Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần 5 - Trường Tiểu học Hải Thành

Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần 5 - Trường Tiểu học Hải Thành

 Tập đọc: MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC

 I. Mục tiêu: SGV Trang120.

II. Đồ dùng dạy học:

III. Các hoạt động dạy - học:

 A. Bài cũ : GV gọi 1 HS đọc HTL Bài ca về trái đất + nội dung .

 GV gọi 1 HS đọc HTL Bài ca về trái đất + câu hỏi do các bạn nêu.

B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài - Ghi đề

 2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài

a) Luyện đọc :

- Một HS khá , giỏi đọc toàn bài .

- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài. Chia làm 4 đoạn như sau:

Đoạn 1:Từ đầu đến êm dịu

Đoạn 2: Tiếp đến thân mật

Đoạn 3: Tiếp đến máy xúc

Đoạn 4: Phần còn lại

- Khi HS đọc GV khen những em đọc đúng, kết hợp sữa lỗi cho HS nếu có em phát âm sai( máy xúc, A-lếch-xây, chất phác,.), ngắt nghĩ hơi chưa đúng .

- Đến lượt đọc lần 2, giúp HS hiểu các từ ngữ mới và khó : HS đọc thầm chú giải và các từ mới ở cuối bài đọc (công trường, điểm tâm, phiên dịch chuyên gia, đồng nghiệp) giải nghĩa các từ ngữ đó - Đặt câu với từ công trường, chuyên gia

 

doc 18 trang Người đăng hang30 Lượt xem 452Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần 5 - Trường Tiểu học Hải Thành", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuaàn 5
 Thứ hai, ngày 24 tháng 9 năm 2007
 Chµo cê ®Çu tuÇn 
-----------------------------------------
 Tập đọc: MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC 
 I. Mục tiêu: SGV Trang120.
II. Đồ dùng dạy học: 
III. Các hoạt động dạy - học:
 A. Bài cũ : GV gọi 1 HS đọc HTL Bài ca về trái đất + nội dung .
 GV gọi 1 HS đọc HTL Bài ca về trái đất + câu hỏi do các bạn nêu.
B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài - Ghi đề
 2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc :
Một HS khá , giỏi đọc toàn bài . 
HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài. Chia làm 4 đoạn như sau:
Đoạn 1:Từ đầu đến êm dịu
Đoạn 2: Tiếp đến thân mật
Đoạn 3: Tiếp đến máy xúc
Đoạn 4: Phần còn lại 
Khi HS đọc GV khen những em đọc đúng, kết hợp sữa lỗi cho HS nếu có em phát âm sai( máy xúc, A-lếch-xây, chất phác,...), ngắt nghĩ hơi chưa đúng . 
Đến lượt đọc lần 2, giúp HS hiểu các từ ngữ mới và khó : HS đọc thầm chú giải và các từ mới ở cuối bài đọc (công trường, điểm tâm, phiên dịch chuyên gia, đồng nghiệp) giải nghĩa các từ ngữ đó - Đặt câu với từ công trường, chuyên gia 
HS luyện đọc theo cặp.
1,2 HS đọc lại bài .
GV đọc mẫu
b) Tìm hiểu bài
HS đọc thầm bài, trả lời câu hỏi, 
Câu 1: Anh Thuỷ gặp anh A-lêch-xây ở đâu ? (...ở một công trường xây dựng)
Câu 2: Dáng vẽ của anh A-lêch-xây có gì đặc biệt khiến anh Thuỷ chú ý?(...mái tóc vàng óng ửng lên một màu nắng ; thân hình chắc, khoẻ trong bộquần áo xanh công nhân ; khuôn mặt to chất phác.)
Câu 3: Cuộc gặp gỡ giữa hai người bạn đồng nghiệp diễn ra như thế nào?(...A-lếch xây nhìn tôi bằng đôi mắt sâu và xanh, mỉm cười, hỏi chuyện thân mật)
Câu 4: chi tiết nào trong bài khiến em nhớ nhất ?(...HS trả lời theo nhận thức của mình) 
Hướng dẫn HS đọc diễn cảm
GV hướng dẫn HS đọc đoạn 2
4 HS đọc nối tiếp đoạn văn .
HS luyện đọc diễn cảm theo cặp
Thi đọc hay
HS nêu nội dung bài - Vài HS nhắc lại
3.Củng cố dặn dò
- Câu chuyện muốn nói với các em điều gì?
Đọc trước bài Ê-mi-li, con...
Nhận xét giờ học 
---------------------------------------------------
 Toán: ÔN TẬP : BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI
I. Mục tiêu: SGV Trang 62.
Giáo dục HS tích cực học toán
II. Đồ dùng dạy học: 
- Bảng phụ viết sẵn nội dung bbài tập 1.
III. Các hoạt động dạy - học:
A. Bài cũ : 1 HS lên bảng chữa bài tập 3 VBT.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài - Ghi đề
2. HS làm bài
Bài 1: HS làm bài vào vở, sau đó gọi 1HS lên làm ở bảng
Cả lớp và GV nhận xét về bảng đơn vị đo độ dài
HS nhận xét và bảng đơn vị đo độ dài
Bài 2: HS làm vào vở GV nhắc HS :
chuyển đổi từ các đơn vị lớn hơn ra các đơn vị bé hơn liền kề .
, c) Chuyển đổi các đơn vị bé ra đơn vị lớn hơn .
Bài 3: Chuyển đổi từ các số đo có hai tên đơn vị sang các số đo có một tên đơn vị đo và ngược lại .
Bài 4 : HS làm vào vào vở , GV gọi HS nêu kết quả .
3.GV chấm chữa bài
- GV chấm một số bài và chữa bài khi cần thiết
4.Củng cố, dặn dò
HS nhắc lại các đơn vị đo độ dài
Về nhà làm BT 1,2,3,4 tr.28,29
Nhận xét giờ học.
---------------------------------------------------
 Kể chuyện: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
 I. Mục tiêu: SGV Trang124.
II. Đồ dùng dạy học: Sách, báo, truyện gắn với chủ điểm Hoà bình.
 III. Các hoạt động dạy - học:
 A. Bài cũ: 2 HS kể chuyện theo tranh 2,3 đoạn của câu chuyện Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai
 B.Bài mới:
1. Giới thiệu bài: ghi đề
2.Hướng dẫn HS kể chuyện:
a) Hướng dẫn HS hiểu đúng yêu cầu của đề ra
- Một HS đọc đề bài , GV gạch chân dưới các từ: Kể một câu chuyện em đã nghe, đã đọc ca ngợi hoà bình, chống chiến tranh .
- Một số HS giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể
b) HS thực hành kể chuyện và trao đổi về nội dung câu chuyện
HS kể chuyện theo cặp. 
HS thi kể chuyện trước lớp.
Lớp nhận xét- Gv nhận xét, tuyên dương.
3. Củng cố, dặn dò:
Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
Chuẩn bị bài sau
Nhận xét giờ học.
---------------------------------------------------
 MÜ thuËt: TËp nÆn t¹o d¸ng
NÆn con vËt quen thuéc
( GV bộ môn dạy )
 Thứ ba, ngày 25 tháng9 năm 2007
 Thể dục: BÀI 9: ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ - 
 TRÒ CHƠI " NHẢY Ô TIẾP SỨC "
I. Mục tiêu: SGV Trang 55.
II. Địa điểm, phương tiện: 
Trên sân trường - Chuẩn bị 1 còi - Kẽ sân chơi.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Phần mở đầu:
- Tập hợp lớp phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học , chấn chỉnh đội ngũ, trang phục .
Cả lớp đứng tại chỗ vỗ tay và hát
Chơi trò chơi"Tìm người chỉ huy"
Phần cơ bản :
a) Đội hình , đội ngũ
Ôn tập hợp hàng ngang, hàng dọc, điểm số, di đều vòng phải, vòng trái,đổi chân khi đi sai nhịp
Lần 1,2GV điều khiển lớp. Chia tổ tập luyện GV quan sát nhận xét sữa chữa.
Tập hợp lớp cho các tổ thi đua trình diễn
Trò chơi vận động:
- Chơi trò chơi "Nhảy ô tiếp sức"
GV nêu tên trò chơi, tập hợp lớp theo đội hình chơi, giải thích cách chơi và quy định chơi, cho lớp chơi thử, chơi chính thức 2,3 lần
GV quan sát nhận xét, biểu dương
Phần kết thúc:
HS chạy đều nối thành 1 vòng tròn lớn, sau khép lại thành vòng tròn nhỏ .
HS tập động tác thả lỏng 
GV hệ thống bài học 
- Nhận xét, đánh giá
 Toán: ÔN TẬP : BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG
I. Mục tiêu : SGV Trang63.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết sẵn bài tập 1.
III. Các hoạt động dạy - học:
A. Bài cũ: GV chấm vở BT ở nhà một số em - nhận xét
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài : Ghi đề.
2. HS làm bài:
Trước khi làm bài cho HS nhắc các đơn vị khối lượng từ lớn đến bé
GV ra bài tập 1,2,3,4 tr.23, 24 SGK
HS làm bài GV theo dõi hướng dẫn thêm cho một số HS 
Bài 1: HS làm vở sau đó GV gọi 1 HS lên bảng hoàn thành bảng đơn vị đo khối lượng .
Bài 2: 
, b) chuyển đổi từ các đơn vị lớn hơn ra các đơn vị bé hơn và ngược lại
c) , d) Chuyển đổi các đơn có hai tên đơn vị sang các số đo có một tên đơn vị đo và ngược lại .
Bài 3: HS chuyển đổi từng cặp về cùng đơn vị đo rồi so sánh các kết quả để lựa chọn các dấu thích hợp
Bài 4: GV hướng dẫn HS : rồi cho về nhà làm
Tính số ki lô gam đường của cửa hàng bán được trong ngày thứ hai
Tính tổng số đường bán được trong ngày thứ nhất và thứ hai .
Đổi 1 tấn = 1000 kg
Tính số ki lô gam đường bán được trong ngày thứ ba
3. GV chấm chữa bài:
- GV chấm một số bài và chữa bài 
4.Củng cố, dặn dò:
Về nhà làm bài tập 1,2,3,4 ở vở BT tr.30
---------------------------------------------------
 Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ: HOÀ BÌNH
 I. Mục tiêu : SGV Trang 123.
II. Đồ dùng dạy học: 
Các bài thơ, bài hát...nói về cuộc sống hoà bình, khát vọng hoà bình - Từ điển HS.
III. Các hoạt động dạy - học:
A. Bài cũ: GV gọi 2 HS lên bảng làm BT3 tiết trước
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài - ghi đề
2. Hướng dẫn HS học sinh làm bài tập
BT1: - Một HS đọc yêu cầu của BT1.
HS đọc thầm và nêu 
Lớp và GV nhận xét lời giải đúng : ý b
BT2: - Một HS đọc yêu cầu của BT2
GV giúp HS hiểu nghĩa của các từ: thanh thản(tâm trạng nhẹ nhàng thoải mái) ;thái bình (yên ổn không có chiến tranh,loạn lạc)
HS nêu
Cả lớp và GV nhận xét đưa ra lời giải đúng : bình yên, tthanh bình, thái bình.
BT3: Một HS đọc yêu cầu của bài tập
HS tự làm bài vào vở, GV hướng dẫn, giúp đỡ thêm
2,3 HS đọc trước lớp
Cả lớp và GV nhận xét, tuyên dương bạn viết có hành văn trôi chảy ý hay
3.Củng cố, dặn dò
Về nhà viết đoạn văn chưa đạt hoặc chưa hoàn chỉnh 
Nhận xét giờ học.
---------------------------------------------------
 Khoa học: THỰC HÀNH : "NÓI KHÔNG !" 
 ĐỐI VỚI CÁC CHẤT GÂY NGHIỆN (Tiết 1)
 I. Mục tiêu: SGV Trang 46.
II.Đồ dùng dạy học: -Hình trang 20, 21, 22, 23 SGK - Phiếu ghi câu hỏi về tác hại của rượu, thuốc lá,...
III. Các hoạt động dạy - học:
A. Bài cũ: - Nêu những việc nên làm vệ sinh ở tuổi dậy thì đối với nam , đối với nữ.(2 em)
B. Bài mới:
1.Giới thiệu bài - Ghi đề
2.Thực hành xử lí thông tin
* Mục tiêu: - HS thành lập được bảng tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma tuý * Cách tiến hành: 
Bước1 : HS làm việc cá nhân: đọc thông tin ở SGK hoàn thành bài tập 1 VBT tr.19
Bước 2: một số HS 
Cả lớp và GV nhận xét bổ sung
GV kết luận: rượu, bia, thuốc lá, ma tuý là mhững chất gây nghiện . Các chất gây nghiện đều gây hại cho người sử dụng và những người xung quanh. 
3.Trò chơi:"Bốc thăm câu trả lời ?" 
* Mục tiêu: - Củng cố cho HS những hiểu biết về tác hại của thuốc lá, rượu, bia, ma tuý.
* Cách tiến hành: 
bước 1: Tổ chức và hướng dẫn
Chuẩn bị sẳn 3 hộp đựng phiếu(SGV)
GV đề nghị mmỗi nhóm cử một bạn làm ban giám khảo và 3 bạn tham gia chơi mmột chủ đề , sau đó cử 3 bạn lên chơi chủ đề tiếp theo
GV phát đáp án cho ban giám khảo và thống nhất cách cho điểm .
Bước 2: Đại diện nhóm lên bốc thăm và trả lời câu hỏi , GV và BGK cho điểm .
 - Kết thúc trò chơi nhóm nào nhiều điểm là thắng
 4. Củng cố, dặn dò
GV chốt lại ý chính trong bài
Nhận xét giờ học
--------------------------------------------------
 ©m nh¹c: «n tËp bµi h¸t : 
 H·y gi÷ cho em bÇu trêi xanh .
 TËp ®äc nh¹c : T§N sè 2
 Thứ tư, ngày26 tháng9 năm 2007 
 Tập đọc: Ê-MI-LI, CON...
 I. Mục tiêu : SGV Trang125.
II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài tập đọc.
III.Các hoạt động dạy - học:
A. Bài cũ:
4 HS đọc nối tiếp nhau diễn cảm bài Một chuyên gia máy xúc + nội dung bài 
B. Bài mới:
1.Giới thiệu bài: ghi đề
2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
a)Luyện đọc:
1HS khá, giỏi đọc toàn bài
GV giới thiệu tranh minh hoạ bài thơ ; ghi lên bảng các tên phiên âm để HS luyện đọc
4 HS nối tiếp nhau đọc 4 khổ thơ
Khi HS đọc GV khen những em đọc đúng, kết hợp sữa lỗi cho HS nếu có em phát âm sai, thể hiện giọng đọc với từng khổ thơ . Ngắt nghĩ đúng nhịp thơ
Đọc lần 2; GV kết giải nghĩa từ : lầu ngũ sắc, Giôn-xơn, nhân danh, B.52, na-pan, Oa-sinh-tơn .cho HS đặt câu với từ: nhân danh, B.52 
HS luyện đọc theo cặp.
GV đọc diễn cảm toàn bài
b)Tìm hiểu bài:
HS đọc thầm bài thơ, thảo luận trả lời câu hỏi:
 Câu 1: - Đọc diễn cảm khổ thơ đầu để thể hiện tâm trạng của chú Mo-ri xơn và em bé Ê-mi-li ( giọng chú Mo-ri xơn trang nghiêm , nén xúc động, giọng Ê-mi-li ngây thơ hồn nhiên )
Câu 2: Vì sao chú Mo-ri-xơn lên án cuộc chiến tranh xâm lược của đế quốc Mĩ ?(...là cuộc chiến tranh phi nghĩa, là vô nhân đạo) 
Câu 3: Chú mo-ri-xơn nói với côn điều gì khi từ biệt ?(.. trời sắp tối không bế con về được . chú dặn con: khi mẹ đến hãy ôm mẹ cho cha và nói với mẹ : cha đi vui xin mẹ đừng buồn)
Câu 4: Vì sao chú Mo-ri-xơn nói với con :" cha đi vui."...? (chú muốn động viên vợ con bớt đau buồn, bởi chú ra đi thanh thản, tự nguỵên)
c) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm và HTL:
GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm 
HS luyện đọc nối tiếp toàn bài.
HS nhẩm và HTL những khổ thơ mình thích.
Thi đọc HTL
HS nêu nội dun ... Thảo luận
- GV nêu vấn đề: Khi chúng ta từ chối ai đó một điều gì , các em sẽ nói gì ?
- GV ghi tóm tắt các ý HS nêu ra rồi rút ra kết luận
Bước 2: Tổ chức và hướng dẫn
- GV chia lớp thành 3 nhóm và phát phiếu ghi tình huống cho các nhóm
Bước 3: - các nhóm đọc tình huống phân vai hội ý cách thể hiện
Bước 4: Trình diễn và thảo luận
Từng nhóm lên đóng vai
GV nêu câu hỏi cho cả lớp thảo luận
+ Việc từ chối hút thuốc lá, uống rượu bia, sử dụng ma tuý có dễ dàng không?
+ Trong trường hợp bị doạ dẫm, ép buộc, chúng ta nên làm gì?
+ chúng ta nên tìm sự giúp đỡ của ai nếu không tự giải quyết được?
GV kết luận
4. Củng cố, dặn dò:
- Thực hiện tốt điều được học
- Nhận xét giờ học
---------------------------------------------------
 Địa lí: VÙNG BIỂN NƯỚC TA
I. Mục tiêu: SGV trang 87.
II. Đồ dùng dạy học: 
Bản đồ VN khu vực ĐNÁ.
Bản đồ địa lí tự nhiên VN.
III. Các hoạt động dạy - học:
A. Mở đầu: - 1 HS nêu và chỉ trên bản đồ các con sông chính của nước ta ?
- Nêu vai trò của sông ngòi .
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài : Ghi đề
2.Bài mới: 
a)Vùng biển nước ta: (làm việc cả lớp)
Bước 1: GV yêu cầu học sinh quan sát lược đồ trong SGK 
 - GV chỉ trên bản đồ vùng biển nước ta và hỏi vùng biển nước ta thuộc biển nào ?(Biển Đông)
GV hỏi: vùng biển bao bọc phần đất liền của nước ta là những phía nào?(phía đông và phía nam)
GV kết luận : vùng biển nước ta là một bộ phận của Biển Đông.
b) Đặc điểm vùng biển nước ta: (làm việc cá nhân)
Bước 1: - HS đọc SGK , hoàn thành bảng sau: ở VBT
Đặc điểm của vùng biển 
nước ta
ảnh hưởng của biển đối với đời sống và sản xuất
Nước không bao giờ 
đóng băng
..................................................................................................................................................................
Miền Bắc và miền Trung 
hay có bão
..................................................................................................................................................................
Hằng ngày nước biển có lúc dâng lên, có lúc hạ xuống
..................................................................................................................................................................
Bước 2: - Một số HS trình bày kết quả trình bày kết quả .
- Cả lớp và GV sửa chữa, bổ sung hoàn thiện phần trình bày
c) Vai trò của biển: (làm việc theo nhóm)
Bước 1: - HS dựa vào vốn hiểu biết và đọc SGK , từng nhóm thảo luận và nêu vai trò của biển đối với khí hậu, đời sống sản xuất của nhân dân ta .
Bước 2: - Đại diện các nhóm trình bày kết quả 
Cả lớp và GV sửa chữa, bổ sung hoàn thiện câu trả lời.
3. Củng cố, dặn dò:
Cả lớp đọc thầm bài học - 2 HS đọc to
GV tổ chức cho HS trò chơi "Đố bạn"
- Nhận xét giờ học.
 Thứ sáu, ngày28 tháng9 năm 2007
 Toán: MI-LI-MÉT VUÔNG, BẢNG ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH
I. Mục tiêu: SGV Trang 67.
II. Đồ dùng dạy học: 
Hình vẽ biểu diễn hình vuông có cạnh 1 cm như trong phần a của SGV.
Bảng kẽ sẵn cột như phần b SGK chưa viết chữ và số.
III. Các hoạt động dạy - học:
A. Bài cũ: Chấm vở bài tập ở nhà một số em 
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài : Ghi đề
2. Giới thiệu đơn vị đo diện tích mi-li-mét vuông:
GV hỏi: các em đã học đơn vị đo diện tích nào?
GV thiệu mi-li-mét vuông
GV yêu cầu HS dựa vào đơn vị do diện tích đã học nêu:"Mi-li-mét vuông là đơn vị đo diện tích một hình vuông có cạnh dài 1mm".
HS nêu kí hiệu mi-li-mét vuông, GV ghi bảng : Một mi-li-mét vuông
(1 mm2)
GV treo hình vẽ phóng to 1 cm2 giới thiệu: Đây là hình vuông có cạnh dài 1cm , diện tích là 1cm2 , cạnh ô vuông nhỏ là bao nhiêu ?(1mm) .vậy 1 ô vuông nhỏ là 1mm2
? 1 cm2=? mm2 (100 mm2)
? 1 cm2 = phần mấy cm2 (1/100 cm2)
GV ghi bảng: 1cm2 = 100 mm2
 1 mm2 = 1/ 100 cm2
3. Giới thiệu bảng đo đơn vị diện tích:
HS nêu các đơn vị đo diện tích đã học theo thứ tự từ lớn đến bé .
HS nêu GV ghi vào bảng đã kẻ sẳn .
GV cho HS nhận xét
HS nêu mối quan hệ giữa mỗi đơn vị với đơn vị kế tiếp nó, thảo luận theo nhóm hoàn thành bảng đơn vị đo diện tích 
Đại diện các nhóm nêu, GV ghi bảng, cả lớp nhận xét .
HS quan sát bảng đơn vị đo diện tích vừa thành lập nêu nhận xét:
+ Mỗi đơn vị đo diện tích gấp bao nhiêu lần đơn vị đo tiếp liền ?(100 lần)
+ Mỗi đơn vị đo diện tích bằng một phần mấy đơn vị lớn hơn tiếp liền? (1/100)
4. Thực hành :
Bài 1: HS tự làm bài rồi đổi chéo vở cho nhau để kiểm tra chéo và chữa bài
Bài 2,3 : HS làm bài rồi chữa bài , GV chấm một số em
5.Củng cố, dặn dò:
HS nhắc lại bảng đơn vị đo diện tích và mối quan hệ của chúng
Về nhà làm bài tập 1,2,3 ở vở BT tr.34
Nhận xét giờ học
---------------------------------------------------
 Tập làm văn: TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH
I. Mục tiêu: SGV Trang 132.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Bảng phụ ghi các đề bài kiểm tra.
- Phấn màu, phiếu để HS thống kê các lỗi trong bài làm của mình.
III. Các hoạt động dạy - học:
A. Bài cũ : - GV chấm bảng thống kê trong vở của 2,3 HS . 
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: ghi đề.
2. Nhận xét chung và hướng dẫn HS chữa một số lỗi điển hình.
GV nhận xét chung về kết quả bài viết.
Hướng dẫn học sinh chữa một số lỗi điển hình về ý và cách diễn đạt:
+ Một số HS lên bảng chữa lần lượt từng lỗi. Cả lớp chữa vào vở nháp
+ HS cả lớp trao đổi về bài chữa trên bảng. GV chữa lại cho đúng
3. Trả bài và hướng dẫn HS chữa bài.
GV trả bài cho HS và hướng dẫn các em chữa lỗi trong bài :
+ Sửa lỗi trong bài
+ Học tập những đoạn văn, bài văn hay
GV đọc một số đoạn văn, bài văn hay (Bài của em Mầu, Thảo, Khánh Ly)
HS trao đổi , tìm ra cái hay của đoạn văn bài văn.
+ Viết lại một đoạn văn trong bài làm.
+ HS trình bày đoạn văn đã viết lại .
4.Củng cố, dặn dò:
Dặn những HS viết bài chưa đạt về nhà viết lại bài.
Chuẩn bị bài sau.
Nhận xét gìơ học
---------------------------------------------------
 Lịch sử: PHAN BỘI CHÂU VÀ PHONG TRÀO ĐÔNG DU
I. Mục tiêu: SGC Trang18.
II. Đồ dùng dạy học: - Ảnh SGK phóng to - Bản đồ thế giới.
III. Các hoạt động dạy - học:
A. Bài cũ: -nêu những biểu hiện về nền kinh tế ở nước ta cuối thế kỉ 19 đầu thế kỉ 20 ?
 - Nêu những thay đổi của xã hội Việt Nam cuối thế kỉ 19 đầu thế kỉ 20
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Ghi đề.
2. Làm việc cả lớp:
GV trình bày một số nét chính của bài học
GV yêu cầu HS đọc thầm bài học.
3. Làm việc theo nhóm:
Bước 1 : HS thảo luận theo nhóm với câu hỏi sau:
+ Phan Bội Châu tổ chức phong trào Đông du nhằm mục đích gì ?( ...những người yêu nước được đào tạo ở Nhật tiên tiến để có kiến thức về khoa học, kĩ thuật sau đó đưa họ về hoạt động cứu nước)
+ Kể lại những nét chính về phong trào Đông du .(... sự hưởng ứng phong trào Đông du của nhân dân trong nước, nhất là những thanh niên yêu nước VN)
Đại diện các nhóm trình bày
Cả lớp và GV nhận xét đưa ra đáp án đúng
4. Làm việc nhóm đôi:
HS suy nghĩ trao đổi với bạn : Tại sao phan Bội châu dựa vào Nhật để đánh Pháp ? (Nhật bản trước đây là một nước lạc hậu như VN . Trước những âm mưu xâm lược của các nước tư bản phương tây và nguy cơ mất nước Nhật bản đã tiến hành cải cách , trở nên cường thịnh. PBC cho rằng NB là một nước châu á "đồng văn , đồng chủng" nên dựa vào sự giúp đỡ của nhật để chống Pháp .)
HS trình bày 
Cả lớp và GV nhận xét chốt lại
 4. Làm việc cả lớp:
phong trào đông du kết thúc như thế nào ? (Thực dân Pháp đã cấu kết với Nhật chống lại phong trào, Năm 1908 chính phủ Nhật ra lệnh trục xuất những người yêu nước VN và PBC ra khỏi Nhật Bản)
Nêu ý nghĩa của phong trào Đông du?( Phong trào khơi dậy lòng yêu nước của nhân dân ta.)
C. Củng cố, dặn dò:
 - Cả lớp đọc thầm bài học - 2 HS đọc to. 
- Nhận xét giờ học.
---------------------------------------------------
 KÜ thuËt: mét sè dông cô nÊu ¨n 
 vµ ¨n uèng trong gia ®×nh
I. Môc tiªu: SGV Trang 30, 31.
II. §å d×ng d¹y häc:
- Tranh mét sè dông cô nÊu ¨n vµ ¨n uèng trong gia ®×nh.
- Mét sè lo¹i phiÕu häc tËp.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc:
1. Giíi thiÖu bµi:
2. Bµi míi:
Ho¹t ®éng 1: X¸c ®Þnh c¸c dông cô ®un, nÊu, ¨n uèng, th«ng th­êng trong gia ®×nh
- GV ®Æt c©u hái vµ g¬il ý ®Ó HS kÓ tªn c¸c dông cô th­êng dïng ®Ó ®un, nÊu,, ¨n uèng trong gia ®×nh.
GV ghi tªn c¸c dông cô ®un, nÊu, ¨n uèng trong gia ®×nh.
- NhËn xÐt vµ nh¾c l¹itªn c¸c dông cô ®un, nÊu, ¨n, uèng trong gia ®×nh.
Ho¹t ®éng 2: T×m hiÓu ®Æc ®iÓm, c¸ch sö dông, b¶o qu¶n mét sè dông cô ®un, nÊu, ¨n uèng trong gia ®×nh.
- HS th¶o luËn nhãm vÒ ®Æc ®iÓm, c¸ch sö dông, b¶o qu¶n mét sè dông cô ®un, nÊu, ¨n uèng trong gia ®×nh.
- HS th¶o luËn nhãm 4 - Ghi kÕt qu¶ th¶o luËn vµo phiÕu häc tËp.
Lo¹i dông cô 
Tªn c¸c dông cô cïng lo¹i
T¸c dông
Sö dông, b¶o qu¶n
BÕp ®un
Dông cô nÊu
Dông cô dïng ®Ó bµy thøc ¨n vµ ¨n uèng
Dông cô c¾t, th¸i thùc phÈm
C¸c dông cô kh¸c
GV h­íng dÉn HS t×m th«ng tin ®Ó hoµn thµnh phiÕu häc tËp: §äc néi dung, quan s¸t c¸c h×nh trong SGK, nhí l¹i nh÷ng dông cô gia ®×nh th­êng sö dông trong nÊu ¨n...
- §¹i diÖn nhãm tr×nh bµy kÕt qu¶- C¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt - GV nhËn xÐt, bæ sung.
- GV sö dông tranh minh ho¹ ®Ó kÕt luËn tõng néi dung theo SGK.
Ho¹t ®éng 3: §¸nh gi¸ kÕt qu¶ häc tËp
- GV nªu ®¸p ¸n cña bµi tËp. HS ®èi chiÕu kÕt qu¶ lµm bµi tËp víi ®¸p ¸n ®Ó tù ®¸nh gi¸ kÕt qu¶ häc tËp cña m×nh.
- HS b¸o c¸o kÕt qu¶ tù ®¸nh gi¸- GV nhËn xÐt, ®¸nh gi¸ kÕt qu¶ häc tËp cña HS.
3. Cñng cè - DÆn dß: - GV nhËn xÐt tiÕt häc.
- DÆn HS s­u tÇm tranh ¶nh vÒ c¸c thùc phÈm th­êng ®­îc dïng trong nÊu ¨n ®Î häc bµi: ChuÈn bÞ nÊu ¨n.
---------------------------------------------------
sinh ho¹t líp
I. Môc tiªu, yªu cÇu: 
- HS thấy ®­îc nh÷ng mÆt m¹nh, yÕu cña líp ®Ó cã h­íng ph¸t huy, kh¾c phôc. 
- N¾m ®­îc kÕ ho¹ch ho¹t ®éng cña líp, tr­êng ®Ó thùc hiÖn tèt kÕ ho¹ch ®Ò ra. 
II. Lªn líp: 
A. æn ®Þnh tæ chøc:
B. TiÕn hµnh sinh ho¹t:
1. Líp tr­ëng nhËn xÐt t×nh h×nh cña líp trong tuÇn qua - HS phª vµ tù phª. 
2. GV nhËn xÐt chung. 
¦u ®iÓm: - Duy tr× tèt c¸c lo¹i h×nh nÒ nÕp.
- Häc vµ lµm bµi ®Çy ®ñ, tr×nh bµy ®Ñp. 
- §i häc chuyªn cÇn, ®óng giê, lao ®éng vÖ sinh tr­êng líp s¹ch sÏ.
L­u ý: 	 - Cßn cã mét sè em ®Õn líp cßn quªn s¸ch vë ( Nh­, H÷u..) vµ ch­a thuéc bµi cò ( Nh­, Binh, Vũ...)
3. Gv nªu kÕ ho¹ch ho¹t ®éng tuÇn tíi:
- Thùc hiÖn tèt theo kÕ ho¹ch cña ®éi vµ nhµ tr­êng ®Ò ra.
- TiÕp tôc duy tr× mÆt m¹nh, kh¾c phôc mÆt yÕu.
- HS duy tr× tèt häc båi d­ìng HS giái.
4. Sinh ho¹t v¨n nghÖ. 
5. DÆn dß: Thùc hiÖn tèt kÕ ho¹ch.
.........................................................
 ........................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 5.doc