phép cộng. Học sinh sửa bài 4/SGK. Hoạt động cá nhân, lớp. Hs xác định yêu cầu. Học sinh nhắc lại Số bị trừ bằng số trừ trừ đi một tổng, trừ đi số O Học sinh nêu . Học sinh nêu 2 trường hợp: trừ cùng mẫu và khác mẫu. Học sinh làm bài. Nhận xét. Học sinh đọc đề và xác định yêu cầu. Học sinh giải + sửa bài. Học sinh đọc đề và xác định yêu cầu. Học sinh thảo luận, nêu cách giải Học sinh giải + sửa bài. - Học sinh dùng bộ thẻ a, b, c, d lựa chọn đáp án đúng nhất. D B C LỊCH SỬ LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG ------------------------------------------------------ ĐẠO ĐỨC: BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN (Tiết 2) Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Giúp học sinh hiểu tài nguyên thiên nhiên rất cần thiết cho cuộc sống con người. 2. Kĩ năng: - Học sinh biết sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên nhằm phát triển môi trường bền vững. 3. Thái độ: - Học sinh có thái độ bảo vệ và giữ gìn tài nguyên thiên nhiên. II. Chuẩn bị: GV: Ảnh về tài nguyên thiên nhiên ở địa phương, nước ta. HS: SGK Đạo đức 5 III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Em cần làm gì góp phần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. 3. Giới thiệu bài mới: Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên (tiết 2). v Hoạt động 1: Học sinh giới thiệu về tài nguyên thiên nhiên của Việt Nam và của địa phương. Phương pháp: Thuyết trình, trực quan. Nhận xét, bổ sung và có thể giới thiệu thêm một số tài nguyên thiên nhiên chính của Việt Nam như: Mỏ than Quảng Ninh. Dầu khí Vũng Tàu. Mỏ A-pa-tít Lào Cai. v Hoạt động 2: Thảo luận nhóm theo bài tập 5/ SGK. Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại. Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho nhóm học sinh thảo luận bài tập 5. Kết luận: Có nhiều cách sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên. v Hoạt động 3: Thảo luận nhóm theo bài tập 6/ SGK. Phương pháp: Động não, thuyết trình. Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm học sinh lập dự án bảo vệ tài nguyên thiên nhiên: rừng đầu nguồn, nước, các giống thú quý hiếm Kết luận: Có nhiều cách bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng của mình. 4. Tổng kết - dặn dò: Thực hành những điều đã học. Chuẩn bị: Ôn tập Nhận xét tiết học. Hát . 1 học sinh nêu ghi nhớ. 1 học sinh trả lời. Hoạt động cá nhân, lớp. Học sinh giới thiệu, có kèm theo tranh ảnh minh hoạ. Cả lớp nhận xét, bổ sung. Hoạt động lớp, nhóm 4. Các nhóm thảo luận. Đại diện nhóm lên trình bày. Các nhóm khác bổ sung ý kiến và thảo luận. Từng nhóm thảo luận. Từng nhóm lên trình bày. Các nhóm khác bổ sung ý kiến và thảo luận. Thứ ba KHOA HỌC BÀI 61 : ÔN TẬP: THỰC VẬT & ĐỘNG VẬT I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hệ thống lại một số hình thức sinh sản của thực vật và động vật thông qua một số đại diện. 2. Kĩ năng: - Nêu được ý nghĩa của sự sinh sản của thực vật và động vật. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học. II. Chuẩn bị: - GV: - Phiếu học tập ... b) Thân bài: Vài chục phút nữa mới tới giờ học. Trước mỗi cửa lớp lác đác 1, 2 học sinh đến trực nhật. Tiếng mở cửa, tiếng kê dọn bàn, tiếng chổi, tiếng nước chảy Chẳng mấy chốc, các phòng học sạch sẽ, bàn ghế ngay ngắn. Cô Hiệu trưởng nhìn bao quát ngôi trường kiểm tra sự chuẩn bị, là Quốc kỳ bay trên cột cờ ,những bồn hoa dưới chân cột Từng tốp học sinh vai đeo cặp, hớn hở bước vào cổng trường rộng mở, nhóm trò chuyện, nhóm đùa vui chờ đợi tiếng trống. c) Kết bài: Ngôi trường, thầy cô, bè bạn, những giờ học với em lúc nào cũng thân thương. Mỗi ngày đến trường em có thêm niềm vui. Mái trường này chứng kiến những năm đầu đi học của em. v Hoạt động 2: Trình bày miệng. Phương pháp: Thuyết trình. Bài 2: Giáo viên nêu yêu cầu của bài tập. Giáo viên nhận xét, cho điểm theo các tiêu chí: nội dung, cách sử dụng từ ngữ, giọng nói, cách trình bày Giáo viên nhận xét nhanh. 4. Tổng kết - dặn dò: Nhận xét tiết học. Tính điểm cao cho những học sinh trình bày tốt bài văn miệng. Yêu cầu học sinh về nhà viết lại vào vở dàn ý đã lập, nếu có thể viết lại bài văn vừa trình bày miệng trước nhóm, lớp. Hát Hoạt động nhóm. 1 học sinh đọc to, rõ yêu cầu của bài – các đề bài và Gợi ý 1 (tìm ý cho bài văn theo Mở bài, Thân bài, Kết luận. Nhiều học sinh nói tên đề tài mình chọn. Học sinh làm việc cá nhân. Mỗi em tự lập dàn ý cho bài văn nói theo gợi ý trong SGK (làm trên nháp hoặc viết vào vở). Những học sinh làm bài trên dán kết quả lên bảng lớp: trình bày. Cả lớp nhận xét. 3, 4 học sinh trình bày dàn ý của mình. Cả lớp điều chỉnh nhanh dàn ý đã lặp. Hoạt động cá nhân. Những học sinh có dàn ý trên bảng trình bày miệng bài văn của mình. Cả lớp nhận xét. Nhiều học sinh dựa vào dàn ý, trình bày bài làm văn nói. TOÁN TIẾT 155 PHÉP CHIA I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Giúp học sinh củng cố các kĩ năng thực hiện phép chia các số tự nhiên, các số thâp phân, phân số và ứng dụng trong tính nhẩm, trong giải bài toán. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng tính nhanh, vận dụng vào giải toán hợp. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận. II. Chuẩn bị: + GV: Thẻ từ để học sinh thi đua. + HS: Bảng con. III. Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Luyện tập. Sửa bài 4 / SGK. Giáo viên chấm một số vở. GV nhận xét bài cũ. 3. Giới thiệu bài: “Ôn tập về phép chia”. v Hoạt động 1: Hệ thống các tính chất của phép chia. Phương pháp: Đàm thoại, thực hành. Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại tên gọi các thành phần và kết quả của phép chia. Nêu các tính chất cơ bản của phép chia ? Cho ví dụ. Nêu các đặc tính và thực hiện phép tính chia (Số tự nhiên, số thập phân) Nêu cách thực hiện phép chia phân số? v Hoạt động 2: Luyện tập Bài 1,2: Yêu cầu học sinh làm vào bảng con. Bài 3: Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm đôi cách làm. Ở bài này các em đã vận dụng quy tắc nào để tính nhanh? Yêu cầu học sinh giải vào vở Bài 3: Nêu cách làm. Yêu cầu học sinh nêu tính chất đã vận dụng? v Hoạt động 2: Củng cố. - Nêu lại các kiến thức vừa ôn? - Thi đua ai nhanh hơn? - Ai chính xác hơn? (trắc nghiệm) Đề bài : 1) 72 : 45 có kết quả là: A. 1,6 C. 1,006 B. 1,06 D. 16 2) : có kết quả là: A. C. B. D. 3) 12 : 0,5 có kết quả là: A. 6 C. 120 B. 24 D. 240 5. Tổng kết – dặn dò: Chuẩn bị: Luyện tập. Nhận xét tiết học. + Hát. Học sinh sửa bài. Hoạt động lớp, cá nhân, nhóm đôi. Học sinh đọc đề và xác định yêu cầu. Học sinh nhắc lại Học sinh nêu. Học sinh nêu. Học sinh nêu. Học sinh làm. Nhận xét. Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu. Học sinh thảo luận, nêu hướng giải từng bài. Học sinh trả lời, nhân nhẩm, chia nhẩm. Học sinh giải + sửa bài. Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu đề. Bài a: Cách 2: Chuyển đổi thành một tổng chia cho một số. Bài b: Cách 2 : Chuyển đổi thành một thương cộng với một thương. Học sinh làm vở. Học sinh dùng bộ thẻ a, b, c, d lựa chọn đáp án đúng nhất. A C B LUYỆN TỪ VÀ CÂU: ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (DẤU PHẨY). I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Tiếp tục ôn luyện về dấu phẩy để nắm vững các tác dụng của dấu phẩy, biết phân tích chỗ sai, trong cách dùng dấu phẩy, biết chữa lỗi dùng dấu phẩy trong các đoạn văn cụ thể. 2. Kĩ năng: - Hiểu tác hại nếu dùng sai dấu phẩy, có ý thức thận trọng khi sử dụng dấu phẩy. 3. Thái độ: - Có ý thức dùng dấu phẩy thích hợp khi viết văn. II. Chuẩn bị: + GV: Bảng phụ, phiếu học tập, bút dạ. + HS: Nội dung bài học. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA G HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: MRVT: Nam và nữ. Giải nghĩa từ: anh hùng, trung hậu ? Đặt câu. Tìm từ ngữ chỉ các phẩm chất của người phụ nữ Việt Nam? Giáo viên nhận xét bài cũ. 3. Giới thiệu bài mới: Ôn tập về dấu câu _ Dấu phẩy. v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Mục tiêu: Học sinh nắm được cách dùng dấu phẩy, tác dụng của dấu phẩy. Phương pháp: Thực hành, đàm thoại, thảo luận. Bài 1:Nêu tác dụng của các dấu phẩy được dùng trong đoạn trích. Giáo viên phát phiếu cho học sinh làm bài. Giáo viên nhận xét và yêu cầu học sinh nêu lại tác dụng của dấu phẩy. Bài 2: Đọc và trả lời câu hỏi. Giáo viên nhận xét và chốt bài đúng. a) Anh hàng thịt đã chữa lời phê của xã: Lời xã : “Bò cày không được thịt” Lời anh hàng thịt : “Bò cày không được, thịt” b) Để không sửa được, cần viết như sau: Bò cày, không được thịt. Bài 3: Sửa lại vị trí dấu phẩy. Giáo viên nhận xét bài làm và chốt bài giải đúng. v Hoạt động 2: Củng cố. Nêu tác dụng của dấu phẩy? Sự tai hại nếu dùng sai dấu phẩy? 4. Tổng kết - dặn dò: Học bài. Chuẩn bị: Ôn tập về dấu câu. Nhận xét tiết học. Hát Học sinh giải nghĩa (2 em). Học sinh nêu. Hoạt động lớp, nhóm. 1 học sinh đọc to, rõ yêu cầu bài tập. Cả lới đọc thầm từng câu văn có sử dụng dấu phẩy. Học sinh suy nghĩ, làm bài theo nhóm 4. ® 4 nhóm nhanh nhất trình bày bảng lớp. Lớp nhận xét. Học sinh sửa bài. 1 học sinh đọc yêu cầu bài. Cả lớp đọc thầm. Học sinh suy nghĩ làm bài theo nhóm đôi. 1 vài nhóm phát biểu. Lớp nhận xét. Học sinh sửa bài. 1 học sinh đọc yêu cầu bài. Lớp đọc thầm. Lớp làm việc cá nhân, dùng bút chì sửa lại các dấu phẩy đặt sai vị trí. 2 học sinh làm bảng phụ. Học sinh đọc bài làm bảng phụ. ® nhận xét. Học sinh sửa bài. Hoạt động lớp. Học sinh nêu. Học sinh nêu. KỂ CHUYỆN: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hiểu được ý nghĩa câu chuyện. 2. Kĩ năng: - Học sinh kể lại được rõ ràng, tự nhiên một câu chuyện có ý nghĩa nói về một bạn nam hoặc một bạn nữ được mọi người quí mến. 3. Thái độ: - Yêu quí và học tập những đức tính tốt đẹp. II. Chuẩn bị: + GV : Bảng phụ viết đề bài của tiết kể chuyện, các gợi ý 3, 4. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA G HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: Ổn định. 2. Bài cũ: 3. Giới thiệu bài mới: v Hoạt động 1: Hướng dẫn hiểu yêu cầu của đề bài. Phương pháp: Đàm thoại. Nhắc học sinh lưu ý. + Câu chuyện em kể không phải là truyện em đã đọc trên sách, báo mà là chuyện về một bạn nam hay nữ cụ thể – một người bạn của chính em. Đó là một người được em và mọi người quý mến. + Khác với tiết kể chuyện về một người bạn làm việc tốt, khi kể về một người bạn trong tiết học này, các em cần chú ý làm rõ nam tính, nữ tính của bạn đó. Yêu cầu học sinh nhớ lại những phẩm chất quan trọng nhất của nam, của nữ mà các em đã trao đổi trong tiết Luyện từ và câu tuần 29. Nói với học sinh: Theo gợi ý này, học sinh có thể chọn 1 trong 2 cách kể: + Giới thiệu những phẩm chất đáng quý của bạn rồi minh hoạ mổi phẩm chất bằng 1, 2 ví dụ. + Kể một việc làm đặc biệt của bạn. v Hoạt động 2: Thực hành kể chuyện. Phương pháp: Kể chuyện, thảo luận, đàm thoại. Giáo viên tới từng nhóm giúp đỡ, uốn nắn khi học sinh kể chuyện. Giáo viên nhận xét, tính điểm. 4. Tổng kết - dặn dò: Giáo viên nhận xét tiết học, khen ngợi những học sinh kể chuyện hay, kể chuyện có tiến bộ. Tập kể lại câu chuyện cho người thân hoặc viết lại vào vở nội dung câu chuyện đó. Chuẩn bị: Nhà vô địch. Nhận xét tiết học. Hát. 2 học sinh kể lại một câu chuyện em đã được nghe hoặc được đọc về một nữ anh hùng hoặc một phụ nữ có tài. 1 học sinh đọc yêu cầu đề. 1 học sinh đọc gợi ý 1. 5, 6 học sinh tiếp nối nhau nói lại quan điểm của em, trả lời cho câu hỏi nêu trong Gợi ý 1. 1 học sinh đọc gợi ý 2. 5, 6 học sinh tiếp nối nhau trả lời câu hỏi: Em chọn người bạn nào? 1 học sinh đọc gợi ý 3. 1 học sinh đọc gợi ý 4, 5. Học sinh làm việc cá nhân, dựa theo Gợi ý 4 trong SGK, các em viết nhanh ra nháp dàn ý câu chuyện định kể. Hoạt động lớp. Từng học sinh nhìn dàn ý đã lập, kể câu chuyện của mình trong nhóm, cùng trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. 1 học sinh khá, giỏi kể mẫu câu chuyện của mình. Đại diện các nhóm thi kể. Cả lớp trao đổi về ý nghĩa câu chuyện, tính cách của nhân vật trong truyện. Có thể nêu câu hỏi cho người kể chuyện. Cả lớp bình chọn câu chuyên hay nhất, người kể chuyện hay nhất.
Tài liệu đính kèm: