Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần 34 - Trường Tiểu học Hải Thành

Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần 34 - Trường Tiểu học Hải Thành

 Tập đọc: LỚP HỌC TRÊN ĐƯỜNG

I. Mục tiêu:

- Đọc trôi chảy, diễn cảm toàn bài. Đọc đúng các tên riêng nước ngoài (Vi-ta-li, Ca-pi, Rê-mi).

- Hiểu ý nghĩa truyện: Ca ngợi tấm lòng nhân từ, quan tâm giáo dục trẻ của cụ Vi-ta-li, khao khát và quyết tâm học tập của cậu bé nghèo Rê-mi.

II. Đồ dùng dạy học:

Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Hai tập truyện không gia đình (nếu có)

III.Hoạt động dạy học:

A. Bài cũ:

Hai, ba HS đọc thuộc lòng bài thơ Sang năm con lên bảy, trả lời các câu hỏi về nội dung bài.

B. Dạy bài mới:

1. Giới thiệu bài

2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài

* Hoạt động 1: Luyện đọc:

- Một HS khá, giỏi đọc toàn bài.

- HS quan sát tranh minh hoạ lớp học trên đường; nói về tranh (Một bãi đất rải những mảnh gỗ vuông, mỗi mảnh khắc một chữ cái. Cụ Vi-ta-li - trên tay có một chú khỉ - đang hướng dẫn Rê-mi và con cho Ca-pi học. Rê-mi đang chép chữ "Rêmi". Ca-pi nhìn cụ Vi-ta-li, vẻ phấn chấn.)

- Một HS đọc xuất xứ của trích đoạn truyện sau bài đọc. GV giới thiệu 2 tập truyện Không gia đình của tác giã người Pháp Héc-to Ma lô - một tác phẩm được trẻ em và người lớn trên toàn thế giới yêu thích.

- GV ghi bảng các tên riêng nước ngoài: Vi-ta-li, Ca-pi, Rê-mi. HS cả lớp nhìn bảng đọc đồng thanh - đọc khẽ.

 

doc 23 trang Người đăng hang30 Lượt xem 626Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần 34 - Trường Tiểu học Hải Thành", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 34
 Thứ hai, ngày 04 tháng 05 năm 2009
 CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN
-----------------------------------------------
 Tập đọc: LỚP HỌC TRÊN ĐƯỜNG
I. Mục tiêu: 
- Đọc trôi chảy, diễn cảm toàn bài. Đọc đúng các tên riêng nước ngoài (Vi-ta-li, Ca-pi, Rê-mi).
- Hiểu ý nghĩa truyện: Ca ngợi tấm lòng nhân từ, quan tâm giáo dục trẻ của cụ Vi-ta-li, khao khát và quyết tâm học tập của cậu bé nghèo Rê-mi.
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Hai tập truyện không gia đình (nếu có)
III.Hoạt động dạy học:
A. Bài cũ:
Hai, ba HS đọc thuộc lòng bài thơ Sang năm con lên bảy, trả lời các câu hỏi về nội dung bài.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài
* Hoạt động 1: Luyện đọc:
- Một HS khá, giỏi đọc toàn bài.
- HS quan sát tranh minh hoạ lớp học trên đường; nói về tranh (Một bãi đất rải những mảnh gỗ vuông, mỗi mảnh khắc một chữ cái. Cụ Vi-ta-li - trên tay có một chú khỉ - đang hướng dẫn Rê-mi và con cho Ca-pi học. Rê-mi đang chép chữ "Rêmi". Ca-pi nhìn cụ Vi-ta-li, vẻ phấn chấn.) 
- Một HS đọc xuất xứ của trích đoạn truyện sau bài đọc. GV giới thiệu 2 tập truyện Không gia đình của tác giã người Pháp Héc-to Ma lô - một tác phẩm được trẻ em và người lớn trên toàn thế giới yêu thích.
- GV ghi bảng các tên riêng nước ngoài: Vi-ta-li, Ca-pi, Rê-mi. HS cả lớp nhìn bảng đọc đồng thanh - đọc khẽ.
- Nhiều HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn truyện (2-3 lượt). Có thể chia truyện thành ba đoạn về luyện đọc: đoạn 1(từ đầu đến không phải ngày một ngày hai mà đọc được), đoạn 2 (tiếp theo đến Con chó có lẽ hiểu nên đắc chí vẫy vẫy cái đuôi), đoạn 3 (phần còn lại). GV kết hợp giúp HS hiểu nghĩa các từ ngữ khó (ngày một ngày hai, tấn tới, đắc chí, sao nhãng); sửa lỗi phát âm và cách đọc cho HS.
- HS luyện đọc theo cặp.
- Một, hai HS đọc cả bài.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
- Rê-mi học chữ trong hoàn cảnh như thế nào? (HS đọc đoạn 1, trả lời: Rê-mi học chữ trên đường hai thầy trò đi hát rong kiếm sống.)
- Lớp học của Rê-mi có gì ngộ nghĩng? (HS đọc lướt bài văn, trả lời: Lớp học rất đặc biệt: Học trò là Rê-mi và chú chó Ca-pi. - Sách là những miếng gỗ mỏng khắc chữ được cắt từ mảnh gỗ nhặt được trên đường. - Lớp học ở trên đường đi.)
- Kết quả học tập của Ca-pi và Rê-mi khác nhau như thế nào? (Ca-pi không biết đọc, chỉ biết lấy ra những chữ mà thầy giáo đọc lên. Nhưng Ca-pi có trí nhớ tốt hơn Rê-mi, những gì đã vào đầu thì nó không bao giờ quên.)
- Tìm những cho tiết cho thấy Rê-mi là một cậu bé rất hiếu học. (HS đọc thấm lại, trả lời)
Qua câu chuyện này, em có suy nghĩ gì về quyền học tập của trẻ em? (HS phát biểu, VD: Trẻ em cần được dạy dỗ, học hành.
* Hoạt động 3: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm
- GV hướng dẫn 3 HS tiếp nối nhau luyện đọc diễn cảm 3 đoạn truyện theo gợi ý ở mục 2a.
- GV hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm một đoạn truyện. Có thể chọn đoạn cuối.
3. Củng cố, dặn dò:
- HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện.
- GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà tìm đọc toàn truyện Không gia đình.
-----------------------------------------------
 . 	 Toán: LUYỆN TẬP
 I. Mục tiêu: 
 - Giúp HS ôn tập, củng cố kiến thức và rèn kỷ năng giải toánvề chuyển động đều. 
 II. Hoạt động dạy học: 
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài - Ghi đề 
* Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện tập 
Bài 1: Yêu cầu HS vận dụng dược công thức tính vận tốc, quảng đường, thời gian giải bài toán. Chẳng hạn:
a) 2 giờ 30 phút = 2,5 giờ.
Vận tốc của ô tô là: 
120: 2,5 = 48 (km/ giờ)
b) Nữa giờ = 0,5 giờ. Quãng đường từ nhà Bình đến bến xe là:
15 x 0,5 = 7,5 (km)
c) Thời gian người đó đi bộ là:
6: 5 = 1,2 (giờ) hay 1 giờ 12 phút.
Bài 2: GV có thể gợi ý cách giải bài: Muốn tính thời gian xe máy đi phải tính vận tốc xe máy, vận tốc ô tô bằng 2 lần vận tốc xe máy. Vậy trước hết phải tính vận tốc của ô tô. Chẳng hạn:
Vận tốc của ô tô là:
90: 1,5 = 60 (km/h)
Vận tốc của xe máy là:
60: 2 = 30 (km/h)
Thời gian xe máy đi đoạn dường AB là: 
90: 30 = 3 (giờ)
Vậy ô tô đến B trước xe máy một khoảng thời gian là:
3 - 1,5 = 1,5 (giờ)
Lưu ý: HS có thể nhận xét: "Trên cùng quãng đường AB, nếu vận tốc ô tô gấp hai lần vận tốc xe máy thì thời gian xe máy đi gấp hai lần thời gian ô tô đi". Từ đó tính được thời gian xe máy đilà:
1,5 x 2 = 3 (giờ)
Bài 3: Đây là dạng toán "chuyển động ngược chiều".
GV có thể gợi ý để HS biết "Tổng vận tốc ccủa hai ô tô bằng độ dài quảng đường AB chia cho thời gian đi để chia cho thời gian đi để gặp nhau:
A VA
VB B
C
gÆp nhau
180km
Từ đó có thể tìm tổng vận tốc hai ô tô là:
180: 2 = 90 (km/ giờ)
?Km/giê
?Km/giê
Dựa vào bài toán "Tìm hai số biết tổng và tỉ số của hai số đó" để tính vận tốc của hai ô tô đi từ A đến B:
Vận tốc ô tô đi từ B là:
90: (2 + 3) x 3 = 54 (km /giờ)
Vận tốc ô tô đi từ A là:
90- 54 = 36 (km/giờ)
 * Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò: 
Nhận xét tiết học
Về nhà làm bài tập ở vở BT và chuẩn bị trước bài sau.
-----------------------------------------------
 Đạo đức: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
-----------------------------------------------------------------------------------------------
Buổi chiều:
LUYỆN TẬP TOÁN
 I. Mục tiêu: Ôn tập cho HS:
Ôn các phép tính về STP và giải các bài toán liên quan về số thập phân.
 II. Hoạt động dạy học: 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài - Ghi đề
Hoạt động 2: Học sinh làm bài 
1. Ôn lại các kiến thức cần ghi nhớ: 
2. LuyÖn tËp: 
* GV chép đề bài tập lên bảng, hướng đẫn HS nắm yêu cầu BT.
Bài 1: Tính:
 a) 316 + 7,15	 b) 902 – 63,5	
	c) 74,5 8,02 	 d) 702 : 14,04 
Bài 2: Tòm x:
 a) x - 42,53 = 56 12 b) x : 10 = 64 + 156 
c) x 3 = 6,5 12 d) x + 4253 = 3156 12 
Bài 3: Trung bình coäng cuûa ba soá laø 12,5. Tìm ba soá ñoù, bieát soá thöù hai laø 3,1 vaø soá thöù hai hôn soá thöù ba laø 3,1. 
 Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò
Về nhà chuẩn bị bài sau.
Nhận xét tiết học.
-----------------------------------------------
 LUỆN TẬP TIẾNG VIỆT ( 2Tiết )
I. Mục tiêu: 
Ôn tập cho HS chuẩn bị thi CKII thông qua một số bài tập.
II. Các hoạt động dạy - học:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS luyện tập:
GV chép đề lên bảng, hướng dẫn HS nắm yêu cầu bài tập.
Bài1 : G¹ch d­íi c¸c quan hÖ tõ, cÆp quan hÖ tõ biÓu thÞ quan hÖ nguyªn nh©n- kÕt qu¶ trong c¸c tõ ng÷ sau:
vµ, víi, cïng, v×, bëi v×, v×, do, hay, hoÆc, bëi, t¹i, t¹i v×, cña, vÒ, b»ng, nªn, cho nªn.
 nÕu th×; tuy.. nh­ng; v×nªn; do..nªn; cµngcµng; do.mµ; kh«ng nh÷ng. mµ cßn; nhê.mµ.
Bài 2: §¸nh dÊu X vµo « trèng tr­íc mçi c©u ghÐp chØ quan hÖ gi¶ thiÕt – kÕt qu¶ trong c¸c c©u ghÐp d­íi ®©y:
V× ng­êi chñ qu¸n kh«ng muèn cho «ng m­în s¸ch nªn «ng ph¶I ®øng ngay t¹i quÇy ®Ó ®äc.
 MÆc dï kÎ ra ng­êi vµo ån µo nh­ng §an- tª vÉn ®äc ®­îc hÕt cuèn s¸ch.
 ë ®©u M«- da còng ®­îc c«ng chóng hoan nghªnh nhiÖt liÖt nh­ng M«- da kh«ng hÒ tù m·n.
 NÕu cuéc ®êi cña thiªn tµi ©m nh¹c M«- da kÐo dµi h¬n th× «ng cßn cèng hiÕn ®­îc nhiÒu h¬n n÷a cho nh©n lo¹i.
Bài 3: §iÒn vµo chç trèng quan hÖ tõ hoÆc cÆp quan hÖ tõ thÝch hîp ®Ó t¹o ra c©u ghÐp chØ gi¶ thiÕt- kÕt qu¶:
 Nam kiªn tr× tËp luyÖn cËu Êy sÏ trë thµnh mét vËn ®éng viªn giái.
.trêi n¾ng qu¸.. em ë l¹i ®õng vÒ.
h«m Êy anh còng ®Õn dù cuéc häp mÆt sÏ rÊt vui.
.H­¬u ®Õn uèng n­ícRïa l¹i næi lªn
Bài 4: Tõ mçi c©u ghÐp hoµn chØnh ë bµi tËp 3, h·y t¹o ra mét c©u ghÐp míi b»ng c¸ch thay ®æi vÞ trÝ c¸c vÕ c©u:
5. Củng cố - Dặn dò:
GV nhận xét tiết học.
 Thứ ba, ngày 05 tháng 05 năm 2009
 Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ: 
 QUYỀN VÀ BỔN PHẬN
I. Mục tiêu:
II. Đồ dùng dạy học: 
- Từ điển sinh học hoặc một vài trang phô tô có từ cần tra cứu ở BT1, BT2.
- Bút dạ và 3-4 tờ phiếu khổ to kẻ bảng phân loại để HS làm BT1 (xem mẫu ở dưới).
III. Hoạt động dạy học: 
1. Bài cũ: 
Hai, ba HS đọc đoạn văn thuật lại một phần cuộc họp tổ BT3, tiết tập làm văn trước.
2. Bài mới: 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài - ghi đề
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài tập 1
- Một HS đọc yêu cầu của BT.
- GV giúp HS hiểu nhanh nghĩa của các từ nào các em chưa hiểu - sử dụng từ điển.
- Cả lớp đọc thầm lại nội dung BT, làm bài cá nhân hoặc trao đổi cùng bạn.
- HS trình bày kết quả. Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 2
Cách thực hiện tương tự BT1: HS đọc yêu cầu của BT2. HS phát biểu ý kiến trả lời câu hỏi của BT. GV chốt lại lời giải đúng: Từ đồng nghĩa với bổn phận là nghĩa vụ, nhiệm vụ, trách nhiệm, phận sự.
Bài tập 3
- Một HS đọc yêu cầu của BT3.
- HS đọc lại Năm điều Bác Hồ dạy thiếu nhi, so sánh với các điều luật trong bài luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em (tuần 33, tr.145,146), trả lời câu hỏi. GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- HS đọc thuộc lòng Năm điều Bác Hồ dạy thiếu nhi.
Bài tập 4
- HS đọc yêu cầu của BT.
- GV hỏi:
+ Truyện Út Vịnh nói điều gì? (Ca ngợi Út Vịnh có ý thức của một chủ nhân tương lai, thực hiện tốt nhiệm vụ giữ gìn an toàn đường sắt, dũng cảm cứu em nhỏ.)
+ Điều nào trong truyện "Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em" nói về bổn phận của trẻ em phải "thương yêu em nhỏ" (Điều 21, khoản 1). - GV mời một HS đọc lại didều 21, khoản 1.
+ Điều nào trong truyện "Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em" nói về bổn phận của em phải thực hiện an toàn giao thông? (Điều 21, khoản 2). - GV moèi một HS đọc lại điều 21, khoản 2
- HS viết dạon văn.
- Nhiều HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn viết của mình. GV nhận xét, chấm điểm những đoạn viết hay.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV khen ngợi những HS, nhóm HS làm việc tốt.
- Dặn những HS viết đoạn văn chưa dạt về nhà hoàn chỉnh, viết lại vào vở. Cả lớp nhớ lại kiến thức đã học về dấu gạch ngang để chuẩn bị cho tiết ôn tập sau.
-----------------------------------------------
 Toán: LUYỆN TẬP
 I. Mục tiêu: 
 - Giúp HS ôn tập, củng cố kiến thức và rèn kỷ năng giải bài toán nội dung hình học.
II. Các hoạt động dạy - học:
1. Bài cũ:
 Kiểm tra vở bài tập của HS
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Hướng dẫn HS luyện tập:
Bài 1: Gợi ý:Tính chiều rộng nền nhà (); Tính diện tích nền nhà (8 x 6 = 48 (m2) hay 4800 (dm2)); tính diện tích một viên gạch hình vuông cạnh 4dm (4 x 4 = 16 (dm)); tính số viên gạch (4800: 16 = 300 (viên)). Từ đó tính số tiền mua gạch: (20000 x 300 =6 000 000(đồng))
Bài 2: GV có thể gợi ý để HS tìm ra cách giải, Chẳng hạn: " Chiều cao hình thang bằng diện tích chia cho trung bình cộng hai dáy. Biết trung bình cộng hai đáy là 36m, ta phải tìm diện tích hình thang. Biết diện tích hình thang bằng diện tích hình vuông có chu vi 96m, như vậy phải tìm cách tính diện tích hình vuông...".
Từ đó đua ra cách giải:
Bài giải
 a) Cạnh mản ...  chiều.
II. Hoạt động dạy học: 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài - ghi đề
Nêu MĐ,YC của tiết học.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS ôn tập
GV tổ chức, hướng dẫn HS tự làm bài và chữa bài. Chẳng hạn:
Bài 1: Cho HS tự làm và chữa bài. Trong quá trình chữa bài nên củng cố về thứ tự thực hiện các phếp tính trong một số dạng biểu thức có chứa phép cộng, phép trừ.
Bài 2: Cho HS tự làm rồi chữa bài. Chẳng hạn:
a) x + 3,5 = 4,72 + 2,28 b) x – 7,2 = 3,9 + 2,5 
 x + 3,5 = 7 x – 7,2 = 6,4 
x = 7 – 3,5 x = 6,4 + 7,2
x = 3,5 x = 13,6
 Bài 3: Cho HS tự nêu tóm tắt bài toán rồi giải và chữa bài. Chẳng hạn:
Bài giải
Độ dài đáy lớn của mảnh đất hình thang là:
Chiều cao của m ảnh đất hình thang là:
Diện tích mảnh đất hình thang là:
(150 + 250)x 100: 2 = 20000(m2)
20000m2 = 2 ha
Đáo số: 20 000m2: 2 ha.
Bài 4: Cho HS nêu tóm tắt bài toán rồi làm bài và chữa bài. Chẳng hạn:
Bài giải:
Thời gian ô tô chở hang đi trước ô tô du lịch là:
8 - 6 = 2 (giờ)
Quảng đường ô tô chở hàng đi trong 2 giờ là:
45 x 2 = 90 (km)
Sau mỗi giờ ô tô du lịch đến gần ô tô chở hàng là:
60 - 45 = 15 (km)
Thời gian ô tô du lịch đi để đuổi kịp ô tô chở hàng là:
90: 15 = 6 (giờ)
Ô tô du lịch đuổi kịp ô tô chở hàng lúc:
8 + 6 = 14 (giờ)
	Đáp số: 14 giờ hay 2 giờ chiều.
Bài 5: Cho HS làm bài và chữa bài tại lớp ( nếu có thời gian) hoặc cho HS tự làm bài khi tự học. Chẳng hạn:
 hay tức là 
Vậy: x = 20 (Hai phân số bằng nhau lại có các tử số bằng nhau thì mẫu số cũng bằng nhau).
3. Củng cố, dặn dò
- Về nhà làm bài tập ở VBT
 - Nhận xét gìơ học.
-----------------------------------------------
 Khoa học: MỘT SỐ BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
 I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:
-Xác định một số biện pháp bảo vệ MT ở mức độ quốc gia cộng đồng,gia đình, 
-Gương mẫu t/h nếp sống vệ sinh,văn minh,góp phần giữ vệ sinh MT
-T/b các biện pháp bảo vệ MT
 II. Đồ dùng dạy- học: 
-Hình,thông tin SGK/140,141
-Sưu tầm h/ả,t/tin về các biện pháp bảo vệ MT
III. Hoạt động dạy học:
1. Bài cũ: -Em làm gì để MT k/k và nước trong sạch?
2. Bài mới: 
Giới thiệu bài:
Hướng dẫn HS tìm hiểu bài:
* Hoạt động 1: Quan sát 
*Mục tiêu:-X/đ biện pháp bảo vệ MT ở mức độ quốc gia cộng đồng,gia đình
_Gương mẫu t/h nếp sống vệ sinh,văn minh,góp phần giữ vệ sinh MT
*Cách tiến hành:
-HS làm việc cá nhân:Q/sát hình và đọc ghi chú,tìm mỗi ghi chú ứng với hình nào.
-HS t/bày-HS khác bổ sung
Dáp án:H1-b; H2-a; H3-e; H4-c; H5-d
-GV phát phiếu học tập-HS làm việc vào phiếu(phiếu như SGV/214)
-HS thảo luận câu hỏi: 
Bạn có thể làm gì để góp phần bảo vệ MT?
KL:Bảo vệ MT không phải là viểciêng của một quốc gia nào,một tổ chức nào.Đó là nhiệm vụ chung của mọi người trên TG.Mỗi chúng ta,tuỳ theo lứa tuổi và nơi sống đều có thể góp phần bảo vệ MT
Hoạt động2:Triển lãm
*Mục tiêu:Rèn kĩ năng T/b các b/p bảo vệ MT
*Cách tiến hành:
-HS làm việc theo nhóm:
Nhóm trưởng điều khiển sắp xếp các thông tin về các biện pháp bảo vệ MT vào giấy to
HS trong nhóm tập thuyết trình về ND của nhóm 
-HS làm việc cả lớp:
Các nhóm treo s/phẩm-cử người đại diện thuyết trình.
Nhóm khác theo dõi n/xét
3. Củng cố, dặn dò: 
-Tuyên dương nhóm làm việc tốt
-HS nhấưc lại nd bài.
-Học bài,chuẩn bị bài69.
 Thứ sáu, ngày 08 tháng 05 năm 2009
 Tập làm văn: TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI
 I. Mục tiêu: 
 II. Đồ dùng dạy- học: 
- Bảng phụ ghi ba đề bài của tiết Kiểm tra viết (Tả người); một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý...cần chữa chung trước lớp.
III. Hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài
 GV nêu MĐ, YC của tiết học.
2. Nhận xét kết quả bài viết của HS
GV mở bảng phụ đã viết ba đề bài của tiết Kiểm tra viết (Tả người); một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý...
a) Nhận xét chung về bài viết của cả lớp
- Những ưu điểm chính:
+ Xác định đúng đề bài (tả cô giáo hoặc thầy giáo đã từng dạy dỗ em; tả một người ở địa phương em sinh sống; tả một người em mới gặp lần đầu nhưng đã để lại ấn tượng sâu sắc).
+ Bố cục (đầy đủ, hợp lý), ý (đủ, phong phú, mới, lạ), diễn đạt (mạch lạc, trong sáng); trình tự miêu tả hợp lý.
- Những thiếu sót hạn chế.
b) Thông báo điểm số cụ thể
3. Hướng dẫn HS chữa bài
GV trả bài cho từng HS
a) Hướng dẫn HS sữa lỗi chung
b) Hướng dẫn HS sữa lỗi trong bài
- GV theo dõi, kiểm tra HS làm việc.
c) Hướng dẫn HS học tập những đoạn văn, bài văn hay
d) HS chọn viết lại đoạn văn cho hay hơn
- HS tiếp nối nhau đọc lại đoạn văn viết lại. GV chấm điểm đoạn văn viết của một số HS.
4. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết trả bài.
- Dặn HS luyện đọc lại các bài tập đọc, HTL.
-----------------------------------------------
 Toán:	 LUYỆN TẬP CHUNG	
 I. Mục tiêu: 
- Giúp HS ôn tập, củng cố kiến thức kỷ năng thực hành tính nhân, chia và vận dụng để tìm thành phần chưa biết của phép tính; giải bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm.
II. Hoạt động dạy học: 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài - ghi đề
Nêu MĐ,YC của tiết học.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện tập
GV tổ chức hướng dẫn HS tự làm bài rồi chữa bài. Chẳng hạn:
Bài 1: Cho HS tự thực hiện lần lượt các phép tính rồi chữa bài.
Bài 2: Cho HS tự làm bài rồi chữa bài. Chẳng hạn:
a) 0,12 x X = 6 	b) x: 2,5 = 4
	 x = 6: 0,12	 x = 4 x 2,5
	 x= 50 	 	 x = 10
c) 5,6: x = 4 	d) X x 0,1 = 
	 x = 5,6:4 	 x =
	 x = 1,4	 x = 4
Bài 3: Cho HS tự nêu tóm tắt bài toán rồi giải và chữa bài. Chẳng hạn:
Bài giải
Số kilôgam đường cửa hàng đó đã bán trong ngày đầu là:
2400:100 x 35 = 840 (kg)
Số kg đường cửa hàng đó đã bán trong ngày thứ hai là:
2400: 100 x 40 = 960 (kg)
Số kilôgam đường cửa hàng đó bán trong hai ngày đầu là:
840 + 960 = 1800 (kg)
Số kilôgam cửa hàng đó bán trong ngày thứ ba là:
2400 - 1800 = 600 (kg)
Đáp số:600 kg.
Bài 4: Cho HS làm bai rồi chữa bài. Chẳng hạn:
Bài giải
Vì tiền lãi bằng 20 % tiền vốn, nên tiền vốn là 100 % và 1.800.000 đồng bao gồm:
100% + 20% = 120 (tiền vốn)
Tiền vốn để mau số hoa quả đáo là:
1800000:120 x 100 = 1 500 000 (đồng)
Đáp số: 1 500 000 đồng.
3. Củng cố, dặn dò
- Về nhà làm bài tập ở VBT
 - Nhận xét gìơ học. 
 -----------------------------------------------
SINH HOẠT ĐỘI
( Đã có ở kế hoạch và biên bản đội)
-----------------------------------------------------------------------------------------------
Buổi chiều:
LUYỆN TẬP TOÁN
 I. Mục tiêu: Ôn tập cho HS:
Về các đơn vị đo độ dài, đo khối lượng; đo diện tích, đo thể tích.
 II. Hoạt động dạy học: 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài - Ghi đề
Hoạt động 2: Học sinh làm bài 
1. Ôn lại các kiến thức cần ghi nhớ: 
2. LuyÖn tËp: 
* GV chép đề bài tập lên bảng, hướng đẫn HS nắm yêu cầu BT.
Bài 1: Điền số thích hợp vào chhỗ chấm:
a) 12km = . . . . . . . . . . m b) 638,3m = . . . . . . . . . . . . km
 391m = . . . . hm . . . . . m 13km 5m = . . . . . . . . . . km
 3,719m = . . . . . . . . . . . . cm 709m = . . . . . . . . . . . . km
 6km 19m = . . . . . . . . . . m 12km 7m = . . . . . . . . . . km
Bài 2: Điền số thích hợp vào chhỗ chấm:
a) 81 taán = . . . . . . . . . . . . . kg b) 37,128taán = . . . . . . . . . yeán
 225kg = . . . . . taï . . . . . . . kg 11,9kg = . . . . . . . . . . . . taán
 17taán 10kg = . . . . . . . . taán 47kg = . . . . . . . . . . . . . . taï
Bài 3: Điền số thích hợp vào chhỗ chấm:
312m2 = .............hm2 3dm3 =.............cm3
0,15km2 =.............m2 3cm3 =.............dm3
 Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò
Về nhà chuẩn bị bài sau.
Nhận xét tiết học.
-----------------------------------------------
 LUỆN TẬP TIẾNG VIỆT 
I. Mục tiêu: 
Ôn tập cho HS chuẩn bị thi CKII thông qua một số bài tập.
II. Các hoạt động dạy - học:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS luyện tập:
GV chép đề lên bảng, hướng dẫn HS nắm yêu cầu bài tập.
Bài1 : Tìm từ ghép phân loại, từ ghép tổng hợp, từ láy trong các từ sau:
Nước ngọt, đưa đẩy, táu tàu, rút rích, sức khoẻ, bâng khuâng, đường mòn, bão giông, thủ thỉ, mưu trí, mũn mĩn, đậu đen.
Bài 2: Điền vào chỗ trống các từ thích hợp: vui vẻ, phấn khởi, lạc quan, cần cù.
a) Bạn Phượng .............nhận lời mời đến dự sinh nhật của em.
b) Bé Thảo Linh ...........reo lên: Mẹ về rồi!
c) Chú thương binh ấy mù cả hai mắt mà vẫn luôn ............. yêu đời.
Bài 3: Ghi dấu X vào câu đúng:
a) Từ trái nghĩa với từ “gan dạ” là “hèn nhát”.£
b) Từ trái nghĩa với từ “gan dạ” là “dũng cảm”.£
c) Từ trái nghĩa với từ “anh hùng” là “vẻ vang”.£
d) Từ trái nghĩa với từ “ xây dựng” là “kiến thiết”.£
Bài 4: Đặt câu với cấu trúc sau:
 a. C - V, C - V
 b. TN, C, C - V
 c. TN, C - V, V
 d. Tuy C - V nhưng C - V
GV hướng dẫn HS nắm yêu cầu BT - HS tự làm bài vào vở
GV theo dõi - Chấm một số em.
Gọi lần lượt HS lên bảng chữa bài
5. Củng cố - Dặn dò:
GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà luyện chữ viết đẹp, đúng mẫu, đúng kích cỡ.
- Khen ngợi những HS viết đẹp.
-----------------------------------------------
 Chính tả: Nhớ - viết: SANG NĂM CON LÊN BẢY
I. Mục tiêu: 
1. Nhớ - viết đúng chính tả khổ thơ 2,3 của bài Sang năm con lên bảy.
2. Tiếp tục luyện tập viết hoa tên các cơ quan tổ chức.
II. Đồ dùng dạy học: 
Bút dạ và 3-4 tờ phiếu khổ to viết tên các cơ quan, tổ chức
III. Hoạt động dạy học: 
A. Bài cũ: 
Một HS đọc cho 2-3 HS viết bảng lớp, cả lớp viết trên giấy nháp tên một số cơ quan, tổ chức ở BT2 (tiết Chính tả trước).
B. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài : GV nêu MĐ,YC của tiết học.
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh nhớ - viết 
- GV nêu yêu cầu của bài; mời 1 HS đọc khổ thơ 2,3 trong SGK.
- Một, hai HS xung phong đọc thuộc lòng 2 khổ thơ. Cả lớp theo dõi bạn đọc, nhận xét.
- Cả lớp đọc lại hai khổ thơ trong SGK để gi nhớ, chú ý những từ ngữ các em dễ viết sai chính tả; cách trình bày các khổ thơ 5 chữ.
- HS gấp SGK; nhớ lại - tự viết bài chính tả. GV chấm, chữa bài. Nêu nhận xét.
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả 
Bài tập 2
- Một HS đọc nội dung BT2. Cả lớp theo dõi trong SGK.
- GV nhắc HS chú ý 2 yêu cầu của BT.
- Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn, tìm tên các cơ quan tổ chức.
- GV nời một HS đọc tên các cơ quan, tổ chức.
- HS làm bài tập vào vở hoặc VBT.
- GV dán lên bảng lớp 3-4 tờ phiếu; mời 3-4 HS lên bảng thi sửa lại đúng tên các tổ chức;. Cả lớp vag Gv nhận xét kết luận lời giải đúng.
Bài tập 3
- HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Gv mời một HS phân tích cách viết hoa tên mẫu - M
- Đại diện các nhóm trình bày. Cả lớp và GV điều chỉnh, sữa chữa, kết luận nhóm thắng cuộc - nhóm viết đúng, viết được nhiều tên.
Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà sửa các lỗi sai

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 34.doc