Giáo án tổng hợp môn lớp 5 - Tuần 9 đến tuần 12

Giáo án tổng hợp môn lớp 5 - Tuần 9 đến tuần 12

Tuần 9

Soạn 16/10/2009

Giảng Thứ 2/19/10/2009

TIẾT 1 TẬP ĐỌC

BÀI 17: CÁI GÌ QUÝ NHẤT.

I.Mục tiêu: Giúp HS

 - Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm, phân biệt lời nhười dẫn và lời nhân vật.

 - Nắm được vấn đề tranh luận và ý được khẳng định trong bài.

 - Hiểu nội dung bài: Hiểu nội dung tranh luận: Cái gì quý nhất? Hiểu rằng người lao động là quý nhất.

II.Đồ dùng dạy học:

Bảng phụ, tranh, ảnh minh hoạ.

 

doc 164 trang Người đăng hang30 Lượt xem 435Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp môn lớp 5 - Tuần 9 đến tuần 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 9
Soạn 16/10/2009
Giảng Thứ 2/19/10/2009
Tiết 1 Tập đọc
Bài 17: Cái gì quý nhất.
I.Mục tiêu: Giúp HS
 - Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm, phân biệt lời nhười dẫn và lời nhân vật. 
 - Nắm được vấn đề tranh luận và ý được khẳng định trong bài.
 - Hiểu nội dung bài: Hiểu nội dung tranh luận: Cái gì quý nhất? Hiểu rằng người lao động là quý nhất.
II.Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ, tranh, ảnh minh hoạ.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động trò
A.Bài cũ: (3 phút)
? Vì sao địa điểm trong bài thơ được gọi là : Cổng trời” ?
? Em hãy nêu nội dung chính của bài?
- GV nhận xét, ghi điểm.
 B.Bài mới:(32phút)
1.Giới thiệu:
2.HDHS luyện đọc và tìm hiểu bài:
 a) Luyện đọc:
- GV hướng dẫn chia đoạn đọc.
- GV sửa phát âm.
- GV kết hợp giải nghĩa từ khó.
- GV đọc mẫu diễn cảm.
b. Tìm hiểu bài:
? Theo Hùng, Quý, Nam cái gì quý nhất trên đời?
? Mỗi bạn đưa ra lí lẽ ntn để bảo vệ ý kiến của mình?
- GV ghi tóm tắt những ý kiến HS nêu.
? Vì sao thầy giáo cho rằng người lao động mới là quý nhất?
- GV nhấn mạnh: cách lập luận có tình có lí của thầy giáo .Vì không có người lao động thì không có lúa gạo, vàng bạc và thì giờ cũng trôi qua một cách vô vị. Nên người lao động là quý nhất.
? Hãy chọn tên gọi khác cho bài văn và nêu lí do mình chọn ?
? Nội dung chính của bài muốn nói gì?
 c.Đọc diễn cảm:
- GV nêu giọng đọc toàn bài.
- GV treo bảng đoạn 1 
- GV nhận xét,cho điểm.
 C.Củng cố,dặn dò: (3 phút)
? Khi muốn thuyết phục người khác thì ta phải làm gì?
- GVnhận xét giờ học,dặn dò
- 2HS đọc HTL bài “Trước cổng trời” và trả lời câu hỏi 
- Lớp nhận xét.
- 1HS đọc bài,lớp đọc thầm.
- 3HS nối tiếp đọc lần 1.
- 3HS nối tiếp đọc lần 2.
- Lớp luyện đọc cặp đôi.
- Đại diện 3 cặp nối tiếp đọc đoạn
- 1HS đọc lại cả bài.
Lớp trưởng điều khiển lớp thảo luận và trả lời câu hỏi SGK,GV cố vấn.
- Hùng: lúa gạo; Quý: vàng; Nam: thì giờ.
- Hùng: lúa, gạo nuôi sống người.
- Quý: có vàng là có tiền.
- Nam: có thì giờ mới làm ra
- 1HS đọc lại.
- Khẳng định 3 ý của HS đều là quý nhưng chưa là qúi nhất. Không có người lao động thì không có lúa gạo
- HS tự do phát biểu.
*Bài muốn khẳng định rằng người lao động là quý nhất. 
- 3 HS đọc nối tiếp, nêu giọng đọc đoạn.
- HS nêu cách đọc: đọc rõ 3 giọng của nhân vật.
- 3 HS đọc phân vai.
- Lớp luyện đọc trong nhóm 6 em.
- HS thi đọc đoạn, cả bài.
- Lớp bình chọn bạn đọc hay nhất.
- Nêu ra lí lẽ, thuyết phục người khácthật chặt chẽ.
- Về nhà đọc bài và chuẩn bị giờ sau.
 Tiết 2 Lịch sử
Bài 9:Cách mạng mùa thu.
I.Mục tiêu: HS biết:
 - Sự kiện tiêu biểu của CM tháng 8 ở nước ta là cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội, Huế và Sài Gòn.
 - Ngày 19/8 trở thành ngày CM tháng 8 ở nước ta. ý nghĩa lịch sử CM tháng 8.
 - Liên hệ với các cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở địa phương.
II. Đồ dùng: 
 Hình SGK, ảnh tư liệu, phiếu HT.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 A. Kiểm tra bài cũ: 3p
? Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời ngày tháng năm nào?
? Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời có ý nghĩa gì?
- GV nhận xét, cho điểm. 
 B. Dạy bài mới: 30p
1)Hoạt động 1:Làm việc cả lớp.
- GV giới thiệu bài: Giới thiệu ca khúc “Người Hà Nội” của nhạc sĩ Nguyễn Thi.
- GV nêu nhiêm vụ:
? Nêu diễn biến tiêu biểu của khởi nghĩa 19/8/1945 ở Hà Nội. Ngày nổ ra khởi nghĩa ở Huế, Sài Gòn?
? Nêu ý nghĩa của CM tháng 8/1945?
? Liên hệ các cuộc nổi dậy ở địa phương?
2)Hoạt động 2:Thời cơ cách mạng.
- GV yêu cầu lớp đọc phần chữ nhỏ.
? Theo em, vì sao Đảng ta lại XĐ đây là thời cơ ngàn năm có một cho CM Vệt Nam?
? Tình hình của dân tộc ta lúc này ntn?
*GVKL: Nhận thấy thời cơ đến, Đảng ta nhanh chóng phát lênh tổng khởi nghĩa..Bác Hồ nói: Dù hi sinh tới đâu, dù phải đốt cháy giành cho được độc lập tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội..
3)Hoạt động 3: Khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội ngày 19/8/1945.
- GV chia lớp làm 6 nhóm và yêu cầu:
? Hãy thuật lại cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội ngày 19/8/1945?
*GVKL: Ngày 18/8/1945, cả Hà Nội xuất hiệnChiều 19/8/1945, cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội toàn thắng
4)Hoạt động 4: Liên hệ ở các địa phương.
? Nêu kết quả của việc giành chính quyền ở Hà Nội?
? Nếu cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội không toàn thắng thì ở các địa phương khác sẽ ntn?
? Cuộc khởi nghĩa của nhân dân Hà Nội có tác động ntn đến tinh thần cách mạng của nhân dân cả nước?
? Tiếp sau Hà Nội những nơi nào giành được chính quyền?
? Em biết gì về cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở quê em?
5)Hoạt động 5: Nguyên nhân và ý nghĩa thắng lợi.
- GV cho lớp trao đổi cặp đôi trả lời câu hỏi.
? Vì sao nhân dân ta giành được thắng lợi trong Cách mạng tháng 8?
? Thắng lợi của Cách mạng tháng 8 có ý nghĩa ntn? 
- GV nhận xét, chốt lại nguyên nhân và ý nghĩa.
 C.Củng cố, dặn dò:: 2p
? Vì sao mùa thu 1945 được gọi là “mùa thu cách mạng” ?
? Vì sao 19/8 được lấy làm ngày kỉ niệm Cách mạng tháng 8/1945 ở nước ta?
- GV nhận xét giờ học. Dặn dò VN 
- 2HS trả lời.
- Lớp nhận xét.
- HS nghe.
- Lớp suy nghĩ.
- Lớpđọc thầm..
- Vì từ 1940, Nhật, Pháp cùng đô hộ nước ta nhưng tháng 3/1945 Nhật đảo chính Pháp để độc chiếm nước ta, nên phải chớp lấy thời cơ này làm cách mạng.
- Chúng bị suy yếu rất nhiều.
- Lớp nhận xét.
- HS lần lượt trình bày trong nhóm.
- Đại diện 2 nhóm trình bày trước lớp.
- Lớp nhận xét.
- Chiều 19/8/1945, cuộ khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội toàn thắng.
- Hà Nội là nơi có cơ quan đầu não của giặc sẽ gặp rất nhiều khó khăn.
- Đã cổ vũ tinh thần nhân dân cả nước đứng lên đấu tranh giành chính quyền.
- Là: Huế 23/8; Sài Gòn 25/8; đến 28/8/1945 cuộc tổng khởi nghĩa đã thành công trên cả nước.
- HS nêu.
- Lớp trao đổi với nhau sau đó trả lời..
Vì nhân dân ta có một lòng yêu nước sâu sắc đồng thời có Đảng lãnh đạo chớp được thời cơ ngàn năm có một.
Cho thấy lòng yêu nước và tinh thần cách mạng của nhân dân ta..dân ta thoát khỏi thực dân phong kiến.
- 2HS nhắc lại.
- Về nhà chuẩn bị giờ sau.
.
Tiết 3 toán Toán
Tiết 41:Luyện tập.
I.Mục tiêu:Giúp HS nhận biết:
 - Nắm vững cách viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân trong các trường hợp đơn gỉn.
 - Luyện kĩ năng viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân.
II.Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 A.Bài cũ: (3 phút)
? Viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân ta phải viết ntn?
- GV nhận xét, cho điểm.
 B.Bàt mới:(32phút)
1.Giới thiệu:
2.Luyện tập:VBT/51
Bài 1
? Muốn viết được STP thích hợp vào chỗ chấm phải làm ntn?
- GV cho lớp trao đổi cặp đôi.
 GV nhận xét, cho điểm.
? Hãy đọc kết quả vừa tìm được? 
Bài 2
- GV viết bảng: 315cm =  m.
? Nêu cách viết 315cm thành số đo có đơn vị là mét?
- GV nhận xét và hướng dẫn cách giải.
- GV nhận xét, chốt cách làm đúng.
Bài 3
 ( Tương tự BT 1)
Bài 4
- GV cho lớp trao đổi nhóm, phát bảng phụ cho 1 nhóm.. 
- GV nhận xét, chốt cách làm đúng, tuyên dương nhóm làm tốt.
 C.Củng cố,dặn dò: (3 phút)
-Củng cố nội dung bài 
- GV nhận xét giờ học.Dặn dò 
- 2 HS làm bài 2,3.
- Lớp nêu.
- HS chữa bài ở bảng.
- 1HS đọc yêu cầu, lớp đọc.
- 1cặp làm bảng phụ, lớp trao đổi và làm vở.
- Lớp chữa bài.
71m 3cm = 71,03 m
24dm 8cm =24,8 dm
45 m 37cm = 45,037 m
 d) 7m 5mm =7,05 m
- 1HS đọc.
- 1HS đọc yêu cầu,lớp đọc thầm.
- Lớp quan sát, 1 HS đọc.
- HS nêu cách làm.
- Lớp làm vở, 1 HS làm bảng phụ.
- Lớp chữa bài.
 a)4,32 m b)8,06 m
 c)2,4 m d)7,5 m
-Học sinh làm bài 
a) 8,417 km; b) 4,028 km
c)7,005 km d)0,216 km
- 1HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm.
- Lớp chia làm 6 nhóm và thảo luận.
- 1 nhóm treo bảng, nhận xét.
a) 21 m 43cm b) 8dm 2 cm
c) 7620 m d) 39 500 m
- Về nhà chuẩn bị giờ sau.
Tiết 4 Đạo đức
Bài 5 : Tình bạn ( tiết 1).
Mục tiêu: Giúp HS
 - Ai cũng cần có bạn bè và trẻ em có quyền được kết giao bạn bè.
 - Thực hiện đối xử tốt với bạn bè xung quanh trong cuộc sống hàng ngày.
 - Thân ái, đoàn kết với bạn bè,
II.Đồ dùng dạy học:
Phiếu học tập, ca dao, tục ngữ.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động trò
 A.Bài mới:(3phút)
? Nhân dân ta Giỗ tổ Hùng Vương vào ngày nào? Điều đó thể hiện gì?
? Em làm gì để xứng đáng với các truyền thống tốt đẹp đó?
- GV nhận xét, cho điểm
 B.Bài mới:(30phút)
1.Giới thiệu:
2.Nội dung:
 a) Hoạt động 1: Tìm hiểu câu chuyện :
“ Đôi bạn”
*Mục tiêu: (SGV-29)
*Tiến hành:
? Câu chuyện gồm có những nhân vật nào?
? Khi đi vào rừng 2 bạn đã gặp chuyện gì?
? Chuyện gì xảy ra sau đó?
? Hành động bỏ bạn để chạy thoát thân của nhân vật trong chuyện đã cho ta thấy nhân vật đó là một người bạn như thế nào?
? Khi con gấu bỏ đi, người bạn bị bỏ rơi đã nói gì với người bạn kia?
? Em thử đoán xem sau chuyện này tình cảm của 2 người sẽ thế nào?
? Theo em, khi đã là bạn bè, chúng ta cần cư xử với nhau ntn? Vì sao lại phải cư xử như thế ?
*Kết luận:Khi đã là bạn bè, chúng ta cần biêt yêu thương, đoàn kết, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ, cùng nhau vượt khó khăn.
 b)Hoạt động 2: Đàm thoại. 
*Mục tiêu: (SGV-29)
*Tiến hành:
? Lớp ta đã kết đoàn chưa? 
? Điều gì sẽ xảy ra cho chúng ta khi xung quanh chúng ta không có bạn bè?
? Em hãy kể những việc đã làm và sẽ làm để có một tình bạn tốt đẹp?
? Hãy kể cho lớp nghe một tình bạn tốt đẹp? 
? Theo em, trẻ em có quyền được tự do kết bạn không? Em biết điều đó từ đâu?
 *Kết luận: Trong cuộc sống mỗi chúng ta ai cũng cần có bạn bè. Và trẻ em cũng cần có bạn bè, có quyền tự do kết giao bạn bè.
 c)Hoạt động3 :TC “ Sắm vai”
- GV chia lớp làm 6 nhóm và yêu cầu chuẩn bị đóng vai.
? Dựa vào câu chuyện, hãy đóng vai các nhân vật trong chuyện để thể hiện được tình bạn đẹp của đôi bạn?
- GV gọi 2 nhóm trình bày.
 - GV nhận xét, tuyên dương.
- GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ.
 C.Củng cố,dặn dò: (2 phút)
-Củng cố lại nội dung bài 
- GVnhận xét giờ học. Dặn dò 
- 2HS trả lời.
- Lớpnhận xét.
- 1 HS đọc câu chuyện.
- Câu chuyện gồm có 3 nhân vật là: Đôi bạn và con gấu. 
- Khi đi vào rừng 2 bạn đã gặp 1 con gấu. - Khi thấy gấu, 1 người bạn đã bỏ chạy và leo tót lên cây ẩn nấp để mặc người bạn còn lại dưới mặt đất.
- Là một người bạn không tốt, không có tinh thần đoàn kết, 1 người bạn không biết giúp đỡ bạn khi gặp khó khăn. Đó là một người bạn không tốt.
- Người bạn bị bỏ rơi nói: “ Ai bỏ bạn trong lúc hiểm nghèo để chạy thoát thân là kẻ tồi tệ”.
- HS nêu.
- Khi đã là bạn bè, chúng ta cần phải thương yêu, đùm bọc lẫn nhau. Khi đã là bạn bè phải y ... .....................
Soạn 10/11/2009
Giảng Thứ 6/13/11/2009
tiết 1 Khoa học
Bài 24: Đồng và hợp kim của đồng.
I.Mục tiêu: Giúp HS có khả năng:
 - Quan sát và phát hiện 1 vài tính chất của đồng.
 - Nêu 1 số tính chất của đồng và hợp kim đồng.
 - Kể tên 1 số dụng cụ, máy móc, đồ đung làm bằng đồng và hợp kim đồng.
II.Đồ dùng dạy
 Thông tin và hình SGK.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 A.Bài cũ: (3 phút)
? Nêutính chất của sắt, gang, thép?
? Cách bảo quản chúng ra sao?
- GV nhận xét, cho điểm.
 B.Bài mới:(30phút)
1.Giới thiệu:
2.Nội dung:
a) Hoạt động 1:Làm việc với vật thật..
*Mục tiêu: (SGV)
*Tiến hành:
? Hãy mô tả màu sắc, độ sáng, tính cứng dẻo của dây đồng?
- GV quan sát, giúp đỡ các nhóm yếu.
*Kết luận: Dây đồng có màu nâu, có ánh kim, không cứng bằng sắt, dẻo, dễ uốn, dễ dát mỏng hơn sắt.
 b)Hoạt động 2: Làm việc với SGK
*Mục tiêu: (SGV)
*Tiến hành:
- GV yêu cầu lớp làm việc cá nhân.
- GV giúp đỡ HS yếu.
- GV chốt lời giải đúng.
*Kết luận: Đồng là kim loại, Đồng - thép, đồng - kẽm là hợp kim của đồng.
 c)Hoạt động 3:Quan sát và thảo luận.
*Mục tiêu: (SGV)
*Tiến hành:
? Hãy kể tên đồ dùng và nguyên liệu làm ra nó?
? Nêu cách bảo quản?
- GV nhận xét, chốt lại.
*Kết luận: Đồng được sử dụng làm đồ điện, dây điện Hợp kim của đồng trong gia đình. Dùng thuốc đánh đồng
 C.Củng cố,dặn dò:(2phút)
? Nêu tính chất của đồng và hợp kim đồng?
- GV nhận xét giờ học.
- 2 HS trả lời.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Các nhóm quan sát dây đồng.
- HS mô tả lại tính chất theo nhóm.
- Đại diện các nhóm báo cáo.
- Các nhóm nhận xét, bổ sung.
- HS đọc thầm SGK và tìm: Tính chất của đồng và hợp kim đồng.
- HS lần lượt trình bày.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- HS quan sát hình 50,51(SGK)
- HS phát biểu.
- Lớp nhận xét.
- HS nêu.
- Về nhà chuẩn bị giờ sau.
............................................................
tiết 2 Tập làm văn
Bài 24: Luyện tập tả người.
I. Mục tiêu:
 Bước đầu biết cách mở rộng lí lẽ và dẫn chứng trong thuyết trình, tranh luận.
II. Đồ dùng:
 Giấy khổ to và bút dạ.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ: 3p
? Hãy nhắc lại cấu tạo của bài văn tả cảnh?
- GV nhận xét, cho điểm. 
 B. Dạy bài mới: 32p
1. Giới thiệu bài: Nêu nhiệm vụ giờ học
2. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1(VBT - 86)
- GV chia lớp làm 6 nhóm và yêu cầu các nhóm thảo luận.
- GV treo bảng ghi tóm tắt đặc điểm ngoại hình của bà.
- GV giảng: Tác giả đã ngắm bà rất kĩ, đã chọn lọc chi tiết tiêu biểu
Bài 2( VBT – 86)
? Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- GV yêu cầu lớp trao đổi cặp đôi.
- GV nhận xét, treo bảng phụ đã tóm tắt những chi tiết tả người thợ rèn.
- GV giảng: tác giả đã quan sát và chọn lọc kĩ hoạt động của người thợ rèn
 C. Củng cố - dặn dò: 3p
? Nêu tác dụng của việc quan sát và chọn lọc chi tiết miêu tả?
- Nhận xét giờ học
- 2 HSnêu.
- Lớp nhận xét.
- HS nghe và xác định nhiệm vụ học tập
- 1HS đọc yêu cầu, 1 HS đọc bài “ Bà tôi”.
- HS trao đổi và làm vào vở.
- Đại diện cácnhóm báo cáo.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- 1HS đọc bảng nội tóm tắt.
- Lớp đọc thầm.
- HS lắng nghe.
- 1 HS cầu yêu cầu, 1 HS đọc bài“ Người thợ rèn”, lớp đọc thầm
- Tìm chi tiết tả người thợ rèn đang làm việc
- HS trao đổi và làm vở.
- Học sinh lần lượt trình bày trước lớp.
- Lớp nhận xét.
- 1 HS đọc lại bảng tóm tắt.
- Làm cho đối tượng này không giống đối tượng khác; bài viết sẽ hấp dẫn, không lan man, dài dòng.
- Chuẩn bị giờ sau.
.................................................................
tiết 3 Toán
Tiết 60: Luyện tập.
I.Mục tiêu:Giúp HS 
 - Củng cố về nhân 1 STP với 1 STP.
 - Nhận biết và áp dụng được tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân trong tính giá trị của biểu thức số.
II.Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 A.Bài cũ: (3 phút)
- GV nhận xét, cho điểm.
 B.Bàt mới:(32phút)
1.Giới thiệu:
2. luyện tập:
 Bài 1(SGK-61)
- GVchia lớp làm 3 nhóm Mỗi nhóm làm 1 dòng.
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
? Giá trị của hai biểu thức ( a x b) x c và a x ( b x c) ntn khi thay các chữ số bằng cùng 1 bộ số?
- GV chốt: ( a x b) x c = a x ( b x c)
? Em đã gặp biểu thức trên chưa? Gặp khi nào?
? Dựa vào tính chất kết hợp của STN hãy rút ra nhận xét về tính chất kết hợp của STP?
- GV yêu cầu HS vận dụng làm phần b.
Bài 2(SGK-61)
? Thứ tự thực hiện các phép tính trong 1 biểu thức ntn?
- GV nhận xét, chốt cách làm, cho điểm.
Bài 3(SGK-61)
? Bài toán yêu cầu làm gì? Hỏi gì?
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
 C. Củng cố,dặn dò: (2 phút)
? Muốn nhân 1 STP với 1 STP ta làm ntn? 
- GV nhận xét giờ học.
- 2 HS làm bài 2,3 VBT.
- HS chữa bài ở bảng.
- 1HS đọc yêu cầu a, lớp đọc thầm.
- HS tự tính giá trị của biểu thức. 3 HS đại diện 3 nhóm làm bảng phụ.
- 3 HS treo bảng, nhận xét.
 45,136 ; 281,232 ; 12,65625
- Giá trị của 2 biểu thức luôn bằng nhau.
- Học tính chất kết hợp của phép nhân các STN.
- HS nêu, lớp nhận xét.
- 2 HS làm bảng phụ, lớp làm vở.
- Treo bảng, chữa bài.
 701 ; 2,9 ; 250 ; 0,1
- 1HS đọc yêu cầu.
-HS nêu, lớp nhận xét.
2 HS làm bảng, lớp làm vở.
- Lớp nhận xét kết quả.
 151,68 ; 111,5.
- 1 HS đọc bài toán, lớp đọc thầm.
- HS nêu, lớp nhận xét.
- 1 HS làm bảng phụ, lớp làm vở.
- Chữa bài.
 Đáp số: 113,75 km
- HS nêu.
- Về nhà chuẩn bị giờ sau.
tiết 4 Kỹ thuật
Bài 12: Cắt, khâu, thêu túi sách tay đơn giản 
I. Mục tiêu
 HS cần phải:
- Biết cách cắt, khâu thêu trang trí túi sách tay đơn giản.
- Cắt, khâu, thêu trang trí túi sách tay đơn giản.
- Rèn luyện sự khéo léo của đôi bàn tay và khả năng sáng tạo. HS yêu thích, tự hào với sản phẩm do mình làm được.
II. Đồ dùng dạy học .
- Mẫu túi sách tay vải có hình thêu trang trí ở mặt túi.
- Một số mẫu thiêu đơn giản.
- Vật liệu và dụng cụ cần thiết : 
III Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động dạy
Hoạt động 1. Quan sát, nhận xét mẫu.
- GV giới thiệu mẫu túi sách tay và đặt các câu để yêu cầu HS nhận xét đặc điểm hình dạng của túi sách tay.
- Yêu cầu HS nhận xét và nêu tóm tắt đặc điểm túi sách tay:
Hoạt động 2. Hướng dẫn thao tác kỹ thuật.
- GV hướng dẫn HS đọc nội dung SGK và quan sát các hình trong SGK để nêu các bước cắt, khâu, thêu trang trí túi sách tay. Yêu cầu HS nêu cách thực hiện từng bước.
- Nêu và giải thích - minh hoạ một số điểm cần lưu ý khi HS thực hành cắt, khâu, thêu túi xách tay :
+ Thêu trang trí trước khi khâu túi. 
+ Khâu miệng túi trớc rồi mới khâu thân túi...
+ Đính quai túi ở mặt trái của túi. Nên khâu nhiều đường (4 - 6 đường) để quai túi được đính chắc chắn vào miệng túi.
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS và nêu các yêu cầu, thời gian thực hành.
Hoạt động 3: Nhận xét - dặn dò
- GV nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của HS.
- Hướng dẫn HS chuẩn bị giờ học sau.
- HS quan sát và nhận xét.
+ Túi hình chữ nhật bao gồm thân túi và quai túi. Quai túi được đính vào hai bên miệng túi.
+ Túi được khâu bằng mũi khâu thường (hoặc khâu đột)
+ Một mặt của túi có hình trang trí.
- 1 học sinh đọc
- 2 - 3 em nêu
- HS lắng nghe để xác định nhiệm vụ của mình.
- HS để đồ dùng học tập lên bàn.
- HS thực hành cặp theo sự hướng dẫn.
- HS lắng nghe.
- HS chuẩn bị bài sau.
..............................................................
tiết 5 Sinh hoạt tuần 12.
I.Mục tiêu:
 - Dánh giá ưu khuyết điểm trong tháng và đề ra kế hoạch tuần sau.
 - Giáo dục HS ý thức tự quản cao hơn.
II.Tiến trình lên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1)Lớp tự sinh hoạt:
 - GV yêu cầu lớp trưởng điều khiển lớp.
- GV quan sát, theo dõi lớp sinh hoạt.
2) GV nhận xét lớp:
- Lớp tổ chức truy bài 15p đầu giờ có tiến bộ.
- Việc học bài và chuẩn bị bài trước khi đến lớp đã đạt kết quả cao hơn so với tuần trứơc.
- Tuy nhiên trong lớp vẫn còn một số em nói chuyện riêng trong giờ học, cha thật sự chú ý nghe giảng 
- Nhìn chung các em đi học đều, không có ai nghỉ học trong tuần.
- Hoạt động đội tham gia tốt phong trào văn nghệ của liên đội đề ra , 
3) Phương hướng tuần tới:
- Phát huy những ưu điểm đạt được và hạn chế các nhợc điểm còn mắc phải.
- Thi đua HT tốt chào mừng 20/11.
4) Văn nghệ:
- GV quan sát, động viên HS tham gia.
- Các tổ trưởng nhận xét, thành viên góp ý.
- Lớp phó HT: nhận xét về HT.
- Lớp phó văn thể: nhận xét về hoạt động đội.
- Lớp trưởng nhận xét chung.
- Lớp nghe nhận xét, tiếp thu.
-Lớp nhận nhiệm vụ.
- Lớp phó văn thể điều khiển lớp.
nhận xét 
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................***************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 9101112 Cac mon.doc