Giáo án tổng hợp môn lớp 5 - Tuần 7, 8 - Trường tiêu học Liên Hào

Giáo án tổng hợp môn lớp 5 - Tuần 7, 8 - Trường tiêu học Liên Hào

TOÁN tiết 26

LUYỆN TẬP CHUNG

I.MỤC TIÊU: Giúp H củng cố về:

 - Quan hệ giữa 1 và ; và ; và .

 - Tìm một thành phần chưa biết của phép tính đối với phân số.

 - Giải bài toán có liên quan đến số trung bình cộng.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 - Bảng phụ

III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

A.Kiểm tra(3-5') Phân số thập phân là phân số như thế nào?

B.Luyện tập (30)

Bài1( 28).Vở.

*Kiến thức:Đọc (viết) các số đo diện tích.

Bài2(28).SGK. -H tự làm bài, đọc bài làm, nhận xét, bổ sung.

*Kiến thức: Đổi các số đo diện tích.

Sai lầm: H nhầm lẫn với mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài.

Bài3(28).SGK. -H tự điền phân số vào chỗ chấm. H đọc bài làm, nhận xét bổ sung.

*Kiến thức: Viết phân số vào chỗ chấm.

Sai lầm: Hai đơn vị đo diện tích gấp( kém) nhau 10 lần.

 

doc 20 trang Người đăng hang30 Lượt xem 406Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án tổng hợp môn lớp 5 - Tuần 7, 8 - Trường tiêu học Liên Hào", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ hai ngày 24 tháng 9 năm 2007
Toán tiết 26
luyện tập chung
i.Mục tiêu: Giúp H củng cố về:
	- Quan hệ giữa 1 và ; và ; và .
	- Tìm một thành phần chưa biết của phép tính đối với phân số.
	- Giải bài toán có liên quan đến số trung bình cộng.
ii.Đồ dùng dạy học:
	- Bảng phụ
iii.Hoạt động dạy học:
A.Kiểm tra(3-5') Phân số thập phân là phân số như thế nào?
B.Luyện tập (30’)	
Bài1( 28).Vở. 
*Kiến thức:Đọc (viết) các số đo diện tích.
Bài2(28).SGK. -H tự làm bài, đọc bài làm, nhận xét, bổ sung.
*Kiến thức: Đổi các số đo diện tích.
Sai lầm: H nhầm lẫn với mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài.
Bài3(28).SGK. -H tự điền phân số vào chỗ chấm. H đọc bài làm, nhận xét bổ sung.
*Kiến thức: Viết phân số vào chỗ chấm.
Sai lầm: Hai đơn vị đo diện tích gấp( kém) nhau 10 lần.
4.Củng cố(2-3').
	-H kể tên các đơn vị đo diện tích? H nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích?
	-Mấy chữ số ứng với một đơn vị đo diện tích?
*Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................
..................................................úúú úú...........................................
Thứ ba ngày 2 tháng 10 năm 2007
Toán tiết 32
Khái niệm số thập phân
I - Mục tiêu:
	Giúp H: 
	- Nhận biết khái niệm ban đầu về số thập phân (ở các dạng đơn giản) 
	- Biết đọc, viết các sốthập phân (ở các dạng đơn giản thường gặp). 
II - Đồ dùng:
	- Bảng phụ - Phấn màu + vở bài tập
	- Các bảng như SGK
III- Bài học:
A- KTBC: (bảng con) Lấy VD về phấn số thập phân?
B - Bài mới:
1. Giới thiệu khái niệm ban đầu về số thập phân. 
- Gv treo bảng như trong SGK. 
- Có 0 m 1 dm tức là có ? dm? (có 1 dm; viết 1 dm = m )
1 dm hay m viết thành 0,1 m
- Tiến hành tương tự với 0,01m; 0,001m
GV viết bảng. ;;
 0,1; 0,01; 0,001
Các phân số thập phân ;; ( GV chỉ khoanh vào các phân số này trên bảng) được viết ntn?
- Vài Hs nhắc lại. 
- GV chỉ vào các số thập phân rồi hướng dẫn cách đọc.
- HS nhác lại nhiều lần.
- Hướng dẫn tương tự với bảng ở phần b để HS nhận ra được 0,5; 0,07;0,009 là các số thập phân
- Hs nêu nhận xét về số CS “0” ở MS của số thập phân với số CS sau dấu phẩy của STP. 
- Nhiều HS đọc lại các số thập phân
2.Luyện tập
1Bài 1:(Miệng) 
* Chốt: Đọc số thập phân
2Bài 2 (Vở) - H tự làm bài rồi chữa bài
*chốt: Cách chuyển phân số thập phân thành số thập phân.
3Bài 3: (sgk + bảng phụ)
*Chốt : Cách chuyển phân số thập phân thành số thập phân.
3. Củng cố dặn dò:
	- Nhận xét giờ học.
..................................................úúú úú.............................................
 Chính tả ( nghe - viết)
Dòng kinh quê hương
I – Mục đích yêu cầu
1. Nhớ - viết đúng trình bày đúng khổ thơ3 và 4 trong bài “Dòng kinh quê hương”
2. Làm đúng các bài tập đánh dấu thanh trong tiếng chứa nguyên âm đôi “iê, ia”.
II- Đồ dùng :
	-VBT – Bút dạ - phiếu khổ to 
III- Bài học:
A.KTBC: Viết bảng con:Viết các tiếng có nguyên âm đôi: ưa, ươ. 
	Nêu quy tắc đánh dấu thanh các tiếng đó?
B.Bài mới:
1.GTB:
2.Hướng dẫn H nghe viết :
	- G đọc bài chính tả .
	- Lưu ý H một số từ dễ viết sai và ghi bảng: 
	+ Mái xuồng, giã bàng, ngưng lại, lảnh lót, 
	- H phân tích và viết bảng con.
3. H viết bài:
	- G đọc - H viết bài
	- G đọc – H đổi vở soát lỗi, ghi số lỗi.
	- G chấm chữa.
3.Luyện tập:
Bài 2: H làm bài tập (SGK)
- Chữa bài : H nối tiếp nhau đọc bài làm hoàn chỉnh 
Bài 3: H làm bài sgk
 	- G chữa bài trên bảng phụ
*Chốt: cách ghi dấu thanh tiếng có nguyên âm đôi ie, ia.
4. Củng cố dặn dò:
	-Nhận xét giờ học. 
 ..................................................úúú úú.............................................
kĩ thuật tiết 13
nấu cơm (2tiết)
I - Mục tiêu:
	H cần phải:
 Biết cách nấu cơm.
Có ý thức vận dmụng kiến thức đã học để nấu cơm giúp gia đình.
II - Đồ dùng: 
Gạo, nồi nấu cơm(thường, điện), dụng cụ đong gạo, rá vo, đũa nấu, xô chứa nước sạch.
III - Các hoạt động dạy - học:
A/ KTBC: Kiểm tra đồ dùng sách vở
B/ Bài mới: Tiết 1
1. GTB:
2. Hoạt động 1: Tìm hiểu các cách nấu cơm ở gia đình
	G : ở nhà em thường nấu cơm bằng cách nào ?
	G tóm tắt 2 cách nấu cơm thường dùng: nấu cơm bằng soong hoặc nồi trên bếp củi, than hay rơm rạ; Nấu cơm bằng nồi điện.
3. Hoạt động 2:Tìm hiểu cách nấu cdơm bằng soong, nồi trên bếp(bếp đun)
	H thảo luận nhóm theo câu hỏi:
+Kể tên các dụng cụ, nguyên liệu để chuẩn bị nấu cơm bằng bếp đun.
+ Nêu công việc chuẩn bị nấu cơm bằng bếp đun và cách thực hiện?
+Tình bày cách nấu cơm?
+ Theo em muốn có cơm ngon cần chú ý khâu nào?
+ Nêu những ưu nhược điểm của cách nấu cơm bằng bếp đun?
Đại diện từng nhóm lên trình bày.
G nhận xét hướng dẫn cách nấu cơm bằng bếp đun.
- H nhắc lại cách nấu cơm bằng bếp đun.
- Hướng dẫn H về nhà nấu cơm bằng bếp đun.
Tiết 2
3. Hoạt động 3: Tìm hiểu cách nấu cơm bằng nồi cơm điện
	-H nhắc lại những nội dung đã học ở tiết 1
	-HD đọc ND mục2 và quan sát H4
	-So sánh những nguyên liệu và dnụng cụ cần chuẩn bị để nấu cơm bằng nồi cơm điện với nấu cơm bằng bếp đun.
	-H thảo luận nhóm: Nêu công việc chuẩn bị nấu cơm bằng nồi cơm điện.
	-Nêu cách nấu cơm bằng nồi cơm bằng nồi cơm điện và so sánh với cách nấu cơm bằng bếp đun?
	-Trả lời câu hỏi mục 2/sgk
4 Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập
Sử dụng câu hỏi cuối bài để đánh giá KQ học tập của H.
G nêu đáp án bài tập
H đối chiếu KQ làm của bài tập
G nhận xét đánh giá.
C. Củng cố - dặn dò:
 	- Nhận xét giờ học.
 ..................................................úúú úú.............................................
Thứ tư ngày 3 tháng 10 năm 2007
toán tiết 33
Khái niệm số thập phân (tiếp theo)
I. Mục tiêu:
	Giúp H:
- Nhận biết khái niệm ban đầu về số thập phân (ở các dạng thường gặp) và cấu tạo của số thập phân. 
- Biết đọc, viết các sốthập phân (ở các dạng đơn giản thường gặp). 
II. Đồ dùng dạy học.
Phấn màu + vở bài tập
II. Bài học:
A.KTBC: (bảng con) 
B. bài mới:
- Gv treo bảng như trong SGK. 
- ở hàng thứ nhất, đơn vị đo là bao nhiêu ? (2m và 7dm). 
- Viết 2m7dm theo đơn vị m 
- Gv giới thiệu: 
- Vài Hs nhắc lại. 
- Hs nhắc lại nhận xét về số CS “0” ở MS của số thập phân với số CS sau dấu phẩy của STP. 
	- Mỗi số thập phân gồm mấy phần ?
	- Hs lấy ví dụ, nêu phần nguyên và phần thập phân của mỗi số thập phân rồi đọc số thập phân đó. 
B. Luyện tập:
Bài 1: miệng
*Chốt KT: Cách đọc STP
Bài 2 : (Bảng) 
	- H làm bài - chữa bài 
*Chốt : Cách đọc - viết STP
Bài 3: (vở) - H nêu y/c - tự làm bài - chữa bài
*Chốt: chuyển STP thành phân số thập phân
Dự kiến sai lầm: 
Bài 3: Viết thành phân số thập phân sai
Cách khắc phục: Nếu phần thập phân có 1,2,3... chữ số thì tương ứng với mẫu số của phân số thập phân là 10, 100, 1000,...
C. Củng cố, dặn dò:
	- G nhận xét giờ học.
Rút kinh nghiệm sau bài học:
....................................................................................................................................
.................................................úúúúú..................................................
	Lịch sử tiết 7
đảng cộng sản việt nam ra đời
I - Mục đích, yêu cầu: Học xong bài này H biết:
	- Lãnh tụ Nguyễn ái Quốc là người chủ trì Hội nghị thành lập Đảng Cộng
Sản Việt nam.
	- Đảng ra đời là một sự kiện lịch sử trọng đại, đánh dấu thời kì cách mạng nước ta có sự lãnh đạo đúng đắn, giành nhiều thắng lợi to lớn.
	- Bồi dưỡng HS lòng tự hào và biết ơn ĐCSVN.
II - Đồ dùng:
	- ảnh trong SGK.
	- Tư liệu lịch sử viết về bối cảnh ra đời của ĐCSVN, vai trò của Nguyễn ái Quốc trong việc chủ trì Hội nghị thành lập Đảng.
III - Các hoạt động dạy - học:
A/ KTBC: 
 H : - Phan Bội Châu tổ chức phong trào Đông Du nhằm mục đích gì ?
	- Kể lại những nét chính về phong trào Đông Du ?
B/ Bài mới:
A- Kiểm tra bài cũ: 3 – 4 phút.
Nêu những khó khăn của Nguyễn Tất Thành khi dự định ra nước ngoài?
Tại sao Nguyễn Tất Thành quyết chí ra đi tìm đường cứu nước?
 B- Bài mới.
1. Giới thiệu bài: 1 phút.
2. Bài mới:
* Hoạt động 1: (Làm việc cả lớp) 10 – 12 phút.
 GV giới thiệu hoạt động của Nguyễn ái Quốc sau khi tìm ra con đường cứu nước và phong trào cách mạng nước ta trong những năm 1926-1927.
 Tình hình cách mạng nước ta thời đó đã đặt ra yêu cầu gì? vì sao?
Ai là người có thể làm được điều đó?
Vì sao chỉ có lãnh tụ Nguyễn ái Quốc mới có thể thống nhất các tổ chức cộng sản ở Việt Nam?
* Hoạt động 2: (Làm việc cá nhân) 10 – 12 phút.
 - GV tổ chức cho HS tìm hiểu về Hội nghị thành lập Đảng.
 Giáo viên kết luận khắc sâu mốc thời gian và nơi diễn ra Hội nghị.
* Hoạt động 3: (Làm việc cả lớp) 5 – 6 phút.
 Sự thống nhất các tổ chức CS đã đáp ứng yêu cầu gì của CM Việt Nam? 
- GV kết luận ý nghĩa của việc thành lập Đảng.
3. Củng cố dặn dò: 2 – 3 phút.
HS đọc phần ghi nhớ (tr 17)
GV nhận xét bài học, dặn HS c.bị bài 8.
 - HS lắng nghe.
 - HS trao đổi nêu ý kiến.
 - HS khá, giỏi nêu.
- HS đọc SGK, trình bày lại ý kiến của mình.
Một số HS nêu.
Một số HS phát biểu ý kiến.
 ..........................................................úúú úú..................................................
Thứ năm ngày 4 tháng 10 năm 2007
Toán tiết 34
Hàng của số thập phân. đọc viết số thập phân
I - Mục tiêu:
Giúp Hs : 
Nhận biết tên các hàng của số thập phân (dạng đơn giản thường gặp trong quan hệ giữa các đơn vị của 2 hàng liền nhau.)
Nắm được cách đọc, viết các số thập phân.
II -Đồ dùng:
	- Bảng phụ
III - Các hoạt động dạy và học:
A/ KTBC: Kể tên các đơn vị đo diện tích đã học theo thứ tự từ lớn đến bé?
B/ Luyện tập :
1. Giới thiệu các hàng, giá trị của các chữ số phụ thuộc vào vị trí của nó ở các hàng và cách đọc viết số thập phân.
- Hs quan sát bảng trong SGK.
- Số thập phân 375,406 gồm mấy phần?
- Phần nguyên là bao nhiêu? gồm mấy chữ số? Các chữ số đó ở hàng nào?
- Phần thập phân là bao nhiêu? gồm mấy chữ số? Các chữ số ở hàng nào?
-Vậy phần nguyên của số thập phân gồm những hàng nào? Phần thập phân của số thập phân gồm những hàng nào?- Tương tự, Hs nêu các hàng và cách đọc số thập phân 0,1985.
- Khi đọc, viết số thập phân, ta đọc, viết như thế nào?
- Một vài Hs nhắc lại.
Bài 1: (miệng) 
*Chốt: đọc viết stp
Bài 2: ( bảng con)
*Chốt: cách viết stp
Bài3 (vở) H tự làm bài vào vở - chữa bài:
*Chốt: Cách viết stp thành hỗn số
C. Củng cố - dăn dò: 
	- Nhận xét giờ học
..........................................................úúú úú..................................................
địa lí
ôn tập
I - Mục tiêu:
Học xong ... n khác nhau.
HS làm việc cả lớp để rút ra quy tắc so sánh hai số TP có phần nguyên khác nhau.
-HS rút ra quy tắc so sánh hai số thập phân.
- Lấy VD hai số TP bất kì rồi so sánh.
- HS làm bài cá nhân.
-HS làm bài cá nhân.
- Đổi vở KT chéo.
-HS làm bài vào vở.
-Đổi vở đối chiếu kết quả trên bảng.
C. Củng cố dặn dò:
	- Nhận xét giờ học.
..................................................úúú úú.............................................
 Chính tả ( nghe - viết)
Kì diệu rừng xanh
I – Mục đích yêu cầu
1. Nghe - viết đúng trình bày đúng một đoạn trong bài “Kì diệu rừng xanh”
2. Làm đúng các bài tập đánh dấu thanh trong tiếng chứa nguyên âm đôi “yê, ya”.
II- Đồ dùng :
	-VBT – Bút dạ - phiếu khổ to 
III- Bài học:
A.KTBC: Viết bảng con:Viết các tiếng có nguyên âm đôi: ia, iê. 
	Nêu quy tắc đánh dấu thanh các tiếng đó?
B.Bài mới:
1.GTB:
2.Hướng dẫn H nghe viết :
	- G đọc bài chính tả .
	- Lưu ý H một số từ dễ viết sai và ghi bảng: 
	+ ẩm lạnh, rào rào, gọn ghẽ, len, lách...
	- H phân tích và viết bảng con.
3. H viết bài:
	- G đọc - H viết bài
	- G đọc – H đổi vở soát lỗi, ghi số lỗi.
	- G chấm chữa.
3.Luyện tập:
Bài 2: Thi viết nhanh các tiếng chứa yê, ya
- Chữa bài : H nối tiếp nhau đọc bài làm của mình. 
- Nêu cách đánh dấu thanh các tiéng có chứa yê, ya.
*Chốt: cách đánh dấu thanh các tiéng có chứa yê, ya
4. Củng cố dặn dò:
	-Nhận xét giờ học. 
 ..................................................úúú úú.............................................
kĩ thuật tiết 14
nấu cơm (tiết 2)
(Đã soạn ở tiết 13)
 ..................................................úúú úú.............................................
Thứ tư ngày 10 tháng 10 năm 2007
toán tiết 33
Luyện tập
I. Mục tiêu:
Giúp HS củng cố về:
	- So sánh hai số thập phân;sắp xếp các số thập phân theo thứ tự xác định.
	- Làm quen với một số đặc điểm về thứ tự của các số thập phân.
II. Đồ dùng dạy học.
	- Phấn màu + vở bài tập
II. Bài học:
A.KTBC: (bảng con) - HS làm bài 3 trang 42.
B. luyện tập:
Bài 1: (SGK)
*Chốt KT: Cách so sánh 2 STP
Bài 2 : (vở) 
	- H làm bài - chữa bài 
*Chốt : Cách so sánh nhiều STP (So sánh các phần nguyên; so sánh phần thập phân)
Bài 3: (nháp) - H nêu y/c - tự làm bài - chữa bài
*Chốt: Khi so sánh hai STP nếu phần nguyên bằng nhau ta làm thế nào ?
 Nếu hàng phần 10 bằng nhau ta làm thế nào?.... 
Bài 4: - H nêu y/c bài tập
-G nhấn mạnh y/c bài tập
-H làm bài chữa bài
*Chốt: cách làm
C. Củng cố, dặn dò:
	- G nhận xét giờ học.
Rút kinh nghiệm sau bài học:
....................................................................................................................................
.................................................úúúúú..................................................
	Lịch sử tiết 8
xô-viết nghệ-tĩnh
I - Mục đích, yêu cầu: Học xong bài này H biết:
	- Xô viết Nghệ – Tĩnh là đỉnh cao của phong trào cách mạng Việt Nam trong những năm 1930 – 1931.
	- Nhân dân một số địa phương ở Nghệ – Tĩnh đã đấu tranh giành chính quyền làm chủ thôn xã, xây dựng 
II - Đồ dùng:
	- Lược đồ hai tỉnh Nghệ An – Hà Tĩnh hoặc bản đồ Việt Nam.
	- Phiếu học tập của HS.
	- Tư liệu lịch sử liên quan đến thời kì 1930 – 1931 ở Nghệ – Tĩnh.
III - Các hoạt động dạy - học:
A/ KTBC: 
H : - Phan Bội Châu tổ chức phong trào Đông Du nhằm mục đích gì ?
	- Kể lại những nét chính về phong trào Đông Du ?
B/ Bài mới:
A- Kiểm tra bài cũ: 3 – 4 phút.
Hội nghị thành lập ĐCSVN diễn ra ở đâu? Do ai chủ trì?
Nêu kết qủa của hội nghị hợp nhất các tổ chức CS Việt Nam?
B- Bài mới.
* Hoạt động 1: (Làm việc cả lớp) 3 – 4 phút.
 GV dùng bản đồ giới thiệu về nơi phong trào đấu tranh cách mạng phát triển mạnh mẽ nhất: Xô viết Nghệ – Tĩnh.
* Hoạt động 2: (Làm việc cả lớp) 12 – 15 phút.
 GV tường thuật cuộc biểu tình ngày 12/9/1930, nhấn mạnh ngày 12/9 là ngày kỉ niệm Xô Viết Nghệ – Tĩnh.
 - GV nêu những sự kiện tiếp theo trong năm 1930.
* Hoạt động 3: (Làm việc theo nhóm) 5 – 6 phút.
 GV chia nhóm, phát phiếu học tập cho nhóm.
Những năm 30 – 31, trong các thôn xã ở Nghệ – Tĩnh có chính quyền Xô viết đã diễn ra điều gì mới.
 GV nhận xét, bổ sung, kết luận.
* Hoạt động 4: (Làm việc cả lớp) 4 – 5 phút. 
Phong trào Xô Viết Nghệ – Tĩnh có ý nghĩa gì?
GV kết luận về ý nghĩa của PT Xô Viết Nghệ - Tĩnh.
C. Củng cố dặn dò: 2 – 3 phút.
 HS đọc phần ghi nhớ (tr 19)
 GV nhận xét bài học, dặn học sinh chuẩn bị bài 9.
 ..........................................................úúú úú..................................................
Thứ năm ngày 11 tháng 10 năm 2007
Toán tiết 34
Hàng của số thập phân. đọc viết số thập phân
I - Mục tiêu: Giúp HS biết củng cố về:
	- Đọc, viết ,so sánh hai số thập phân và biết sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn ( hoặc ngược lại)
	- Tính nhanh giá trị của biểu thức.
II -Đồ dùng:
	- Bảng phụ
III - Các hoạt động dạy và học:
A/ KTBC: - Chữa bài 6 trang 46
- Nêu cách so sánh 2 số thập phân. Nêu ví dụ.
B/ Luyện tập :
Bài 1: (miệng) 
*Chốt: đọc stp ; Giá trị chữ số trong mỗi số thập phân
Bài 2: ( bảng con)
*Chốt: cách viết stp
Bài3 (vở) H tự làm bài vào vở - chữa bài:
*Chốt: Cách viết stp thành hỗn số
C. Củng cố - dăn dò: 
	- Nhận xét giờ học
..........................................................úúú úú..................................................
địa lí
ôn tập
I - Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh:	
	- Biết dựa vào bảng số liệu ,biểu đồ để nhận biết số dân và đặc điểm tăng dân số của nước ta.
 - Biết được nước ta có dân số đông ,gia tăng dân số nhanh .
 - Nhớ số liẹu dân số của nước ta ở thời điểm gần nhất.
 - Nêu được một số hậu quả do dân số tăng nhanh .
 - Thấy được sự cần thiết của việc sinh ít con trong một gia đình.
 II- Đồ dùng dạy học: 
- Bản đồ tự nhiên Việt Nam.
- Bảng số liệu về dân số các nước Đông Nam á năm 2004 (phóng to).
- Biểu đồ tăng dân số Việt Nam.
-Tranh ảnh thể hiện hậu quả của tăng dân số nhanh (nếu có).
III- Hoạt động dạy học:
A.Kiểm tra bài cũ:3-4 phút.	
B.Bài mới. 	
1.Giới thiệu bài: 1 phút.
2.Giảng bài.
a.Dân số: 10-12 phút.
*HĐ1: Làm việc cá nhân: 
 - Năm 2004 nước ta có số dân là bao nhiêu? Số dân đứng hàng thứ mấy trong khu vực ĐNA?
 GV nhận xét, kết luận về dân số nước ta.
b.Gia tăng dân số .
*HĐ2: Làm việc theo cặp :8-10 phút.
 - Nêu số dân từng năm của nước ta?
 - Em có nhận xét gì về sự tăng dân số của nước ta?
 GV liên hệ dân số của địa phương.
*HĐ3: Làm việc theo nhóm: 6-8 phút.
 Dân số tăng nhanh dẫn tới những hậu quả gì? Nêu ví dụ?
 - GV nhận xét, nêu tình hình tăng dân số, cho học sinh quan sát tranh, ảnh.
3.Củng cố-dặn dò: 2-3 phút.
 - GV gọi 1-2 HS đọc nội dung gi nhớ .
 - GV nhận xét giờ học , dặn HS chuẩn bị bài 9.
- HS quan sát bảng số liệu dân số các nước ĐNA năm 2004 và trả lời 2 câu hổi mục 1.
- Một số HS nhận xét .
- HS quan sát biểu đồ dân số trả lời 3 câu hổi mục 2.
- Một số HS nêu kết quả. 
- Lớp nhận xét.
- HS dựa vào tranh ảnh, vốn hiểu biết thảo luận câu hổi.
- Đại diện một số nhóm trả lời. Các nhóm khác bổ sung.
- HS lắng nghe, quan sát.
 ..........................................................úúú úú..................................................
Thứ sáu ngày 12 tháng 10 năm 2007
Toán - tiết 35
luyện tập
i.Mục tiêu: Giúp H:
	- Biết cách chuyển một phân số thập phân htành hỗn số rồi thành số thập phân.
	- Củng cố về chuyển số đo viết dưới dạng STP thành số đo viết dưới dạng STN với đơn vị đo thích hợp.
ii.Đồ dùng dạy học:
	- Bảng phụ
iii.Hoạt động dạy học:
A.Kiểm tra(3-5') Đọc viét STP (G chọn)
B.Luyện tập (30’)	
Bài1.Nháp 
*Kiến thức:Trong hỗn số có chứa phân số thập phân: Phần nguyên của hỗn số chính là phần nguyên của STP; Phần phân số là phần thập phân của STP 
Bài2 .(Vở). -H tự làm bài, chữa bài, nhận xét, bổ sung.
*Kiến thức: Cách chuyển phân số thập phân thành số thập phân
Sai lầm: H nhầm lẫn với mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài.
Bài3.(Vở). -H đọc bài toán - tự giải vào vở rồi chữa bài:
*Kiến thức: (Tương tự bài 2)
4. Bài4: (vở) Tiến hành như bài 3
*Chốt: Có một số phân số viét dưới dạng được STP
4.Củng cố(2-3').
	Nhận xét giờ học.
*Rút kinh nghiệm: .........................................................................................................................................
...................................................úúú úú................................................
Đạo Đức
Nhớ ơn tổ tiên (tiết2)
I. Mục tiêu:
- HS biết được ai cũng có tổ tiên, ông bà; biết được trách nhiệm của mỗi người đối với gia đình, dòng họ.
- HS biết làm những việc để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên, ông bà và giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.
- HS có thái độ biết ơn ông, bà, tổ tiên, tự hào về các truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.
II. Đồ dùng dạy học: 
	- SGK đạo đức 5.
	+ Các tranh ảnh, bài báo về ngày Giỗ tổ Hùng Vương.
	+ Các câu ca dao, tục ngữ, thơ, truyện biết ơn tổ tiên.
III. Hoạt động chủ yếu:
A. KTBC: 
B. Bài mới:
Hoạt động1: Tìm hiểu nội dung truyện "Thăm mộ"
*Mục tieu: Giúp H biết được một số biểu hiẹn của lòng biết ơn tổ tiên.
* Cách tién hành:
- 1-2 H đọc truyện
- Thảo luận theo các câu hỏi SGK
G kết luận: Ai cũng có tổ tiên, gia đình, dòng họ. Mỗi người đều phải biết ơn tổ tiên và biết thể hiện điều đó bằng những việc làm cụ thể.
Hoạt động 2: Làm bài tập SGK
*Mục tiêu: Giúp H biết được những việc làm để tỏ lòng biết ơn tổ tiên.
* Cách tiến hành: 
- H làm bài tập sgk
- Trao đổi nhóm đôi.
- Trình bày ý kiến.
G kết luận: Chúng ta cần thể hiẹn lòng biết ơn bằng những việc làm thiết thực, có ý nghĩa, cụ thể như các việc a,c, d, đ
Hoạt động3: Tự liên hệ
*Mục tiêu: H tự đánh giá bản thân qua đối chiếu với những việc cần làm và những việc chưa làm được.
* Cách tiến hành:
- Y/c kể lại những việc đã làm được để tỏ lòng biét ơn tổ tiên và những việc chưa làm được.
- H làm viẹc cá nhân, trao đổi nhóm đôi.
- H trình bày trước lớp.
- G nhận xét khen những H biết thể hiện lòng biết ơn tổ tiên bằng những việc làm cụ thể thiết thực.
- H đọc ghi nhớ sgk
C. Củng cố - dặn dò:
- Chuẩn bài thực hành: Sưu tầm tranh ảnh bài báo nói về ngày giỗ tổ Hùng Vương và các câu ca dao, tục ngữ nói về chủ đề biết ơn tổ tiên.
- Tìm hiểu các truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ mình.
......................................................úúú úú..................................................
Kí duyệt
Ngày........tháng....năm 2007

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 78.doc