Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần 9 - Nguyễn Thị Oanh

Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần 9 - Nguyễn Thị Oanh

I. Mục tiêu :

- Đọc diễn cảm bài văn; biết phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật.

- Hiểu vấn đề tranh luận và ý được khẳng định qua tranh luận: Người lao động là đáng quý nhất. (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3)

II. Chuẩn bị

 - Tranh minh hoùa baứi ủoùc.

III. Hoạt động dạy học :

 

doc 31 trang Người đăng hang30 Lượt xem 384Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần 9 - Nguyễn Thị Oanh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 9
 Thứ hai ngày 22 tháng 10 năm 2012
TAÄP ẹOẽC
CAÙI Gè QUYÙ NHAÁT 
i. mục tiêu : 
- Đọc diễn cảm bài văn; biết phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật.
- Hiểu vấn đề tranh luận và ý được khẳng định qua tranh luận: Người lao động là đáng quý nhất. (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3)
ii. Chuẩn bị 
 - Tranh minh hoùa baứi ủoùc. 
iii. Hoạt động dạy học : 
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
 1. Baứi cuừ: (4’) 
- Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ “Trước cổng trời” Và trả lời câu hỏi về ND bài.
Giaựo vieõn nhaọn xeựt, cho ủieồm.
2. Baứi mụựi: Giụựi thieọu baứi. ( 1’)
- Theo em cái gì trên đời này quý nhất?
- GV giới thiệu bài.
HĐ1: Hửụựng daón luyeọn ủoùc. (10’)
- Yeõu caàu hoùc sinh tieỏp noỏi nhau ủoùc trụn tửứng ủoaùn.
+ Lượt 1:GV sửỷa loói ủoùc cho hoùc sinh.
+ Lượt 2: GV hướng dẫn HS giải nghĩa các từ khó hiểu.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi 1 HS đọc lại toàn bài
- Giaựo vieõn ủoùc dieón caỷm toaứn baứi.
HĐ2: Hửụựng daón tỡm hieồu baứi. (10’)
- Yêu cầu HS đọc đoạn 1, 2.
+ Theo Huứng, Quyự, Nam caựi quyự nhaỏt treõn ủụứi laứ gỡ?
+	Moói baùn ủửa ra lớ leừ nhử theỏ naứo ủeồ baỷo veọ yự kieỏn cuỷa mỡnh ?
*TN: tranh luận: baứn caừi ủeồ tỡm ra leừ phaỷi.
+ Đoạn 1, 2 nói lên ý gì?
- Cho hoùc sinh ủoùc ủoaùn 3.
+	Vỡ sao thaày giaựo cho raống ngửụứi lao ủoọng mụựi laứ quyự nhaỏt?
*TN: Phaõn giaỷi: giaỷi thớch cho thaỏy roừ ủuựng sai, phaỷi traựi, lụùi haùi.
+ Đoạn 3 nói lên ý gì?
+ Choùn teõn goùi khaực cho baứi vaờn vaứ neõu lớ do vỡ sao em choùn teõn ủoự ?
Giaựo vieõn nhaọn xeựt.
Nêu nội dung của bài?
HĐ3 Hửụựng daón ủoùc dieón caỷm ( 9’)
- GV gọi HS đọc phân vai.
 - GV hửụựng daón hoùc sinh reứn ủoùc dieón caỷm ủoaùn “Ai laứm ra luựa gaùo  maứ thoõi”
- Tổ chức cho HS thi đọc phân vai theo nhóm trước lớp.
+ Cho hoùc sinh ủoựng vai ủeồ ủoùc ủoỏi thoaùi baứi vaờn theo nhoựm 4 ngửụứi.
- Giaựo vieõn nhaọn xeựt, tuyeõn dửụng
3. Toồng keỏt - daởn doứ: ( 1’)
- Nhaọn xeựt tieỏt hoùc
- Chuaồn bũ: “ ẹaỏt Caứ Mau”
- Hoùc sinh ủoùc thuoọc loứng baứi thụ và nêu nội dung của bài.
- HS khác nhận xét, bổ sung
- 3HS nối tiếp nhau trả lời.
- Laàn lửụùt 3 hoùc sinh ủoùc noỏi tieỏp tửứng ủoaùn.
	+	ẹoaùn 1 : Moọt hoõm ... soỏng ủửụùc khoõng?
	+	ẹoaùn 2: Quyự, Nam  phaõn giaỷi.
	+	ẹoaùn 3 : Phaàn coứn laùi.
- HS luyện đọc theo cặp.
1 - 2 hoùc sinh ủoùc toaứn baứi.
- HS chú ý theo dõi.
- HS đọc đoạn 1, 2
- Huứng quyự nhaỏt luựa gaùo. + Quyự quyự nhaỏt laứ vaứng
+ Nam quyự nhaỏt thỡ giụứ.
+ Luựa gaùo nuoõi soỏng con ngửụứi .Coự vaứng coự tieàn seừ mua ủửụùc luựa gaùo . Có thỡ giụứ mới laứm ra ủửụùc luựa gaùo, vaứng baùc.
 ý 1. Cuộc tranh luận của Hùng, Nam và Quý.
- Hoùc sinh ủoùc ủoaùn 3.
+ Luựa gaùo, vaứng, thỡ giụứ ủeàu raỏt quyự, nhửng ngửụứi lao ủoọng taùo ra luựa gaùo, vaứng baùc, neỏu khoõng coự ngửụứi lao ủoọng thỡ khoõng coự luựa gaùo, khoõng coự vaứng baùc vaứ thỡ giụứ chổ troõi qua moọt caựch voõ vũ maứ thoõi, do ủoự ngửụứi lao ủoọng laứ quyự nhaỏt.
- HS tự giải nghĩa
 ý2. Lời giải thích của thầy giáo giúp các bạn hiểu ra Cái gì là quý nhất ?
 + Ngửụứi lao ủoọng laứ quyự nhaỏt.
+ Cuộc tranh luận thú vị....
* ND: Người lao động là đáng quý nhất.
- 5 HS đọc phân vai toàn bài.
- Hoùc sinh thaỷo luaọn caựch ủoùc dieón caỷm ủoaùn “Ai laứm ra luựa gaùo  maứ thoõi”.
- Hoùc sinh phaõn vai: ngửụứi daón chuyeọn, Huứng, Quyự, Nam, thaày giaựo.
Caỷ lụựp choùn nhoựm ủoùc hay nhaỏt.
HS lắng nghe và ghi nhớ.
Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau: 
 Đất Cà Mau.
TOAÙN
LUYEÄN TAÄP
 i. mục tiêu : Giúp HS:
- Biết viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân.
- BT cần đạt: bài 1, 2 , 3; bài 4 ( a, c )
Ii. Hoạt động dạy học :
 Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Baứi cuừ: ( 4’)
- Hoùc sinh chữa baứi 2, 3 VBT. 
- 2 HS chữa bài, Lớp theo dõi
- Giaựo vieõn nhaọn xeựt, cho ủieồm 
- Lụựp nhaọn xeựt 
2. Baứi mụựi: Giụựi thieọu baứi. (1’) 
HĐ1: Hướng dẫn luyện tập ( 6’) 
- Hoaùt ủoọng caự nhaõn
- GV nêu nội dung của tiết luyện tập.
- Yêu cầu HS làm bài tập 1, 2 , 3; bài 4 ( a, c ) . 
- GV hướng dẫn một số bài khó.
- HS tìm hiểu y/c của từng bài, nêu yêu cầu bài tập khó.
- Làm bài 1,2,3,4 SGK vào vở.
HĐ2 : Hướng dẫn chữa bài ( 23’)
Baứi 1: Củng cố cách chuyển đổi số đo độ dài và viết dưới dạng STP
- 1 HS nêu yêu cầu của bài toán
- HS tửù laứm vaứ neõu caựch ủoồi 
- GV cho HS neõu laùi caựch laứm vaứ keỏt quaỷ 
- HS chữa bài và nêu lại cách làm.
a) 35m23cm = 35m = 35,23m
b) 51dm3cm = 51dm = 51,3dm
c) 14m7cm = 14m = 14,07m
- Giaựo vieõn nhaọn xeựt 
+ Đổi về phaõn soỏ thaọp phaõnđ soỏ thaọp phaõn 
Baứi 2 : Củng cố cách chuyển đổi đơn vị đo độ dài ( trường hợp đổi từ đơn vị bé sang đơn vị đo lớn hơn )
- 1 HS nêu yêu cầu của bài tập
- GV neõu baứi maóu như trong SGK
- GV nhận xét, chốt cách làm.
- HS chú ý theo dõi.
- HS thảo luận nhóm 3 : làm bài và tìm cách đổi thuận tiện nhất.
- Đại diện nhóm trình bày, nhận xét lẫn nhau. Kết quả:
2,34cm ; 5,06cm ; 3,4m
Bài 3 :
- Gọi HS nêu y/c.
- Tổ chức cho HS làm bài cá nhân.
- Nhận xét, chốt kết quả đúng.
- 1 HS nêu.
- HS làm bài cá nhân, 1 em lên bảng chữa bài.
- Lớp nhận xét bài làm của bạn.
Kết quả:
3,245km; 5,034km; 0,307km
Bài 4 : 
- Gọi HS nêu y/c.
- Tổ chức cho HS làm bài cá nhân.
- Nhận xét, chốt kết quả đúng. 
- 1 HS nêu.
- HS làm bài cá nhân, 1 em lên bảng chữa bài. Kết quả:
a) 12m 44dm c) 3450m; 
- Lớp nhận xét bài làm của bạn. 
3. Toồng keỏt - daởn doứ: ( 1’)
- Nhaọn xeựt tieỏt hoùc
- Dặn HS về làm bài trong VBT 
- Về nhà làm bài tập trong VBT.
- Chuẩn bị bài sau: “Vieỏt caực soỏ ủo 
- Chuaồn bũ: “Vieỏt caực soỏ ủo khoỏi lửụùng dửụựi daùng STP”
khoỏi lửụùng dửụựi daùng STP”
Thứ ba ngày 23 tháng 10 năm 2012
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ : Thiên nhiên
I. Mục tiêu:	 Giúp học sinh:
 - Tìm được các từ ngữ thể hiện sự so sánh, nhân hoá trong mẩu chuyện: Bầu trời mùa thu ( BT1, BT2).
- Viết được đoạn văn tả cảnh đẹp quê hương, biết dùng từ ngữ, hình ảnh so sánh, nhân hoá khi miêu tả.
II. Chuẩn bị đồ dùng:
- Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 1 sgk .
III. Các hoạt động dạy học
HĐ của thầy
HĐ của trò
1. Bài cũ: (4’)
- Kiểm tra bài tập 3a,3b.
- GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới: Giới thiệu và ghi đầu bài. 
 - Hướng dẫn HS chữa bài tập (30’)
Bài 1: 
- Gọi hs nêu y/c bài tập .
- Yêu cầu HS đọc bài Bầu trời mùa thu.
Bài 2: 
- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu bài.
- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm đôi trong 3phút
- GV dán bảng phân loại lên bảng.
+ Những từ ngữ thể hiện sự so sánh? 
+ Những từ ngữ thể hiện sự nhân hoá? 
+Những từ ngữ khác tả bầu trời?
- GV nhận xét , chốt kết quả đúng.
- Gọi 1 HS đọc lại kết quả của bài .
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu của đề bài
- Y/cầu hs tự làm bài 
- Yêu cầu HS đọc bài làm của mình
- GV thu bài chấm và nhận xét chọn đoạn văn hay nhất.
+ Em cần làm gì để bảo vệ thiên nhiên?
3. Củng cố, dặn dò: (1')
- Nhận xét, đánh giá giờ học . 
- Dặn dò hs về học bài , chuẩn bị bài sau: Đại từ 
- 2HS chữa bài 
 - Lớp theo dõi nhận xét .
- HS tìm hiểu y/c bài tập .
- Một HS đọc cả lớp đọc thầm.
- HS đọc và tìm hiểu y/c bài tập .
- HS làm việc theo nhóm đôi 
- HS ghi kết quả vào bảng phụ, dán lên bảng lớp.
+ Xanh như mặt nước mệt mỏi trong ao 
+ Mệt mỏi / rửa mặt sau cơn mưa/dịu dàng/ buồn bã/ trầm ngâm/ 
+ Rất nóng và cháy lên .../xanh biếc/ cao hơn 
- HS khác nhận xét, bổ sung
- 1 HS đọc lại kết quả, lớp đọc thầm.
- HS đọc y/cầu bài tập: Viết một đoạn văn tả cảnh đẹp ở quê em
- 1-2 hs đọc bài làm của mình 
- Lớp theo dõi nhận xét .
- HS tự nêu.
- HS học bài và chuẩn bị bài sau: Đại từ 
Toán
Viết các số đo khối lượng dưới dạng số thập phân
I. Mục tiêu:	 Giúp học sinh:
- Biết viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân.
- Bài tập cần đạt: Bài 1, 2a, bài 3.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Bảng đơn vị đo khối lượng kẻ sẵn, để trống một số ô bên trong.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: (3’) 
- Gọi hs chữa bài tập 3 VBT
 - GV nhận xét, củng cố cách đổi hai đơn vị về số TP. Cho điểm HS.
2. Bài mới: 
 Giới thiệu và ghi đầu bài.
HĐ1. Ôn tập về các đơn vị đo khối lượng (5')
- Y/cầu hs kể tên các đơn vị đo khối lượng theo thứ tự từ lớn đến bé 
- Gọi 1 HS lên bảng viết các đơn vị đo khối lượng vào bảng các đơn vị đo đã kẽ sẳn 
 - Y/cầu HS nêu mối quan hệ giữa kg và hg, giữa kg và yến 
- Y/cầu HS nêu mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo khối lượng liền kề nhau 
HĐ2. Hướng dẫn viết các số đo khối lượng dưới dạng số thập phân (7’) 
+ GV nêu ví dụ: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: 5tấn 132kg =tấn.
- GV nhận xét, củng cố lại cách chuyển đổi.
- GV yêu cầu HS làm thêm VD:
5 tấn 32kg = ? tấn
HĐ 3: Luyện tập - thực hành (19')
- Yêu cầu HS làm bài 1, bài 2 a; bài 3. 
Bài 1.
- Y/cầu hs đọc bài và tự làm bài 
- GV nhận xét, củng cố cách viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân. 
Bài 2: 
- Hướng dẫn HS làm tương tự bài tập 1
- GV củng cố về cách đổi.
Bài 3: 
- GV yêu cầu hs đọc đề bài và tự làm bài 
- GV chữa bài và cho điểm HS. 
3. Củng cố, dặn dò: (1')
- GV hệ thống lại nội dung bài học .
- Nhận xét, đánh giá giờ học, giao bài tập về nhà trong VBT, chuẩn bị bài sau: Viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân.
- 2HS chữa bài, lớp nhận xét .
- HS lắng nghe
- 1 hs kể trước lớp 
- Lớp theo dõi bổ sung 
- HS viết để hoàn thành vào bảng 
- HS nêu miệng và lấy ví dụ 
- Đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị bé hơn liền nó và bằng (0,1) đơn vị lớn hơn liền nó. 
Ví dụ: 1 tấn = 10 tạ 
 1 tạ = tấn = 0,1 tấn 
- HS thảo luận tìm số TP thích hợp điền vào chỗ chấm
- Lớp theo dõi nhận xét và thống nhất cách làm 
5tấn 132kg = 5tấn = 5,132tấn.
Vậy: 5tấn 132kg = 5,132tấn.
- 1HS lên bảng làm, lớp nháp.
- HS đọc đề bài, xác định yêu cầu của từng bài.
- HS đọc và nêu y/cầu bài tập 
- 2hs làm trên bảng, hs dưới lớp làm vào vở nhận xét.
Kết quả: a) 4,562 tấn b) 3,014 tấn 
 c) 12,006 tấn d) 0,5 tấn 
- HS đọc và nêu y/cầu bài tập 
 - HS tự làm bài rồi chữa bài.
- HS khác nhận xét, lớp theo dõi nhận xét. Kết quả:
a) 2,05kg; 45,023kg; 10, 003kg; 0,5kg
- HS đọc và nêu yêu cầu bài tóan 
- 1HS làm trên bảng, HS dưới lớp làm vào vở bài tập 
Bài giải
Lượng thịt cần để nuôi 6 con sư tử trong 1 ngày
9 x 6 = 54 (kg)
Lượng thịt cần để nuôi 6 con sư tử trong 30 ngày
54 x 30 = 1620 (kg)
Đổi: 1620 kg = 1,62 tấn 
 Đáp số: 1,62 tấn 
HS học bài và làm bài tập ở VBT.
Chuẩn bị bài sau: Viết số đo diện tích
 dưới dạng số thập phân.
Kĩ thuật
Luộc rau
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết  ... bốn điều kiện rất quan trọng đối với cây xanh. Nếu thiếu một trong bốn điều kiện trên cây xanh sẽ không thể phát triển được. 
 - GV tổ chức cho HS đóng vai.
- Gọi đại diện các nhóm lên thuyết trình, tranh luận theo nhân vật.
+ Nội dung bài nói lên điều gì? 
- KL: Môi trường (Không khí, Nước và ánh sáng) đều rất quan trọng đến việc bảo tồn sự sống, vì thế không khí, nước và ánh sáng đều rất quan trọng đối với cuộc sống của con người chúng ta.
 Bài 2 :
- GV viết đề bài lên bảng .
+ Bài tập yêu cầu thuyết trình về vấn đề gì?
- GV yêu cầu HS quan sát kĩ bức tranh trong SGK, tìm lí lẽ và dẫn chứng dựa vào hiểu biết của mình để cho mọi người thấy được sự cần thiết của cả trăng và đèn. 
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân 
- Gọi HS thuyết trình trước lớp.
- GV nhận xét và rút ra kết luận .
3. Củng cố, dặn dò: (1')
- Gọi một HS nêu lại cách thuyết trình, tranh luận trong đoạn văn.
- Dặn HS về ôn lại bài và chuẩn bị tiết sau: Ôn tập
+ 1 HS trả lời: Thái độ vui vẻ, ôn tồn, lời nói vừa đủ nghe. Tôn trọng người nghe; không nên nóng nảy; phải biết lắng nghe ý kiến của người khác; không nên bảo thủ, cố tình cho ý kiến của mình là đúng 
- Lớp nhận xét .
- HS đọc lại nội dung bài, nắm vững yêu cầu của bài .
- 4 nhân vật: Đất, Nước, Không khí, ánh sáng .
+ Các nhân vật trong truyện tranh luận về vấn đề: Cái gì cần nhất đối với cây xanh?
- Ai cũng tự cho mình là người cần nhất nhất đối với cây xanh:
+ Đất nói: Tôi có chất màu để nuôi cây lớn. Không có tôi, cây không thể sống được.
+ Nước nói: Nếu chất màu không có nước vận chuyển thì cây có lớn lên được không?
+ Không khí nói: Không có khí trời thì tất cả cây cối đều chết rũ.
+ ánh sáng nói: Thiếu ánh sáng thì sẽ không thể có màu xanh. Không có màu xanh thì còn gọi là cây xanh sao được.
- HS tiếp nối nêu.
- HS tiếp thu.
- HS thảo luận nhóm 6: Mỗi HS đóng một vai nhân vật, thảo luận đưa ra ý kiến của mình.
- Mỗi nhóm cử 1 HS lên thực hiện.
- HS bình chọn người tranh luận hay nhất.
+ Cây xanh cần cả đất, nước, không khí, và ánh sáng để bảo tồn sự sống .
- HS tiếp thu
- HS đọc yêu cầu của đề bài, nắm vững yêu cầu đề bài .
+ Thuyết trình về sự cần thiết của cả trăng và đèn trong bài ca dao.
- HS quan sát . HS chú ý theo dõi hướng dẫn của GV.
- HS làm việc độc lập tập thuyết trình.
- HS phát biểu ý kiến, HS khác nhận xét .
- HS nhắc lại.
- HS về nhà chuẩn bị tiết sau: Ôn tập
KHOA HOẽC
PHOỉNG TRAÙNH Bề XAÂM HAẽI
 i. mục tiêu : Giúp HS biết:
- Nêu được một số quy tắc an toàn cá nhân để phòng tránh bị xâm hại.
- Nhận biết được nguy cơ khi bản thân có thể bị xâm hại.
- Biết cách phòng tránh và ứng phó khi có nguy cơ bị xâm hại.
* GDKN: Tìm sự giúp đỡ nếu bị xâm hại.
II. Đồ dùng dạy học:
 - HS chuẩn bị mỗi em 1 tờ giấy A4
 IiI. Hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Baứi cuừ: ( 4’)
- Chúng ta nên có thái độ ntn với người bị nhiễm HIV/ AIDS ?
+ GV nhaọn xeựt + ủaựnh giaự ủieồm 
2. Baứi mụựi: Giụựi thieọu baứi. ( 1’)
HĐ1: Tìm hiểu về một số tình huống có thể dẫn đến nguy cơ bị xâm hại (10’)
- 2 HS nối tiếp nhau trả lời.
- Giaựo vieõn chia lụựp thaứnh 6 nhóm. Giao nhiệm vụ trả lời các câu hỏi sau :
+ Nêu một số tình huống có thể dẫn đến nguy cơ bị xâm hại.
+ Bạn có thể làm gì để phòng tránh nguy cơ bị xâm hại.
HĐ2 : Cách ứng phó với nguy cơ bị xâm hại ( 9’)
- HS gọi số từ 1 - 6 để lập nhóm. 
- HS thảo luận nhóm theo hướng dẫn.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả
+ Đi một mình nơi tối tăm, vắng vẻ, ở trong phòng kín một mình với người lạ, đi nhờ xe người lạ, ...
- HS dựa vào mục Bạn cần biết trong SGK để trả lời.
- GV chia lớp làm 6 nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm đóng vai theo các tình huống cho trước. 
- GV xuống các nhóm hướng dẫn thêm cho HS còn lúng túng.
- Yêu cầu đại diện nhóm trình bày cách ứng xử của nhóm mình thông qua đóng vai.
- GV nhận xét, tuyên dương nhóm đóng vai tốt.
+ Trong trường hợp bị xâm hại, chúng ta cần phải làm gì .
HĐ3 : Vẽ bàn tay tin cậy ( 10’)
 - GV hướng dẫn vẽ bàn tay tin cậy: Mỗi em vẽ bàn tay của mình với các ngón xoè ra trên tờ giấy A4. Trên mỗi ngón tay, ghi tên một người mà em tin cậy, em có thể nói với họ những điều thầm kín và họ sẽ sẵn sàng giúp đỡ em những lúc em gặp khó khăn. 
- Cho HS làm việc cá nhân.
- Gọi HS trình bày trước lớp về “Bàn tay tin cậy của mình”.
- GV kết luận như mục Bạn cần biết SGK - 39.
3. Củng cố - Dặn dò: ( 1')
- Nhaọn xeựt tieỏt hoùc
- Dặn HS về nhà mỗi em chuẩn bị sưu tầm các hình ảnh, thông tin về An toàn giao thông.
 - Các nhóm nhận nhiệm vụ, thảo luận nhóm để đóng vai theo các tình huống sau 
+ Nhóm 1, 2 : Phải làm gì khi có người lạ tặng quà cho mình ?
+ Nhóm 3, 4 : Phải làm gì khi có người lạ muốn vào nhà ?
+ Nhóm 5, 6 : Phải làm gì khi có người trêu ghẹo hoặc có hành động gây rối đối với bản thân ?
- 3 nhóm lần lượt lên đóng vai trước lớp, các nhóm khác theo dõi, nhận xét về cách ứng xử của nhóm bạn.
+ Tìm cách tránh xa kẻ đó, bỏ đi ngay, kể với người tin cậy để nhận được sự giúp đỡ, ..
- HS nghe và tiếp thu
- HS làm việc cá nhân : thực hiện vẽ bàn tay tin cậy.
- 3 HS thuyết minh trước lớp về Bàn tay tin cậy của mình.
- HS chú ý theo dõi.
HS lắng nghe.
 - Chuẩn bị bài sau: mỗi em chuẩn bị sưu tầm các hình ảnh, thông tin về An toàn giao thông.
TOAÙN
 LUYEÄN TAÄP CHUNG
 i. mục tiêu : Giúp học sinh
- Biết viết số đo dộ dài, diện tích, khối lượng dưới dạng số thập phân.
- Bài tập cần đạt: Bài 1, 3, 4 SGK.
Ii. Hoạt động dạy học :
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Baứi cuừ: ( 4’)
- Y/c HS chữa baứi 4 VBT 
- 1 HS lên bảng. 
- Giaựo vieõn nhaọn xeựt, cho ủieồm 
- Lụựp nhaọn xeựt 
2. Baứi mụựi: Giụựi thieọu baứi. (1’) 
HĐ1: Hướng dẫn luyện tập ( 6’) 
- Hoaùt ủoọng caự nhaõn
- GV nêu nội dung của tiết luyện tập.
- Yêu cầu làm bài 1, 3, 4 SGK. 
- GV hướng dẫn một số bài khó.
- HS làm bài 1, 2, 3, 4 SGK
- HS tìm hiểu yêu cầu của từng bài, nêu yêu cầu bài tập khó.
HĐ2 : Hướng dẫn chữa bài ( 23’)
Baứi 1: Củng cố cách chuyển đổi số đo độ dài viết dưới dạng STP 
- Gọi HS đọc yêu cầu của đề bài.
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân.
- Gọi HS chữa bài.
- 1 HS nêu yêu cầu
- HS làm bài cá nhân.
- 2 HS chữa bài và nêu lại cách làm:
K/ quả :a) 3m 6dm = 3,6m.
 b) 4dm = 0,4m .
 c) 34m 5cm = 34,05m .
- GV cho HS neõu laùi caựch laứm.
- Giaựo vieõn nhaọn xeựt 
+ Đổi về phaõn soỏ thaọp phaõnđ số thaọp phaõn (làm nháp và ghi kết quả vào bài)
Bài 3 : Củng cố cách chuyển đổi số đo độ dài viết dưới dạng STP
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm bài
- Nhận xét, chốt kết quả đúng.
- Củng cố cách chuyển đổi đơn vị đo độ dài.
- 1 HS nêu.
- HS làm bài.
- 3HS lên bảng làm bài
- Lớp nhận xét, bổ sung.
Kết quả: a) 42,4 dm. b) 56,9mm.
 c) 26,02m .
Bài 4 : Củng cố cách chuyển đổi số đo khối lượng viết dưới dạng STP
- Gọi HS đọc yêu cầu của đề bài
- Tổ chức cho HS làm bài cá nhân.
- Nhận xét, chốt lời giải đúng. 
- 1 HS nêu yêu cầu. 
- HS làm bài cá nhân, 3 em lên bảng chữa bài.
- Lớp nhận xét bài làm của bạn
K/quả: a) 3,005kg. b) 0,03kg.
 c) 1,103kg.
3. Toồng keỏt - daởn doứ: ( 1’)
- Nhaọn xeựt tieỏt hoùc.
- Dặn HS về làm bài trong VBT, chuẩn bị bài sau: Luyện tập chung. 
- Về nhà làm bài tập. Chuẩn bị bài sau: Luyện tập chung
Âm nhạc
Hoùc haựt: NHệếNG BOÂNG HOA NHệếNG BAỉI CA
I. Muùc tieõu: 
- Biết hát theo giai điệu và lời ca.
- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo hướng dẫn của GV. 
HS khá giỏi: - Biết tác giả bài hát là nhạc sĩ Hoàng Long.
 - Biết gõ đệm theo nhịp, theo phách.
II. Chuaồn bũ cuỷa giaựo vieõn: 
Nhaùc cuù quen duứng, baờng ủúa nhaùc
Tranh aỷnh minh hoaù baứi Nhửừng boõng hoa nhửừng baứi ca
III.Hoaùt ủoọng daùy hoùc 
Hoaùt ủoọng cuỷa GV
Hoaùt ủoọng cuỷa HS
1. Bài cũ:
- Yêu cầu HS hát lại bài “Gieo vang bình minh” và bài “Hãy giữ cho em bầu trời xanh”
2. Bài mới:
HĐ1: Daùy baứi haựt : Nhửừng boõng hoa nhửừng baứi ca 
- Giụựi thieọu baứi haựt, noọi dung baứi haựt 
- Cho HS nghe baờng
- Hửụựng daón HS ủoùc lụứi ca
- Daùy haựt tửứng caõu 
- Cho HS haựt nhieàu laàn ủeồ thuoọc lụứi vaứ giai ủieọu baứi haựt 
- GV sửỷa cho HS neỏu haựt chửa ủuựng, nhaọn xeựt .
 HĐ2: Haựt keỏt hụùp vaọn ủoọng phuù hoaù 
- Hửụựng daón HS haựt vaứ voó tay hoaởc goừ ủeọm theo phaựch vaứ tieỏt taỏu lụứi ca.
- Hửụựng daón HS vửứa ủửựng haựt vửứa nhuựn chaõn nhũp nhaứng 
- GV chổ ủũnh tửứng nhoựm leõn trỡnh baứy baứi haựt keỏt hụùp goừ ủeọm hai aõm saộc
3. Cuỷng coỏ – daởn doứ	
- Yêu cầu HS nhắc lại teõn baứi haựt vửứa hoùc, teõn taực giaỷ. 
- Caỷ lụựp ủửựng haựt vaứ voó tay theo nhũp, phaựch 
- GV nhaọn xeựt , daởn doứ 
- 2 HS lên bảng hát.
- Lớp nhận xét.
HS chuự yự nghe
HS thửùc hieọn theo hửụựng daón
Haựt theo daừy, theo nhoựm , caự nhaõn
- HS thực hiện theo yêu cầu.
- Thửùc hieọn theo hửụựng daón
- Thửùc hieọn theo nhoựm 4 em
Nhaọn xeựt caực nhoựm 
- HS nhắc lại.
- HS thực hiện theo yêu cầu.
- HS ghi nhụự
Buổi chiều
Bồi dưỡng tiếng việt
Hoạt động ngoài giờ lên lớp 
Viết thư, gửi thiếp chúc mừng thầy cô giáo
I. Mục tiêu:
- Phát triển ở HS tình cảm thiêng liêng thầy và trò.
- HS biết kính trọng, lễ phép, biết ơn và yêu quý các thầy giáo, cô giáo.
- HS yêu trường, yêu lớp, thích đi học.
- Phát triển các kĩ năng giao tiếp, kĩ năng ra quyết định.
II. Chuẩn bị :
- Sưu tầm các bức thư hay gửi thầy, cô giáo cũ.
- Các ca dao, tục ngữ về người thầy.
- Các bài hát ca ngợi người thầy, nói về mái trường, lớp học.
III. Các bước tiến hành.
Bước 1: Chuẩn bị.
- GV nhắc lại nội dung kế hoạch của giờ học.
- Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS .
- Chuẩn bị các tiết mục văn nghệ .
Bước 2: Tiến hành.
- Cho HS hát bài “Bụi phấn”
? Nội dung bài hát nói về điều gì?
? Các em đã bao giờ có cử chỉ hành động hoặc lời nói thể hiện tình cảm yêu quý thầy, cô giáo chưa? Lúc đó thái độ của thầy giáo, cô giáo ntn?
? Các em đã bao giờđược đón nhận tình camcao quý ( cử chỉ, loqì nói, hoặc sự giúp đỡ chân thành ) của các thầy giáo, cô giáo chưa? Tâm trạng của em lúc đó ra sao? điều đó có ảnh hưởng đối với em ntn?
- GV đọc cho HS nghe một vài bức thư gửi thầy gioá, cô giáo cũ.
- HD HS viết thư, gửi thiếp chúc mừng thầy giáo, cô giáo cũ.
- HS thực hiện theo HD của GV.
- GV mời một số học sinh chia sẻ một số bức thư, bưu thiếp các em đã viết.
- GV và HS khác theo dõi, nhận xét, tuyên dương HS.
- Tổ chức cho HS thi hát, đọc thơ, ca dao về tình cảm thầy trò.
- GV và HS khác theo dõi, nhận xét, tuyên dương.
IV. Tổng kết: 
Nhận xét giờ học.
Nhắc HS chuẩn bị bài tiết sau.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 9 oanh.doc