Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần 8 - Nguyễn Thị Oanh

Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần 8 - Nguyễn Thị Oanh

 I. MỤC TIÊU :

- Đọc diễn cảm bài văn với cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của rừng.

- Hiểu ND bài: Caỷm nhaọn được veỷ ủeùp kỡ thuự cuỷa rửứng, tỡnh caỷm yeõu meỏn, ngửụừng moọ cuỷa taực giaỷ ủoỏi vụựi veỷ ủeùp cuỷa rửứng (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 4).

II. CHUẨN BỊ :

- Bửực tranh veừ rửứng khoọp, aỷnh sửu taàm veà caực con vaọt.

 

doc 34 trang Người đăng hang30 Lượt xem 475Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần 8 - Nguyễn Thị Oanh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 8
 Thứ hai ngày 16 tháng 10 năm 2012
TAÄP ẹOẽC
Kè DIEÄU RệỉNG XANH
 i. mục tiêu :
- Đọc diễn cảm bài văn với cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của rừng.
- Hiểu ND bài: Caỷm nhaọn được veỷ ủeùp kỡ thuự cuỷa rửứng, tỡnh caỷm yeõu meỏn, ngửụừng moọ cuỷa taực giaỷ ủoỏi vụựi veỷ ủeùp cuỷa rửứng (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 4). 
Ii. chuẩn bị :
- Bửực tranh veừ rửứng khoọp, aỷnh sửu taàm veà caực con vaọt. 
Iii. hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
 Hoạt động học
1. Baứi cuừ: ( 4’) 
- Y/c HS thuoọc loứng baứi "Tiếng đàn ba -la-lai-ca trên sông Đà"
+ Tỡm moọt hỡnh aỷnh ủeùp theồ hieọn sửù gaộn boự giửừa con ngửụứi vụựi thieõn nhieõn trong baứi thụ?
- Giaựo vieõn nhaọn xeựt, ghi điểm.
2. Baứi mụựi: Giụựi thieọu baứi: (1')
- 1 HS đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi.
- HS nhận xét.
HĐ1: Hướng dẫn luyeọn ủoùc (10’)
- Hoaùt ủoọng lụựp, caự nhaõn 
- Gọi HS đọc tiếp nối toàn bài.
+ Lượt 1: GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS .
- Hướng dẫn HS luyện đọc từ khó : khổng lồ, rào rào, ẩm lạnh, sặc sỡ...
+ Lượt 2: GV hướng dẫn HS tìm hiểu nghĩa các từ khó hiểu phần chú giải.
- 3 hoùc sinh ủoùc tiếp nối toaứn baứi
ẹoaùn 1: “Tửứ ủaàu ... luựp xuựp dửụựi chaõn”
ẹoaùn 2: Tửứ “Naộng trửa ... nhỡn theo”
ẹoaùn 3: Coứn laùi 
- Y/c HS luyện đọc theo cặp.
- HS luyện đọc theo cặp. 
- Gọi HS đọc lại toàn bài.
- GV đọc mẫu : giọng nhẹ nhàng, thể hiện cảm xúc ngưỡng mộ đối với vẻ đẹp của rừng.
- 1 HS đọc lại toàn bài.
- HS lắng nghe
HĐ2: Tỡm hieồu baứi ( 10’)
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1. 
- HS đọc thầm trả lời câu hỏi.
+ Nhửừng caõy naỏm rửứng ủaừ khieỏn caực baùn
treỷ coự nhửừng lieõn tửụỷng thuự vũ gỡ ?
- Giảng từ lúp xúp, lâu đài kiến trúc tân kì"
+ Nhờ những liên tưởng ấy mà cảnh vật đẹp thêm như thế nào?
- Neõu yự ủoaùn 1?
+ Moọt vaùt nấm rừng mọc suoỏt doùc loỏi ủi nhửmoọt thaứnh phoỏ naỏm, moói chieỏc naỏm laứ moọt laõu ủaứi kieỏn truực taõn kỡ .....luựp xuựp dửụựi chaõn.
+ Cảnh vật trở nên lãng mạn, thần bí như trong truyện cổ tích.
YÙ1: Veỷ ủeùp kỡ bớ laừng maùn cuỷa những cây naỏm rừng.
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2.
+ Nhửừng muoõng thuự trong rửứng ủửùục mieõu taỷ nhử theỏ naứo? 
- Giảng từ vượn bạc má
+ Sửù coự maởt cuỷa muoõng thuự ủaừ mang laùi veỷ ủeùp gỡ cho caỷnh rửứng?
+ Neõu yự ủoaùn 2?
- HS đọc thầm trả lời câu hỏi.
+ Nhửừng con vửụùn baùc maự oõm con goùn gheừ chuyeàn nhanh nhử tia chụựp, nhửừng con choàn soực vụựi chuứm loõng ủuoõi to ủeùp vuựt qua khoõng kũp ủửa maột nhỡn theo...
+ Sửù xuaỏt hieọn thoaột aồn, thoaột hieọn cuỷa muoõng thuự laứm cho caỷnh rửứng trụỷ neõn soỏng ủoọng, ủaày baỏt ngụứ và kỡ thuự.
YÙ2: Sửù soỏng ủoọng ủaày baỏt ngụứ và kì thuự của khu rừng.
- Yêu cầu HS đọc lướt đoạn 3.
+ Vỡ sao rửứng khoọp ủửụùc goùi laứ “giang sụn vaứng rụùi”?
- GV ghi bảng từ “vàng rợi”: Là màu vàng rực rỡ đều khắp. 
+ Neõu yự ủoaùn 3?
- HS đọc lướt trả lời câu hỏi.
+ Vỡ sửù hoứa quyeọn cuỷa raỏt nhieàu saộc vaứng trong moọt khoõng gian roọng lụựn: rửứng khoọp laự uựa vaứng nhử caỷnh muứa thu, nhửừng con mang vaứng, saộc naộng cuừng vaứng rửùc rỡ. 
YÙ3: Giụựi thieọu về cảnh đẹp của rửứng khoọp. 
- Yêu cầu 1 HS đoùc laùi toaứn baứi
+ Neõu caỷm nghú khi ủoùc ủoaùn vaờn treõn?
+ Neõu noọi dung chớnh cuỷa baứi?
- 1HS đọc lại toàn bài.
- HS tự nêu.
* ND: Ca ngụùi veỷ ủeùp kỡ thuự cuỷa rửứng, tỡnh caỷm yeõu meỏn, ngửụừng moọ cuỷa taực giaỷ ủoỏi vụựi veỷ ủeùp cuỷa rửứng. 
HĐ3: Luyện ủoùc dieón caỷm ( 9’)
- Hoaùt ủoọng nhoựm, caự nhaõn 
- ẹeồ ủoùc dieón caỷm, ngoaứi vieọc ủoùc ủuựng, naộm noọi dung, chuựng ta caàn ủoùc tửứng ủoaùn vụựi gioùng nhử theỏ naứo? 
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi.
- Hoùc sinh thaỷo luaọn nhoựm đôi để tìm giọng đọc của bài.
+ ẹoaùn 1: ủoùc chaọm raừi, theồ hieọn thaựi ủoọ ngụừ ngaứng, ngửụừng moọ.
+ ẹoaùn 2: ủoùc nhanh ụỷ nhửừng caõu mieõu taỷ hỡnh aỷnh thoaột aồn, thoaột hieọn cuỷa muoõng thuự.
+ ẹoaùn 3: ủoùc chaọm raừi, thong thaỷ ụỷ nhửừng caõu cuoỏi, nhaỏn gioùng ụỷ nhửừng tửứ ngửừ mieõu taỷ ủaởc ủieồm noồi baọt cuỷa caỷnh.
- HS luyện đọc diễn cảm đoạn 1.
- 4 HS thi đọc diễn cảm đoạn 1. 
- Cả lớp theo dõi, bình chọn bạn đọc hay.
- Cho HS thi đọc diễn cảm đoạn 1.
- Giaựo vieõn nhaọn xeựt, tuyeõn dửụng HS
3. Toồng keỏt - daởn doứ: (1’)
+ Qua bài tập đọc, chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ rừng ?
- Nhaọn xeựt tieỏt hoùc 
- Chuaồn bũ: Trửụực coồng trụứi 
+ Chúng ta phải yêu vẻ đẹp của thiên nhiên và bảo vệ môi trường thiên nhiên
- Về nhà đọc bài
- Chuẩn bị bài sau: Trước cổng trời.
TOAÙN
SOÁ THAÄP PHAÂN BAẩNG NHAU 
I. mục tiêu : Giuựp hoùc sinh bieỏt:
- vieỏt theõm chửừ soỏ 0 vaứo beõn phải phần thaọp phaõn hoaởc boỷ chửừ soỏ 0 ụỷ taọn cuứng beõn phaỷi phần thập phân của soỏ thaọp phaõn thỡ giaự trũ cuỷa soỏ thaọp phaõn khoõng thay ủoồi. 
BT cần đạt: Bài 1, bài 2.
Ii. Hoạt động dạy học :
 Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Baứi cuừ: ( 3’)
- Hoùc sinh chữa baứi 4 VBT 
 - 1HS lên bảng chữa.
- Giaựo vieõn nhaọn xeựt, cho ủieồm 
- Lụựp nhaọn xeựt 
2. Baứi mụựi: Giụựi thieọu baứi. ( 1’)
HĐ1: Tìm hiểu về STP bằng nhau (12’) 
- Giaựo vieõn ủửa vớ duù: Điền số thích hợp vào chỗ chấm: 
- 1 HS nêu, HS khác nhận xét
 9dm = .... cm
 9dm =...... m 90 cm = ..... m
+ Hãy so sánh 0,9m và 0,90m.
+ Hãy so sánh 0,9 và 0,90?
+ Hãy tìm cách để viết 0,9 thành 0,90?
 + 9dm = 90 cm 
 9dm = 0,9 m 90 cm = 0,90 m
+ Vì : 9dm = 0,9m; 90cm = 0,90m 
Nên : 0,9m = 0,90m 
+ 0,9 = 0,90
+ Khi vết thêm 1 chữ số 0 vào bên phải phần thập phân của số 0,9 thì ta được số 0,90.
+ Neỏu theõm chửừ soỏ 0 vaứo beõn phaỷi phần thập phân của 1 soỏ thaọp phaõn thì được 1 số như thế nào?
- Hoùc sinh neõu keỏt luaọn (1) SGK
GV: Các STN được coi là STP đặc biệt, có phần thập phân là 0; 00; 000.
- Yêu cầu HS : 
+ Viết STP 0,12 
+ Viết thêm vào bên phải STP đó 1, 2, 3,... chữ số 0. 
+ Hãy so sánh 0,12 ... 0,120...0,1200... ?
- Gợi ý để HS nêu Ghi nhớ 1. SGK
- HS nghe và ghi nhớ.
- HS viết ra giấy nháp: 0,12
 0,12 = 0,120 = 0,1200 = 0,12000
- HS so sánh và nêu Ghi nhớ 1. SGK
- Dửùa vaứo vớ duù sau, yêu cầu HS bớt đi chữ số 0 để taùo soỏ thaọp phaõn mới baống vụựi soỏ thaọp phaõn ủaừ cho. 
0,9000 = ......... = ............
8,750000 = ......... = ............
12,500 = ......... = ............
- Yeõu caàu hoùc sinh neõu keỏt luaọn 2
- GV lưu ý : 12,000 = 12,00 = 12,0 = 12
- Hoùc sinh neõu laùi keỏt luaọn (2) 
HĐ2: Luyện tập thực hành ( 18’) 
- GV yêu cầu HS làm bài tập 1 , 2 
- GV hướng dẫn bài khó cho HS
Bài 1 : 
- Hướng dẫn HS bỏ chữ số 0 tận cùng bên phải phần thập phân để có các số thập phân viết dưới dạng gọn hơn.
- Lưu ý HS trường hợp dễ nhầm lẫn như: 
3,0400 = 3,04; 35,020 = 35,02 (không thể bỏ chữ số 0 ở hàng phần mười.)
- GV nhận xét, chốt KQ đúng.
- Củng cố về kết luận 2. SGK 
- HS đọc đề bài, xác định yêu cầu của từng bài, nêu bài khó.
- HS khá, giỏi nêu cách làm bài khó.
- HS làm bài vào vở.
- HS làm bài cá nhân, 3 em lên bảng.
- Lớp nhận xét bài làm của bạn.
KQ:
a) 7,8; 64,9; 3,04.
b) 2001,3; 35,02; 100,01
Bài 2: - Tổ chức như bài 1. 
- Hướng dẫn HS viết thêm chữ số 0 vào bên phải STP để các phần thập phân đều có 3 chữ số.
- GV nhận xét, chốt KQ đúng.
- Củng cố về lết luận 1. SGK
- HS làm bài cá nhân, 3 em lên bảng.
- Lớp nhận xét bài làm của bạn.
KQ: 
a) 5,612; 17,200; 840,590
b) 24,500; 80,010; 14,678
3. Toồng keỏt - daởn doứ: (1')
- Nhaọn xeựt tieỏt hoùc
- Laứm baứi trong VBT
- Dặn HS chuaồn bũ: “So saựnh hai soỏ thaọp phaõn “
- HS về nhà chuẩn bị bài sau: “So saựnh hai soỏ thaọp phaõn “
Thứ ba ngày 17 tháng 10 năm 2012
LUYEÄN Tệỉ VAỉ CAÂU
MễÛ ROÄNG VOÁN Tệỉ: THIEÂN NHIEÂN
 I. Mục tiêu :
 - Hiểu nghĩa từ thiên nhiên ( BT1 ); nắm được một số từ ngữ chỉ sự vật, hiện tượng thiên nhiên trong một số thành ngữ, tục ngữ ( BT2 ); tìm được từ ngữ tả không gian, sông nước và đặt câu với một từ ngữ tìm được ở mỗi ý a, b, c của BT3, BT4
- HS khá, giỏi hiểu ý nghĩa của các thành ngữ, tục ngữ ở BT2; có vốn từ phong phú và biết đặt câu với từ tìm được ở ý d của BT3.
- Cung cấp cho HS một số hiểu biết về môi trường thiên nhiên Việt Nam và nước ngoài, từ đó bồi dưỡng tình cảm yêu quý, gắn bó với môi trường sống.
Ii. Chuẩn bị :
- Baỷng nhóm, Tửứ ủieồn tieỏng Vieọt. 
Iii. Hoạt động dạy học :
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
1. Baứi cuừ: ( 4’)
- Thế nào là từ nhiều nghĩa ? Cho VD.
- HS trả lời, nhận xét lẫn nhau.
- Giaựo vieõn nhaọn xeựt, ủaựnh giaự
2. Baứi mụựi: Giụựi thieọu baứi. ( 1’) 
- Giáo viên hướng dẫn HS làm bài tập
- GV treo bảng phụ có ghi sẵn các từ sau: nhaứ maựy, xe coọ, caõy coỏi, mửa, chim choực, baàu trụứi, thuyeàn beứ, nuựi non, chuứa chieàn, nhaứ cửỷa... Hãy chọn ra các từ ngữ chỉ Thiên nhiên. 
- HS trả lời : Cây cối, mưa, chim chóc, bầu trời, núi non.
Bài 1 : 
- Gọi HS đọc ND và y/c của bài tập.
- Cho HS tự làm bài.
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
- HS làm bài cá nhân.
- 1 HS nêu kết quả bài làm của mình, lớp nhận xét. Đáp án b
- GV: Thiên nhiên là tất cả những gì không do con người tạo ra.
Bài 2 :
- 3HS nhắc lại.
- Gọi HS đọc ND và y/c của bài tập.
- Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm:
+ Đọc kĩ từng câu thành ngữ, tục ngữ.
+ Tìm hiểu nghĩa của từng câu.
+ Gạch dưới các sự vật hiện tượng trong thiên nhiên.
- GV tranh thủ ghi nhanh các thành ngữ, tục ngữ lên bảng.
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
- HS thảo luận nhóm 3 để thực hiện y/c của bài tập.
- HS nêu kết quả thảo luận. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, chốt ý đúng :
- Y/c HS nêu nghĩa của từng câu thành ngữ, tục ngữ.
a) Leõn thaực xuoỏng gheành
b) Goựp gioự thaứnh baừo
c) Nước chảy đá mòn
d) Khoai ủaỏt laù, maù ủaỏt quen
+ Tỡm hieồu nghúa:
+ Thaứnh ngửừ “Leõn thaực xuoỏng gheành”?
- Chổ ngửụứi gaởp nhieàu gian lao vaỏt vaỷ trong cuoọc soỏng.
+ Caõu thaứnh ngửừ “Goựp gioự thaứnh baừo” khuyeõn ta ủieàu gỡ?
- Tớch tuù laõu nhieàu caựi nhoỷ seừ taùo thaứnh caựi lụựn, sửực maùnh lụựn đ ẹoaứn keỏt seừ taùo ra sửực maùnh.
- Yêu cầu HS giải thích câu “Nước chảy đá mòn”?
- HS giải thích.
- Em hieồu gỡ veà tuùc ngửừ “Khoai ủaỏt laù, maù ủaỏt quen”?
- Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng các câu thành ngữ, tục ngữ.
- Khoai troàng ụỷ nụi ủaỏt mụựi, ủaỏt laù thỡ toỏt, maù troàng ụỷ nụi ủaỏt quen thỡ toỏt.
+ HS nối tiếp nhau đọc thuộc lòng các thành ngữ, tục ngữ.
Bài 3 :
- Gọi HS đọc y/c của bài tập.
- Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm 5 phát bảng nhóm cho các nhóm.
- Gọi các nhóm dán bài và đọc kết quả.
- GV ghi nhanh lên bảng các từ mà HS vừa bổ sung thêm.
- GV nhậ ... heo nhóm 2.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận.
- Gọi HS trình bày, các HS khác theo dõi, bổ sung.
+ Đoạn nào mở bài trực tiếp, đoạn nào mở bài gián tiếp ?
+ Đoạn a : mở bài theo kiểu trực tiếp vì giới thiệu ngay con đường sẽ tả là con đường Nguyễn Trường Tộ.
+ Đoạn b : MB theo kiểu gián tiếp vì nói đến những kỉ niệm tuổi thơ với những cảnh vật quê hương như dònh sông, triền đê rồi mới giới thiệu con đường định tả.
+ Em thấy kiểu mở bài nào tự nhiên, hấp dẫn hơn ?
+ MB theo kiểu gián tiếp sinh động, hấp dẫn hơn.
Bài 2 :
- Gọi HS đọc y/c và nội dung của bài tập.
- 2 HS đọc.
 - Tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm 3 để 
thực hiện y/c của đề bài. Phát bảng phụ cho 1 nhóm.
- HS thảo luận theo nhóm3 , viết câu trả lời
vào bảng phụ.
- Gọi HS trình bày kết quả thảo luận. 
- GV cùng HS nhận xet, sửa chữa, bổ sung.
- GV kết luận lời giải đúng.
- Dán bài, đọc kết quả:
+ Giống nhau : Đều nói lên tình cảm yêu quý, gắn bó thân thiết của tác giả với con đường.
+ Khác nhau : 
Đoạn kết bài theo kiểu tự nhiên khẳng định con đường là người bạn quý, gắn bó với kỉ niệm thời thơ ấu của tác giả.
+ Em thấy kiểu kết bài nào hấp dẫn người
+ Kiểu kết bài mở rộng.
đọc hơn ?
Bài 3 :
- Gọi HS đọc y/c của bài tập.
- 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe.
- Tổ chức cho HS làm bài cá nhân.
- HS làm bài cá nhân, 2 HS làm bài vào bảng nhóm.
- Lưu ý HS nên viết đoạn MB và KB cho bài văn miêu tả cảnh vật mà em đã viết ở phần thân bài.
- Yêu cầu HS dán bài, đọc kết quả.
- Đọc bài, nhận xét, chữa bài.
- Nhận xét, góp ý.
- Gọi HS dưới lớp đọc bài của mình.
- 3 HS đọc bài làm của mình. Cả lớp theo dõi, sửa chữa.
- Nhận xét, cho điểm HS viết đạt yêu cầu.
3. Củng cố - dặn dò : ( 1’)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà hoàn thành bài văn tả cảnh và chuẩn bị bài sau: Luyện tập thuyết trình, tranh luận.
- HS về nhà hoàn thành bài văn tả cảnh và chuẩn bị bài sau: Luyện tập thuyết trình, tranh luận.
KHOA HOẽC
PHOỉNG TRAÙNH HIV / AIDS
i. mục tiêu : Giúp HS:
 Biết nguyên nhân và cách phòng tránh HIV/ AIDS.
Ii. Hoạt đông dạy học :
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
1. Baứi cuừ: (5’)
+ Nêu nguyeõn nhaõn, caựch laõy truyeàn beọnh vieõm gan A? 
+ Moọt soỏ daỏu hieọu cuỷa beọnh vieõm gan A? 
- Do vi-ruựt vieõm gan A, beọnh laõy qua ủửụứng tieõu hoựa. 
- Soỏt nheù, ủau ụỷ vuứng buùng beõn phaỷi, chaựn aờn. 
+ Neõu caựch phoứng beọnh vieõm gan A?
+ GV nhaọn xeựt , ủaựnh giaự ủieồm 
2. Baứi mụựi: Giụựi thieọu baứi. ( 1’)
HĐ1: Tìm hiểu bệnh HIV/ AIDS và con 
- Caàn “aờn chớn, uoỏng soõi”, rửỷa saùch tay trửụực khi aờn vaứ sau khi ủi ủaùi tieọn. 
đường lây truyền bệnh. ( 15’) 
- GV tổ chữ cho HS chơi trò chơi: " Ai nhanh , ai đúng"
- HS gọi số từ 1- 6 để lập nhóm. 
- Giaựo vieõn tieỏn haứnh chia lụựp thaứnh 3 đội chơi .
+ HS các đội chơi thảo luận tìm câu trả lời tương ứng với các câu hỏi. Sau đó viết vào bảng nhóm.
Sau thời gian 3 phút, nhóm nào làm nhanh nhất, đúng nhất thì nhóm đó thắng cuộc
 - Tổ chức cho HS chơi trò chơi
- HS các độichơi nghe luật chơi, cách chơi.
- HS tìm câu trả lời tương ứng với câu hỏi, ghi nhanh kết quả vào bảng con. Nhóm nào xong trước sẽ được trình bày kết quả trước lớp, nếu KQ đúng sẽ là người thắng cuộc. 
- HS chơi trò chơi
- Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc.
+ Nhử vaọy HIV laứ gỡ? 
- Keỏt quaỷ nhử sau: 
1 - c ; 2 – b ; 3 – d ; 4 – e ; 5 - a
- HIV laứ teõn loaùi vi-ruựt laứm suy giaỷm khaỷ naờng mieón dũch cuỷa cụ theồ. 
+ AIDS laứ gỡ? 
+ Vì sao người ta thường gọi HIV/AIDS là căn bệnh thế kỷ?
+ NHững ai có thể bị nhiễm HIV/ AIDS?
- AIDS laứ hoọi chửựng suy giaỷm mieón dũch cuỷa cụ theồ.
+ Vì nó rất nguy hiểm, khả năng lây lan nhanh. Hiện nay chưa có thuốc đặc trị. Nếu ở giai đoạn AIDS thì chỉ còn đợi chết.
+ Tất cả mọi người có thể bị nhiễm HIV/ AIDS.
+ Em hãy nêu các con đường lây truyền HIV/ AIDS ?
+ Đường máu, Đường tình dục, lây từ mẹ sang con lúc mang thai hoặc sinh con.
+ Làm thế nào để phát hiện ra người bị nhiễm HIV/ AIDS?
+ Muỗi đốt có lây mhiễm HIV không?
+ Dùng chung bàn chải có bị nhiễm HIV không?
HĐ2: Tỡm hieồu caựch phoứng traựnh HIV / AIDS. ( 13’)
- Yêu cầu HS quan saựt hỡnh 1, 2, 3, 4 trang 35 SGK vaứ traỷ lụứi caõu hoỷi: 
+ Tìm xem thông tin nào nói về cách phát hiện người bị nhiễm HIV?
+ Tìm xem thông tin nào nói về cách phòng HIV/ AIDS.
+ Đưa người đó đi xét nghiệm máu.
+ Muỗi đốt không lây nhiễm HIV.
+ Dùng chung bàn chải đánh răng rất có thể bị nhiễm HIV.
- Hoùc sinh thaỷo luaọn nhoựm baứn theo hướng dẫn của GV.
- Đại diện nhóm báo cáo KQ thảo luận, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. 
- Giaựo vieõn nhaọn xeựt + choỏt KQ đúng
+ Có cách nào để không bị nhiễm HIV qua đường máu ?
 + Dùng bơm kim tiêm tiệt trùng, dùng một lần rồi bỏ đi.
+ Khi phải truyền máu cần xét nghiệm
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
3. Toồng keỏt - daởn doứ: ( 1’)
- Nhaọn xeựt tieỏt hoùc.
- Dặn HS chuaồn bũ: “Thaựi ủoọ ủoỏi vụựi ngửụứi nhieóm HIV / AIDS.”
máu trước khi truyền.
+ Không tiêm chích ma tuý.
+ Không dùng chung các dụng cụ có thể dính máu như: dao cạo, bàn chải đánh răng, kim châm....
- Về nhà học bài.
- Chuẩn bị bài sau: “Thaựi ủoọ ủoỏi vụựi ngửụứi nhieóm HIV / AIDS.”
Toán
Viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân
I. Mục tiêu:	 Giúp học sinh:
- Biết viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân( Trường hợp đơn giản ).
- BT cần đật: Bài 1, 2, 3.
II. Chuẩn bị đồ dùng:
 - Bảng phụ 
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt Động của thầy
Hoạt Động của trò
1. Kiểm tra: (3') 
 - Tổ chức cho hs chữa bài tập 3 VBT
 - T. nhận xét , ghi điểm .
2. Bài mới Giới thiệu và ghi đầu bài. 
HĐ1: Ôn bảng đ/vị đo độ dài ( 5’)
- Y/cầu HS nêu các đ/vị đo độ dài đã học theo thứ tự từ lớn đến bé 
- Y/cầu hs nêu m.q.hệ: +giữa m và dam 
 +giữa m và dm
 .......................
+ Nêu m.q.hệ giữa 2đ/ vị đo độ dài liền kề nhau? 
 - Y/cầu hs nêu m.q.hệ giữa m với km, cm, mm
HĐ2. Hướng dẫn viết số đo độ dài dưới dạng số TP ( 7')
- GV nêu ví dụ 1: 
 Viết số TP thích hợp vào chỗ chấm: 
 6m 4dm =....m
- Ví dụ 2: Viết số TP thích hợp vào chỗ chấm : 3m 5cm = .....m
HĐ3: Luyện tập thực hành (19')
- GV yêu cầu HS làm bài tập 1, 2, 3 SGK
Bài 1: 
- GV y/cầu hs đọc đề bài và tự làm bài tập.
- GV giúp đỡ hs yếu.
Bài 2: 
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. 
- GV nêu lại cách làm cho hs và y/cầu cả lớp làm bài. 
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng
Bài 3: 
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập và tự làm bài 
- GV chữa bài và cho điểm hs
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng
3. Củng cố, dặn dò: (1')
- T. hệ thống lại nội dung bài học .
- Nhận xét, đánh giá giờ học
- 2HS làm bài trên bảng 
- Lớp theo dõi và nhận xét 
- HS nêu: km hm dam m dm cm mm
- 1hs nêu trước lớp : 1m = dam
- 1 hs lên bảng viết: 1m = 10 dm
- Lớp theo dõi nhận xét 
- HS nêu : Đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị bé liền kề. Đơn vị bé bằng = (0,1) đơn vị lớn liền kề. 
- HS lần lượt nêu 
1000m = 1km 1m = km
1m = 100cm 1cm = m
1m = 1000mm 1mm = m
- HS trao đổi tìm cách làm 
- Một vài hs nêu cách làm
- Lớp theo dõi nhận xét 
+ Chuyển 6m 4dm thành hỗn số có đ/vị là m thì ta được: 6m 4dm = 6m
+ Chuyển 6m thành số TP có đ/vị là m thì ta được: 6m 4dm = 6m = 6,4m
* Vậy: 6m 4dm = 6,4m
 - HS làm tương tự ví dụ 1
K/quả: 3m 5cm = 3,05m
 - HS đọc yêu cầu của từng bài rồi làm vào vở
- 2hs lên bảng làm 
- Lớp làm bài vào vở 
K/quả: a) 8,6 b) 2,2dm
 c) 3,07m d) 23,13m
- HS đọc và nêu yêu cầu bài tập
- 2hs lên bảng làm 
- Lớp làm vào vở 
K/quả: a) Viết dưới dạng số TP có đ/vị đo là m: 3,4m; 2,05m; 21,36m.
b) Viết dưới dạng số TP có đ/vị đo là dm:
 8,7dm; 4,32dm; 0,3dm
- 3hs lên bảng làm 
- Lớp làm vào vở 
K/quả: a) 5,302km b) 5,075km
 c)0,302km
- Về nhà làm bài tập ở VBT.
- HS học bài và chuẩn bị bài sau: Luyện tập 
Âm nhạc
OÂN TAÄP 2 BAỉI HAÙT : Reo vang bỡnh minh
 Haừy giửừ cho em baàu trụứi xanh
 NGHE NHAẽC
I. Muùc tieõu: 
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
- Biết vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
HS khá giỏi : - Biết hát đúng giai điệu và thuộc lời ca.
 - Biết vận động phụ hoạ.
 - Nghe một ca khúc thiếu nhi hoặc nhạc không lời.
II. Chuaồn bũ cuỷa giaựo vieõn: 
Nhaùc cuù quen duứng: thanh phách 
Băng đĩa nhạc.
III. Hoaùt ủoọng daùy hoùc:
Hoaùt ủoọng cuỷa GV
Hoaùt ủoọng cuỷa HS
1. Bài cũ:
- Yêu cầu HS hát lại 2 bài hát vừa học.
- GV nhận xét, sửa sai.
2. Bài mới:
Hoaùt ủoọng 1 OÂn taọp 2 baứi haựt ủaừ hoùc 
Reo vang bỡnh minh
GV hát mẫu
Taọp kyừ naờng haựt xửụựng vaứ haựt hoaứ gioùng :
Lụứi 1: lúnh xửụựng Reo vang reongaọp hoàn ta
Phaàn tieỏp theo caỷ lụựp haựt hoaứ gioùng ,vửứa haựt vửứa goừ theo ủeọm theo hai aõm saộc.
- Haừy giửừ cho em baàu trụứi xanh
- GV hửụựng daón HS haựt nhửừng choó haựt coứn chửa ủaùt
Haựt keỏt hụùp vaọn ủoọng
GV chổ ủũnh toồ nhoựm hoaởc caự nhaõn trỡnh baứy baứi haựt trửụực lụựp keỏt hụùp vaọn ủoọng phuù hoaù.
- Nhaọn xeựt , ủaựnh giaự
Hoaùt ủoọng 2: Nghe nhaùc : Cho con 
GV cho HS nghe giai ủieọu baứi Cho con 
Hoỷi HS teõn baứi haựt, teõn taực giaỷ, noọi dung baứi haựt ?
GV mụỷ baờng ủúa nhaùc
3. Cuỷng coỏ daởn doứ:
- Cuỷng coỏ baống caựch hoỷi teõn baứi haựt vửứa hoùc, teõn taực giaỷ. Caỷ lụựp ủửựng haựt vaứ voó tay theo nhũp, phaựch 
GV nhaọn xeựt, daởn doứ
HS oõn theo hửụựng daón cuỷa GV
HS nghe vaứ haựt thaàm vửứa goừ ủeọm theo phaựch 
 HS trỡnh baứy 
HS laộng nghe
- HS trả lời.
HS ngoài ngay ngaộn nghe nhaùc
 HS ghi nhụự
Buổi chiều
Bồi dưỡng Tiếng việt
Hoạt động NGLL
Tham gia các hoạt động nhân đạo
I. Mục tiêu:
- HS hiểu tham gia các hoạt động nhân đạo là việc làm thường xuyên, cần thiết để giúp đỡ những người có hoàn cảnh khó khăn.
- Có ý thức và hành động thiết thực tham gia các hoạt động nhân đạo theo khả năng của mình.
II. Tài liệu, phương tiện.
- Tranh ảnh, thông tin về những hoạt động nhân đạo của trường, địa phương và cả nước.
- Nhũng món quà HS trong buổi lễ trao quà quyên góp.
III. Các bước tiến hành:
Bước 1: Chuẩn bị
- HS chuẩn bị các món quà quyên góp phù hợp với khả năng của bản thân.
- Cử người dẫn chương trình.
- Chuẩn bị một số tiết mục văn nghệ
Bước 2: Lễ quyên góp ủng hộ
- MC tuyên bố lí do, giới thiệu chương trình, giới thiệu Ban tổ chức.
- Văn nghệ chào mừng.
- MC mời lần lượt từng cá nhân , đại diện từng nhóm, từng tổ lên trao quà ủng hộ.
- Đại diện một HS lên phát biểu cảm tưởng..
- Trưởng ban tổ chức cảm ơn tấm lòng hảo tâm của tất cả HS trong lớp.
- Giới thiệu về một số hoạt động nhân đạo của trường, địa phương và cả lớp.
- Tuyên bố kết thúc buổi lễ.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 8 oanh.doc