Giáo án tổng hợp môn lớp 5 - Tuần 34 - Trường Tiểu học Lãng Sơn

Giáo án tổng hợp môn lớp 5 - Tuần 34 - Trường Tiểu học Lãng Sơn

Toán

ÔN TẬP VỀ BIỂU ĐỒ

I - Mục tiêu: Giúp HS:

- Biết đọc số liệu trên biểu đồ, bổ sung tư liệu trong một bảng thống kê số liệu.

- Giáo dục HS tính cẩn thận khi làm bài.

II - Đồ dùng dạy học:

III - Các hoạt động dạy học:

 

doc 25 trang Người đăng hang30 Lượt xem 466Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp môn lớp 5 - Tuần 34 - Trường Tiểu học Lãng Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 34 Thứ tư ngày 25 tháng 4 năm 2012
	Tiết 1 Toán
ôn tập về biểu đồ
I - Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết đọc số liệu trên biểu đồ, bổ sung tư liệu trong một bảng thống kê số liệu.
- Giáo dục HS tính cẩn thận khi làm bài.
II - Đồ dùng dạy học:
III - Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy 
Hoạt động học
1. Kiểm tra: Không
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
3. Thực hành:( 35 phút)
BT1: Cho đọc y/c (Gv treo bảng phụ)
- Cho trao đổi cách đọc. 
- Cho trình bày, NX, bổ sung.
- GV chốt cách giải đúng 
 * Củng cố tác dụng của biểu đồ: Để dễ so sánh, dễ xem
BT2:a) Goi đọc y/c
- GV nhắc nhở HS trước khi làm
- Cho HS tự làm vào SGK
- Cho HS trình bày 
- Nhận xét, đánh giá bài làm của HS, 
- HD HS chốt lại cách làm
BT3: Cho HS đọc y/c
- Cho HS trao đổi cách giải
- Cho làm vào nháp
- Gọi chữa, NX, bổ sung.
- GV chốt kế quả đúng.
4. Củng cố – dặn dò
-YC HS hệ thống lại kiến thức
- Chuẩn bị tiết 169
BT1: (173) 1 HS đọc bài
- Thảo luận theo cặp 2’
- Các cặp trình bày
- Các cặp NX, bổ sung
BT2a) :1 HS đọc y/c, lớp đọc thầm
- HS làm cá nhân, 2 HS làm bảng phụ.
- HS trình bày bài, NX, bổ sung.
BT3: 2 HS đọc y/c, lớp đọc thầm
- HS trao đổi theo bàn 1’.
- HS tự làm
- Chữa, NX, bổ sung. Nêu cách làm.
+ Khoanh vào C
* HS nhắc lại ND ôn tập
Tiết 2	 Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: Quyền và bổn phận
I- Mục tiêu: 
- Hiểu nghĩa của tiếng quyền để thực hiện đúng BT1; tìm được những từ ngữ chỉ bổn phận trong bài tập 2; hiểu nội dung 5 điều Bác Hồ dạy thiếu nhi Việt nam và làm đúng bài tập 3
- Viết được đoạn văn khoảng 5 câu theo yêu cầu bài tập 4
- GD HS có ý thức thực hiện an toàn giao thông.
II- Chuẩn bị:
- Bảng nhóm ghi nội dung BT4
III- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra: Cho HS viết 2 câu văn có dùng dấu ngoặc kép 
2. Bài mới: Giới thiệu, ghi bài.
* HD làm bài tập (35’):
BT1: (Tr 155) - GV giới thiệu y/c 
- Cho HS thảo luận câu hỏi.
- Cho các nhóm trình bày, NX, bổ sung
- GV chốt kết quả đúng. (Bảng phụ).
(Giải nghĩa một số từ: Quyền hạn, quyền hành, quyền lợi, quyền lực, nhân quyền SGV)
BT2: Gọi HS đọc y/c
 - Cho trao đổi với bạn, thời gian (1’). (sử dụng từ điển)
- Chữa, nhận xét, bổ sung.
- GV cho giải nghĩa một số từ (SGV)
- Củng cố từ đồng nghĩa
BT3: Gọi HS đọc y/c
- Cho HS làm theo nhóm vào nháp. 
- Cho trình bày miệng, NX, bổ sung.
- GV chốt ý đúng
BT4: Gọi HS đọc y/c
- GV nhắc nhở HS trước khi viết suy nghĩ của mình
- Cho HS tự làm vào vở
- Cho HS trình bày, NX, bổ sung.
- Bình chọn nhóm nhanh và đúng.
- Cho đọc lại bài làm
3. Củng cố, dặn dò:
- Cho HS nhắc lại nội dụng
- Dặn HS về làm lại BT2 SGK. Ôn tập tiếp
1- 2 HS tìmVD nói về tác dụng của ngoặc kép, NX, sửa sai.
BT1: 1 HS đọc y/c, cả lớp đọc thầm.
- HS trảo đổi theo bàn vào phiếu. 
- Các nhóm trả lời.
- 2HS nhắc lại.
BT2: 1 HS đọc y/c
- HS làm việc theo cặp
- Từng cặp trình bày kết quả.
+ Từ đồng nghĩa: Nghĩa vụ, nhiệm vụ, trách nhiệm, phận sự
BT3: 1 HS đọc y/c, lớp đọc thầm.
- HS làm theo bàn 3’
- Đại diện trình bày.
+5 điều BH dạy nói về bổn phận của TN. Trở thành những quy định trong điều 21 của Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.
BT4: 1 HS đọc yêu cầu
- HS làm cá nhân.
- 2 HS làm vào bảng phụ
- Gắn bảng và trình bày bài
- Nhận xét, bổ sung.
- Nhắc lại quyền và bổn phận của trẻ em.
Tiết 3	Kể chuyện
Kể chuyện đã chứng kiến hoặc tham gia
I- Mục tiêu: 1. Tìm và kể một câu chuyện có thực trong cuộc sống nói về việc gia đình, nhà trường, XH chăm sóc, bảo vệ thiếu nhi hoặc câu chuyện về công tác XH em cùng các bạn tham gia.
- Biết trao đổi cùng các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
2. Rèn kĩ năng nghe: Nghe bạn kể chuyện, nhận xét được lời kể của bạn.
3. GD HS biết làm những việc làm tốt với sức lực của mình.
II - Chuẩn bị:
III- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
2. Bài mới: Giới thiệu, ghi bài.
* HD HS tìm hiều y/c của đề.
- GV chép đề, gọi HS đọc đề.
+ Kể một câu chuyện mà em biết về việc của gia đình, nhà trường hoặc XH chăm sóc, bảo vệ thiếu nhi
+ Kể về một lần em cùng các bạn trong lớp hoặc trong chi đội tham gia công tác XH
- Cho HS đọc gợi ý
- Cho HS nhắc lại sự chuẩn bị.
- Cho HS trao đổi với bạn về dàn bài của mình.
3. HD HS thực hành kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- Cho HS kể trước lớp
- Cho bình chọn người kể hay.
- Liên hệ giáo dục.
4. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học
- Dặn HS về kể cho người thân nghe, chuẩn bị tiết sau Ôn tập
- HS báo cáo
- 2 HS đọc bài.
- 2HS đọc nối tiếp nhau gợi ý
- HS nêu những câu chuyện đã chuẩn bị
- HS trao đổi theo cặp, giúp bạn sửa lại dàn bài.
- HS kể trước lớp
- HS đặt câu hỏi pháp vấn về ý nghĩa câu chuyện.
- HS bình chọn.
- HS chuẩn bị giờ sau,
Tiết 4	Tập đọc
Nếu trái đất thiếu trẻ con
I- Mục tiêu: 
1. Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài thơ, nhấn giọng được ở những chi tiết, hình ảnh thể hiện tâm hồn ngộ nghĩnh của trẻ thơ. 
2. Hiểu ý nghĩa bài:Tình cảm yêu mến và trân trọng của người đối với trẻ thơ.
3. GD HS có tình cảm yêu mến trân trọng trẻ thơ.( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3)
II- Chuẩn bị: 
III- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy 
Họat động học
1. Kiểm tra: Gọi HS đọc: Lớp học trên đường.
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
* HD đọc và tìm hiểu nội dung.
a) Luyện đọc: GV đọc diễn cảm bài thơ. - - Cho HS đọc từ khó: Pô-pốp (GV giới thiệu về Pô-pốp). GVnhắc nhở khi đọc thơ. 
- Cho đọc nối tiếp theo khổ, đọc cặp (giải nghĩa từ, luyện đọc từ)
- Cho HS đọc cặp chú ý giọng đọc xúc động.
- Gọi HS đọc bài
b) Tìm hiểu bài:
- Cho HS đọc câu hỏi SGK , rồi trình bày 
+ Câu1 SGK
- Cho thảo luận trả lời. 
+ Câu2 SGK: Thảo luận rồi trả lời 
- Các nhóm trình bày
+ Câu3: Cho HS đọc khổ2 để trả lời.
- Cá nhân trả lời, NX, bổ sung
- Cho đọc lại k2
+ Câu 4: Cho đọc lại 3 dồng thơ cuối, rồi thảo luận. trả lời
- Giút ra ý nghĩa của bài
* Luyện đọc diễn cảm
- Gọi HS đọc nối tiếp
- Cho luyện khổ 2 GV HD cách đọc diễn cảm
- Cho đọc bài.
- Cho đọc trong nhóm rồi trình bày
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét về ý thức học bài
- Dặn HS về học bài và đọc bài Lớp học trên đường
- 2 HS đọc, trả lời câu hỏi.
- HS khác NX.
- Cả lớp theo dõi.
- HS đọc từ nước ngoài
- 3 HS đọc nối tiếp lần 1
- 3HS đọc nối tiếp lần 2 (giải nghĩa từ: SGK)
- Đọc cặp, 2 HS đọc cả bài (chú ý giọng điệu)
- 1 HS đọc cả bài thơ.
- HS đọc lướt cả bài rồi thảo luận cặp trả lời: 
+Nhà thơ và phi công Pô-pốp....
- Câu 2: Thảo luận bàn, rồi trả lời
+ Anh hãy nhìn xem, ...SGV
- Câu 3: 1 HS đọc, lớp đọc thầm K2 và trả lời
+ Đôi mắt to....
- 1HS đọc lại 3 dòng cuối
- HS thảo luận theo bàn
- HS trả lời, NX, bổ sung. 
- 3 HS đọc nêu cách đọc từng khổ thơ
- 1-2 HS đọc lại trước lớp
- Cho đọc cặp 
- 2- 3HS đọc.
- HS đọc cả bài trong nhóm
- HS thi đọc bài
- HS nêu ý kiến.
Tiết 6 Toán (Ôn) 
 thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương
I. Mục tiêu: - Nắm vững cách tính thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương.
- Vận dụng để giải toán
II. Chuẩn bị: - Hệ thống bài tập
III. Các hoạt động dạy học
HĐ 1: Ôn cách tính thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương.
- HS lên bảng viết công thức tính
V = a x b x c
V = a x a x a
HĐ 2: Luyện tập - HS làm các bài tập sau
Bài 1: Một bể nước hình hộp chữ nhật có chiều dài 3m, chiều rộng1,7m; chiều cao 2,2m. Trong bể đang chứa lượng nước. Hỏi bể đang chứa bao nhiêu lít nước ? (1dm3 = 1 lít)
Bài 2: Một hộp nhựa hình hộp chữ nhật có chiều dài 20cm, chiều rộng 10cm, chiều cao 25cm.
a) Tính thể tích hộp đó
b) Trong bể đang chứa nước, mực nước là 18cm sau khi bỏ vào hộp 1 khối kim loại thì mực nước dâng lên là 21cm. Tính thể tích khối kim loại.
Bài 3: Thể tích của 1 hình hộp chữ nhật là 60dm3 chiều dài là 4dm, chiều rộng 3dm. Tìm chiều cao.
Bài 4: Thể tích của 1 hình lập phương là 64cm3. Tìm cạnh của hình đó.
	- Sau khi HS làm bài xong, cho HS lên bảng chữa bài.
- HS khác nhận xét
- GV chữa chung
Lưu ý : HS cách diễn đạt; GV chữa kỹ bài số 2
IV. Dặn dò: Học kỹ cách tính thể tích hình lập phương, hình hộp chữ nhật.
Tiết 8 Khoa học
tác động của con người đến môi trường không khí và nước
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:
 - Nêu những nguyên nhân dẫn đến việc môi trường không khí và nước bị ô nhiễm.
 - Nêu tác hại của việc ô nhiễm không khí và nước.
 - GD HS có ý thức bảo bầu không khí, nước.
II. Đồ dùng dạy học: - Hình trang 138; 139 trong SGK.
III. Các hoạt động dạy và học.
Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận
* Mục tiêu: HS nêu được những n/ nhân dẫn đến môi trường k/ khí và nước bị ô nhiễm.
* Cách tiến hành. Làm việc theo nhóm (Bàn)
- GV giới thiệu tranh. Cho HS giới thiệu
tranh trang 138 SGK
- Cho đọc thầm y/c SGK và thảo luận
+ Nêu nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước và không khí
- Cho gắn bảng và trình bày, NX, bổ sung.
- Cho HS quan sát hình trang 139 SGK và thảo luận câu hỏi SGK.
- Cho trình bày, bổ sung
- GV kết luận SGV
- HS quan sát và giới thiệu ND tranh theo cặp.
- Nhóm trưởng điều khiển trao đổi.
- Đại diện nêu trình bày thông qua bức tranh, nhận xét, bổ sung.
- HS tiếp tục thảo luận bàn
- Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung.
Hoạt động 2: Thảo luận.
* Mục tiêu: : Giúp HS liên hệ thực tế về những nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường nước và không khí địa phương.
- Nêu được tác hại của việc ô nhiễm không khí và nước.
* Cách tiến hành: 
- GV nêu câu hỏi cho HS thảo luận .
+ Kể những việc làm của người dân địa phương dẫn đến việc ô nhiễm nguồn nước và không khí.
+ Cho biết tác hại của sự ô nhiễm đó.
- Cho trình bày thi 
- GV nhận xét - đánh giá.
- Tuyên dương đội thắng cuộc.
3- Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét giờ học.
D2 : Về nhà học bài – Chuẩn bị tiết 66.
- HS trao đổi theo tổ 3’
- HS thi trình bày, NX, bổ sung
- HS nhận xét, bình chọn người trình bày hay.
- HS tự liên hệ kêu gọi bảo vệ bầu không khí và nước.
Thứ năm ngày 26 tháng 4 năm 2012
	Tiết 1	Toán
Luyện tập chung
I - Mục tiêu: - Biết thực hiện phép cộng, phép trừ; biết vận dụng để tính giá trị của biểu thức số; tìm thành phần chưa biết của phép tính.
- Giáo dục HS tính cẩn thận khi làm bài.
II - Đồ dùng dạy học: Bảng nhóm
III - Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra: 
2. Bài mới: Giới thiệu bài
3. Thực hành: 
BT1: - Cho HS làm vào vở nháp
- GV theo dõi, giúp đỡ HS
- Gọi chữa, NX, chữa
- Củng cố: Cộng, trừ...
BT2. - Cho làm nháp.
- Chữa, NX, bổ sung
- Củng cố: Tìm thành phần chưa biết trong phép cộng, trừ ... hoựm.
- Giaựo vieõn neõu moọt soỏ caõu hoỷi veà vũ trớ ủũa lớ, giụựi haùn, ủũa hỡnh, khớ haọu, ủaởc ủieồm tửù nhieõn, daõn cử, kinh teỏ cuỷa caực chaõu.
- ( hoaởc HS coự theồ neõu caõu hoỷi cho baùn traỷ lụứi – GV boồ sung caõu traỷ lụứi cho hoaứn chổnh )
Hoaùt ủoọng 2: Laứm vieọc cả lớp.
Các nhóm baựo caựo keỏt quaỷ. 
GV ủửa baỷng phuù coự ghi baỷng toồng keỏt hoaứn chổnh .
HS traỷ lụứi 
Caực nhoựm 4 laứm vieọc 
- Caực nhoựm baựo caựo keỏt quaỷ 
Caực nhoựm khaực nhaọn xeựt boồ sung 
Bảng tổng kết chương
Chaõu
luùc
Vũ trớ 
ẹaởc ủieồm tửù nhieõn 
Daõn cử 
Hoaùt ủoọng kinh teỏ 
Chaõu AÙ 
Baựn caàu Baộc 
ẹa daùng, phong phuự. Coự caỷnh bieồn, rửứng tai-ga, ủoàng baống, rửứng raọm nhieọt ủụựi, nuựi cao . .. 
ẹoõng nhaỏt theỏ giụựi, chuỷ yeỏu laứ ngửụứi da vaứng, ngửụứi daõn ụỷ vuứng Nam AÙ coự maứu da saóm hụn soỏng taọp trung ụỷ caực ủoàng baống.
Haàu heỏt caực nửụực coự ngaứnh noõng nghieọp giửừ vai troứ chớnh trong neàn kinh teỏ. Caực saỷn phaồm noõng nghieọp chuỷ yeỏu laứ luựa gaùo, boõng, luựa mỡ, traõu, boứ,  Coõng nghieọp phaựt trieồn chuỷ yeỏu laứ khai thaực khoaựng saỷn, daàu moỷ. Moọt soỏ nửụực coự neàn CN phaựt trieồn nhử : Nhaọt Baỷn, Haứn Quoỏc 
Chaõu AÂu 
Baựn caàu Baộc 
Thieõn nhieõn vuứng oõn ủụựi, rửứng tai-ga chieỏm ủa soỏ, ngoaứi ra coự caực daừy nuựi cao (An-pụ) quanh naờm tuyeỏt phuỷ, 
Daõn cử ủoõng thửự tử trong caực chaõu luùc, chuỷ yeỏu laứ ngửụứi da traộng, soỏng taọp trung trong caực thaứnh phoỏ, phaõn boỏ ủeàu treõn caực chaõu luùc.
Coự neàn kinh teỏ phaựt trieồn cao, caực saỷn phaồm coõng nghieọp noồi tieỏng laứ maựy bay, oõtoõ, thieỏt bũ, haứng ủieọn tửỷ, len, daù, dửụùc phaồm, mú phaồm,.. 
Chaõu Phi 
Trong khu vửùc chớ tuyeỏn coự ủửụứng xớch ủaùo ủi qua giửừa laừnh thoồ 
Chuỷ yeỏu laứ hoang maùc vaứ xa- van vỡ ủaõy laứ vuứng coự khớ haọu khoõ noựng nhaỏt theỏ giụựi. Ngoaứi ra ven bieồn phớa ủoõng, phớa taõy coự moọt soỏ khu rửứng raọm nhieọt ủụựi .
Daõn ủoõng thửự hai theỏ giụựi, haàu heỏt laứ ngửụứi da ủen, soỏng taọp trung ụỷ ven bieồn vaứ caực thung luừng soõng . ẹụứi soỏng coự nhieàu khoự khaờn .
Kinh teỏ keựm phaựt trieồn, taọp trung khai thaực khoaựng saỷn ủeồ xuaỏt khaồu, troàng caực caõy coõng nghieọp nhieọt ủụựi nhử : caứ pheõ, ca cao, boõng, laùc 
Chaõu Mú 
Traỷi daứi tửự Baộc xuoỏng Nam, laứ luùc ủũa duy nhaỏt ụỷ baựn caàu Taõy 
Thieõn nhieõn ủa daùng , phong phuự . Rửứng A-ma-doõn laứ rửứng raọm lụựn nhaỏt theỏ giụựi. 
Daõn cử haàu heỏt laứ ngửụứi nhaọp cử neõn nhieàu thaứnh phaàn tửứ AÂu, AÙ, Phi, ngửụứi lai, Ngửụứi Anh-ủieõng laứ ngửụứi
baỷn ủũa. 
Baộc Mú coự neàn kinh teỏ phaựt trieồn , caực noõng saỷn nhử : mỡ, boõng, lụùn, boứ sửừa  saỷn phaồm CN nhử : maựy moực, thieỏt bũ, haứng ủieọn tửỷ, maựy
bay .Nam Mú coự neàn kinh teỏ ủang phaựt trieồn, chuyeõn troàng chuoỏi, caứ pheõ, mớa, boõng vaứ khai thaực khoaựng saỷn ủeồ xuaỏt khaồu.
Chaõu ẹaùi Dửụng 
Naốm ụỷ baựn caàu Nam 
OÂ-xtraõy-li-a coự khớ haọu noựng, khoõ, nhieàu hoang maùc, xa-van nhieàu ủoọng vaọt vaứ thửùc vaọt laù.Caực ủaỷo coự khớ haọu noựng aồm, chuỷ yeỏu laứ rửứng nhieọt ủụựi bao phuỷ 
Ngửụứi daõn OÂ-xtraõy-li-a vaứ ủaỷo Niu Di-len laứ ngửụứi goỏc Anh, da traộng. 
 Daõn caực ủaỷo laứ ngửụứi baỷn ủũa coự nửụực da saóm, toực ủen, xoaờn.
OÂ-xtraõy-li-a laứ nửụực coự neàn kinh teỏ phaựt trieồn, noồi tieỏng theỏ giụựi veà xuaỏt khaồu loõng cửứu, len, thũt boứ, sửừa 
Chaõu Nam Cửùc 
Naốm ụỷ vuứng ủũa cửùc 
Laùnh nhaỏt theỏ giụựi, chổ coự chim caựnh cuùt sinh soỏng 
Khoõng coự daõn sinh soỏng thửụứng xuyeõn.
 Hoạt động 3: Làm HD viên du lịch
- GV cho làm theo nhóm 
+ Trình bày về đặc điểm của các châu lục
- Đại diện tổ trình bày về từng châu lục.
- Cho NX, bổ sung.
- Cho HS so sánh các châu lục
3. Củng cố - dặn dò: 
- Nhận xét về giờ học
- Chuẩn bị bài sau: Kiểm tra định kì. 
Tiết 7: Toán (Ôn)
Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
- Củng cố về cách tính DT xq và DTtp hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
- Giáo dục học sinh tính cẩn thận khi làm bài.
II. Chuẩn bị 
- Hệ thống bài tập
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động 1: Ôn cách tính DTxq, DTtp hình hộp chữ nhật và hình lập phương
- Cho HS nêu cách tính
+ DTxq hình hộp CN, hình lập phương
+ DTtp hình hộp chữ nhật hình lập phương
- Cho HS lên bảng viết công thức
Sxq = Chu vi đáy x chiều cao
Stp = Sxq + S 2đáy 
Hình lập phương: Sxq = S 1mặt x 4
 Stp = S 1 mặt x 6
Lưu ý: HS áp dụng công thức linh hoạt
Bài 1: Người ta làm một cái hộp không nắp hình chữ nhật có chiều dài 25cm, chiều rộng 1,2dm, chiều cao 35 cm. Tính diện tích bìa cần để làm hộp (không tính mép dán).
Bài 2: Chu vi của một hình hộp chữ nhật là bao nhiêu biết DTxq của nó là 385cm2, chiều cao là 11cm.
Bài 3: Diện tích toàn phần của hình lập phương là 96 dm2. Tìm cạnh của nó.
Bài 4: Người ta sơn toàn bộ mặt ngoài và trong của một cái thùng hình hộp chữ nhật có chiều dài 75cm, chiều rộng 43cm, chiều cao 50 cm (thùng có nắp).
a) Tính DT cần sơn.
b) Cứ sơn 1m2 thì hết 13200 đồng. Tính số tiền sơn cái hộp đó.
Hoạt động 2: Chữa bài
- Gọi HS lên chữa bài.
- Lưu ý từng bài cho HS nêu công thức tính, cách lập luận (bài 3).
- GV chữa chung đồng thời cho HS nhận xét bài.
- Rút kinh nghiệm những chỗ làm sai.
Dặn học sinh về nhà chuẩn bị cho giờ sau.
Thứ ba ngày 26 tháng 4 năm 2011
Tiết 1 Toán
 luyện tập
I - Mục tiêu: Giúp HS ôn tập, củng cố về:
 - Giải bài toán có nội dung hình học
 - Giáo dục HS tính cẩn thận khi làm bài.
II - Đồ dùng dạy học: Bảng nhóm
III - Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Họat động học
1. Kiểm tra: không
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
3. Thực hành:( 35 phút)
BT1: - Y/C HS đọc và HD HS phân tích
- Thảo luận cách giải
- Cho HS giải nháp
- Chữa, nhận xét
*Củng cố cách giải (lưu ý về nền nhà viên gạch)
BT3: Y/C HS đọc và HD HS phân tích
- Thảo luận cách giải
- Cho HS giải vào vở
- Chấm, chữa, NX, bổ sung.
- Củng cố: cách giải (Chu vi vàdiện tích HCN, diện tích hình tam giác)
4. Củng cố – dặn dò:
- YC HS hệ thống lại kiến thức
- Chuẩn bị tiết sau
BT1(165): 2 HS đọc bài, 1 HS phân tích 
- HS thảo luận theo cặp,
- HS tự giải vào nháp.
các HS khác nhận xét, chữa bài
* Củng cố: cách tính diện tích nền nhà và viên gạch
BT3: 2 HS đọc bài, 1 HS phân tích 
- HS thảo luận theo bàn,
- HS tự giải vào vở.
	Bài giải (SGV)
* HS nhắc lại nội dung luyện tập.
Tiết 2 Chính tả (Nhớ – viết) 
 Sang năm con lên bảy
 Luyện tập viết hoa
I - Mục tiêu: 	
1. Nhớ và viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài thơ 5 tiếng.
Tìm đúng tên các cơ quan tổ chức trong đoạn văn và viết hoa đúng các tên riêng đó ( BT2); Viết được một tên cơ quan , xí nghiệp công tiở địa phương
3. GD HS có ý thức rèn chữ và ý thức khi viết bài.
II- Chuẩn bị:
- Bảng nhóm kẻ sẵn bài tập 2 SGK,.
III- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra: Cho HS viết BT2 tiết trước
2. Bài mới: (30’) - Giới thiệu, ghi bài.
- Gọi đọc thuộc đoạn viết “Sang năm con lên bảy” 
- Cho cả lớp đọc thuộc lại đoạn viết.
- HD viết từ khó và cách viết thơ 5 chữ
- GV cho HS tự nhớ rồi viết bài.
- Chấm chữa 1/3 lớp.
3. Luyện tập: 
BT2: - GV treo (bảng phụ).
- GV nhắc HS chú ý yêu cầu bài tập 
- Cho HS làm theo nhóm 2’
- Cho HS lên bảng trình bày
- Nhận xét, bổ sung
- Cho nêu cách viết hoa các tổ chức, cơ quan.
* Tên các tổ chức viết hoa chữ cái đầu tạo thành tên đó
BT3: Cho đọc y/c 
- Cho trình bày vào vở,
- Cho chữa, NX, bổ sung
- GV chốt ý đúng và củng cố cách viết.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tình hình học tập của HS.
- Dặn HS về làm lại BT3.
- HS viết bảng con
- 1HS đọc 2 khổ thơ 2,3 trong SGK, cả lớp đọc thầm.
- HS viết bảng từ khó.
- HS gấp SGK rồi tự viết bài (15’)
- HS đổi vở để soát lỗi.
BT2: 1 HS đọc nội dung, cả lớp đọc thầm.
- HS làm theo nhóm bàn
- 3 - 4 HS chữa bài. NX, bổ sung.
- Vài HS nêu cách viết hoa các tổ chức, cơ quan
- HS phân tích từng tên thành phần nhiều bộ phận
VD: Uỷ ban/ Bảo vệ và/ Chăm sóc trẻ em Việt Nam - HS nhận xét, bổ sung
BT3: 1 HS đọc
- 1 HS lên phân tích cách viết hoa tên mẫu. Rồi làm các nhân
thể dục
TRò chơI “nhảy ô tiếp sức” và “dẫn bóng” 
I- Mục tiêu:
 - Chơi hai trò chơi “Nhảy ô tiếp sưc” và " Dẫn bóng " . Yêu cầu tham gia vào trò chơi tương đối chủ động .
 - GD ý thức trong tập luyện. 
II- Địa điểm, phương tiện
- Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
- Phương tiện: Chuẩn bị một còi, mỗi HS một quả cầu.
III- Nội dung và phương pháp lên lớp
Nội dung
Phương pháp
1. Phần mở đầu: 6- 10'
- Tập hợp lớp phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học: 1-2'.
- Chạy nhẹ nhàng quanh sân tập
- Khởi động:
- Ôn các động tác tay, chân, vặn mình, toàn thân, thăng bằng và nhảy của bài TD.
2.Phần cơ bản: 18- 22
*Kiểm tra những HS chưa hoàn thành bài trước
*Trò chơi: “Nhảy ô tiếp sức” 9-10’
*) Trò chơi: “Dẫn bóng”(7’)
3. Phần kết thúc: 4-6' 
- Thả lỏng
- Củng cố bài 
- Lớp trưởng điều khiển: Tập hợp 4 hàng dọc rồi báo cáo.
- Đội hình vòng tròn từ 1 hàng dọc.
- Đứng tại chỗ xoay các khớp
- Đội hình 4 hàng dọc.
- Gv gọi HS chưa hoàn thành kiểm tra lại.
- GV chia tổ cho tổ trưởng điều khiển
- Chia đội ôn tập dưới sự điều khiển của GV:
- Cho thi trình diễn theo tổ.
- GV nhận xét uốn nắn
- Cho HS làm động tác thả lỏng
- HS nhắc lại nội dung.
- GV NX đánh giá, dănvề nhà: Ôn đá cầu
thể dục
TRò chơI “nhảy đúng nhảy nhanh” và “Ai khéo, ai khoẻ”
I- Mục tiêu:
 - Chơi hai trò chơi “Nhảy đúng, nhảy nhanh” và “Ai khéo, ai khoẻ” . Yêu cầu tham gia vào trò chơi tương đối chủ động tương đối chủ động, tích cực.
 - GD ý thức trong tập luyện. 
II- Địa điểm, phương tiện
- Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
- Phương tiện: Chuẩn bị một còi, dây và bóng.
III- Nội dung và phương pháp lên lớp
Nội dung
Phương pháp
1. Phần mở đầu: 6- 10'
- Tập hợp lớp phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học: 1-2'.
- Chạy chậm vòng quanh sân tập.
- Khởi động:
- Ôn ĐT tay, chân, vặn mình, toàn thân, thăng bằng và nhảy
2.Phần cơ bản: 18- 22
* Trò chơi “Nhảy đúng, nhảy nhanh”
* Trò chơi “Ai khéo khoẻ”
3. Phần kết thúc: 4-6' 
- Thả lỏng
- Củng cố bài 
- Lớp trưởng điều khiển: Tập hợp 4 hàng dọc rồi báo cáo.
- Đội hình vòng tròn từ 1 hàng dọc.
- Đứng tại chỗ xoay các khớp
- Đội hình vòng tròn.
- GV nêu tên trò chơi. HS nhắc lại cách chơi
- GV quy định khu vực chơi.
- HS thi chơi chính thức.
- Cho HS làm động tác thả lỏng
- HS nhắc lại nội dung.
- GV NX đánh giá, dănvề nhà: Ôn động tác đi đều.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 34_1.doc