Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần 7 - Trường Tiểu học Hải Thành

Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần 7 - Trường Tiểu học Hải Thành

Tập đọc: NHỮNG NGƯỜI BẠN TỐT

I. Yêu cầu: SGV Trang 150.

II. Đồ dùng dạy học:

Tranh minh hoạ bài học.

III. Hoạt động dạy học:

1. Bài cũ:

HS kể lại câu chuyện Tác phẩm của Si-le và tên phát xít và trả lời câu hỏi về nội dung câu chuyện.

2. Bài mới:

* Giới thiệu bài:

Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:

* Luyện đọc:

GV hướng dẫn HS luyện đọc theo 4 đoạn truyện (mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn). HS đọc đúng các tên riêng nước ngoài và hiểu nghĩa của những từ khó trong bài ( boong tàu, hành trình, dong buồm, sửng sốt )

 

doc 24 trang Người đăng hang30 Lượt xem 387Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần 7 - Trường Tiểu học Hải Thành", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuaàn 7
 Thứ hai, ngày 08 tháng 10 năm 2007
 CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN 
----------------------------------------------- 
 Tập đọc: NHỮNG NGƯỜI BẠN TỐT 
I. Yêu cầu: SGV Trang 150.
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ bài học.
III. Hoạt động dạy học: 
1. Bài cũ: 
HS kể lại câu chuyện Tác phẩm của Si-le và tên phát xít và trả lời câu hỏi về nội dung câu chuyện.
2. Bài mới: 
* Giới thiệu bài: 
Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: 
* Luyện đọc: 
GV hướng dẫn HS luyện đọc theo 4 đoạn truyện (mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn). HS đọc đúng các tên riêng nước ngoài và hiểu nghĩa của những từ khó trong bài ( boong tàu, hành trình, dong buồm, sửng sốt )
 * Tìm hiểu bài: 
Vì sao nghệ sĩ A-ri-ôn phải nhảy xuống biển ?
( Vì thuỷ thủ trên tàu nổi lòng tham .đòi giết ông )
Điều kì lạ gì đã xảy ra khi nghệ sĩ cất tiếng hát giã biệt cuộc đời ? 
( Đàn cá heo ..đưa ông trở về đất liền )
Qua câu chuyện, em thấy cá heo đáng yêu, đáng quý ở điểm nào ? 
( Biết thưởng thức tiếng hát của nghệ sĩ bạn tốt cuả người )
Em có suy nghĩ gì về cách đối xử của đám thuỷ thủ và của đàn cá heo đối với nghệ sĩ A-ri-ôn ?
( Đám thuỷ thủ là người nhưng tham lam độc ác, không có tính người. Đàn cá heo là loài vật nhưng thông minh tốt bụng, biết cứu giúp người gặp nạn)
Câu hỏi bổ sung: Ngoài câu chuyện trên, em còn biết thêm những câu chuyện thú vị nào về loài cá heo ?
( HS kể những điều em đã được đọc, nghe kể, tận mắt chứng kiến về loài cá heo )
Hướng dẫn đọc diễn cảm:
Có thể chọn đoạn 2. Chú ý nhấn mạnh các từ ngữ đã nhầm, đàn cá heo, say dưa thưởng thức, đã cứu, nhanh hơn, toàn bộ, không tin và nghỉ hơi sau các từ ngỡ nhưng, trở về đất liền.
3 Củng cố, dặn dò:
HS nhắc lại ý nghĩa của câu chuyện.
GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân.
-----------------------------------------------
 Toán: LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu: SGV Trang 79.
II.Các hoạt động dạy học:
1 Bài cũ: 
-Giải bài tập 3 ( 31).
-Chấm chữa bài.
2 Bài mới:
 Bài 1: 
-Yêu cầu HS viết các phân số theo thứ tự bé đén lớn.
-HS nhắc lại cách so sánh 2 phân số cùng mẫu số, khác mẫu số.
a) b)
Bài 2: 
-Yêu cầu tính giá trị biểu thức.
-HS tự làm vào vở - 2 em lên bảng làm 
a) b) c) d) 
Bài 4: 
+ Yêu cầu gi ? (Tính tuổi mỗi người )
+Bài toán thuộc dạng gì ? ( Tìm 2 số khi biết hiệu và tổng ).
HS nêu tóm tắt và cách giải.
Các bước 
 	 4 – 1 = 3 (phần).
 	30: 3 = 10 (tuổi )
 	 10 Í 4 = 40 (tuổi).
 	ĐS: 40 tuổi 
 	10 tuổi 
3. Củng cố - Dặn dò:
Nhận xét tiết học.
Dặn HS về nhà làm bài tập 3 (32)
-----------------------------------------------
 Kể chuyện: CÂY CỎ NƯỚC NAM
I.Yêu cầu: 	SGV Trang156.
II.Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ truyện trong SGK.
III.Hoạt động dạy học: 
1 Bài cũ: 
HS kể lại câu chuyện đã kể trong tiết KC tuần trước.
2 Bài mới: 
a.Giới thiệu bài: 
b.GV kể chuyện: 
GV kể lần 1 chuyện Cây cỏ nước Nam – SGV (157)
GV kể lần 2, kết hợp chỉ 6 tranh minh hoạ.
Chú ý viết lên bảng tên 1 số cây thuốc quý.
c. Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
Ba HS đọc yêu cầu 1, 2,3 của bài tập.
Kể chuyện theo nhóm ( 2 – 3 em )
Thi kể trước lớp từng đoạn câu chuyện theo tranh.
Thi kể toàn bộ câu chuyện.
Nội dung chính của từng tranh.
+ Tranh 1: Tuệ Tĩnh giảng giải cho học trò về cây cỏ nước Nam.
+ Tranh 2: Quân dân nhà Trần tập luyện chuẩn bị chống quân Nguyên.
+ Tranh 3: Nhà Nguyên cấm bán thuốc men cho nước ta.
+ Tranh 4: Quân dân nhà Trần chuẩn bị thuốc men cho cuộc chiến đấu.
+ Tranh 5: Cây cỏ nước Nam góp phần làm cho binh sĩ nước Nam thêm khoẻ mạnh.
+ Tranh 6: Tuệ Tĩnh và học trò phát triển cây thuốc nam.
3. Củng cố, dặn dò:
GV nhận xét tiết học.
Dặn HS chuẩn bị nội dung cho tiết KC tuần 8.
-----------------------------------------------
 Mĩ thuật: VẼ TRANH: ĐỀ TÀI AN TOÀN GIAO THÔNG
(Đã có giáo viên bộ môn)
 Thứ ba, ngày 09 tháng 10 năm 2007
 Thể dục: ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ - 
 TRÒ CHƠI "TRAO TÍN GẬY "
 I. Mục tiêu: SGV Trang 63.
II. Địa điểm, phương tiện: Chuẩn bị 1 còi, 4 tín gậy, kẽ sân chơi.
III.Các hoạt động dạy - học:
1.Phần mở đầu:
Tập hợp lớp phổ biến nhiệm vụ, nêu yêu cầu bài học, chấn chỉnh đội ngũ trang phục tập luyện 
Xoay các khớp cổ tay, chân, khớp gối, vai, hông.
Đứng tại chổ vỗ tay và hát.
Kiểm tra bài cũ.
Phần cơ bản:
a) Đội hình, đội ngũ:
Ôn dàn hang, dồn hàng, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp.
Lần 1,2 GV điều khiển. Chia tổ tập luyện GV quan sát, sữa sai.Tập hợp cả lớp cho các tổ thi đua trình diễn
GV cùng HS quan sát nhận xét, biểu dương. 
Tập cả lớp do GV điều khiển để chuẩn bị kiểm tra.
b) Trò chơi vận động
- Chơi trò chơi "Trao tín gậy"
GV nêu tên trò chơi, tập hợp theo đội hình chơi, giải thích cách chơi và quy định chơi, sau đó cho cả lớp chơi. GV quan sát, nhận xét biểu dương thi đua giữa các tổ.
3. Phần kết thúc:
- Thực hiện một số động tác thả lỏng
- Cho HS hát một bài, vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp.
- GV hệ thống bài học 
- Nhận xét, đánh giá
-----------------------------------------------
 Toán: KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN
I.Mục tiêu: SGV Trang 80.
II.Chuẩn bị:
 - Các bảng nêu trong SGK.
III.Các hoạt động dạy học:
1. Bài cũ:
 - Làm bài tập 4 ( 32).
 - Chữa bài, nhận xét.
2. Bài mới:
 a) Giới thiệu khái niệm về số thập phân:
 - Hướng dẫn HS tự nêu nhận xét từng hàng trong bảng ở phần a ) để nhận ra, chẳng hạn:
 + Có 0 m 1 dm tức là có 1 dm ; viết lên bảng: 1 dm = m.
 + GV giới thiệu: 1 dm hay m còn được viét thành 0,1 m ; viết 0,1 m lên bảng cùng hàng với m ( như trong SGK ).
 - Tương tự với 0,01 m ; 0,001 m
 - GV vừa ghi lên bảng vừa giới thiệu: 0,1 đọc là: không phẩy một ( gọi 1 vài HS chỉ vào 0,1 và đọc ). GV giúp HS tự nêu rồi viết lên bảng: 
 0,1 = 
 - Giới thiệu tương tự với 0,01 ; 0,001.
 - GV chỉ vào 0,1 ; 0,01 ;0,001 và giới thiệu: Các số 0,1 ; 0,01 ; 0,001 gọi là số thập phân.
 - Làm hoàn toàn tương tự với bảng ở phần b )để HS nhận ra được các số 0,5 ; 0,7 ; 0,09 cũng là số thập phân.
b) Thực hành đọc, viết các số thập phân:
 Bài 1: 
GV chỉ vào từng vạch trên tia số, cho HS đọc phân số thập phân và số thập phân ở vạch đó. Chẳng hạn: một phần mười, không phẩy một ; hai phần mười, không phẩy hai ; .
- Thực hiện tương tự như phần a) 
 Bài 2: 
- GV hướng dẫn HS viêtý theo mẫu.
- VD: 7 dm = m = 0,7 m 
- HS viết phần a ) vàp bảng con.
- GV nhận xét, chữa.
- HS làm phần b) vào vở.
3. Củng cố -Dặn dò: 
- Cho ví dụ số thập phân. Đọc số đó.
- Dặn HS về làm bài tập 3 ( 35 ).
- Nhận xét tiết học.
-----------------------------------------------
 Luyện từ và câu: TỪ NHIỀU NGHĨA 
I.Yêu cầu: SGVTrang 153.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Tranh, ảnh về các sự vật, hiện tượng, hoạt động..có thể minh họa cho các nghĩa của từ nhiều nghĩa.
III. Hoạt động dạy học: 
1. Bài cũ:
- HS làm lại BT 2.
2. Bài mới: 
Giới thiệu bài:
Nhận xét: 
Bài 1: 
- HS nêu yêu cầu. Thảo luận nhóm 2 để tìm ra đáp án đúng.
- Các nghĩa mà các em vừa xác định cho các từ răng, mũi, tai là nghĩa gốc ( nghĩa ban đầu ) của mỗi từ.
Bài 2: 
- HS giải nghĩa của các từ răng, mũi, tai trong bài thơ.
- Những nghĩa này hình thành trên cơ sở nghĩa gốc của các từ răng, mũi, tai. Ta gọi là nghĩa chuyển.
Bài 3: 
- HS trao đổi theo cặp. Gv giải thích:
+ Nghĩa của từ răng ở BT 1 và BT2 giống nhau ở chỗ: đều chỉ vật nhọn, sắc, sắp đều nhau thành hàng.
+ Nghĩa của từ mũi ở BT 1 và BT2 giống nhau ở chỗ: Cùng chỉ 1 bộ phận có đầu nhọn nhô ra phía trước 
+ Nghĩa của từ tai ở BT 1 và BT2 giống nhau ở chỗ: cùng chỉ bộ phận mọc ở 2 bên, chìa ra như cái tai.
Ghi nhớ: 
- HS đọc và nói lại nội dung cần ghi nhớ trong SGK.
Luyện tập: 
Bài 1: 
- Giúp HS hiểu nghĩa của các từ mắt, chân, đầu.
- HS làm việc độc lập, sau đó trình bày.
- Lời giải: 
 Nghĩa gốc Nghĩa chuyển 
 a) Mắt trong Đôi mắt bé mở to Mắt trong Quả na mở mắt 
 b) Chân trong Bé đau chân Chân trong Lòng ta ..kiềng ba chân
 c) Đầu trong Khi viết, em đừng ngoẹo đầu Đầu trong nước suối đầu nguồn rất trong 
 Bài 2: 
- HS làm việc theo nhóm. Gv có thể tổ chức cho các nhóm thi.
- Các nhóm trình bày.
- Nhóm nào tìm được nhiều nghĩa chuyển thì thắng cuộc.
3. Củng cố, dặn dò:
- HS nhắc lại nội dung ghi nhớ của bài học.
- GV nhận xét tiết học.
- Làm BT 2 phần luyện tập.
-----------------------------------------------
 Khoa học: PHÒNG BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT
 I. Mục tiêu: SGV Trang 61.
II. Đồ dùng dạy học: sgv
III. Các hoạt động dạy - học:
A. Bài cũ: - Nêu một số dấu hiệu của bệnh sốt rét.
- Chúng ta cần làm gì cho nhà ở và nơi ngũ không có bệnh sốt rét ?
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Ghi đề
2.Thực hành làm bài tập trong SGK:
* Mục tiêu: - HS nêu được tác nhân, đường lây truyền bệnh sốt rét
 - HS nhận ra được sự nguy hiểm của bệnh sốt rét.
 * Cách tiến hành:
Bước1: HS đọc các thông tin sau đó làm bài tập tr. 28 SGK 
Bước 2: - Bước 2 HS nêu
Cả lớp và GV nhận xét dưa ra kết quả đúng: 1- ; 2 - ; 3 - a ; 4 - b ; 5 - b
GV yêu cầu cả lớp thảo luận câu hỏi: Theo bạn bệnh sốt rét có nguy hiểm không ? Tại sao ?
Vài HS nêu
GV kết luận
3. Quan sát và thảo luận:
* Mục tiêu: - HS biết được các cách diệt muỗi và không cho muỗi đốt.
- Có ý thức ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt người.
* Cách tiến hành: 
Bước 1: GV yêu cầu HS quan sát H. 2,3,4 tr. 29 SGK và trả lời các câu hỏi:
+ Chỉ và nói nội dung của từng hình.
+ Hãy giải thích của việc làm từng hình đối với việc phòng tránh bệnh sốt xuất huyết.
- HS trả lời.
- Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung, đưa ra đáp án đúng.
Bước 2: - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm bàn các câu hỏi:
+ Nêu những việc nên làm để phòng tránh bệnh sốt xuất huyết.
+ Gia đình em thường sở dụng cách nào để diệt muỗi và bọ gậy.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét bổ sung
- GV kết luận:.
4. Củng cố - Dặn dò: 
- GV chốt lại ý chính.
- Về nhà nói với bố mẹ những điều đã được học.
- Nhận xét tiết học.
-----------------------------------------------
 Hát nhạc: ÔN BÀI COM CHIM HAY HÓT - 
 ÔN TĐN SỐ 1, SỐ 2
 (Đã có giáo viên bộ môn)
 Thứ tư, ngày 10 tháng 10 năm 2007
 Tập đọc: TIẾNG ĐÀN BA-LA-LAI-CA TRÊN SÔNG ĐÀ 
I. Yêu cầu: SGV Trang 159.
II. Đồ dùng dạy học: 
Ảnh về nhà máy thuỷ điện Hoà Bình.
III.Hoạt động dạy học:
1. Bài cũ: 
HS đọc truyện Những người bạn tốt, trả lời câu hỏi về bài đọc.
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
b. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: 
* Luyện đọc: 
GV hướng dẫn HS đọc.
Giải nghĩa thêm 1 số từ chưa có trong phần chú thích: cao nguyên ( vùng đất rộng và cao, xun ... c, 5 đơn vị.
+ Phần thập phân gồm có: 4 phần mười, 0 phần trăm, 6 phần nghìn.
Số thập phân 375,406 đọc là: ba trăm bảy mươi lăm phẩy bốn trăm linh sáu.
Đối với số thập phân 0,1985 cho HS tự đọc.
Thực hành: 
Bài 1: 
Yêu cầu HS đọc số thập phân, nêu phần nguyên, phần thập phân.
Chẳng hạn: 
1942,54 đọc là: một nghìn chín trăm bbốn mươi hai phẩy năm mươi tư ; số 1942,54 có phần nguyên là 1942, phần thập phân là ; trong số 1942,54, kể từ trái sang phải, 1 chỉ 1 nghìn, 9 chỉ 9 trăm, 4 chỉ 4 chục, 2 chỉ 2 đơn vị, 5 chỉ 5 phần mười, 4 chỉ 4 phần trăm.
 Bài 2: Cho HS viết các số thập phân rồi chữa bài.
Kết quả viết là: 
a) 5,9 b) 24,18 c) 55,555 
 	d) 2002,08 e) 0,001 
3.Củng cố -Dặn dò: 
Đọc và nêu tên các chữ số ở từng hàng trong số thập phân sau: 307,192.
Làm bài tập 3 ( 38 ).
Nhận xét tiết học.
-----------------------------------------------
 Luyện từ và câu: LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA 
I. Yêu cầu: 
Phân biệt được nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong 1 số câu văn có dùng từ nhiều nghĩa.
Biết đặt câu phân biệt nghĩa của các từ là nghĩa của động từ.
II. Hoạt động dạy học: 
1.Bài cũ: 
Nhắc lại kiến thức về từ nhiều nghĩa.
Làm lại BT 2.
2.Bài mới:
Giới thiệu bài: 
Hướng dẫn HS làm bài tập: 
 Bài 1: 
HS làm vào nháp. Hai HS làm bài trên bảng.
Chữa bài.
 Bài 2: 
 + Từ chạy là từ nhiều nghĩa. Các nghĩa của từ chạy có nét nghĩa gì chung ? 
HS thảo luận nhóm 2 và trình bày.
 Bài 3: 
Từ “ăn” có nghĩa như thế nào ? 
( Đưa thức ăn vào miệng, nhai )
Vậy câu nào có nghĩa giống như trên ? ( Câu c )
 Bài 4: 
HS nêu yêu cầu, giúp HS nhận biết nghĩa như đề bài.
Làm vào vở.
VD:
+ Nghĩa 1: Bé Thơ đang tập đi / Ông em đi rất chậm.
+ Nghĩa 2: Mẹ nhắc Nam đi tất vào cho ấm./ Nam thích đi giày.
Chấm chữa bài.
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học.
- Viết thêm vào vở 1 vài câu văn đã đặt ở bài tập 4.
-----------------------------------------------
 Khoa học: PHÒNG BỆNH VIÊM NÃO 
I. Mục tiêu: SGV Trang 64.
II. Đồ dùng dạy học: Hình 30, 31 SGK.
III. Các hoạt động dạy - học:
A. Bài cũ: - Nêu sự nguy hiểm của bệnh sốt xuất huyết
- Nêu cách diệt muỗi và tránh không cho muỗi đốt.
B. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài - Ghi đề
Hoạt động 2: Trò chơi "Ai nhanh, ai đúng ? "
* Mục tiêu: - HS nêu được tác nhân, đường lây truyền bệnh viêm não.
 - HS nhận ra được sự nguy hiểm của bệnh viêm não.
* Cách tiến hành:
Bước 1: GV phổ biến cách chơi và luật chơi
- HS đọc câu hỏi và câu trả lời tr.30 SGK rrồi tìm xem mỗi câu hỏi ứng với câu trả lời nào.Sau đó cử một bạn viết nhanh đáp án vào bảng. Nhóm nào làm xong trước và đáp án đúng là thắng cuộc.
Bước 2: Làm việc theo nhóm
Bước 3: Làm việc cả lớp
GV ghi rõ nhóm nào làm xong trước, nhóm nào làm xong sau. Đợi tất cả các nhóm cùng xong, GV mới yêu cầu các em đưa đáp án.
Hoạt động 3: Quan sát và thảo luận
* Mục tiêu: HS biết thực hiện các cách tiêu diệt muỗi và tránh không để muỗi đốt, ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt người.
* Cách tiến hành:
Bước 1: - Thảo luận nhóm theo phiếu bài tập:
+ Muỗi a-nô-phen thường ẩn náu và đẻ trứng ở những chổ nào trong nhà và xung quanh nhà ?
+ Khi nào thì muỗi bay ra và đốt người ?
+ Bạn có thể làm gì để diệt muỗi trưởng thành ?
+ Bạn có thể làm gì để ngăn chặn không cho muỗi sinh sản ?
+ Bạn có thể làm gì không cho muỗi đốt người ?
Bước 2: Làm việc lớp
Đại diện nhóm trả lời câu hỏi, mỗi nhóm 1 câu.
Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung
 Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò
- GV hệ thống lại bài học.
- Thực hiện tốt điều được học
- Nhận xét giờ học
-----------------------------------------------
 Địa lí: Bài 7: ÔN TẬP
I. Mục tiêu:
Học xong bài này, HS:
Xác định và mô tả được vị trí địa lí nước ta trên bản đồ.
Biết hệ thống hoá các kiến thức đã học về địa lí tự nhiên Việt Nam ở mức độ đơn giản.
Nêu tên và chỉ được vị trí một số dãy núi, đồng bằng, sông lớn của nước ta trên bản đồ.
II. Đồ dùng dạy - học:
 Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Bài cũ: - Vai trò của đất và 
2. Bài mới: a. Giới thiệu bài:
 b. Hướng dẫn HS ôn tập:
* Hoạt động 1:
Gọi một số HS lên bảng chỉ và mô tả vị trí, giới hạn của nước ta trên bản đồ.
GV sữa chữa và giúp HS hoàn thiện phần trình bày.
* Hoạt động 2: (Trò chơi “ Đối đáp nhanh”)
Chọn một số HS tham gia trò chơi. Chia số HS đó thành hai nhóm bằng nhau, mỗi HS được gắn cho một số thư tự bắt đầu từ 1.
GV hướng dẫn cách chơi và HS chơi.
HS nhận xét, đánh giá nhóm thắng cuộc.
* Hoạt động 3: (Làm việc theo nhóm)
Nhóm thảo luận và hoàn thành câu 2 trong SGK.
Đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
GV chốt lại các đặc điểm chính đã nêu trong bảng.
3. Củng cố, dặn dò: 
Ôn lại các kiến thức đã học.
Chuẩn bị: “ Dân số nước ta ’’.
Nhận xét tiết học.
 Thứ sáu, ngày 12 tháng 10 năm 2007
 Toán: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: SGV Trang85.
II. Các hoạt động dạy học: 
1 Bài cũ: 
- HS Làm bài tập 3 ( 38 ) 
- GV nhận xét - Chữa bài.
2 Bài mới: 
 Bài 1: 
- Yêu cầu: Chuyển các phân số thập phân thành hỗn số.
- GV hướng dẫn theo mẫu:
 = 16
( Lấy 162 chia 10 được 16 là phần nguyên dư 2: là tử số, giữ nguyên mẫu số là 10 ).
- HS làm vào nháp.
- Phần b ): Chuyển các hỗn số thành phân số 
+ Hướng dẫn: 
16 = 16 + = 16 +0,2 = 16,2
Vậy 16 = 16,2 
- HS chỉ viết kết quả.
 Bài 2: 
- Yêu cầu: chuyển các phân số thập phân thành số thập phân, đọc các số thập phân đó.
- Như hướng dẫn ở phần 1b, HS tự làm vào vở.
 Bài 3: 
- Yêu cầu: chuyển đổi đơn vị đo.
- Hướng dẫn: 
2,1 m = 2 m = 2m 1 dm = 21 dm.
Vậy 2,1 m = 21 dm 
- HS làm vào vở.
3.Hướng dẫn về nhà: 
 -Làm bài tập 4 ( 39 ).
 - Nhận xét tiết học
-----------------------------------------------
 Tập làm văn: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH.
Đề bài:
 Dựa theo dàn ý mà em đã lập trong tuần trước, hãy viết một đoạn văn miêu tả cảnh sông nước.
I. Yêu cầu: 	SGV Trang 165.
II.Hoạt động dạy học: 
1 Bài cũ: 
- Nêu vai trò của câu mở đoạn trong mỗi đoạn và trong bài văn.
- Đọc đoạn văn em viết.
2 Bài mới: 
Giới thiệu bài: 
Hướng dẫn HS luyện tập: 
- GV kiểm tra dàn ý bài văn tả cảnh sông nước của HS.
- HS đọc thầm đề bài và gợi ý bài làm:
- GV hỏi:Một bài văn hoàn chỉnh có mấy phần? Đó là phần nào ?
 +Em muốn chọn phần nào để viết thành đoạn văn hoàn chỉnh ?
GV gợi ý: 
 + Em tả đặc điểm gì của cảnh sông nước ? 
 + Em tả theo thứ tự nào ?
- Trong cảnh có chi tiết nào nổi bật nhất,gây cho em nhiều thú vị nhất ?
+ Em có cảm xúc gì trước cảnh đó.
- HS viết đoạn văn.
- HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn.
- GV nhận xét chấm một số bài.
- Lớp bình chọn bài hay nhất. 
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà xem trước yêu cầu và gợi ý của tiết TLV tuần 8.
-----------------------------------------------
 Lịch sử: ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI 
I. Mục tiêu: 	SGV Trang 24.
II. Đồ dùng dạy học: 
Ảnh trong SGK và ảnh tư liệu lịch sử.
III. Hoạt động dạy học: 
1. Bài cũ: 
Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước ngày, tháng, năm nào ? 
Vì sao Nguyễn Tất Thành ra đi.
2. Bài mới:
 HĐ 1: 
GV nêu nhiệm vụ học tập cho HS.
+ Đảng ta được thành lập trong hoàn cảnh nào ? ( Có 3 tổ chức cộng sản ra đời ở nước ta )
+ Nguyễn Ái Quốc có vai trò như thế nào trong Hội nghị thành lập Đảng? ( Là 1 lãng tụ có uy tín )
+ Ý nghĩa lịch sử của việc thành lập Đảng cộng sản Việt Nam.( Cách mạng ta có Đảng lãnh đạo, giành được nhiều thắng lợi to lớn )
HĐ 2: 
HS thảo luận nhóm 4 trả lời các câu hỏi trên rồi trình bày.
GV kết luận và giải thích thêm.
HĐ 3: 
GV tổ chức cho HS tìm hiểu về Hội nghị thành lập Đảng.
HS đọc SGK và trình bày lại theo ý của mình. 
3.Củng cố - Dặn dò: 
Ý nghĩa của việc thành lập Đảng 
Đọc bài học.
Học bài, trả lời câu hỏi SGK.
Chuẩn bị “ Xô Viết Nghệ Tĩnh”
 -----------------------------------------------
 Kĩ thuËt: nÊu c¬m
I. Môc tiªu: SGV Trang 37.
II. §å dïng d¹y häc:
- G¹o tÎ, nåi nÊu c¬m th­êng , bÕp ga du lÞch.
- R¸, chËu ®Ó vo g¹o, ®òa ®Ó nÊu c¬m, x« chøa n­íc.
- PhiÕu häc tËp (nh­ SGV).
III. Ho¹t ®éng d¹y - häc:
1. Giíi thiÖu bµi: GV giíi thiÖu bµi vµ nªu môc tiªu bµi häc.
2. Bµi míi:
Ho¹t ®éng 1: T×m hiÓu c¸c c¸ch nÊu c¬m ë gia ®×nh
- Gäi HS nªu c¸c c¸ch nÊu c¬m ë gia ®×nh.
- HS nªu - GV nhËn xÐt, tãm t¾t c¸c ý tr¶ lêi cña HS: Cã hai c¸ch nÊu c¬m chñ lµ nÊu c¬m b»ng soong b»ng nåi c¬m ®iÖn.
GV nªu vÊn ®Ò: NÊu c¬m b»ng soong, nåi trªn bÕp ®un vµ nÊu c¬m b»ng nåi c¬m ®iÖn nh­ thÕ nµo ®Ó chÝn c¬m ®Òu dÎo ? Hai c¸ch nÊu c¬m nµy cã ­u, nh­îc ®iÓm g× vµ cã nh÷ng ®iÓm nµo gièng, kh¸c nhau ?
HS tr¶ lêi - GV nhËn xÐt, h­íng dÉn HS t×m hiÓu H§2.
Ho¹t ®éng 2: T×m hiÓu c¸ch nÊu c¬m b»ng soong, nåi trªn bÕp (gäi t¾t lµ nÊu c¬m b»ng bÕp ®un)
 HS th¶o luËn nhãm 4 vÒ c¸ch nÊu c¬m b»ng bÕp ®un theo néi dung phiÕu häc tËp ( nh­ ®· chuÈn bÞ).
GV giíi thiÖu néi dung phiÕu häc tËp, h­íng dÉn HS c¸ch tr¶ lêi phiÕu häc tËp vµ c¸ch t×m th«ng tin ®Ó hoµn thµnh nhiÖm vô trh¶o luËn nhãm.
HS ®äc néi dung môc 1 kÕt hîp víi quan s¸t h×nh 1, 2, 3 (SGK) vµ liªn hÖ thùc tiÔn nÊu c¬m ë gia ®×nh ®Ó th¶o luËn nhãm.
§¹i diÖn nhãm tr×nh bµy kÕt qu¶ th¶o luËn.
GV nhËn xÐt vµ h­íng dÉn HS c¸ch nÊu c¬m b»ng bÕp ®un.
GV thùc hiÖn c¸c thao t¸c nÊu c¬m b»ng bÕp ®un ®Ó HS hiÓu râ c¸ch nÊu c¬m vµ cã thÓ thùc hiÖn ®­îc t¹i gia ®×nh.
 3. Cñng cè - DÆn dß: 
 HS nh¾c l¹i c¸ch nÊu c¬m b»ng bÕp ®un
 H­íng dÉn HS vÒ nhµ gióp gia ®×nh nÊu c¬m.
 NhËn xÐt tiÕt häc. 
-----------------------------------------------
sinh ho¹t líp
I. Môc tiªu, yªu cÇu: 
- HS thấy ®­îc nh÷ng mÆt m¹nh, yÕu cña líp ®Ó cã h­íng ph¸t huy, kh¾c phôc. 
- N¾m ®­îc kÕ ho¹ch ho¹t ®éng tuÇn tíi cña líp, tr­êng ®Ó thùc hiÖn tèt kÕ ho¹ch ®Ò ra. 
II. Lªn líp: 
A. æn ®Þnh tæ chøc: H¸t
B. TiÕn hµnh sinh ho¹t:
1. Líp tr­ëng nhËn xÐt t×nh h×nh cña líp trong tuÇn qua - HS phª vµ tù phª. 
2. GV nhËn xÐt chung. 
¦u ®iÓm: - Duy tr× tèt c¸c lo¹i h×nh nÒ nÕp.
- Häc vµ lµm bµi ®Çy ®ñ, tr×nh bµy ®Ñp. 
- §i häc chuyªn cÇn, ®óng giê, lao ®éng vÖ sinh tr­êng líp s¹ch sÏ.
Nh­îc ®iÓm: 	 Ch­a thuéc bµi cò ( Nh­, H÷u, Quúnh Chi, Vò, BÝnh).
3. Gv nªu kÕ ho¹ch ho¹t ®éng tuÇn tíi: 
 - Hoµn thµnh c¸c kho¶n thu nép.
- Thùc hiÖn tèt theo kÕ ho¹ch cña ®éi vµ nhµ tr­êng ®Ò ra
- TiÕp tôc duy tr× mÆt m¹nh, kh¾c phôc mÆt yÕu.
- HS duy tr× tèt phong trµo VSC§ vµ häc båi d­ìng HS giái.
- ChuÈn bÞ tham luËn ®Ó dù ®¹i héi Liªn ®éi.
4. Sinh ho¹t v¨n nghÖ. 
5. DÆn dß: Thùc hiÖn tèt kÕ ho¹ch.
........................................................ 
........................................................


Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 7.doc