Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần 6 - Trường Tiểu học Hàm Ninh

Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần 6 - Trường Tiểu học Hàm Ninh

Tập đọc SỰ SỤP ĐỔ CỦA CHẾ ĐỘ A-PÁC-THAI

I. Môc tiªu:

- Đọc đúng từ phiên âm nước ngoài: a-pác-thai, Nen-xơn Man-đê-la, bn thu. và các số liệu thống kê trong bài.

- Hiểu nội dung: chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh đòi quyền bình đẳng của những người da màu.

- Giáo dục HS yêu chuộng hòa bình không phân biệt màu da.

II: ChuÈn bÞ GV: Bản đồ châu Phi, tranh minh hoạ SGK.

 HS: Tìm hiểu trước nội dung bài.

III: C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:

 1. Bài cũ: ( 5 phút )

 Gọi HS đọc thuộc lòng 2 khổ cuối bài: Ê-mi-li, con và trả lời câu hỏi:

H:Vì sao chú Mo-ri-xơn lên án cuộc chiến tranh xâm lược của chính quyền Mĩ?

H: Nêu đại ý của bài? -GV nhận xét ghi điểm.

 

doc 29 trang Người đăng hang30 Lượt xem 505Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần 6 - Trường Tiểu học Hàm Ninh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tập đọc SỰ SỤP ĐỔ CỦA CHẾ ĐỘ A-PÁC-THAI
I. Môc tiªu: 
- Đọc đúng từ phiên âm nước ngoài: a-pác-thai, Nen-xơn Man-đê-la, bn thu... và các số liệu thống kê trong bài.
- Hiểu nội dung: chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh đòi quyền bình đẳng của những người da màu.
- Giáo dục HS yêu chuộng hòa bình không phân biệt màu da.
II: ChuÈn bÞ GV: Bản đồ châu Phi, tranh minh hoạ SGK.
 HS: Tìm hiểu trước nội dung bài.
III: C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
	1. Bài cũ: ( 5 phút )
 Gọi HS đọc thuộc lòng 2 khổ cuối bài: Ê-mi-li, con và trả lời câu hỏi:
H:Vì sao chú Mo-ri-xơn lên án cuộc chiến tranh xâm lược của chính quyền Mĩ? 
H: Nêu đại ý của bài? -GV nhận xét ghi điểm.
2. Dạy – học bài mới:
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
GV giới thiệu bài: GV nªu MT bµi häc (1 phút) 
HĐ 1: Luyện đọc. ( 10 phút ) 
+Gọi 1 HS khá (hoặc giỏi) đọc cả bài trước lớp.
+Yêu cầu HS đọc thành tiếng bài văn (Chia bài thành 3 đoạn như SGK) 
*Đọc nối tiếp nhau từng đoạn trước lớp (1lượt). GV kết hợp giúp HS sửa lỗi cách đọc (phát âm).
 *Tổ chức cho HS đọc nối tiếp, HS nêu cách hiểu nghĩa các từ: chế độ phân biệt chủng tộc, công lí, sắc lệnh, tổng tuyển cử, đa sắc tộc.
 *Tổ chức cho HS đọc theo nhóm đôi.
 *Gọi HS thể hiện đọc từng cặp trước lớp (lặp lại 2 lượt).
 * Gọi 1 HS đọc toàn bài.
+GV đọc mẫu toàn bài.
HĐ 2: Tìm hiểu nội dung bài: (10 phút ) 
-Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và 2, trả lời câu hỏi:
Câu 1: Dưới chế độ a-pác-thai người da đen bị đối xử như thế nào?
-GV chốt ý 1: Người da đen bị đối xử thận tệ dưới chế độ phân biệt chủng tộc a-pác-thai.
-Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3, trả lời câu hỏi:
Câu 2: Người dân Nam Phi đã làm gì để xoá bỏ chế độ phân biệt chủng tộc?
Câu 3: Vì sao cuộc đấu tranh chống chế độ a-pác-thai được đông đảo mọi ngời trên thế giới ủng hộ?
Câu 4:Hãy giới thiệu về vị tổng thống Nam Phi đầu tiên của nước Nam Phi mới?
 -GV chốt ý 2: Sự đấu tranh bền bỉ của người dân Nam Phi đã xóa bỏ chế độ phân biệt chủng tộc.
H: Bài văn nói lên điều gì?- GV chốt nội dung.
Nội dung: Như mục tiêu
HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm:( 8 phút ) 
a)Hướng dẫn HS đọc từng đoạn:
 *Gọi một số HS ®c bµi ni tip.
* GV hướng dẫn, điều chỉnh cách đọc sau mỗi đoạn.
b)Hướng dẫn cách đọc diễn cảm đoạn 3:
 * GV đọc mẫu đoạn 3: 
 * Yêu cầu HS thi đọc diễn cảm trước lớp. GV theo dõi uốn nắn 
-Tổ chức cho HS nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt nhất.
-1 HS đọc, HS khác đọc thầm.
-Đọc nối tiếp nhau từng đoạn trước lớp.
-Đọc nối tiếp nhau từng đoạn trước lớp, kết hợp nêu cách hiểu từ.
-HS đọc theo nhóm đôi.
-Thể hiện đọc từng cặp trước lớp.
-1 em đọc toàn bài.
-HS đọc thầm đoạn 1và 2, kết hợp trả lời câu hỏi.
-Nêu ý chính đoạn 1 và 2.
-HS đọc thầm đoạn 3.
 -HS trả lời, HS khác bổ sung.
-HS trả lời, HS khác bổ sung.
-HS trả lời, HS khác bổ sung
-Nêu ý đoạn cuối.
-HS nêu nội dung, HS khác bổ sung.
-HS đọc nội dung.
-HS mỗi em đọc mỗi đoạn theo trình tự các đoạn trong bài. 
-Theo dõi nắm bắt cách đọc.
-HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
-HS nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt nhất.
3. Củng cố:( 3 phút ) -Gọi 1 HS đọc toàn bài nêu đại ý.
	 -Nhận xét tiết học, GV kết hợp giáo dục HS.
Rót kinh nghiÖm tiÕt d¹y:
 TUẦN 6
@&?
TH Ứ 2:
Ngµy d¹y: .......................................
Toán: T26. LUYỆN TẬP 
I. Môc tiªu:
- Biết tên gọi, kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích.
- Biết chuyển đổi các đơn vị đo diện tích, so sánh các đơn vị đo diện tích và giải các bài toán có liên quan. Làm bài 1a (2 số đo đầu); 1b (2 số đo đầu); bài 3 cột 1; bài 4.
 - Giáo dục HS có ý thức trình bày bài sạch đẹp khoa học.
II: ChuÈn bÞ Phiếu bài tập bài 2.
III: C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
1. Bài cũ: ( 5 phút)
 Gọi 2 HS lên bảng bảng làm bài, HS dưới lớp 2 dãy mỗi dãy làm 1 bài:
	a) 2dam2 4m2 =  m2 b) 278m2 =  dam2 m2 
	 31hm2 7dam2 = dam2 536dam2 = hm2  dam2
-GV nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
-Giới thiệu bài: GV nêu yêu tiết học. ( 1 phút) 
HĐ1: : Cñng cè mèi quan hÖ gi÷a c¸c ®¬n vÞ ®o diÖn tÝch. ( 18 phút) 
Bài tập 1.
-Gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài tập 1.
-Tổ chức cho HS quan sát mẫu làm bài vào vở, 2 em lên bảng làm.
-GV chữa bài của HS trên bảng lớp chốt lại cách làm,( Lưu ý cách viết hỗn số) sau đó nhận xét bài và cho điểm.
Bài tập 2.
-GV phát phiếu bài tập.
-Yêu cầu HS đọc và làm bài.
-GV chữa bài của HS trên bảng lớp chốt lại cách làm, sau đó nhận xét bài và cho điểm.
*Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:
3 cm2 5 mm2 = .. mm2
Khoanh vào phương án B . 305
Bài tập 3.
-Gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài tập 3.
- Để so sánh được các đơn vị đo diện tích các em phải làm gì ?
-Tổ chức cho HS làm bài vào vở, 2 em lên bảng làm.
-GV chữa bài của HS trên bảng lớp chốt lại cách làm, sau đó nhận xét bài và cho điểm.
Điền , = ?
 2 dm2 7 cm2 = 207 cm2 3 m2 48 dm2 < 4 m2
300 mm2 > 2 cm2 89 mm2 61 km2 > 610 hm2
HĐ 2: RÌn KN gi¶i to¸n (10 phút ) 
Bài tập 4.
-Tổ chức cho HS làm bài vào vở, 1 em lên bảng làm.
-GV chữa bài của HS trên bảng lớp chốt lại cách làm, sau đó nhận xét bài và cho điểm.
Bài giải
Diện tích của một viên gạch là:
40 x 40 = 1600 (cm2 )
Diện tích của căn phòng là:
1600 x 150 = 240 000 (cm2 )
 = 24 m2
 Đáp số : 24 m2
-HS đọc và xác định yêu cầu bài tập 1.
-HS làm bài vào vở, 2 em lên bảng làm.
-HS nhận xét bài bạn trên bảng.
-HS nhận phiếu bài tập và làm bài cá nhân, 1 em lên bảng làm.
-HS nhận xét bài bạn trên bảng.
-HS đọc và xác định yêu cầu bài tập 3.
- CÇn ®ỉi vỊ cng ®¬n vÞ ®o
- HS khá giỏi làm thêm bài 3b.
-HS làm bài vào vở, 2 em lên bảng làm.
-HS nhận xét bài bạn trên bảng.
-HS làm bài vào vở, 1 em lên bảng làm.
-HS nhận xét bài bạn trên bảng.
	3. Củng cố - Dặn dò: ( 3 phút) 
	-GV tổng kết tiết học dặn HS về nhà làm bài ở vở BT toán , chuẩn bị bài tiếp theo.
Rót kinh nghiÖm tiÕt d¹y:
Chính tả: Ê-MI-LI, CON ( Nhớ – viết)
I. Môc tiªu:
-HS nhớ – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức thơ tự do
- Nhận biết được các tiếng chứa ưa, ươ và cách ghi dấu thanh theo yêu cầu của BT2; tìm được tiếng chứa ưa, ươ thích hợp trong 2,3 câu thành ngữ tục ngữ ở BT3. HS khá giỏi làm đầy đủ BT3, hiểu nghĩa của các thành ngữ, tục ngữ.
- Giáo dục HS có ý thức viết rèn chữ, viết rõ ràng, đánh dấu thanh đúng vị trí và giữ vở sạch đẹp.
II: ChuÈn bÞ: 
HS: Vở bài tập Tiếng Việt.
III: C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
 	1. Bài cũ: ( 5 phút )
 HS viết tiếng có nguyên âm đôi uô, ua và nêu quy tắc đánh dấu thanh ở những tiếng đó. 1 HS lên bảng viết – GV nhận xét.
2. Bài mới:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
-Giới thiệu bài – ghi đề lên bảng. (1 phút ) 
HĐ1: Hướng dẫn nghe - viết chính tả. (8 phút ) 
-Gọi 2 HS đọc thuộc lòng đoạn thơ: Ê-mi-li, con(ở SGK/5, từ “Ê-mi-li, con ôi  đến hết”)
- Nếu có HS chưa thuộc bài GV tổ chức cho HS ôn lại bằng cách đọc cá nhân, đồng thanh.
-Yêu cầu 1 HS lên bảng viết, lớp viết vào bảng con các từ: Giôn-xơn, B.52, na-pan, nói giùm.
- GV nhận xét các từ HS viết.
HĐ2:Viết chính tả – chấm, chữa bài chính tả (18 phút ) .
-Yêu cầu HS nhắc lại số lượng dòng thơ trong 2 khổ thơ cuối. Những câu thơ nào kết thúc bằng dấu chấm than, Những câu thơ nào kết thúc bằng dấu chấm hỏi.
-GV lưu ý các chữ khó, dấu câu và cách trình bày.
-GV yêu cầu HS nhớ lại đoạn văn, viết bài vào vở.
-Yêu cầu HS đổi vở theo từng cặp để sửa lỗi sai bằng bút chì.
- GV chấm bài của tổ 2, nhận xét cách trình bày và sửa sai.
HĐ3: Làm bài tập chính tả. (5 phút) 
Bài 2: 
-Gọi HS đọc bài tập 2, xác định yêu cầu của bài tập và gạch dưới các tiếng có chứ ưa, ươ ở đoạn thơ.
-GV tổ chức cho các em hoạt động nhóm 2 em - Gọi HS nêu nhận xét của mình 
 * Tiếng chứa ưa: lưa, thưa, mưa, giữa. 
 * Tiếng chứa ươ: tưởng, nước, tươi, ngược.
 * Cách đánh dấu thanh: 
 Bài 3:
-GV treo bảng phụ có ghi bài 3, yêu cầu HS đọc và làm vào phiếu bài tập, 1 em lên bảng làm vào bảng phụ.
-Gv nhận xét bài HS và chốt lại thứ tự các từ cầu điền là: ước, mười, nước, lửa. Yêu cầu HS nêu cách hiểu các thành ngữ.
-1 HS đọc bài ở SGK, lớp đọc thầm.
- HS ôn lại bằng cách đọc cá nhân, đồng thanh.
-1 em lên bảng viết, lớp viết vào giấy nháp.
- HS trả lời, HS khác bổ sung..
-HS viết bài vào vở.
-HS đổi vở theo từng cặp để sửa lỗi sai bằng bút chì.
-HS đọc bài tập 2, xác định yêu cầu của bài tập.
-HS nhóm 2 HS nêu nhận xét của mình, HS khác bổ sung.
-HS đọc và làm vào phiếu bài tập, 1nhóm lên bảng làm vào bảng phụ, sau đó đối chiếu bài của mình để nhận xét bài bạn.
3. Củng cố – Dặn dò: (1 phút ) 
-Nhận xét tiết học, tuyên dương những HS học tốt.
-HS nêu lại quy tắt viết dấu thanh ở các tiếng chứa nguyên âm đôi ưa, ươ.
-Về nhàhọc thuộc các câu thành ngữ ở bài 3, chuẩn bị bài tiếp theo.
Rót kinh nghiÖm tiÕt d¹y:
TH Ứ 3:
Ngµy d¹y: .......................................
 Toán: T27 HÉC-TA
I. Môc tiªu:
-HS biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn của đơn vị đo diện tích héc-ta. Biết quan hệ giữa héc-ta và mét vuông.
-HS có kĩ năng chuyển đổi các số đo diện tích (trong mối quan hệ với héc-ta). Làm bài tập 1a (2 dòng đầu); bài 1b ( cột đầu); bài 2.
- Giáo dục HS ý thức trình bày bài sạch đẹp, khoa học.
II: ChuÈn bÞ: 
 GV: Phiếu bài tập ghi bài 1.
III: C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
1. Kiểm tra : (5 phút) Gọi 2 HS lên bảng bảng làm bài, HS dưới lớp 2 dãy mỗi dãy làm 1 bài: Điền dấu >, < hay = ?
	a) 6m2 56dm2 . . . . 656dm2 b) 4m2 79dm2 . . . 5m2
 4500m2 . . . .450dam2 9hm2 . . . 9050m2
-GV nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
-Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học. (1 phút ) 
HĐ1: Giới thiệu đơn vị đo diện tích héc-ta. 
(7 phút ) 
-GV giới thiệu: 
 +Thông thường để đo diện tích của một thửa ruộng, một khu rừng, ao hồ,..người ta thường dùng đơn vị là héc-ta.
 +1 hec-ta bằng 1 héc-tô-mét vuông và kí hiệu là ha.
H: 1hm2 bằng bao nhiêu mét vuông? 1 héc-ta bằng bao nhiêu mét vuông?
-GV nhận xét chốt lại
 HĐ 2: Luyện tập – thực hành. (20 phút) 
Bài 1: 
-GV phát phiếu bài tập, cho HS làm bài.
-Yêu cầu HS nhận bài bạn và giải thích cách làm, GV chốt lại
Bài 2: 
-Gọi HS đọc đề và tự làm bài.
-GV gọi HS nêu kết quả trước lớp, sau đó nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3,4 
-GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.
-GV gọi HS nêu kết quả trước lớp, sau đó nhận xét và cho điểm HS.
-HS nghe.
-HS trả lời, HS khác bổ sung.
1hm2 = 10 000m2 
 1ha = 10 000m2
-Bài 1, HS làm vào phiếu bài tập, 1 em lên bảng làm.
-HS nhận bài bạn và giải thích cách làm.
-Bài 2, HS đọc đề và tự làm.
- Dành cho HS khá - giỏi 
-Bài 3, HS đọc đề và tự làm. 1 e ... toán Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. Làm bài tập1,2(a,d) , 4. 
- Giáo dục HS ý thức trình bày bài sạch, đẹp khoa học
II: ChuÈn bÞ: 
III: C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
1. Bài cũ: (3 phút) Gọi 1 HS nh¾c l¹i c¸ch céng (trõ) 2 ph©n sè kh¸c mÉu sè ? 2 – 3 HS nh¾c l¹i. 
2. Bài mới:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
-Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học. (1 phút ) 
HĐ1: : Cñng cè c¸c phÐp tÝnh vÒ ph©n sè (15 phót ) 
Bµi 1
-Yêu cầu HS đọc đề bài, xác định yêu cầu.
H: Để sắp xếp các phân số theo thứ tự từ bé đến đến lớn, trước hết chúng ta phải làm gì? 
-Yêu cầu HS nêu lại cách so sánh các phân số cùng mẫu số, khác mẫu số.
-Gọi 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở.
-GV chữa bài của HS trên bảng lớp và nhận xét cho điểm HS.
Viết các phân số sau theo thứ tự từ bé đến lớn:
a) < < < b) < < < 
Bµi 2
-GV yêu cầu HS nêu cách thực hiện các phép cộng, trừ, nhân, chia với phân số và cách thứ tự thực hiện phép tính trong một biểu thức.
-Yêu cầu HS làm bài a, d
-GV chữa bài của HS trên bảng lớp và nhận xét cho điểm HS.
HĐ 2: : Gi¶i c¸c bµi to¸n liªn quan ®Õn diÖn tÝch (15 phót ) 
Bµi 3: 
-GV gọi HS đọc đề bài trước lớp, sau đó cho HS tự làm bài.
-GV theo dõi HS làm bài, hướng dẫn thêm cho HS yÕu ®æi ®¬n vÞ ha => m2 
-GV chữa bài của HS trên bảng lớp chốt lại cách làm, sau đó nhận xét bài và cho điểm.
Bài giải:
5ha = 50000m2
Diện tích của hồ nước là
50000: 0 x 3 = 15000(m2 )
 Đáp số: 15000m2
Bµi 4
-GV gọi HS đọc đề bài trước lớp, sau đó cho HS tự làm bài.
-GV hướng dẫn thêm cho HS yÕu ®©y lµ bµi to¸n t×m hai sè khi biÕt hiÖu vµ tØ sè cña hai sè ®ã ?.
-GV chữa bài của HS trên bảng lớp chốt lại cách làm, sau đó nhận xét bài và cho điểm.
Bài giải:
Hiệu số phần bằng nhau là: 4 – 1 = 3 (phần)
 Tuổi của con là: 30 : 3 = 10 (tuổi)
 Tuổi của bố là: 10 + 30 = 40 (tuổi)
Đáp số : con 10 tuổi; bố 40 tuổi.
-HS đọc đề bài, xác định yêu cầu.
- So sánh các phân so).
-HS nêu lại cách so sánh các phân số.
-2 HS lên bảng làm bài, Nhận xét bài bạn trên bảng.
-HS nêu cách hiện các phép cộng, trừ, nhân, chia với phân số và cách thứ tự thực hiện phép tính trong một biểu thức.
-Thứ tự 2 HS lên bảng làm bài 
- Dành cho HS khá - giỏi
 -HS đọc đề xác định cái đã cho cái phải tìm.
-HS làm bài vào vở, 1 em lên bảng làm.
-Nhận xét bài bạn sửa sai.
-HS đọc đề xác định cái đã cho cái phải tìm.
-HS làm bài vào vở, 1 em lên bảng làm.
-Nhận xét bài bạn sửa sai.
	3. Củng cố: : (3 phút )
- GV nhận xét tiết học, tuyên dương HS tích cực trong tiết học.
- Về nhà làm bài ở vở BT toán , chuẩn bị bài tiếp theo.
Rót kinh nghiÖm tiÕt d¹y:
Tập đọc: TÁC PHẨM CỦA SI-LE VÀ TÊN PHÁT XÍT
I. Môc tiªu:
- Đọc đúng các tên người nước ngoài: Si-le, Pa-ri, Hít-le, Vin-hem Ten, Mét-xi-na, Oóc-lê-ăng.Bước đầu đọc diễn cảm bài văn. 
- Hiểu ý nghĩa: Cụ già Pháp đã dạy cho tên sĩ quan Đức hống hách một bài học sâu sắc. ( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3)
- Giáo dục HS lòng kính yêu các dân tộc trên toàn thế giới, đấu tranh vì chính nghĩa.
II: ChuÈn bÞ: 
 GV: Tranh minh hoạ SGK.
III: C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
 	1. Bài cũ:(5 phút) Gọi HS đọc bài: Sự sụp đổ của của chế độ a-pác-thai và trả lời câu hỏi:
H:Vì sao cuộc đấu tranh chống chế độ a-pác-thai được đông đảo mọi ng­ời trên thế giới ủng hộ? 
H: Nêu đại ý của bài? -GV nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới:
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
-GV giới thiệu bài: - ghi đề lên bảng.
HĐ 1: Luyện đọc: (10 phút ) 
+Gọi 1 HS khá (hoặc giỏi) đọc cả bài trước lớp.
+Yêu cầu HS đọc thành tiếng bài văn nối tiếp nhau 3 đoạn .
*Đọc nối tiếp nhau từng đoạn trước lớp (1 lượt). GV sửa lỗi phát âm.
* Đọc nối tiếp từng đoạn và kết hợp cho HS nêu cách hiểu nghĩa các từ: Si-le, sĩ quan, Hít-le.
*Tổ chức cho HS đọc theo nhóm đôi.
* Gọi HS đọc thể hiện đọc từng cặp trước lớp (lặp lại 2 lượt). GV kết hợp sửa cách ngắt nghỉ.
 * Gọi 1 HS đọc toàn bài.
+GV đọc mẫu toàn bài.
HĐ 2: Tìm hiểu nội dung bài: (10 phút ) 
H:Câu chuyện xảy ra ở đâu, bao giờ? Tên phát xít nói gì khi gặp những người trên tàu?
Câu 1: Vì sao tên sĩ quan có thái độ bực tức với ông cụ người Pháp?
-Yêu cầu HS đọc thầm đoạn cuối, trả lời câu hỏi:	
Câu 2: Nhà văn Si-le được cụ già đánh giá như thế nào?
Câu 3: Em hiểu thái độ của ông cụ đối với người Đức và tiếng Đức như thế nào?
Câu 4: Lời đáp của cụ già cuối truyện ngụ ý gì:
H: Mẫu chuyện muốn nói lên điều gì? – GV chốt và ghi ý nghĩa
Ý nghĩa: ( Mục tiêu)
HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm:(8 phút ) 
a)Hướng dẫn HS đọc từng đoạn:
 *Gọi một số HS mỗi em đọc mỗi 
 * GV hướng dẫn, điều chỉnh cách đọc 
b)Hướng dẫn cách đọc diễn cảm đoạn văn hội thoại:”Từ: Lão thích đến hết”
 * Tổ chức HS đọc diễn cảm theo cặp.
 * Yêu cầu HS thi đọc diễn cảm trước lớp. GV theo dõi uốn nắn (có thể kết hợp trả lời câu hỏi).
-Tổ chức cho HS nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt nhất.
-1 HS đọc, HS khác đọc thầm.
-Đọc nối tiếp nhau từng đoạn trước lớp.
-Đọc nối tiếp nhau từng đoạn trước lớp, nêu cách hiểu từ.
-HS đọc theo nhóm đôi.
-Thể hiện đọc từng cặp.
-1 em đọc toàn bài.
-HS đọc thầm đoạn 1, kết hợp trả lời câu hỏi.
-HS đọc thầm đoạn 2.
-HS trả lời, HS khác bổ sung.
-Nhà văn Si-le được cụ già đánh giá là một nhà văn quốc tế.
- Ông cụ không ghét tiếng Đức và người Đức mà chỉ ghét những tên phát xít Đức xâm lược.
- Si-le xem các người là kẻ cướp
-HS nêu ý nghĩa, HS khác bổ sung.
-HS đọc ý nghĩa.
-HS mỗi em đọc mỗi đoạn 
-Theo dõi nắm bắt cách đọc.
-HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
-HS nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt nhất.
3. Củng cố:(3 phút ) - Gọi 1 HS đọc toàn bài nêu ý nghĩa.
	 - Nhận xét tiết học, GV kết hợp giáo dục HS.
 - Dặn HS về nhà đọc bài
Rót kinh nghiÖm tiÕt d¹y:
	Đạo đức: CÓ CHÍ THÌ NÊN
 (Tiết 2) 
I. Môc tiªu: Học xong bài này HS biết:
- HS nêu được những tấm gương tiêu biểu vượt khó khăn để vươn lên trong cuộc sống kể cho lớp cùng nghe.
- HS biết cách liên hệ bản thân, nêu được những khó khăn trong cuộc sống, trong học tập và đề ra được cách vượt qua khó khăn.
- Có ý chí vượt lên khó khăn để trở thành những người có cho gia đình, cho xã hội.
II: ChuÈn bÞ: 
-GV: Phiếu học tập.
-HS: Sưu tần được một số gương vượt khó.
III: C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
 1. Ổn định: Chỉnh đốn nề nếp lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu HS chọn từ thích hợp điền vào chỗ chấm.
Em hãy chọn một trong các từ ngữ sau: khó khăn, bền chí vượt qua, ước muốn, cuộc sống để điền vào chỗ trống trong mỗi câu dưới đây cho phù hợp:
 . . . . . có thể đến với bất kì người nào trong . . . . Nếu biết quyết tâm . . . .thì có thể đạt được . . . 
-GV nhận xét.
3. Dạy – học bài mới:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
-Giới thiệu bài. 
HĐ 1:Làm bài tập 3, SGK
-GV chia HS thành các nhóm nhỏ.
-Tổ chức cho HS thảo luận nhóm kể về những tấm gương vượt khó trong cuộc sống đã sưu tầm được .
-Gọi HS trình bày trước lớp những tấm gương vượt khó trong cuộc sống đã sưu tầm được.
-GV nhận xét và hỏi thêm:
H: Khi gặp khó khăn trong học tập, các bạn đó đã làm gì? 
H: Thế nào là vượt khó trong cuộc sống và trong học tập?
H: Vượt khó trong cuộc sống và học tập sẽ giúp ta điều gì? (Giúp ta tự tin hơn trong cuộc sống, học tập và được mọi người yêu mến, cảm phục.)
HĐ 2:Tự liên hệ ( bài tập 4 SGK)
-Yêu cầu HS đọc bài tập 4 SGK.
-Tổ chức cho HS tự phân tích những khó khăn của bản thân và điền vào theo mẫu sau:
STT
Khó khăn
Những biện pháp khắc phục
1
2
3
4
-Tổ chức HS trao đổi những khó khăn của mình với nhóm.
-Yêu cầu 3- 4 em (có hoàn cảnh khó khăn) trình bày.
-Yêu cầu cả lớp thảo luận tìm cách giúp đỡ những bạn có nhiều khó khăn ở trong lớp.
-HS nhóm 2 em.
-HS thảo luận nhóm kể về những tấm gương vượt khó.
-HS trình bày trước lớp.
-HS trả lời, HS khác bổ sung.
-HS đọc bài tập 4 SGK.
-HS hoàn thành bảng vào vở bài tập.
-HS trao đổi những khó khăn của mình với nhóm.
-3- 4 em trình bày.
-Lớp thảo luận tìm cách giúp đỡ những bạn có nhiều khó khăn ở trong lớp.
HĐ 3:Trò chơi “Đúng – Sai”:
-GV phát cho HS mỗi em một em 2 miếng giấy xanh - đỏ.
-GV phổ biến cách chơi: 
*GV lần lượt đọc các tình huống, HS đọc xem tình huống đó đúng hay sai: nếu đúng giơ mặt đỏ; nếu sai giơ mặt xanh.
-Treo bảng phụ có câu hỏi tình huống, đọc từng tình huống, yêu cầu HS chọn.
-Yêu cầu HS giải thích các trường hợp sai.
- Nhận xét, khen ngợi.
-Nghe phổ biến luật chơi.
-Tiến hành chơi theo sự hướng dẫn của GV.
-HS giải thích các trường hợp sai.
	4. Củng cố – Dặn dò: Gọi HS đọc phần Ghi nhớ.
-Nhận xét tiết học.Dặn HS chuẩn bị bài:Nhớ ơn tổ tiên.
Rót kinh nghiÖm tiÕt d¹y:
Sinh hoạt: Sinh ho¹t ®éi
I. Môc tiªu: 
 -Đánh giá các hoạt động trong th¸ng 9, đề ra kế hoạch th¸ng 10.
-HS biết nhận ra mặt mạnh và mặt chưa mạnh trong tuần để có hướng phấn đấu trong th¸ng tíi; có ý thức nhận xét, phê bình giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.
-Giáo dục ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần làm chủ tập thể.
II: ChuÈn bÞ: 
 Nội dung sinh hoạt: Các ph©n ®éi trưởng cộng điểm thi đua trong th¸ng, xếp loại từng ®«i viªn, chi ®éi tr­ëng tổng kết điểm thi đua các ph©n ®éi .
III: C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
 1.Nhận xét tình hình ho¹t ®éng ®éi trong th¸ng 9:
- Các ph©n ®éi trưởng cộng điểm thi đua trong th¸ng ( có kèm sổ)
-Ý kiến phát biểu của các thành viên.
 + GV nhận xét chung, 
a)Hạnh kiểm : - Đi học đúng giờ; xếp hàng thể dục khi ra về nhanh chóng, không ăn quà, đồng phục đầy đủ. Đa số các em ngoan, thực hiện khá tốt nội quy trường lớp như đi học đúng giờ, đồng phục, bảng tên, khăn quàng, Trong lớp trật tự kể cả lúc vắng GV, như: Quỳnh, Linh, Nga, Trang, Minh Anh 
- Một số em còn làm việc riêng trong giờ học: Thành, Tình, Hà, Khánh
b) Học tập : Duy trì nề nếp học ở lớp tốt. thảo luận nhóm đã đi vào nề nếp, có hiệu qủa,học bài làm bài ở nhà khá tốt: Quỳnh, Linh, Nga, Trang, Minh Anh, Đạt, Cường
 Tồn tại : Rải rác vẫn còn hiện tượng chưa học bài cũ hay học mà chưa kỹ: Tình, Hà, Khánh 
c) Công tác khác : Tham gia trực cờ đỏ nghiêm túc, tổ sinh hoạt sao duy trì đều đặn nhưng trong qúa trình sinh hoạt chưa có hiệu qủa. Ban cán sự lớp đôn đốc lớp tham gia trực nhật vệ sinh trường.
 2. Phương hướng th¸ng 10:
LËp thµnh tÝch chµo mõng ngµy héi liªn hiÖp PNVN 20 - 10. 
+ Ổn định, duy trì tốt mọi nề nếp.
+ Phát động hoa điểm 10. 
+ Duy trì phong trào rèn chữ giữ vở.
+ Xây dựng đôi bạn giúp nhau trong học tập.
+Tuyên truyền về ngày 15/10 và ngày 20/10.
3. Sinh hoạt tập thể:
Nếu còn thời gian GV cho HS sinh hoạt ca hát để ôn lại các bài hát bài hát của Đội, bài hát Quốc ca hoặc chơi các trò chơi do đội hướng dẫn.
@&?

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 6.doc