Giáo án tổng hợp môn lớp 5 - Tuần dạy 35

Giáo án tổng hợp môn lớp 5 - Tuần dạy 35

Tập đọc :

ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA MIỆNG (TIẾT 1)

A. Mục tiêu :

- Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc hiểu (HS trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung bài đọc.)

- Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng : HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ học kì II của lớp 5 (phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 120 chữ / phút, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung).

- Biết lập bảng tổng kết về chủ ngữ, vị ngữ trong từng câu kiểu câu kể ( Ai là gì, Ai làm gì, Ai thế nào ? ) Để củng cố khắc sâu kiến thức về chủ ngữ, vị ngữ trong từng kiểu câu.

- GDHS ý thức tự giác trong học tập.

 

doc 31 trang Người đăng hang30 Lượt xem 473Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp môn lớp 5 - Tuần dạy 35", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 35
Thø hai ngµy th¸ng n¨m 20
Tập đọc : 
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA MIỆNG (TIẾT 1)
A. Mục tiêu : 
- Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc hiểu (HS trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung bài đọc.)
- Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng : HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ học kì II của lớp 5 (phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 120 chữ / phút, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung).
- Biết lập bảng tổng kết về chủ ngữ, vị ngữ trong từng câu kiểu câu kể ( Ai là gì, Ai làm gì, Ai thế nào ? ) Để củng cố khắc sâu kiến thức về chủ ngữ, vị ngữ trong từng kiểu câu.
- GDHS ý thức tự giác trong học tập.
B. Đồ dùng dạy học : 
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuốc lòng trong 15 tuần sách TV5, tập hai (16 phiếu) để HS bốc thăm.
- Bảng phụ ghi vắn tắt các nội dung về chủ ngữ, vị ngữ trong các kiểu câu : “Ai thế nào ? Ai là gì ?”
- Viết bảng tổng kết kiểu câu “Ai làm gì ?”
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. ỔN định tổ chức : 
II. Kiểm tra bài cũ : Không.
III. Bài mới : 
1. Giới thiệu bài : Trực tiếp.
2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng: 
- Gọi 5 em lên bốc thăm chọn bài đọc (sau khi bốc thăm, được xem lại bài khoảng 2 – 3 phút).
- Yêu cầu HS đọc trong sgk (hoặc đọc thuộc lòng) 1đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu.
- Đặt một câu hỏi về đoạn bài vừa đọc cho điểm theo hướng dẫn của vụ giáo dục Tiểu học.
3. Luyện tập : 
Bài 2 (162)
- 5 HS lên bảng lần lượt bốc thăm chọn bài sau đó về chỗ chuẩn bị bài.
- Đọc bài theo chỉ định của phiếu.
- Trả lời câu hỏi của giáo viên.
- Cho HS đọc yêu cầu của BT.
- Nhắc lại yêu cầu : Trong SGK đã có bảng tổng kết cho kiểu câu “Ai làm gì?”. Các em chỉ cần lập bảng tổng kết cho hai kiểu câu còn lại: “Ai thế nào? Ai là gì?
- Cho HS làm bài. GV dán lên bảng tờ phiếu đã viết nội dung cần ghi nhớ.
- 1 HS đọc, lớp theo dõi trong SGK.
- 1 HS đọc lại nội dung ghi trên phiếu.
Phiếu
1- Câu kể Ai thế nào? gồm hai bộ phận.
 - VN trả lời câu hỏi: Thế nào? VN chỉ đặc điểm, tính chất, trạng thái của sự vật được nói đến ở CN. VN thường do tính từ, động từ (hoặc cụm tính từ, cụm động từ) tạo thành.
- CN trả lời câu hỏi: Ai (cái gì, con gì)? CN chỉ những sự vật có đặc điểm, tính chất, trạng thái được nêu ở VN. CN thường do danh từ hoặc cụm danh từ tạo thành.
2- Câu kể Ai là gì? bao gồm hai bộ phận:
- VN trả lời câu hỏi:Là gì (là ai, là con gì)? VN được nối với CN bằng từ là.VN thường do danh từ (hoặc cụm danh từ) tạo thành.
- Phát giấy cho 2 HS làm bài.
- Cho HS trình bày kết quả.
- Nhận xét và chốt lại kết quả đúng.
- Lớp làm vào nháp, vào vở bài tập.
- 2 HS làm bài vào giấy lên dán trên bảng lớp.
- Lớp nhận xét
Kiểu câu Ai thế nào?
 Thành phần 
 câu
Đặc điểm
Chủ ngữ
Vị ngữ
Câu hỏi
Ai (cái gì, con gì)?
Thế nào?
Cấu tạo
- Danh từ, cụm danh từ
- Đại từ
- Tính từ, cụm tính từ
- Động từ, cụm động từ
 Ví dụ : Cánh đại bàng rất khoẻ.
 Kiểu câu Ai là gì?
 Thành phần 
 câu
Đặc điểm
Chủ ngữ
Vị ngữ
Câu hỏi
Ai (cái gì, con gì)?
Là gì (là ai, là con gì)?
Cấu tạo
- Danh từ, cụm danh từ
- Danh từ, cụm danh từ
Ví dụ: Chim công là nghệ sĩ múa tài ba
IV. Củng cố dặn dò : 
- Nhấn mạnh nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn cả lớp xem lại kiến thức đã học về các loại trạng ngữ để chuẩn bị tốt cho tiết ôn tập sau.
Toán : 
LUYỆN TẬP CHUNG
A. Mục tiêu : 
- Giúp HS : Rèn luyện kĩ năng thực hành về giải các bài toán.
- Rèn kĩ năng thực hành tính và giải toán nhanh, đúng, thành thạo.
- GDHS ý thức tự giác trong học tập.
B. Đồ dùng dạy học : 
- Giáo án, sgk.
- Vở ghi, sgk.
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
Hoạt động day
Hoạt động học
I. Ổn định tổ chức : 
II. Kiểm tra bài cũ : 
- Gọi HS lên bảng làm bài tập 2 (176).
- Nhận xét ghi điểm.
III. Bài mới : 
1. Giới thiệu bài : Trực tiếp.
2. HDHS làm bài tập : 
Bài 1(176) 
- Gọi HS lên bảng làm bài tập.
- Yêu cầu HS dưới lớp nhận xét bài của bạn trên bảng.
- Nhận xét ghi điểm.
- 2HS lên bảng, lớp theo dõi nhận xét.
- 4HS lên bảng làm bài, lơp slàm bài vào vở.
- Nhận xét bài của bạn trên bảng.
Bài 2 (177)
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS nêu kết quả bài làm và giải thích về cách làm của mình.
- Nhận xét ghi kết quả bài làm đúng lên bảng.
- 1HS đọc, lớp theo dõi sgk, đọc thầm.
- Tự làm bài vào vở.
- Một số HS nêu kết quả và giải thích như yêu cầu, lớp theo dõi nhận xét.
Bài 3 (177)
- Gọi HS đọc bài.
? Bài toán cho biết gì và hỏi gì ?
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 2 làm bài vào vở.
- Gọi đại diện một số nhóm trình bày kết quả bài làm của nhóm mình.
- Nhận xét ghi bảng bài giải đúng.
Bài 4 (177) 
- Yêu cầu HS đọc bài trong sgk.
? Bài toán cho biết gì và hỏi gì ?
- Yêu cầu HS làm bài.
- Gọi HS nhận xét bài của bạn trên bảng.
- Nhận xét chữa bài ghi điểm.
Bài 5 (177) 
- HDHS làm bài.
- Gọi 1HS đứng tại chỗ làm bài.
- Nhận xét chữa bài.
IV. Củng cố dặn dò : 
- Nhấn mạnh nội dung bài.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
- 1HS đọc, lớp theo dõi sgk đọc thầm.
- 1HS nêu.
- Thảo luận nhóm 2 làm bài vào vở như yêu cầu.
 Bài giải 
Diện tích đáy của bể bơi là : 
 22,5 19,2 = 432 (m2)
Chiều cao của mực nước trong bể là :
 414,72 : 432 = 0,96 (m)
Tỉ số chiều cao của bể bơi và chiều cao của mực nước tỏng bể là 
Chiều cao của bể bơi là :
 0,96 = 1,2 (m)
 Đáp số : 1,2 m
- Đại diện một số nhóm trình bày bài, các nhóm khác nhận xét.
- Đọc thầm bài trong sgk.
- 1HS nêu.
- 1HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở.
- Nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- Nghe.
- 1em làm bài, lớp theo dõi gv chữa bài.
Khoa học : 
ÔN TẬP MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
A. Mục tiêu : 
- Biết một số từ ngữ liên quan đến môi trường 
- Củng cố kiến thức về các nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường và một số biện pháp bảo vệ môi trường 
B. Đồ dùng dạy học : 
- Bảng lớp kẻ sẵn ô chữ
- Phiếu học tập cá nhân
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. Ổn định tổ chức : 
II. Kiểm tra bài cũ : 
? Nguyên nhân nào làm ô nhiễm môi trường nước và không khí 
? Không khí, nước bị ô nhiễm gây ra những tác hại gì?
? Ở địa phương em người ta đã làm gì có thể gây ô nhiễm môi trường nước và không khí ? 
- Nhận xét ghi điểm 
III. Bài mới : 
1. Giới thiệu bài: ghi bảng
2. Nội dung bài 
- Gọi HS đọc mục quan sát và trả lời
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Gọi HS đọc bài làm của mình
- Nhận xét KL: 
- 3 HS trả lời 
- Đọc và làm bài cá nhân 
- Tự làm bài vào vở.
- Nêu bài làm của mình 
Trò chơi ai nhanh ai đúng 
Chia lớp thành 3 đội mỗi đội cử 3 người tham gia những người còn lại cổ vũ cho đội 
GV đọc câu trong trò chơi đoán chữ và câu hỏi trắc nghiệm đội nào rung chuông trước được trả lời
Cuối cuộc chơi đội nào trả lời nhiều và đúng nhất thì thắng cuộc
IV. Củng cố dặn dò : 
- Nhấn mạnh nội dung bài.
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS đọc thuộc mục bạn cần biết
Làm việc độc lập ai song trước thì nộp bài 
Chọn ra 10 HS làm đúng và nhanh nhất để tuyên dương
Lịch sử : 
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ II
(Đề bài nhà trường ra)
Thø ngµy th¸ng n¨m 20
TiÕng ViÖt
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA MIỆNG (TIẾT 2)
A. Mục tiêu : 
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng.
- Biết lập bnảg thống kê về các loại trạng ngữ (trạng ngữ chỉ nơi chốn, thời gian, nguyên nhân, mục đích, phương tiện). Để củng cố, khắc sâu kiến thức về trạng ngữ, đặc điểm của các loại trạng ngữ.
- GDHS ý thức tự giác trong học tập.
B. Đồ dùng dạy học : 
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng như tiết 1.
- Bảng phụ ghi vắn tắt nội dung cân ghi nhớ về trạng ngữ, đặc điểm của các loại trạng ngữ.
- Một bảng tổng kết chưa hoàn chỉnh trong sgk để GV giải thích yêu cầu của bài tập – HS làm.
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. Ổn định tổ chức : 
II. Kiểm tra bài cũ : Không.
III. Bài mới : 
1. Giới thiệu bài : Trực tiếp.
2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng: 
- Gọi 5 em lên bốc thăm chọn bài đọc (sau khi bốc thăm, được xem lại bài khoảng 2 – 3 phút).
- Yêu cầu HS đọc trong sgk (hoặc đọc thuộc lòng) 1đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu.
- Đặt một câu hỏi về đoạn bài vừa đọc cho điểm theo hướng dẫn của vụ giáo dục Tiểu học.
3. Bài tập 2 (162)
- Yêu cầu HS đọc bài trong sgk.
- Dán bảng tờ phiếu tổng kết trong sgk, giúp HS hiểu yêu cầu của đề, cần lập bảng tổng kết về các loại trạng ngữ đã học, nêu câu hỏi, ví dụ cho mỗi loại.
? Trạng ngữ là gì ?
? Có những loại trạng ngữ nào ? Mỗi loại trạng ngữ trả lời cho những câu hỏi nào ? 
- Yêu cầu HS làm bài vào vở bài tập.
- Nhận xét kết luận lời giải đúng.
- 5 HS lên bảng lần lượt bốc thăm chọn bài sau đó về chỗ chuẩn bị bài.
- Đọc bài theo chỉ định của phiếu.
- Trả lời câu hỏi của giáo viên.
- Đọc bài trong sgk.
- Nghe và quan sát bảng phụ.
- Trạng ngữ là thành phần phụ của các thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích ... của sự việc nêu trong câu. Trạng ngữ có thể đứng đầu, cuối câu hoặc sen giữa chủ ngữ và vị ngữ.
- Các loại trạng ngữ :
+ Trạng ngữ chỉ nơi chốn trả lời cho câu hỏi ở đâu ?
+ Trạng ngữ chỉ thời gian trả lời cho câu hỏi : Bao giờ ? Khi nào ? Mấy giờ?
+ Trạng ngữ chỉ nguyên nhân trả lời các câu hỏi : Vì sao ? Nhờ đâu ? Tại đâu ?
+ Trạng ngữ chỉ phương diện trả lời câu hỏi : Bằng cái gì ? Với cái gì ?
- 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở sau đó nhận xét bài của bạn trên bảng.
Các loại trạng ngữ
Câu hỏi
Ví dụ
- Trạng ngữ chỉ nơi chốn
- Trạng ngữ chỉ thời gian.
- Trạng ngữ chỉ nguyên nhân.
- Trạng ngữ chỉ mục đích.
- Trạng ngữ chỉ phương diện.
- Ở đâu ?
- Khi nào ?
- Mấy giờ ?
- Vì sao ?
- Nhờ đâu ?
- Tại đâu ?
- Để làm gì ?
- Vì cái gì ?
- Bằng cái gì?
- Với cái gì ?
- Ngoài đường xe cộ đi lại như mắc cửi.
- Sáng sớm tinh mơ, tôi đã ra đồng.
- Đúng 8 giờ sáng, chúng tôi lao động.
- Vì vắng tiếng cười, vương quốc nọ buồn kinh khủng.
- Nhờ siêng năng, chăm chỉ, chỉ 3 tháng sau, Nam đã đứng đầu lớp.
- Tại Lan biếng học mà tổ bị phê bình.
- Để đỡ nhức đầu, người làm việc với máy vị tính phải nghỉ giải lao.
- Vì Tổ quốc, thiếu niên sẵn sàng.
- Bằng giọng nói chân tình, Hà khuyên bạn chăm học.
- Với đôi tay khéo léo, Dũng đã nặn con vật y như thật.
IV. Củng cố dặn dò :
- Nhấn mạnh nội dung bài.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
Thø ngµy th¸ng n¨m 20
Toán : 
LUYỆN TẬP CHUNG
A. Mục tiêu : 
- Giúp HS tiếp tục củng cố về tính giá ... ặn dò : 
- Nhấn mạnh nội dung bài.
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét giờ học.
Thø ngµy th¸ng n¨m 20
TiÕng ViÖt
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA MIỆNG (TIẾT 5)
A. Mục tiêu : 
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng.
- Hiểu bài thơ : Trẻ con ở Sơn Mĩ, cảm nhận được vẻ đẹp của những chi tiết hình ảnh sống động, biết miêu tả một hình ảnh trong bài thơ.
- GDHS ý thức tự giác trong học tập.
B. Đồ dùng dạy học : 
- Phiếu viết tên các bài tập đọc.
- Vở BTTV tập 2.
C. Các hoạt động dạy họ chủ yếu : 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. Ổn định tổ chức : 
II. Kiểm tra bài cũ : Không.
III. Bài mới : 
1. Giới thiệu bài : Trực tiếp.
2. Kiểm tra tập đọc và HTL : 
- Gọi 3 em còn lại lên bốc thăm chọn bài đọc (sau khi bốc thăm, được xem lại bài khoảng 2 – 3 phút).
- Yêu cầu HS đọc trong sgk (hoặc đọc thuộc lòng) 1đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu.
- Đặt một câu hỏi về đoạn bài vừa đọc cho điểm theo hướng dẫn của vụ giáo dục Tiểu học.
3. Bài tập 2(166) 
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài.
* Giải thích : Sơn Mĩ là một xã thuộc huyện Sơn Tịnh, tỉnh Quảng Ngãi, có thôn Mĩ lai – nơi đã xẩy ra vụ tàn sát Mĩ lai mà các em đã biết qua bài kể chuyện Tiếng vĩ cầm ở Mĩ Lai (tuần 4).
- Nhắc HS : Miêu tả 1 hình ảnh (Ở đây là hình ảnh sống động về trẻ em ) không phải là diễn lại bằng văn xuôi câu thơ, đoạn thơ mà là nói tưởng tượng, suy nghĩ mà hình ảnh thơ đó gợi ra cho các em.
- Yêu cầu HS suy nghĩ và trả lời miệng.
a) Hình ảnh sống động về trẻ em mà em thích nhất ? 
b) Tác giả tả buổi chiều tối và ban đêm ở vùng quê ven biển bằng những giác quan nào ? Hãy nêu một hình ảnh hoặc một chi tiết mà em thích trong bức tranh phong cảnh ấy ? 
IV. Củng cố dặn dò : 
- Nhấn mạnh nội dung của bài.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét giờ học.
- 3 HS lên bảng lần lượt bốc thăm chọn bài sau đó về chỗ chuẩn bị bài.
- Đọc bài theo chỉ định của phiếu.
- Trả lời câu hỏi của giáo viên.
- Đọc thầm bài trong sgk.
- Nghe.
- Nối tiếp nhau trả lời : 
+ Em thích hình ảnh trẻ em : Tóc bết đầy nước mặn, chúng ùa chạy mà không cần tới đích. Tay cầm cành củi khô, hình ảnh đó gợi cho em tưởng tượng về một bãi biển rất rộng và dài, cát mịn trắng xoá. Mặt trời đỏ rực đang lên. Bạn nào bạn ấy da cháy nắng, tóc bết nước mặn. Mấy bạn tay cầm củi khô có lẽ được vớt lên từ biển.
+ Tác giải tả buổi chiều tối và ban đêm ở vùng quê ven biển bằng cảm nhận của nhiều giác quan : 
* Bằng mắt : Để thấy hoa xương rồng chói đỏ, những đứa bé da nâu ... màu nâu bắp, ... những con bò nhai cỏ.
* Bằng tai để nghe thấy tiếng hát ... lời ru ... tiếng đập đuôi của những con bò ...
* Bằng mũi để ngửi thấy mùi thơm nồng len lỏi giữa cơn mơ.
- Mõi HS nêu một hình ảnh hoặc chi tiết mà em thích trong bức tranh phong cảnh ấy.
Thø ngµy th¸ng n¨m 20
Toán : 
LUYỆN TẬP CHUNG
A. Mục tiêu : 
- Giúp HS ôn tập củng cô về giải toán có liên quan đến chuyển động cùng chiều, tỉ số phần trăm, tính thể tích hình hộp chữ nhật ... và sử dụng máy tính bỏ túi.
- Rèn kĩ năng giải toán nhanh, đúng, thành thạo.
- GDHS ý thức tự giác suy nghĩ làm bài.
B. Đồ dùng dạy học : 
- Bảng nhóm, sgk.
- Vở ghi, sgk.
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. Ổn định tổ chức : 
II. Kiểm tra bài cũ : Không.
III. Bài mới : 
1. Giới thiệu bài : Trực tiếp.
2. HDHS làm bài tập : 
* Phần 1 : Yêu cầu HS tự làm bài sau đó nêu kết quả bài làm.
- Nhận xét kết quả bài làm đúng.
Phần B : 
Bài 1(179) 
- Gọi HS đọc bài.
? Bài toán cho biết gì và hỏi gì ?
- Yêu cầu HS làm bài.
- Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng.
- Nhận xét ghi điểm.
Bài 2 (180) 
- Gọi HS đọc bài.
? Bài toán cho biết gì và hỏi gì ?
- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm (hai nhóm làm bài vào bảng nhóm).
- Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả bài làm của nhóm mình.
- Nhận xét chữa bài.
IV. Củng cố dặn dò : 
- Nhấn mạnh nội dung bài.
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét giờ học.
- Tự làm bài vào vở, nêu kết quả bài làm và giải thích cách làm bài.
* Bài 1 (179) Khoanh vào C ( Vì ở đoạn đường thứ nhất ôtô đã đi hết 1 giờ ; ở đoạn đường thứ hai ôtô đã đi hết 60 : 30 = 2 (giờ) nên tổng số thời gian ôtô đã đi cả hai đoạn đường là : 
 1 + 2 = 3 (giờ) 
* Bài 2 (179) Khoanh vào A ( Vì thể tích của bể cá là = 96000 (cm3) hay 96 dm3 ; thể tích của nửa bể cá là 96 : 2 = 48 (dm3). Vậy cần đổ vào bể 48 lít nước (1lít = 1dm3) để nửa bể có nước ) 
* Bài 3 (180) Khoanh vào B ( Vì cứ mỗi giờ Vừ tiến gần Lềnh được 11 – 5 = 6 (km) ; thời gian Vừ đi để đuổi kịp Lềnh là 8 : 6 = 1 (giờ) hay 80 phút). 
- 1HS đọc, lớp theo dõi sgk đọc thầm.
- 1HS nêu.
- 1HS lên bảng, lớp làm bài vào vở.
Bài giải
Phân số chỉ tổng số tuổi của con gái và của con trai là : 
 ( tuổi của mẹ ) 
Coi tổng số tuổi của hai con là 9 phần bằng nhau thì tuổi của mẹ là 20 phần như thế. Vậy tuổi của mẹ là : 
 40 (tuổi) 
 Đáp số : 40 tuổi.
- Nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- Đọc thầm bài trong sgk.
- 1HS nêu.
- Thảo luận nhóm 4 làm bài như yêu cầu.
Bài giải
a) Số dân ở Hà Nội năm đó là : 
 2627 921 = 2 419 467 (người) 
Số dân ở Sơn La nưm đó là : 
 61 14 210 = 866 810 (người) 
Tỉ số phần trăm của số dân ở Sơn La và Hà Nội là : 
 866 810 : 2 419 467 = 0,3582 ...
 0,3582 = 35,82%
b) Nếu mật đọ dân số của Sơn la là 100 người/km2 thì trung bình mỗi km2 sẽ có thêm 100 – 61 = 39 (người), khi đó số dân của tỉnh Sơn la tăng thêm là: 
 39 14 210 = 554 190 (người) 
 Đáp số : a) 35,82%
 b) 554 190 người
- Đại diện các nhóm làm bài trên bảng nhóm dán bảng và trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình, các nhóm khác nhận xét.
Thø ngµy th¸ng n¨m 20
TiÕng ViÖt
 ÔN TẬP 
 VIẾT CHÍNH TẢ - TẬP LÀM VĂN (TIẾT 6)
A. Mục tiêu : 
- Nghe viết đúng chính tả 11 dòng đầu của bài thơ : Trẻ con ở Sơn Mĩ .
- Củng cố kĩ năng viết đoạn văn tả người, tả cảnh dựa vào hiểu biết của em và những hình ảnh được gợi ra từ bài thơ : Trẻ con ở Sơn Mĩ.
- GDHS ý thức tự giác trong học tập.
B. Đồ dùng dạy học : 
- Một số tranh ảnh về cụ già.
- Vở ghi, sgk.
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. Ổn định tổ chức : 
II. Kiểm tra bài cũ : Không.
III. Bài mới : 
1. Giới thiệu bài : Trực tiếp.
2. Nghe - viết : 
- Gọi HS đọc 11 dòng đầu bài thơ Trẻ con ở Sơn Mĩ.
- Đọc cho HS viết một số từ dễ viết sai lỗi chính tả.
- Nhận xét chữa lỗi chính tả.
- HDHS trình bày bài thơ ở thể thơ tự do.
- Đọc cho HS viết bài.
- Đọc lại cho HS soát lỗi.
- Chấm một số bài nhận xét.
3. Bài tập 2(1) 
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- HDHS phân tích đề, gạch chân dưới những từ ngữ quan trọng.
* Dựa vào hiểu biết của em và những hình ảnh được gợi ra từ bài thơ Trẻ con ở Sơn Mĩ, hãy viết một đoạn avưn khoảng 5 câu theo 1 trong hai đề bài sau.
a) Tả một đám trẻ đang chơi đùa hoặc đang chăn trâu, chăn bò.
b) Tả một buổi chiều tối hoặc một đêm yên tĩnh ở vùng biển hoặc ở một làng quê.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS đọc bài làm của mình.
- Nhận xét ghi điểm bài HS làm tốt.
IV. Củng cố dặn dò : 
- Nhấn mạnh nội dung chính của bài.
- Về nhà xem lại bài chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét giờ học.
- 1HS đọc, lớp theo dõi đọc thầm bài trong sgk.
- 1HS lên bảng viết, lớp viết nháp sau đó nhận xét chữa lỗi chính tả. Sơn Mĩ, chân trời, biết.
- Nghe.
- Viết bài vào vở.
- Soát lỗi chính tả.
- Một số HS nộp vở viết cho GV, còn lại các bạn đổi chéo vở cho nhau soát lỗi.
- 1HS đọc, lớp đọc thầm.
- Tự làm bài vào vở.
- 3 – 6 em đọc bài của mình, lớp theo dõi nhận xét.
VD về một vài câu văn : 
a) Đám trẻ chăn trâu, chăn bò bạn nào bạn ấy tóc đỏ như râu ngô, da đen nhẻm vì ngâm mình trong nước sông, phơi mình trong nắng, gió. Các bạn đang thung thăng trên mình trâu, nghêu ngao hát trên đồng cỏ xanh.
b) Mới khoảng 9 giờ tối mà trong bản em đã im ắng. Đâu đó có tiếng mẹ ru con, tiếng gió thổi rì rào từ cánh rừng xa vọng lại, thỉnh thoảng quanh đay có tiếng chó sửa râm ran....
Kĩ thuật : 
LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN (tiết 3)
Mục tiêu
 HS cần phải: 
- Lắp được mô hình đã chọn.
- Tự hào về mô hình mình đã tự lắp được.
B. Đồ dùng dạy - học: 
- Lắp sẵn 1 hoặc 2 mô hình đã gợi ý trong SGK
- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
C. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I.Ổn định tổ chức: 
II. Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
III. Bài mới
1.Giới thiệu bài: Trực tiếp
2. Tiến hành các hoạt động.
* Hoạt động 2: HS thực hành lắp mô hình đã chọn
a. Chọn chi tiết
- Các nhóm chọn chi tiết đúng và đủ các chi tiết theo mô hình đã chọn và xếp từng loại vào nắp hộp.
- Gv kiểm tra HS chọn các chi tiết
b. Lắp từng bộ phận
- Trước khi HS thực hành, Gv yêu cầu HS phải quan sát kĩ hình
- HS thực hành lắp
- GV Cần theo dõi và uốn ắn kịp thời những nhóm còn lắp sai hoặc còn lúng túng
c. Lắp ráp mô hình hoàn chỉnh
- Các nhóm lắp ráp mô hình hoàn chỉnh
IV. Củng cố - dặn dò: 
- Nhắc lại nội dung bài
- Tổng kết chương trình học môn Kĩ thuật.
- Nhận xét tiết học
Hát
- Các nhóm chọn chi tiết và xếp vào nắp hộp
- HS quan sát kĩ hình
- Các nhóm thực hành lắp
Các nhóm lắp hoàn chỉnh mô hình
Thø ngµy th¸ng n¨m 20
TiÕng ViÖt
KIỂM TRA VIẾT (tiết 7)
Đề do Phòng Giáo dục và Đào tạo ra
Thø ngµy th¸ng n¨m 20
TiÕng ViÖt
KIỂM TRA VIẾT (tiết 8)
Đề do Phòng Giáo dục và Đào tạo ra
Thø ngµy th¸ng n¨m 20
Toán : 
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ (CUỐI HỌC KÌ II)
Đề bài do Phòng Giáo dục và Đào tạo ra
Khoa học : 
KIỂM TRA CUỐI NĂM
Đề nhà trường ra
Sinh hoạt : 
TUẦN 35
A. Mục tiêu : 
- HS nắm được ưu, khuyết điểm của các hoạt động trong tuần.
- Tự giác học tập, rèn luyện đạo đức tốt.
B. Lên lớp : 
* Nhận xét chung :
- Đạo đức : Các em đều ngoan ngoãn, lễ phép, đoàn kết, giúp đỡ bạn bè, không có hiện tượng đánh chửi nhau.
- Học tập : 
+ Đa số các em có ý thức tốt trong học tập : Đi học đều, đúng giờ, nghỉ học có xin phép cô giáo. Trong lớp hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài, về nhà có ý thức học bài ở nhà trước khi đến lớp.
+ Xong bên cạnh đó vẫn còn lại một số em còn thiểu ý thức trong học tập. Trong lớp chưa chú ý còn hay nói chuyện riêng, về nhà chưa chụi khó ôn bài như : ..
- Các hoạt động khác : 
+ Tham gia đầy đủ mọi hoạt động của nhà trường đề ra.
+ Vệ sinh trường lớp sạch sẽ, ăn mặc sạch sẽ gọn gàng.
+ Có ý thức truy bài đầu giờ.
+ Ý thức đội viên chưa tốt một số em còn hay quên đeo khăn quàng như .
+ Vẫn còn một số em chưa nộp tiền các khoản.
* Phương hướng tuần tới : 
- Phát huy ưu điểm đã đạt được ở trên, khắc phục những khuyến điểm còn tồn tại.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 35 L5 Chuan kien thuc.doc