Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần 9 - Trường Tiểu học Hải Thành

Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần 9 - Trường Tiểu học Hải Thành

 Tập đọc: CÁI GÌ QUÝ NHẤT

I. Yêu cầu: SGV Trang 182.

II. Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ bài học trong SGK.

III. Hoạt động dạy học:

1. Bài cũ:

- HS đọc thuộc những câu thơ các em thích trong bài Trước cổng trời, trả lời các câu hỏi về bài đọc.

2. Bài mới:

a) Giới thiệu bài:

b) Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:

* Luyện đọc:

- Một em đọc toàn bài.

- Ba em đọc nối tiếp từng đoạn.

- Có thể chia bài thành 3 đoạn:

+ Đoạn 1: từ Một hôm . đến sống được không ?

+ Đoạn 2: từ Quý và Nam .đến phân giải

+ Đoạn 3: phần còn lại.

 

doc 26 trang Người đăng hang30 Lượt xem 535Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần 9 - Trường Tiểu học Hải Thành", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuaàn 9
 Thứ hai, ngày 31 tháng 10 năm 2007
 CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN 
-----------------------------------------------
 Tập đọc: CÁI GÌ QUÝ NHẤT
I. Yêu cầu: SGV Trang 182.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Tranh minh hoạ bài học trong SGK.
III. Hoạt động dạy học:
1. Bài cũ: 
- HS đọc thuộc những câu thơ các em thích trong bài Trước cổng trời, trả lời các câu hỏi về bài đọc.
2. Bài mới: 
Giới thiệu bài:
Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
* Luyện đọc: 
Một em đọc toàn bài.
Ba em đọc nối tiếp từng đoạn.
Có thể chia bài thành 3 đoạn:
+ Đoạn 1: từ Một hôm . đến sống được không ?
+ Đoạn 2: từ Quý và Nam .đến phân giải 
+ Đoạn 3: phần còn lại.
* Tìm hiểu bài: 
Theo Hùng, Quý, Nam,cái quý nhất trên đời là gì ? ( Hùng: lúa gạo; Quý: vàng; Nam: thì giờ )
Mỗi bạn đưa ra lí lẽ như thế nào để bảo vệ ý kiến của mình ? 
( Hùng: Lúa gạo nuôi sống con người.
 Quý: có vàng là có tiền, có tiền là mua được lúa gạo 
 Nam: có thì giờ mới làm ra được lúa gạo, vàng bạc )
Vì sao thầy giáo cho rằng người lao động là quý nhất ? 
( HS thảo luận, GV chốt ý )
Chọn tên gọi khác cho bài văn và nêu lí do vì sao em chọn tên gọi đó.
( HS chọn cách đặt )
* Hướng dẫn đọc diễn cảm
GV mời 5 HS đọc lại bài văn theo cách phân vai.
Cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn 2.
Chú ý đọc phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật.
Phân vai cho nhiều nhóm để đọc.
3. Củng cố, dặn dò: 
- HS nêu nội dung của bài văn, Gv nhận xét bổ sung.
GV nhận xét tiết học -Nhắc HS nhớ cách lí lẽ, thuyết phục người khác khi tranh luận của các nhân vật trong truyện để thực hành thuyết trình, tranh luận trong tiết TLV tới.
Chuẩn bị Đất Cà Mau.
-----------------------------------------------
 Toán: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
Nắm được cách viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân.
Rèn kĩ năng viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân.
II. Các hoạt động dạy học:
1. Bài cũ: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm:
 5 km 302 m =  km
 302 m =  km
 * Nhận xét - Chữa bài.
2. Bài mới:
Bài 1: Yêu cầu: Viết số thập phân thích vào chỗ chấm:
 	- Học sinh nhắc lại cách làm.
 35 m 23 cm = 35 m = 35,23 m.
 	- HS làm vào nháp, 1 em lên bảng làm.
Bài 2: Yêu cầu như bài 1:
 	- Hướng dẫn cách làm.
 315 cm = 300 cm + 15 cm = 3 m 15 cm
 = 3 m = 3,15 m
	Vậy 315 cm = 3,15 m
 	- HS làm vào vở.
Bài 4: Yêu cầu: Đổi số đo có 1 tên đơn vị thành số đo có 2 tên đơn vị:
 - Cho HS thảo luận cách làm.
 12,4 m = 12m = 12 m 44 cm.
Hs làm vào vở.
Chấm chữa bài.
3. Củng cố, dặn dò: 
- Hướng dẫn HS làm bài 3 (45) - Làm tương tự bài 2.
- Dặn HS về làm VBT.
- Nhận xét tiết học.
-----------------------------------------------
 Kể chuyện: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN 
 HOẶC THAM GIA
 Đề bài: Kể chuyện về một lần em được đi thăm cảnh đẹp ở địa phương hoặc ở nơi khác.
I.Yêu cầu: SGV Trang 188.
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh ảnh về 1 số cảnh đẹp ở địa phương.
III. Hoạt động dạy học:
1. Bài cũ: 
HS kể lại chuyện đã kể ở tiết KC tuần 8.
2. Bài mới: 
Giới thiệu bài: 
Hướng dẫn HS nắm yêu cầu của đề bài: 
HS đọc đề bài và gợi ý 1 –2 trong SGK.
GV mở bảng phụ viết tắt gợi ý 2b.
GV kiểm tra việc HS chuẩn bị nội dung cho tiết học.
Một số HS giới thiệu câu chuyện sẽ kể.
Thực hành kể chuyện: 
HS kể theo cặp. GV đến từng nhóm, nghe HS kể, hướng dẫn, góp ý.
Thi KC trước lớp. Nhận xét cách kể, dùng từ, đặt câu.
3. Củng cố,dặn dò: 
GV nhận xét tiết học. 
Chuẩn bị tiết KC Người đi săn và con nai ở tuần 11.
-----------------------------------------------
 Mü thuËt: th­êng thøc mÜ thuËt
 giíi thiÖu s¬ l­îc vÒ ®iªu kh¾c cæ ViÖt nam
(Đã có giáo viên bộ môn)
 Thứ ba, ngày 01 tháng 11 năm 2007
 Thể dục: ĐỘNG TÁC CHÂN – TRÒ CHƠI “DẪN BÓNG”
I. Mục tiêu: SGV Trang 70.
II.Địa điểm, phương tiện:
	- Điạ điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập. đảm bảo an toàn tập luyện.
	- Phương tiện: Chuẩn bị một còi, bóng và kẻ sân để tổ chức trò chơi.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
1. Phần mở đầu: 6-10 phút:
- GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học:2-3 phút.
- Chạy quanh sân tập: 1-2 phút
	- Đứng thành vòng tròn: 1-2 phút
2. Phần cơ bản:18-22 phút
a) Ôn 2 động tác vươn thở:2 – 3 lần, mỗi lần 2x8 nhịp
- Lần 1: Tập từng động tác
- Lần 2, 3: Tập liên hoàn 2 động tác theo nhịp hô của GV hoặc cán sự. GV chú ý sửa sai cho HS.
b) Học động tác chân: 4 – 5 lần, mỗi lần 2x8 nhịp
- GV nêu tên động tác, sau đó phân tích động tác rồi cho HS thực hiện.
 Nhịp 1: Nâng đùi trái lên cao (vuông góc với thân người), đồng thời hai tay đưa sang ngang rồi gập khuỷu tay, các ngón tay đặt lên mỏm vai.
 Nhịp 2: Đưa chân trái ra sau, kiễng gót chân, hai tay dang ngang, bàn tay ngửa, căng ngực.
 Nhịp 3: Đá chân trái ra trước đồng thời hai tay đưa ra trước, bàn tay sấp, mắt nhìn thẳng.
 Nhịp 4: Về TTCB
 Nhịp 5,6,7,8 : Như nhịp 1,2,3,4, nhưng đổi bên.
- Lần đầu GV có thể cho HS tập động tác chân 1-8 nhịp
- Sau đó cho HS tập chậm từng nhịp phối hợp động tác chân với động tác tay giúp cho HS nắm được phương hướng và biên độ động tác rồi mới tập theo nhịp độ của GV.
- Sau mỗi lần tập GV có thể nhận xét, sửa sai động tác cho HS rồi mới thực hiện lại động tác.
- Trong quá trình tập luyện, GV cho 2-3 em thực hiện động tác rồi lấy ý kiến nhận xét của lớp và biểu dương những em thực hiện tốt.
- Khi dạy động tác chân, GV cần chú ý ở nhịp 3 khi đá, chân chưa cần cao nhưng phải thẳng, căng ngực, mắt nhìn thẳng và không được kiễng gót.
c) Ôn 3 động tác thể dục đã học: 2 lần mỗi lần 2x8 nhịp do GV điều khiển
d) Chơi trò chơi “Dẫn bóng”: 4-5 phút
- Trò chơi này đã chơi ở bài trước. GV điều khiển cuộc chơi, nhắc nhở HS tham gia tích cực, phòng tránh chấn thưưong. Khi chơi thi đua giữa các tổ với nhau, đội nào thua phải nhảy lò cò hoặc đứng lên ngồi xuống: 2-3 lần.
3. Phần kết thúc:4- 6 phút 
 - Đứng vỗ tay hát mang tính chất thả lỏng: 2 phút.
 - GV cùng HS hệ thống bài: 2 phút.
 - GV nhận xét, đánh giá kết quả bài học và giao bài về nhà: 1-2 phút.
 Toán: VIẾT SỐ ĐO KHỐI LƯỢNG 
 DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN
I. Mục tiêu:
	SGV Trang 95.
II. Chuẩn bị: 
- Bảng đơn vị đo khối lượng kẻ sẵn
III.Các hoạt động dạy học:
1. Bài cũ: 3km245m = km
 5km4m = .km
- Nhận xét- Chữa bài
2. Bài mới: 
 + HS nhắc lại bảng đơn vị đo khối lượng.
 ( tấn, tạ, yến,.., g ).
 + Quan hệ giưũa hai hàng liền nhau như thế nào ? 
 ( Hơn kém nhau 10 lần ) 
- GV nêu ví dụ:
 5 tấn 132 kg = tấn.
 HS nêu cách làm:
 5 tấn 132 kg = 5 tấn = 5,132 tấn.
 * Luyện tập:
 Bài 1: 
Yêu cầu: Đổi ra đơn vị tấn.
Như hướng dẫn ở ví dụ trên – HS làm nháp.
Hai em lên bảng làm.
Bài 3: 
Đọc đề bài – hướng dẫn – HS làm vở.
Các bước giải:
 9 Í 6 = 54 ( kg )
 54 Í 30 =1620 ( kg )
 1620 kg = 1, 62 tấn 
 ĐS: 1,62 tấn.
3.Củng cố, dặn dò: 
Hướng dẫn HS về nhà làm bài tập 2 ( 46 )
Cách đổi như bài tập 1.
Nhận xét tiết học.
-----------------------------------------------
 Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ: THIÊN NHIÊN 
I. Yêu cầu: SGV Trang 186.
II. Hoạt động dạy học: 
1. Bài cũ: 
Làm bài tập 3.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn HS làm bài tập:
* Bài 1:
HS nối tiếp nhau đọc một lượt bài Bầu trời mùa thu. Cả lớp đọc thầm theo.
GV sửa lỗi phát âm cho HS.
* Bài 2:
HS thảo luận nhóm 4: 
+ Tìm những từ ngữ tả bầu trời tả trong đoạn văn.
+ Những từ ngữ nào thể hiện sự so sánh đó?
+ Những từ ngữ nào thể hiện sự nhân hoá?
Đại diện nhóm trình bày.(So sánh: xanh như mặt nước mệt mỏi trong ao.Nhân hoá: Được rửa mặt sau cơn mưa, trầm ngâm nhớ tiếng hót của bầy chim sơn ca) 
 * Bài 3: HS nêu yêu cầu:
Viết 1 đoạn văn tả cảnh đẹp của quê em hoặc nơi em ở.
Gợi ý – Cảnh đẹp đó có thể là 1 cánh đồng, công viên, vườn cây, vườn hoa dòng sông, hồ nước 
Trong đoạn văn cần sử dụng các từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
HS viết ( khoảng 5 câu )
HS đọc đoạn văn, cả lớp nhận xét, bình chọn đoạn hay nhất.
3.Củng cố, dặn dò:
Viết lại đoạn văn.
Chuẩn bị Ôn tập.
Nhận xét tiết học.
-----------------------------------------------
 Khoa học:	 THÁI ĐỘ ĐỐI VỚI NGƯỜI NHIỄM HIV/AIDS
I. Mục tiêu:
- Xác định các hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễm HIV.
- Có thái độ không phân biệt đối xử với người bị nhiễm HIV và gia đình của họ.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Hình trang 36, 37 SGK
 - Tấm bìa cho hoạt động đóng vai “Tôi bị nhiễm HIV”
 - Giấy và bút màu.
 III. Hoạt động dạy và học:
 1. Hoạt động 1: Trò chơi tiếp sức “ HIV lây truyền hoặc không lây truyền qua...”
 * Mục tiêu: HS xác định được các hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễm HIV.
* Chuẩn bị: Bộ thẻ các hành vi
Ngồi học cùng bàn 	Bơi ở bể bơi công cộng
Uống chung li nước 	Dùng chung bơm kim tiêm 
	không khử trùng
Dùng chung dao cạo 	Khoác vai
Dùng chung khăn tắm 	Mặc chung quần áo
Băng bó vết thương chảy máu mà 	Ôm
không dùng găng tay cao su bảo vệ
Cùng chơi bi 	Cầm tay
Bọ muỗi đốt 	Nằm ngủ bên cạnh
Truyền máu (mà không biết	Xăm mình chung dụng cụ 
rõ nguồn gốc máu)	không khử trùng
Ăn cơm cùng mâm 	Nói chuyện, an ủi bệnh nhân AIDS
Sử dụng nhà vệ sinh công cộng	Nghịch bơm kim tiêm đã sử dụng
+ Kẻ sẵn trên bảng hoặc trên giấy khổ to 2 bảng có nội dung giống nhau như sau:
Bảng “HIV lây truyền hoặc không lây truyền qua...”
Các hành vi có nguy cơ
 lây nhiễm HIV
Các hành vi không có nguy cơ 
lây nhiễm HIV
Cách tiến hành: 
Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn.
GV chia lớp thành 2 đội.
2 đội đứng xếp hàng dọc trước bảng. Cạnh mỗi đội có 1 hộp đứng các tấm phiếu bằng nhau, có cùng nội dung. Treo sẵn 2 bảng “HIV lây truyền...” mỗi đội gắn vào 1 bảng.
GV hô “bắt đầu”người thứ nhất của mỗi đội rút 1 phiếu bất kì, đọc nội dung phiếu rồi đi nhanh, gắn tấm phiếu đó lên cột tương ứng trên bảng của nhóm mình. Người thứ nhất gắn xong đi xuống, tiếp đến người thứ 2, thứ 3...
Đội nào gắn xong các phiếu trước và đúng là thắng cuôc.
Bước 2: Tiến hành chơi
Các đội cử đại diện lên chơi.
Bước 3: Cùng kiểm tra
GV và HS cùng kiểm tra lại từng tấm phiếu hành vi các bạn đã dán đúng chưa.
GV yêu cầu các đội giải thích đối với một số hành vi.
Nếu có tấm phiếu nào dán sai, GV lấy ra và hỏi nên đặt ở đâu.
Đáp án “HIV lây truyền hoặc không lây truyền qua...”
Các hành vi có nguy cơ
 lây nhiễm HIV
Các hành vi không có nguy cơ 
lây nhiễm HIV
- Dùng chung bơm kim tiêm không khử trùng
- Xăm mình chung dụng cụ không khử trùng
- Nghịch bơm kim tiêm đã sử dụng
- Băng bó vết thương chảy máu mà không dùng găng tay bảo vệ
- Dùng chung dao cạo (trường hợp này nguy cơ lây nhiễm thấp)
- Truyền máu (mà không biết rõ nguồn gốc máu)
- Bơi ở bể bơi công cộng
 ...  TRÁNH BỊ XÂM HẠI
 I. Mục tiêu: SGV Trang 79.
 II. Đồ dùng dạy học: 
Hình trang 38,39 SGK.
1 số tình huống để đóng vai.
 III. Các hoạt động dạy - học:
A. Bài cũ: - Nêu các hành vi có nguy cơ lây nhiễm HIV.
- Chúng ta cần đối xử với người bị nhiễm HIV/ AIDS như thế nào ?.
B. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài - Ghi đề
Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận.
* Mục tiêu: - HS nêu được một số tình huống có thể dẫn đến nguy cơ bị xâm hại và những điểm cần chú ý để phòng tránh bị xâm hại.
* Cách tiến hành:
Bươc 1: Làm việc theo nhóm 
HS quan sát h. 1,2,3 tr.38 và trao đổi về nội dung từng hình.
Thảo luận các câu hỏi trang 38.
Bước 2: Các nhóm làm việc, GV hướng dẫn 
Bước 3: Làm việc cả lớp.
Đại diện nhóm trình bày két quả, các nhóm bổ sung.
GV kết luận 
Hoạt động 3: Ứng phó với nguy cơ bị xâm hại.
* Mục tiêu: HS rèn luyện kĩ năng ứng phó với nguy cơ bị xâm hại.
- Nêu được các quy tắc an toàn cá nhân.
* Cách tiến hành:
Bước 1: - GV giao nhiệm vụ cho các nhóm
GV giao mỗi nhóm 1 tình huống:
Nhóm 1: Phải làm gì khi có người lạ tặng quà cho mình ? 
Nhóm 2: Phải làm gì khi có người lạ vào nhà ?
Nhóm 3: Phải làm gì khi có người lạ trêu ghẹo hoặc có hành động gây bối rối, khó chịu đối với bản thân,?
Bước 2: Làm việc cả lớp.
Từng nhóm trình bày cách ứng xử. Các nhóm nhận xét, góp ý 
GV cho cả lớp thảo luận câu hỏi: Trong trường hợp bị xâm hại chúng ta cần phải làm gì ? 
Hoạt động 4: Vẽ bàn tay tin cậy
* Mục tiêu: HS liệt kê những người có thể tin cậy được.
* Cách tiến hành:
Bước 1: - GV hướng dẫn HS làm việc cá nhân 
HS vẽ bàn tay vào giấy vở, trên mỗi ngón tay ghi tên 1 người mà mình tin cậy.
Bước 2: HS là việc theo cặp trao đổi với bạn hình vẽ "bàn tay tin cậy"
Bước 3: Làm việc lớp
- GV gọi vài GV nêu.
Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò
- GV gọi 1 HS đọc mục bạn cần biết.
- HS thực hiện tốt điều được học
- Nhận xét giờ học
-----------------------------------------------
 Địa lí: CÁC DÂN TỘC, SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ
I. Mục tiêu: SGV Trang 97.
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh ảnh về 1 số dân tộc, làng bản ở đồng bằng, miền núi và đô thị của VN.
Bản đồ mật độ dân số VN.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Bài cũ:
- Dân số tăng nhanh gây hậu quả gì?
- Đọc bài học 
2. Bài mới:
a. Các dân tộc 
Hoạt động 1: HS đọc SGK: TL nhóm 4:
+ Nước ta có bao nhiêu dân tộc ?
+ Dân tộc nào đông nhất ? SSống chủ yếu ở đâu ? Các dân tộc ít người sống chủ yếu ở đâu ?
+ Kể tên một số dân tộc ít người ở nước ta.
Đại diện nhóm trả lời.
HS lên bảng chỉ vùng các dân tộc sinh sống.
 b. Mật độ dân số 
 Hoạt động 2: HS đọc SGK:
 +Mật độ dân số là gì ? (Số dân TB sống trên 1 km2)
 + Em có nhận xét gì về mật độ DS nước ta so với 1 số nước ở châu Á? (cao)
c. Sự phân bố dan cư:
 HĐ3: làm việc theo cặp.
HS quan sát lược đồ mật độ dân số, cho biết dân cư nước ta tập trung đông đúc ở những vùng nào và thưa thớt ở những vùng nào ?
HS trình bày kết quả và chỉ trên bản đồ vùng đông dân,vùng thưa dân.
GV kết luận.
3. Củng cố,dặn dò:
Đọc tóm tắt bài 
Học bài -trả lời câu hỏi SGK.
Chuẩn bị: Nông nghiệp - Nhận xét tiết học
 Thứ sáu, ngày 0 tháng 11 năm 2007
 Toán: LUYỆN TẬP CHUNG	
I. Mục tiêu: SGV Trang 102.
II. Các hoạt động dạy học:
1. Bài cũ: 
 6 m 2cm = m 
 4352 m = ..km 
 5,327 tấn = .kg 
Nhận xét, chữa bài.
2. Bài mới:
 Bài 1: 
Yêu cầu viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân có đơn vị là m 
Hai em lên bảng làm - Lớp làm nháp.
 Bài 2: GV hướng dẫn như mẫu.
GV chuẩn bị phiếu lớn – phát phiếu học tập cho HS 
Đơn vị đo là tấn 
Đơn vị đo là kg
3,2 tấn
3200 kg
502 kg
2,5 tấn
21 kg
GV chữa – HS trao đổi phiếu chấm bài bạn.
 Bài 2, 3: HS tự làm - Gọi HS lên làm bảng.
 Lớp nhận xét - GV nhận xét, chữa bài. 
 Bài 4:
Cách làm tương tự - HS làm vào vở 
Nhận xét, chữa bài.
 Bài 5: GV cho HS nhìn hình vẽ, cho biết túi cam cân nặng bao nhiêu? HS nêu túi cam cân nặng 1kg 800g.
GV cho HS viết số đo thích hợp vào chỗ chấm:
1kg 800g = ..........kg ( 1,800kg hoặc 1,8kg)
1kg 800g = ............g ( 1800g)
HS tự làm bài vào vở.
GV theo dõi HS làm - Chấm một số em làm xong.
Gọi 1 HS lên bảng làm - Chữa bài.
3. Củng cố, dặn dò: 
- Hướng dẫn về nhà làm bài tập ở VBT.
Nhận xét tiết học.
-----------------------------------------------
 Tập làm văn: LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH, TRANH LUẬN
I. Yêu cầu: SGV Trang 197.
II. Hoạt động dạy học:
1. Bài cũ: 
Làm BT 3 
2. Bài mới: 
Hướng dẫn HS làm bài tập 
Bài 1: HS nêu yêu cầu: Dựa vào ý kiến của 1 nhân vật trong mẫu chuyện, em hãy mở rộng lí lẽ và dẫn chứng để thuyết trình, tranh luận cùng các bạn.
Cho HS thảo luận nhóm: Tóm tắt lí lẽ, dẫn chứng của mỗi nhân vật rồi trình bày trước lớp. GV tóm tắt ghi bảng.
GV tổ chức cho HS làm bài theo nhóm: Mỗi em đóng 1 vai để tranh luận.
Các nhóm cử đại diện tranh luận trước lớp. Mỗi HS tham gia tranh luận sẽ bốc thăm nhận vai ( Đất, Nước, Không khí, Ánh sáng )
Cả lớp bình chọn người tranh luận giỏi.
GV ghi tóm tắt những ý kiến hay vào bảng.
Nhân vật 
 Ý kiến 
Lí lẽ, dẫn chứng 
Đất 
Nước 
Không khí 
Ánh sáng 
Cả 4 nhân vật
Bài 2: 
Yêu cầu: Hãy trình bày ý kiến của em nhằm thuyết phục mọi người thấy rõ sự cần thiết của cả trăng và đèn trong bài ca dao. 
Gợi ý: Nếu chỉ có trăng thì chuyện gì sẽ xảy ra ? Đèn đem lại lợi ích gì cho cuộc sống ? Nếu chỉ có đèn thì chuỵên gì sẽ xảy ra ? Trăng làm cho cuộc sống đẹp như thế nào ? 
HS làm việc độc lập, tìm hiểu ý kiến, lí lẽ và dẫn chứng của cả trăng và đèn trong bài ca dao. 
Một số trình bày.
Cả lớp bình chọn bài hay.
3. Củng cố, dặn dò: 
Nhận xét tiết học, chuẩn bị Ôn tập.
Dặn HS đọc lại các bài TĐ, HTL những đoạn văn bài thơ có yêu cầu HTL trong 9 tuần học qua để kiểm tra lấy điểm trong tuần tới.
-----------------------------------------------
 Lịch sử: CÁCH MẠNG MÙA THU
I. Mục tiêu: SGV Trang 29.
II. Đồ dùng dạy học: 
 Phiếu học tậo của HS.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Bài cũ: - Trình bày cuộc biểu tình ngày 12- 9-1930 ? 
- Những năm 1930-1931 ở thôn xã Nghệ Tĩnh diễn ra điều gì mới ? 
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài - Ghi đề
GV giới thiệu kết hợp cho HS xem bản đồ: chỉ cho HS biết địa danh Nghệ -Tĩnh (Nghệ An và Hà Tĩnh )
Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm
GV yêu cầu HS đọc thầm bài học, thảo luận câu hỏi: việc vùng lên giành chính quyền ở Hà Nội diễn ra như thế nào? kết quả ra sao ? 
HS thảo luận, đại diện nhóm trình bày 
Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung. 
GV nêu câu hỏi: tiếp theo là những nơi nào đứng lên giành chính quyền? (Huế 23-8, rồi Sài gòn 25- 8 và đến ngày28- 8 1945 cuộc tổng khởi nghĩa thành công trong cả nước ) 
Hoạt đông 3: làm việc cả lớp
GV yêu cầu HS thảo luận về ý nghĩa của cách mạng tháng Tám - HS trình bày 
Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung (lòng yêu nước tinh thần cách mạng, giành độc lập tự do cho nước nhà đưa nhân dân thoát khỏi kiếp nô lệ.)
HS liên hệ thực tế ở địa phương về khởi nghĩa giành chính quyền năm 1945 ở quê hương em ?
Hoạt động 4: Hoạt động cả lớp
GV củng cố cho HS những nội dung chính của bài.
3. Củng cố, dặn dò:
Cả lớp đọc thầm bài học, 2 HS đọc to.
Nhận xét giờ học.
Dặn HS xem trước bài sau.
-----------------------------------------------
 Kĩ thuật: LUỘC RAU
I. Mục tiêu: SGV Trang 40.
II. Đồ dùng dạy học: 
Rau muống, đậu quả,... còn tươi, non; nước sạch.
Nồi soong cỡ vừa, đĩa - Bếp ga du lịch.
Hai cái rổ, chậu nhựa - Đũa nấu.
Phiếu đánh giá kết quả học tập.
III. Các hoạt động dạy - học:
Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài và nêu mục đích bài học.
Bài mới: 
Hoạt động 1: Tìm hiểu cách thực hiện các công việc chuẩn bị luộc rau
- HS nêu những công việc được thực hiện khi luộc rau.
- Hướng dẫn HS quan sát hình 1 (SGK) và đặt câu hỏi để yêu cầu HS nêu tên các nguyên liệu và dụng cụ cần chuẩn bị để luộc rau.
- HS nhắc lại cách sơ chế rau đã học.
- HS quan sát hình 2 và đọc nội dung mục 1b để nêu cách sơ chế rau trước khi luộc, trong đó có loại rau đã chuẩn bị.
- Gọi HS lên bảng thực hiện các thao tác sơ chế rau.
- GV nhận xét và uốn nắn thao tác chưa đúng - HS theo dõi.
Hoạt động 2: Tìm hiểu cách luộc rau
HS đọc mục 2 kết hợp với quan sát hình 3 và nhớ lại cách luộc rau ở gia đình để nêu cách luộc rau.
HS nêu cách luộc rau.
GV nhận xét và hướng dẫn HS cách luộc rau - GV lưu ý HS một số điểm sau:
- Nên cho nhiều nước khi luộc rau để rau chín đều và xanh.
- Nên cho một ít muối hoặc bột canh vào nước luộc rau ssể rau đậm và xanh.
- Nếu luộc các loại rau xanh cần đun nước sôi mới cho vào.
- Sau khi cho rau vào nồi, cần lật rau 2-3 lầnđể rau chín đều.
- Đun to và đều lửa.
- Tuỳ khẩu vị của từng người mà luộc rau chín tới hoặc chín mềm.
- Nêu luộc rau muống thì sau khi vớt rau ra đĩa, có thể cho quả sấu, quả me,... vào nước luộc đun tiếp joặc vắt chanh vào nước luộc để nguội để nước luộc có vị chua.
Mời một vài HS nhắc lại.
Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập
GV sử dụng các câu hỏi cuối bài để hỏi HS.
HS trả lời - Lớp nhận xét - GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS.
3.Củng cố, dặn dò:
- HS nêu laịo cách luộc rau.
- GV nhận xét ý thức học tập của HS và động viên hS thực hành luộc rau giúp gia đình.
- Hướng dẫn HS đọc trước bài “ bày, dọn bữa ăn trong gia đình”
- Nhận xét tiết học.
-----------------------------------------------
 sinh ho¹t líp
I. Môc tiªu, yªu cÇu: 
- HS thấy ®­îc nh÷ng mÆt m¹nh, yÕu cña líp ®Ó cã h­íng ph¸t huy, kh¾c phôc. 
- N¾m ®­îc kÕ ho¹ch ho¹t ®éng tuÇn tíi cña líp, tr­êng ®Ó thùc hiÖn tèt kÕ ho¹ch ®Ò ra. 
II. Lªn líp: 
A. æn ®Þnh tæ chøc: H¸t
B. TiÕn hµnh sinh ho¹t:
1. Líp tr­ëng ®iÒu khiÓn c¸c tæ tr­ëng nhËn xÐt t×nh h×nh cña tæ trong tuÇn qua 
 - HS phª vµ tù phª. 
2. GV nhËn xÐt chung. 
¦u ®iÓm: - Duy tr× tèt c¸c lo¹i h×nh nÒ nÕp.
- Häc vµ lµm bµi ®Çy ®ñ, tr×nh bµy ®Ñp. 
- §i häc chuyªn cÇn, ®óng giê, lao ®éng vÖ sinh tr­êng líp s¹ch sÏ.
- Lµm tèt c«ng t¸c trùc tuÇn vÖ sinh.
Nh­îc ®iÓm: 	- Ch­a thuéc bµi cò ( BÝnh, Hîp, Na ).
 - VÖ sinh c¸ nh©n ch­a s¹ch sÏ ( H÷u, Tµi Linh)
 - Ch­a hoµn thµnh c¸c kho¶n thu nép (Quúnh Chi)
3. Gv nªu kÕ ho¹ch ho¹t ®éng tuÇn tíi: 
- Thi ®ua häc tËp tèt chµo mõng Ngµy Nhµ gi¸o ViÖt Nam 20/11.
- Hoµn thµnh c¸c kho¶n thu nép.
- Thùc hiÖn tèt theo kÕ ho¹ch cña ®éi vµ nhµ tr­êng ®Ò ra
- TiÕp tôc duy tr× mÆt m¹nh, kh¾c phôc mÆt yÕu.
- HS duy tr× tèt phong trµo VSC§ vµ häc båi d­ìng HS giái.
4. Sinh ho¹t v¨n nghÖ. 
5. DÆn dß: Thùc hiÖn tèt kÕ ho¹ch.
........................................................ 
........................................................


Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 9.doc