Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần 4 - Trường Tiểu học Hàm Ninh

Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần 4 - Trường Tiểu học Hàm Ninh

Tập đọc: NHỮNG CON SẾU BẰNG GIẤY

I.Mục tiªu:

- Đọc đúng các tên người, tên địa lí nước ngoài: Xa-da-coâ Xa-da-ki, Hi-roâ-si-ma, Na-ga-da-ki ,lÆng lÏ, quanh phßng. Bước đầu đọc diễn cảm được bài văn.

- Nội dung bài: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, thể hiện khát vọng sống, khát vọng hoà bình của trẻ em. ( trả lời được câu hỏi 1,2,3)

- Giáo dục HS căm ghét chiến tranh yêu chuộng hòa bình.

II. Chuẩn bị: Tranh minh họa bài đọc SGK. Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.

III. Các hoạt động dạy và học:

1. Kiểm tra bài cũ: :(5 phút) Gọi HS đọc bài: Lòng dân (đọc phân vai) và trả lời câu hỏi. 1. An đã làm cho bọn giặc mừng hụt như thế nào?

 2. Những chi tiết nào cho thấy dì Năm ứng xử rất thông minh?

 -GV nhận xét ghi điểm.

 

doc 32 trang Người đăng hang30 Lượt xem 445Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần 4 - Trường Tiểu học Hàm Ninh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tập đọc: NHỮNG CON SẾU BẰNG GIẤY
I.Mục tiªu: 
- Đọc đúng các tên người, tên địa lí nước ngoài: Xa-da-coâ Xa-da-ki, Hi-roâ-si-ma, Na-ga-da-ki ,lÆng lÏ, quanh phßng. Bước đầu đọc diễn cảm được bài văn.
- Nội dung bài: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, thể hiện khát vọng sống, khát vọng hoà bình của trẻ em. ( trả lời được câu hỏi 1,2,3)
- Giáo dục HS căm ghét chiến tranh yêu chuộng hòa bình.
II. Chuẩn bị: Tranh minh họa bài đọc SGK. Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.
III. Các hoạt động dạy và học:
1. Kiểm tra bài cũ: :(5 phút) Gọi HS đọc bài: Lòng dân (đọc phân vai) và trả lời câu hỏi. 1. An đã làm cho bọn giặc mừng hụt như thế nào? 
 2. Những chi tiết nào cho thấy dì Năm ứng xử rất thông minh? 
	-GV nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới:
Hoạt động dạy 
Hoạt động học
- Giới thiệu bài- ghi đề lên bảng.
HĐ 1: Luyện đọc:(10 phút)
+Gọi 1 HS khá (hoặc giỏi) đọc cả bài trước lớp.
+Chia bài thành 4 đoạn như SGK 
 *Đọc nối tiếp nhau từng đoạn trước lớp kết hợp cho HS nêu cách hiểu nghĩa các từ: bom nguyên tử, phóng xạ nguyên tử, truyền thuyết.
 *Tổ chức cho HS đọc theo nhóm đôi và thể hiện đọc từng cặp trước lớp (lặp lại 2 vòng).
 * Gọi 1 HS đọc toàn bài.
+GV đọc mẫu toàn bài.
HĐ 2: Tìm hiểu nội dung bài:(10 phút)
-Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và 2 trả lời câu hỏi 1 SGK.
 – GV chốt ý 1:
Ý1: Hậu quả 2 quả bom nguyên tử Mĩ ném xuống Nhật Bản.
-Yêu cầu HS theo nhóm 2 em đọc thầm đoạn 3 trả lời câu hỏi 2 SGK: Cô bé hi vọng kéo dài cuộc sống của mình bằng cách nào?
-Yêu cầu HS nêu ý 2.
Ý 2: Khát vọng sống của Xa-da-cô 
-Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 4 trả lời câu hỏi 3 SGK.
-Yêu cầu HS nêu ý 3.- GV nhận xét chốt lại ý 3.
Ý 3: Ước vọng hòa bình của HS thành phố Hi-rô-si-ma.
H: Câu chuyện muốn nói điều gì? Gv chốt và ghi đại ý:
Nội dung: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, nói lên khát vọng sống , khát vọng hoà bình của trÎ em trªn toµn thÕ giíi
HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm:(10 phút)
a)Hướng dẫn HS đọc từng đoạn:
 * Gọi một số HS mỗi em đọc mỗi đoạn theo trình tự các đoạn trong bài, yêu cầu HS khác nhận xét .
 b)Hướng dẫn cách đọc kĩ đoạn 3:
 *Treo bảng phụ hướng dẫn cách đọc - GV đọc mẫu đoạn 3. Tổ chức HS đọc diễn cảm theo cặp.
 * Yêu cầu HS thi đọc diễn cảm trước lớp. 
-Tổ chức cho HS nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt nhất.
-1 HS khá đọc, lớp đọc thầm.
-HS Đọc nối tiếp nhau từng đoạn trước lớp.
-HS đọc theo nhóm đôi và thể hiện đọc từng cặp trước lớp.
-1 HS đọc toàn bài.
-HS đọc thầm đoạn 1 và 2; trả lời câu hỏi 1 SGK, HS khác bổ sung.
-HS đọc thầm đoạn 3; trả lời câu hỏi 2SGK, HS khác bổ sung.
-HS nhận xét rút ý 2.
-HS đọc thầm đoạn 4 trả lời câu hỏi 3 SGK – rút ý 3.
-Trả lời câu hỏi – rút đại ý.
-Đọc đại ý.
-HS đọc từng đoạn, HS khác nhận xét cách đọc.
-Quan sát và nghe GV đọc.
-HS thi đọc diễn cảm trước lớp. 
3. Củng cố: 	- Gọi 1 HS đọc toàn bài nêu đại ý.
	 - Nhận xét tiết học, GV kết hợp giáo dục HS.
Rót kinh nghiÖm tiÕt d¹y:
 TUẦN 4
 @&?
TH Ứ 2:
Ngµy d¹y: .......................................
Toán :(T16) ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TOÁN
I.Mục tiêu: Giúp HS 
- Biết một dạng quan hệ tỉ lệ ( đại lượng này gấp lên bao nhiêu lần thì đại lượng tương ứng cũng gấp lên bấy nhiêu lần).
- Biết giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ này bằng một trong hai cách " Rút về đơn vị " hoặc " Tìm tỉ số" . HS làm bài tập 1.
- Gi¸o dôc HS tÝnh cÈn thËn có ý thức trình bày bài sạch đẹp khoa học.
II. Chuẩn bị: GV: Bảng số trong ví dụ 1 viết sẵn vào bảng phụ.
	 HS: Sách, vở toán.
III. Hoạt động dạy và học:
1. Bài cũ: 
3. Bài mới:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
* Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học
 HĐ 1: Tìm hiểu về quan hệ tỉ lệ:(12 phút)
 -GV treo bảng phụ có viết sẵn viết sẵn nội dung ví dụ, GV nêu câu hỏi
- Nh­ vËy khi thêi gian gÊp lªn 3 lÇn th× qu·ng ®­êng ®i ®­îc gÊp lªn mÊy lÇn ?
-GV nhận xét và chốt lại: Một giờ đi được 4km, 2 giờ (thời gian gấp lên 2 lần) thì đi được 8km (quãng đường đi được gấp lên 2 lần), 3 giờ (thời gian gấp lên 3 lần) thì quãng đường đi được 12km (quãng đường đi được gấp lên 3 lần).
H: Qua ví dụ trên hãy nêu mối quan hệ giữa thời gian và quãng đường đi được? 
-GV chốt lại: Khi thời gian gấp lên bao nhiêu lần thì quãng đường đi được cũng gấp lên bấy nhiêu lần.
-GV nêu bài toán ở sgk/19 – Yêu cầu HS đọc đề toán, tìm hiểu bài
-Yêu cầu 1 em lên bảng tóm tắt, lớp tóm tắt vào giấy nháp – GV chốt lại 
Cách 1: Bước tính thứ nhất là bước rút về đơn vị.
Cách 2: Bước tính thứ nhất là bước tìm tỉ số.
H: Đối với dạng toán tỉ lệ ta có các cách giải nào? GV chốt: Có 2 cách giải, cách giải thứ nhất dùng bước rút về đơn vị; cách thứ hai dùng bước lập tỉ số.
HĐ 2: Luyện tập – thực hành:(18 phút)
-Yêu cầu HS đọc, xác định tìm cách giải phù hợp cho bài toán (HS có thể giải toán bằng một trong 2 cách trên)
Bài 1: 
Tóm tắt: 5m : 80 000 đồng
 7m :  đồng ?
Bài giải.
 Mua 1m vải hết số tiền là :
 80 000 : 5 = 16 000 (đồng)
 Mua 7m vải hết số tiền là : 
 16 000 x 7 = 112 000 (đồng )
 Đáp số : 112 000 đồng
Bài 2, 3: - Dành cho HS khá - giỏi 
-HS lắng nghe.
- HS trả lời
-HS quan sát nhận xét, HS khác bổ sung.
- Khi thêi gian gÊp lªn 3 lÇn th× qu·ng ®­êng ®i ®­îc gÊp lªn 3 lÇn.
-HS trao đổi nhóm 2 em, sau đó trả lời, nhóm khác bổ sung.
--1 em lên bảng tóm tắt, lớp tóm tắt vào giấy nháp.
-HS trao đổi nhóm 2 em tìm cách giải bài toán.
-HS trình bày cách giải của mình trước lớp, nhóm khác bổ sung thêm cách giải.
-1 HS lªn b¶ng gi¶i, HS khác làm vào vở. Sau đó nhận xét bài bạn trên bảng sửa sai.
-HS tr¶ lêi
- HS ®äc bµi to¸n ®Þnh h­íng c¸ch gi¶i . HS kh¸ giái vÒ nhµ lµm.
3. Củng cố: :(2 phút)
-Yêu cầu HS nêu lại 2 cách giải của dạng toán tỉ lệ.
Về nhà làm bài ở vở BT toán , chuẩn bị bài tiếp theo.
Rót kinh nghiÖm tiÕt d¹y:
	Kể chuyện: TIẾNG VĨ CẦM Ở MỸ LAI
I. Mục tiêu: 
 -Dựa vào lời kể của GV, hình ảnh minh hoạ và lời thuyết minh, kể lại được câu chuyện đúng ý nghĩa , ngắn gọn , rõ các chi tiết trong truyện.
-Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi người Mỹ có lương tâm dũng cảm đã ngăn chặn và tố cáo tội ác của quân đội Mỹ trong chiến tranh xâm lược Việt Nam.
- Rèn kĩ năng kể chuyện. Giáo dục HS biết tôn trọng hành động dũng cảm của những người Mĩ có lương tâm tốt, biết hướng tới một tương lai bình an.
II. Chuẩn bị:
 - Các hình minh hoạ phim trong SGK.
 - Bảng lớp viết sẵn ngày, tháng, năm xảy ra vụ thảm sát Sơn Mỹ (16-3-1968) tên những nguời Mĩ trong câu chuyện.
III. Các hoạt động dạy và học :
1. Kiểm tra bài cũ: Gọi 1 em kể việc làm tốt để xây dựng quê hương đất nước của một người mà em biết. 
2. Bài mới:	
Hoạt động dạy
Hoạt động học
- GV giới thiệu bài: GV ghi đề bài lên bảng.
HĐ 1: GV kể chuyện. (12 phút)
- GV kể lần 1 kết hợp chỉ trên bảng những con số sự kiện vụ thảm sát, tên những người lính Mĩ nhắc đến trong chuyện có kèm công việc, chức vụ và kết hợp giải nghĩa từ khó hiểu trong truyện.
-GV kể lần 2, vừa kể vừa chỉ vào tranh minh họa.
HĐ 2: : H­íng dÉn HS kể chuyện. (15 phút)
- Yªu cÇu HS kÓ chuyÖn trong nhãm
-Yêu cầu HS kể nối tiếp nhau trước lớp (mỗi em kể 1-2 tranh) –GV nhận xét bổ sung.
-Yêu cầu HS xung phong lên bảng thi kể toàn bộ câu chuyện trước lớp (có thể kể không có tranh). GV nhận xét bổ sung.
-GV chỉ cần HS kể đúng cốt chuyện, không nhất thiết lặp lại nguyên văn từng lời của GV.
HĐ 3: Tìm hiểu nội dung, ý nghĩa câu chuyện (5 phút)
-GV yêu cầu HS tự đặt câu hỏi và gọi bạn khác trả lời để tìm hiểu nội dung câu chuyện. Nếu HS lúng túng thì GV nêu câu hỏi để HS trả lời:
H: Qua câu chuyện ca ngợi điều gì?
-GV nhận xét ý của HS trả lời và rút ra ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi hành động dũng cảm của những người Mĩ có lương tâm đã ngăn chặn và tố cáo tội ác man rợ của quân đội Mĩ trong cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam.
-HS theo dõi GV kể, quan sát, lắng nghe.
-HS theo dõi GV kể, quan sát, lắng nghe.
- HS kÓ chuyÖn theo nhãm 4
-HS kể nối tiếp nhau trước lớp.
- HS xung phong lên bảng thi kể toàn bộ câu chuyện trước lớp, lớp nhận xét chọn bạn kể hay.
-HS tự đặt câu hỏi và gọi bạn khác trả lời để tìm hiểu nội dung câu chuyện.
-HS trả lời, HS khác bổ sung.
-HS nhắc lại ý nghĩa của câu chuyện.
	3. Củng cố - dặn dò:
	-Gọi 1 HS nêu ý nghĩa câu chuyện.
	-Về nhà kể lại chuyện cho người khác nghe, đọc trước đề bài và các gợi ý của tiết kể chuyện tuần sau để tìm câu chuyện ca ngợi hoà bình chống chiến tranh.
Rót kinh nghiÖm tiÕt d¹y:
	Luyện từ và câu: TỪ TRÁI NGHĨA
I. Mục tiêu: 
 -Bước đầu hiểu thế nào là từ trái nghĩa, tác dụng của từ trái nghĩa khi đặt cạnh nhau.
 - Nhận biết được cặp từ trái nghĩa trong các câu thành ngữ, tục ngữ (BT1); biết tìm từ trái nghĩa với từ cho trước. (BT2,3).
 - Giáo dục ý thức chọn lựa cẩn thận từ trái nghĩa khi dùng cho phù hợp. 
II. Chuẩn bị:
 GV: Phô tô vài trang từ điển Việt Nam liên quan đến bài học, viết nội dung bài tập 1 và 2 vào bảng phụ. 
III.Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: (4phút) Gọi HS đọc đoạn văn tả màu sắc đẹp của những sự vật trong một khổ thơ bài: Sắc màu em yêu
- -GV nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới:
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
- Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học.
HĐ1: Tìm hiểu phần nhận xét VD - Rút ghi nhớ. (10 phút)
- Bài 1: Tổ chức học sinh đọc yêu cầu bài 1, tìm từ in đậm và so sánh nghĩa của các từ in đậm đó.
- Yêu cầu HS trình bày 
- Em cã nhËn xÐt g× vÒ nghÜa cña 2 tõ: phi nghÜa, chÝnh nghÜa.
-GV chốt lại:. Đó là những từ trái nghĩa.
-Bài 2: Yêu cầu HS đọc và tìm từ trái nghĩa trong câu tục ngữ: Chết vinh còn hơn sống nhục.
-GV nhận xét chốt lại
-Bài 3: Yêu cầu 1 em đọc, lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi: 
H: Vậy dùng từ trái nghĩa có tác dụng gì?
 H: Thế nào là từ trái nghĩa và tác dụng của việc dùng từ trái nghĩa? 
- GV nhận xét đánh giá chốt 
-Yêu cầu HS tìm từ trái nghĩa.
HĐ 2: Hướng dẫn HS làm bài tập:(20 phút)
Bài 1: -GV treo bảng phụ, HS đọc yêu cầu bài tập.
-Yêu cầu HS nhận xét bài bạn. 
Bài 2: -GV treo bảng phụ, HS đọc bài tập.
-Gọi HS lên bảng điền từ, HS dưới lớp làm vào vở bài tập.
-Yêu cầu HS nhận xét bài bạn. 
-GV yêu cầu HS khá giỏi nêu cách hiểu nghĩa các thành ngữ, tục ngữ.
Bài 3:-Yêu cầu HS đọc đề bài, 
-GV gọi 4 em thứ tự lên bảng làm, HS khác làm vào vở.
-GV hướng dẫn HS với một từ đã cho có thể tìm càng nhiều từ trái nghĩa càng tốt.
-Yêu cầu HS nhận xét bài bạn. GV nhận xét 
-HS đọc to bài 1,trao đổi nhóm 2 em so sánh nghĩa của các từ in đậm đó.
 * Phi nghĩa: Trái với đạo lí.
 * Chính nghĩa: Đúng với đạo lí.
- Phi nghĩa và chính nghĩa là hai từ có n ...  nêu đề mình chọn và xác định trọng tâm đề bài.
-HS nhắc lại cấu tạo của bài văn tả cảnh.
-Lắng nghe nắm bắt GV hướng dẫn cách làm bài.
-HS làm bài vào vở.
-HS đọc lại bài, sửa lỗi và hoàn chỉnh đoạn văn.
-Nộp bài.
3. Củng cố - Dặn dò	(2 phút)
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài: Luyện tập làm báo cáo thống kê.
Rót kinh nghiÖm tiÕt d¹y
TH Ứ 6:
Ngµy d¹y: .......................................
 Toán: (T20) LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu:
 - Biết bài toán có liên quan đến tỉ lệ bằng hai cách "Rút về đơn vị" hoặc "Tìm tỉ số". Giải bài tập 1, 2, 3 SGK.
- Gi¸o dôc HS có tÝnh cÈn thËn, trình bày bài sạch đẹp khoa học khi khi gi¶i to¸n
II. Chuẩn bị: 
III. Hoạt động dạy và học:
1. Bài cũ: . (5 phút) Gọi 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào giấy nháp. 
Bài toán: Trung bình cứ 2 con gà mái thì đẻ được 35 quả trứng trong 1 tháng. Đàn gà nhà lâm có 62 con. Hỏi trong 1 tháng nhà Lâm thu được bao nhiêu quả trứng gà?
-GV nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
-Giới thiệu bài, GV nªu môc tiªu bµi häc
HĐ 1: Gi¶i bµi to¸n t×m 2 sè khi biÕt tæng ( hiÖu) vµ tØ sè cña 2 sè ®ã. (15 phút)
Bài 1. 
-Yêu cầu HS đọc đề, xác định đề và tóm tắt bài toán.
-Yêu cầu HS nêu dạng toán của bài toán và các bước giải của dạng toán này. (dạng toán tìm 2 số khi biết tổng và tỉ của của hai số đó)
-Gọi HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
-GV theo dõi giúp đỡ HS còn yếu.
-GV nhận xét bài HS làm và chốt lại cách giải.
Bài 2 D¹ng hiÖu - tØ
 -GV tổ chức làm bài tập 2 tương tự như bài tập 1. 
HĐ2: Gi¶i bµi to¸n cã liªn quan ®Õn c¸c mèi quan hÖ tØ lÖ. (15 phút)
Bài 3
Yêu cầu HS đọc đề, xác định đề và tóm tắt bài toán.
-GV cho HS nhận xét: Khi quãng đường đi giảm đi một số lần thì số lít xăng tiêu thụ thay đổi như thế nào?
-Gọi HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
-GV theo dõi giúp đỡ HS còn yếu.
-GV nhận xét bài HS làm và chốt lại cách giải 
Bài 4:
-Tổ chức làm bài tập 4 tương tự bài tập 3.
-GV cho HS nhận xét: Khi số bộ bàn nghế đóng được mỗi ngày gấp lên một số lần thì tổng số ngày hoàn thành kế hoạch thay đổi như thế nào?
Tóm tắt: Mỗi ngày 12 bộ: 30 ngày
 Mỗi ngày 18 bộ: ngày?
Bài giải:
Số bộ bàn ghế xưởng phải đóng theo kế hoạch là:
 12 x 30 = 360 (bộ)
Nếu mỗi ngày đóng được 18 bộ thì hoàn thành kế hoạch trong số ngày là:
 360 : 18 = 20 (ngày)
 Đáp số: 20 ngày
-HS đọc đề, xác định đề và tóm tắt bài toán.
-HS xác định dạng toán và các bước giải.
-1HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
-HS nhận xét bài bạn trên bảng.
-HS đọc đề, xác định đề và tóm tắt bài toán.
-HS xác định dạng toán và các bước giải.
-1HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
-HS nhận xét bài bạn trên bảng.
- Dành cho HS khá - giỏi 
-HS đọc đề, xác định đề và tòm tắt bài toán.
-Nêu nhận xét bài toán.
-1HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
-HS nhận xét bài bạn trên bảng.
	3. Củng cố. (3 phút)-Yêu cầu HS nhắc lại cách giải các bài toán tìm hai số khi biết tổng (hiệu) hoặc tỉ số của hai số đó, các bài toán liên quan đến mối quan hệ tỉ lệ đã học.
	Về nhà làm bài ở vở BT toán, chuẩn bị bài tiếp theo.
Rót kinh nghiÖm tiÕt d¹y
Chính tả: ANH BỘ ĐỘI CỤ HỒ GỐC BỈ ( nghe – viết)
I.Mục tiêu:
- HS nghe – viết đúng chính tả bài Anh bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ, trình bày đúng hình thức văn xuôi.
- Nắm chắc mô hình cấu tạo vần và quy tắc ghi dấu thanh trong tiếng có ia,iê 
( BT2,3)
- HS có ý thức viết rèn chữ, viết rõ ràng và giữ vở sạch đẹp.
II. Chuẩn bị: GV: Phiếu bài tập bài 2.
	 HS: Vở chính tả, SGK.
III. Các hoạt động dạy và học:
1. Kiểm tra bài cũ: . (5 phút) Gọi HS lên bảng viết các từ: nhiều, của và nhận xét vị trí của dấu thanh trong tiếng có âm chính là nguyên âm đôi.
2. Bài mới:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu tiết học.
HĐ1: Hướng dẫn nghe - viết chính tả. (7 phút)
-Gọi 1 HS đọc bài: Anh bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ (ở SGK/38) 
- GV hỏi để tìm hiểu nội dung và cách viết đoạn văn:
H: Tại sao người lính gốc Bỉ lại có tên Phan Lăng? Ông là con người như thế nào? 
-Gọi 1 HS lên bảng viết các từ: Phrăng-Đơ Bô-en, khuất phục, xâm lược, dụ dỗ.HS khác viết vào giấy nháp.
- GV nhận xét các từ HS viết.
HĐ2: Viết chính tả – chấm, chữa bài chính tả.(18 phút)
-Yêu cầu HS đọc thầm bài chính tả, quan sát hình thức trình bày đoạn văn xuôi và chú ý các chữ mà mình dễ viết sai.
-GV hướng dẫn tư thế ngồi , cách trình bày bài.
-GV đọc HS viết , mỗi câu (hoặc cụm từ) GV chỉ đọc 2 lượt.
-GV đọc để HS soát lại bài tự phát hiện lỗi sai và sửa.
-HS đổi vở theo từng cặp để sửa lỗi sai bằng bút chì.
- GV chấm bài của tổ 4, nhận xét cách trình bày và sửa sai.
HĐ3: Làm bài tập chính tả.(5 phút)
Bài 2: -Gọi HS đọc bài tập 2, xác định yêu cầu của bài tập, nêu 2 tiếng in đậm: nghĩa, chiến.
-GV tổ chức cho các em hoạt động nhóm 2 em với nội dung:
 * Điền tiếng nghĩa và chiến vào mô hình cấu tạo vần, nêu sự khác và giống nhau (giữa phần vần, âm cuối) của 2 tiếng.
Bài 3:
-Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm 4 em quan sát tiếng nghĩa và chiến để nêu quy tắc ghi dấu thanh ở những tiếng có âm chính là nguyên âm đôi.
-GV yêu cầu HS lấy một số ví dụ thêm về một số tiếng có âm chính là nguyên âm đôi (trường hợp không có âm cuối, có âm cuối) để minh họa.
- 1 HS đọc bài ở SGK, lớp đọc thầm.
- HS trả lời, hS khác bổ sung.
-1 em lên bảng viết, lớp viết vào bảng con
-HS đọc thầm bài chính tả, quan sát hình thức trình bày đoạn văn xuôi và chú ý các chữ mà mình dễ viết sai.
-HS viết bài vào vở.
-HS soát lại bài tự phát hiện lỗi sai và sửa.
-HS đổi vở theo từng cặp để sửa lỗi sai bằng bút chì.
-HS đọc bài tập 2, xác định yêu cầu của bài tập.
-HS đọc và làm vào phiếu bài tập theo nhóm đôi, 1 nhóm lên bảng làm vào bảng phụ, sau đó đối chiếu bài của mình để nhận xét bài bạn.
-HS thảo luận theo nhóm 4 em hoàn thành nội dung GV giao, sau đó trình bày HS khác bổ sung.
- Dành cho HS khá - giỏi 
3. Củng cố – Dặn dò: .(1phút)
-Nhận xét tiết học, tuyên dương những HS học tốt.
-HS nêu lại quy tắt viết dấu thanh.
-Nhắc HS viết đúng vị trí của dấu thanh khi viết bài, chuẩn bị bài tiếp theo.
Rót kinh nghiÖm tiÕt d¹y
	Sinh hoạt: SINH HOẠT ĐỘI
I. Mục tiêu:
 - Đánh giá các hoạt động trong tuần 4, đề ra kế hoạch tuần 5.
 -HS biết nhận ra mặt mạnh và mặt chưa mạnh trong tuần để có hướng phấn đấu trong tuần tới; có ý thức nhận xét, phê bình giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.
 -Giáo dục học sinh ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần làm chủ tập thể.
II. Chuẩn bị: Nội dung sinh hoạt: Các tổ trưởng cộng điểm thi đua, xếp loại từng tổ viên; lớp tưởng tổng kết điểm thi đua các tổ.
III. Tiến hành sinh hoạt lớp:
1 .Nhận xét tình hình lớp trong tuần 4
- Lớp trưởng điều khiển buổi sinh hoạt.
- Tổ trưởng báo cáo, xếp loại tổ viên (có kèm sổ ).
- Ý kiến các thành viên.
-Lớp trưởng nhận xét chung.
-GV nghe giải đáp, tháo gỡ.
- GV tổng kết chung: 
 + Hạnh kiểm: Đi học đúng giờ; xếp hàng thể dục khi ra về nhanh chóng, đồng phục đầy đủ. Một số bạn còn nói chuyện và hoang nghịch trong lớp trong giờ học như:
Hiếu, Tình, Ngọc Đạt, Khanh...
 + Học lực: Đã có sự chuẩn bị bài, học bài cũ khá tốt. Một vài em còn chưa cố gắng như: Quỳnh, Minh Anh, Linh, Đạt.
 +Công tác đội:
- Làm tốt công tác ủng hộ
- Thùc hiÖn tèt c¸c ho¹t ®éng ®Çu giê, gi÷a giê vµ vÖ sinh líp häc tèt.
2. Phương hướng tuần 5 :
 + Ổn định, duy trì mọi nề nếp .
 + Phát động hoa điểm 10. 
 + Duy trì phong trào rèn chữ giữ vở.
 + Xây dựng đôi bạn giúp nhau trong học tập.
 + Gi¸o dôc ®¹o ®øc cho HS..
3. Sinh hoạt tập thể:
Nếu còn thời gian GV cho HS sinh hoạt ca hát để ôn lại các bài hát bài hát của Đội, bài hát Quốc ca hoặc chơi các trò chơi do Đội hướng dẫn.
@&? 
Đạo đức: CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH
(Tiết 2) 
I. Mục tiêu:
Học xong bài này HS biết:
-Học sinh hiểu rằng mỗi người cần phải có trách nhiệm về hành động của mình, trẻ em có quyền được tham gia ý kiến và quyết định những vấn đề của trẻ em. 
- HS biết lựa chọn cách giải quyết phù hợp trong mỗi tình huống, có kỹ năng ra quyết định, kiên định với ý kiến của mình. 
-Tán thành những hành vi đúng và không tán thành việc trốn tránh trách nhiệm đổ lỗi cho người khác.
- Gi¸o dôc HS cã ý thøc tr¸ch nhiÖm vÒ b¶n th©n m×nh. 
II. Chuẩn bị:
	GV: Ghi các tình huống của bài tập 3 vào bảng phụ.
	HS: -Tìm hiểu trước cách xử lí tình huống bài tập 3 trang 8.
	 -Nhớ một số mẫu chuyện của bản thân chứng tỏ mình có trách nhiệm hoặc thiếu trách nhiệm về việc làm của mình.
III. Các hoạt động dạy – học:
1. Kiểm tra bài cũ: (3 phút) Gọi HS trả lời câu hỏi.
	- V× sao ph¶i cã tr¸ch nhiÖm vÒ viÖc lµm cña m×nh?
	- ThÕ nµo lµ ng­êi cã tr¸ch nhiÖm?
	H: Nêu ghi nhớ 
2. Bài mới:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
- Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học.
- HĐ 1: Noi theo g­¬ng s¸ng (7phót)
Yªu cÇu HS kÓ vÒ mét sè tÊm g­¬ng ®· cã tr¸ch nhiÖm víi nh÷ng viÖc lµm cña m×nh nµ em biÕt?
HĐ 2:Xử lí tình huống (bài tập 3, SGK /8). (10 phút)
-Gọi 1 HS đọc nội dung bài tập 3 SGK.
-GV chia lớp thành các nhóm nhỏ và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm xử lí một tình huống trong bài tập 3.
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm xử lí tình huống GV giao
-GV dán lên bảng từng tình huống một. Yêu cầu đại diện các nhóm lên bảng trình bày cách xử lí tình huống của nhóm mình, cả lớp trao đổi, bổ sung.
- GV kết luận: Mỗi tình huống đều có nhiều cách giải quyết. Người có trách nhiệm cần phải chọn cách giải quyết nào thể hiện rõ trách nhiệm của mình và phù hợp với hoàn cảnh.
HĐ 2: Tự liên hệ bản thân.(10 phút)
-GV nêu yêu cầu: 
Em hãy nhớ và kể lại một việc làm chứng tỏ mình đã có trách nhiệm hoặc thiếu trách nhiệm.
-Gợi ý để mỗi HS nhớ lại một việc làm chứng tỏ mình đã có trách nhiệm hoặc thiếu trách nhiệm:
1) Chuyện xảy ra thế nào và lúc em đã làm gì?
2) Bây giờ nghĩ lại em thấy thế nào?
-Yêu cầu HS theo nhóm 2 kể cho nhau nghe về câu chuyện của mình .
- GV yêu cầu một số HS trình bày câu chuyện trước lớp.
- Sau phần trình bày của mỗi HS, GV gợi ý cho các em tự rút ra bài học qua mẫu chuyện mình kể.
- GV kết luận:
- HS th¶o luËn nhãm 2 vµ tr×nh bµy tr­íc líp- nhãm kh¸c bæ sung.
-HS đọc nội dung bài tập 3 SGK.
-HS thảo luận nhóm xử lí tình huống.
-Đại diện các nhóm lên bảng trình bày cách xử lí tình huống của nhóm mình.
- HS theo nhóm 2 kể cho nhau nghe về câu chuyện của mình.
-HS trình bày câu chuyện trước lớp.
-Rút ra bài học qua câu chuyện của mình.
3. Củng cố – Dặn dò: .(2 phút)
-GV yêu cầu 1 – 2 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK.
-Dặn HS luôn có trách nhiệm về việc làm của mình. Chuẩn bị bài sau: Có chí thì nên.
Rót kinh nghiÖm tiÕt d¹y:

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 4.doc