Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần dạy học 12

Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần dạy học 12

I/ Mục tiêu:

 - Đọc trôi chảy, lưu loát và diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, thể hiện cảm hứng ca ngợi vẻ đẹp của rừng thảo quả.

 - Thấy được vẻ đẹp, hương thơm đặc biệt, sự sinh sôi, phát triển nhanh đến bất ngờ của thảo quả. Cảm nhận được nghệ thuật miêu tả đặc sắc của tác giả.

II/ Đồ dùng dạy học.

- GV: Tranh, ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK.

III/ Các hoạt động dạy và học:

1,ổn định tổ chức.

2, Kiểm tra bài cũ.

 - 1 HS đọc bài “Tiếng vọng” của nhà văn Nguyễn Quang Thiều?

 - Vì sao tác giả băn khoăn day dứt về cái chết của chim sẻ?

3,Dạy bài mới.

 

doc 23 trang Người đăng hang30 Lượt xem 463Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần dạy học 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần:12 đã sửa nd Ngày soạn: 24/10/2009
 Ngày giảng:Thứ hai, 26/10/2009
Tập đọc - Tiết: 23
 Bài: mùa thảo quả.
I/ Mục tiêu:
	- Đọc trôi chảy, lưu loát và diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, thể hiện cảm hứng ca ngợi vẻ đẹp của rừng thảo quả.
	- Thấy được vẻ đẹp, hương thơm đặc biệt, sự sinh sôi, phát triển nhanh đến bất ngờ của thảo quả. Cảm nhận được nghệ thuật miêu tả đặc sắc của tác giả.
II/ Đồ dùng dạy học. 
- GV: Tranh, ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III/ Các hoạt động dạy và học:
1,ổn định tổ chức.
2, Kiểm tra bài cũ.
	- 1 HS đọc bài “Tiếng vọng” của nhà văn Nguyễn Quang Thiều?
	- Vì sao tác giả băn khoăn day dứt về cái chết của chim sẻ?
3,Dạy bài mới.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò.
a, Giới thiệu bài.
b, Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài. *Luyện đọc:
- Chia 3 đoạn:
- Tổ chức học sinh đọc nối tiếp đoạn.
+ Kết hợp sửa phát âm giọng đọc, ngắt nghỉ, luyện đọc đúng từ khó:
+ Giải nghĩa từ:
- Giáo viên đọc mẫu toàn bài:
* Tìm hiểu bài:
+Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng cách nào?
+Cách dùng từ đặt câu ở đoạn đầu có gì đáng chú ý?
+Những chi tiết nào cho thấy cây thảo quả phát triển rất nhanh? 
+Hoa thảo quả nảy ra ở đâu?
+Khi thảo quả chín, rừng có những nét gì đẹp?
c,Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- Mỗi đoạn cần đọc với giọng như thế nào?
-Hướng dẫn hs đọc diễn cảm đoạn 2.
+ Giáo viên đọc mẫu.
- Cả lớp và GV nhận xét.
* Bài văn nói lên điều gì?
- 1học sinh đọc cả bài.
- 3 đoạn.
- 3 học sinh đọc nối tiếp 3 đoạn lần 1.
- thảo quả, Đản Khao, Chin San, sầm uất,...
-3 học sinh đọc nối tiếp lần 2,kết hợp giải nghĩa từ chú giải có trong đoạn.
- Luyện đọc nhóm 2.
- 1 cặp đọc lại cả bài.
- Bằng mùi thơm đặc biệt quyến rũ lan xa
- Các từ “hương” và “thơm” lặp đi lặp lại, câu 2 khá dài có tác dụng nhấn mạnh mùi thơm...
- Qua một năm, hạt thảo quả đã thành cây, cao tới bụng người. Một năm sau nữa mỗi thân.
- Nảy dưới gốc cây.
- Dưới đáy rừng rực lên những chùm thảo quả đỏ chon chót, như chứa lửa, chứa nắng,
- Học sinh tìm giọng đọc của bài.
- Học sinh luyện đọc diễn cảm nhóm 2
- Học sinh thi đọc diễn cảm. 
+ Ca ngợi vẻ đẹp của rừng thảo quả
......
3, Củng cố - Dặn dò.
	- GV hệ thống lại nội dung bài .
	- HS về học bài và chuẩn bị bài sau.
 -----------------------------------------------------------------------
Toán - Tiết: 56
 Bài: Nhân một số thập phân với 10; 100; 1000;...
I/ Mục tiêu: 
Giúp học sinh: 
	- Nắm được quy tắc nhân một số thập phân với 10, 100, 1000,
	- Củng cố kĩ năng nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
	- Củng cố kĩ năng viết các số đo đại lượng dưới dạng số thập phân.
II/ Đồ dùng dạy học:
III/ Các hoạt động dạy học:
1,Kiểm tra bài cũ: 
	-Muốn nhân một số thập phân với một số tự nhiên ta làm thế nào?
2,Dạy bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò.
a,Giới thiệu bài.
b, Hình thành quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000, 
* VD.1: 27,867 x 10= ? 
- Gọi 1 học sinh lên bảng thực hiện đặt tính và tính- cả lớp làm nháp.
- Kết luận: vậy 27,867 x 10 = 278,67
- Quan sát thừa số: 27,867 và tích 278,67. Làm thế nào để từ 27,867 viết thành 278,67?
* VD.2: 53,286 x 100 =? 
- Tổ chức tương tự như trên.
- Muốn nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000, ta làm thế nào?
* Chốt lại:
c, Luyện tập:
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài 1.
- Yêu cầu HS tự làm bài tập rồi đổi chéo vở cho nhau để kiểm tra.
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
- Cho hs nhắc lại: 1dm = 10cm
 1m = 100cm.
- Tổ chức hs làm bài cá nhân, chữa bài.
Bài 3:
- Gọi hs đọc đầu bài.
+ Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?
+ Muốn giải được bài toán này ta cần làm như thế nào?
- 1 em lên bảng làm bài tập, chữa bài.
 27,867
 x 10
 278,67
- Ta chỉ dịch chuyển dấu phẩy của số 27,867 sang bên phải 1 chữ số thì được 278,67.
- Ta chỉ việc dịch chuyển dấu phẩy của số đó sang bên phải 1, 2, 3, chữ số.
- 1- 3 học sinh nêu quy tắc.
Bài 1:
a, 1,4 x10 =14 b, 9,63x10 =96,3 
 2,1x100 =210 25,08x100= 2508
 7,2x1000 =7200 5,32x1000 = 5320 
Bài 2:
10,4dm = 104cm 0,856m = 85,6cm
 12,6m = 1260cm 5,75dm = 57,5cm
Bài 3: Bài giải:
 10 lít dầu hoả cân nặng là:
 10 x 0,8 = 8 ( kg) .
 Cả can đầy dầu hoả cân nặng là:
 8 + 1,3 = 9,3 ( kg).
 Đáp số: 9,3 kg.
3, Củng cố - Dặn dò:
	- Nhắc lại qui tắc nhân nhẩm 1 số thập phân với 10, 100, 1000,....?
	- HS về làm bài 1c, chuẩn bị bài sau.
 ----------------------------------------------------
Chính tả (Nghe viết) - Tiết: 12
 Bài: Mùa thảo quả.
I/ Mục tiêu:
Giúp học sinh: 
	- Nghe - viết chính xác, đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn văn trong bài “ Mùa thảo quả”.
	- Ôn lại cách viết những từ ngữ có âm đầu s/x hoặc âm cuối t/c.	
II/ Đồ dùng dạy- học :
- GV : Phiếu học tập.
III/ Các hoạt động dạy học.
1,Kiểm tra bài cũ. 
	-1 học sinh chữa bài tập 3(a). 
2, Dạy bài mới.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
a, Giới thiệu bài.
b, Hướng dẫn học sinh nhe viết:
- Em hãy nêu nội dung của đoạn văn?
- Tổ chức cho lớp luyện viết từ khó viết.
- Trước khi viết chính tả đoạn này chúng ta cần chú ý điều gì?
- GV đọc từng câu cho học sinh viết. 
- Đọc lại toàn bộ soát lỗi.
- Thu và chấm bài(5-6 bài)
- Nhận xét bài viết của học sinh.
c, Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập: Tìm những từ ngữ chứa tiếng ghi ở mỗi cột dọc trong bảng?
 Mẫu: bát sứ / xứ sở.
- Tổ chức chơi tiếp sức; Giáo viên nhận xét và cùng đánh giá nhóm nào nhanh và tìm được nhiều từ sẽ thắng.
- Tổ chức hs thảo luận N2.
+ Nghĩa của các tiếng ở mỗi dòng có điểm gì giống nhau ?
- Nhận xét, kết luận.
- Học sinh đọc văn cần viết chính tả.
- Đoạn văn tả quá trình thảo quả nảy hoa, kết trái và chín đỏ làm cho rừng ngập hương thơm và có vẻ đẹp đặc biệt.
- Sự sống, nảy, lặng lẽ, mưa rây bụi, rực lên, chứa lửa chứa nắng, đỏ chon chót,..
- Chú ý viết cho đúng chính tả , đầu dòng viết thụt vào một chữ
- Nghe đọc và viết bài.
- HS soát lỗi .
Bài tập 2:
- 1 học sinh nêu yêu cầu bài.
- HS chơi trò chơi.
Sổ- xổ
 Sơ- xơ
Su- xu
Sứ- xứ
 Sổ sách- xổ số
Vắt sổ- xổ lông
Sổ mũi- xổ chăn
Sơ sài- xơ múi
 Sơ lược- xơ mít
 Sơ qua- xơ xác,
Su su- đồng xu
Su hào- xu nịnh
Cao su- xu thời,...
Bát sứ- xứ sở
đồ sứ- tứ xứ
sứ giả- biệt xứ
cây sứ- xứ đạo,...
Bài tập 3:
- 1 học sinh nêu yêu cầu của bài.
- Học sinh làm bài tập
- Thảo luận, nêu ý kiến.
+ Chỉ tên các con vật.( sóc, sói, sẻ....)
+ Chỉ tên các cây: ( sả, si, sung...)
3, Củng cố - Dặn dò:
	- GV chốt lại nội dung bài.
	- HS về học bài và chuẩn bị bài sau.
 ------------------------------------------------------------------
Đạo đức - Tiết: 12
 Bài: kính già, yêu trẻ.
I/ Mục tiêu: 
Học xong bài này, học sinh biết:
	- Cần phải tôn trọng người già vì người già có nhiều kinh nghiệm sống, đã đóng góp nhiều cho xã hội; trẻ em có quyền được gia đình và cả xã hội quan tâm chăm sóc. 
	- Thực hiện các hành vi biểu hiện sự tôn trọng, lễ phép, giúp đỡ, nhường nhịn người già, em nhỏ.
	- Tôn trọng, quí mến, thân thiện với người già, em nhỏ.
II/ Tài liệu và phương tiện:
- GV: Đồ dùng để chơi đóng vai cho hoạt động1.
III/ Các hoạt động dạy học.
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Dạy bài mới:
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò.
a, Giới thiệu bài.
b, Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung truyện “Sau đêm mưa”.
*Mục tiêu: Học sinh biết cần phải giúp đỡ người già, em nhỏ và ý nghĩa của việc giúp đỡ người già, em nhỏ.
* Cách tiến hành:
- Đọc toàn truyện “Sau đêm mưa” trong sách giáo khoa.
- Giáo viên cho 3 tổ đóng vai theo nội dung truyện.
- Cả lớp thảo luận theo các câu hỏi:
+Các bạn đã làm gì khi gặp bà cụ và em nhỏ?
+Tại sao bà cụ lại cảm ơn các bạn?
+Em suy nghĩ gì về việc làm của các bạn trong truyện?
- Giáo viên kết luận: 
- Gọi 1-2học sinh đọc phần ghi nhớ.
- 2 em nối tiếp đọc truyện.
-Học sinh đóng vai theo nội dung truyện.
- Nhường đường, dắt em nhỏ
-Tại vì các bạn đã giúp đỡ bà và em nhỏ. 
- Những việc lầm đó thể hiện thái độ kính già yêu trẻ.
-HS đọc phần ghi nhớ.
c,Hoạt động 2: Làm bài tập 1, sách giáo khoa.
*Mục tiêu: Học sinh nhận biết được các hành vi thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ.
*Cách tiến hành:
- Giáo viên đọc từng ý cho học sinh bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ:
+Thẻ đỏ là đồng ý
+Thẻ xanh là không đồng ý.
+Thẻ vàng là phân vân.
- Sau mỗi lần giơ thẻ giáo viên cho học sinh giải thích tại sao em lại có ý kiến như vậy?
-GV kết luận chung:
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài.
- Học sinh suy nghĩ và bày tỏ thái độ.
+ Các hành vi ( a, b, c) là những hành vi thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ.
+ Hành vi (d) chưa thể hiện sự quan tâm, yêu thương, chăm sóc em nhỏ.
- Học sinh giải thích.
3, Củng cố - Dặn dò:
	- GV hệ thống lại nội dung bài.
	- HS về học bài và chuẩn bị bài sau.
 --------------------------------------------------------------
 Ngày soạn: 25/10/2009
 Ngày giảng: Thứ ba, 27/10/2009
Toán - Tiết: 57
 Bài: Luyện tập.
I/ Mục tiêu:
Giúp học sinh:
	- Củng cố cách nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
	- Rèn luyện kĩ năng nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
	- Rèn kĩ năng nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000,.
II/ Đồ dùng dạy học:
III/ Các hoạt động dạy học:
1,ổn định tổ chức.
2 Kiểm tra bài cũ:
	- Nêu cách nhân một số thập phân với một số tự nhiên? 
	- Muốn nhân một số thập phân với 10, 100, 1000 ta làm thế nào?
3, Dạy bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
a, Giới thiệu bài.
b, Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
-Cho HS làm vào vở, sau đó đổi vở chữa bài nhóm đôi.
- 1 số học sinh đọc kết quả.
- Giáo viên nhận xét.
- Gọi 4 học sinh lên chữa bài. 
- Học sinh khác nhận xét, bổ sung.
-GV nhận xét.
- Gọi hs đọc đầu bài, tóm tắt bài toán.
- Cho học sinh trao đổi nhóm 2 để tìm cách giải.
- Cho học sinh làm vào vở.
- Gọi 1 học sinh lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và giáo viên nhận xét.
-Giáo viên gợi ý: Ta thử lần lượt các trường hợp từ x = 0 ;  khi kết quả phép nhân lớn hơn 7 thì dừng lại.
- Chữa bài. 
Bài 1:
- 1 học sinh nêu yêu cầu.
*Kết quả:
a) 14,8 ; 512 ; 2571.
 155 ; 90 ; 100 .
b) Số 8.05 phải nhân với: 10, 100, 1000, 
10 000 để được tích là 80,5 ; 805 ; 8050 ; 80500.
Bài 2:
- 1 học sinh nêu yêu cầu.
*Kết quả:
 a, 384,5 c, 512,8.
 b,10080 d, 49284
Bài 3: Bài giải:
Số km người đó đi trong 3 giờ đầu là:
 10,8 x 3 = 32,4 (km)
Số km người đó đi trong 4 giờ sau là:
 9,52 x 4 = 38,08 (km)
Người đi xe đạp đi được tất cả số km là:
 32,4 + 38,08 = 70,48 (km)
 Đáp số: 70,48 km.
Bài 4:
*Kết quả:
 x = 0 ; x = 1 ; x = 2.
3, Củng cố, dặn dò: 
	- GV  ... tiêu: Học sinh kể được tên một số đồ dùng bằng đồng hoặc hợp kim của đồng. Nêu được cách bảo quản một số đồ dùng bằng đồng hoặc hợp kim của đồng.
*Cách tiến hành:
- Giáo viên yêu cầu học sinh:
+ Chỉ và nói tên các đồ dùng bằng đồng trong các hình trang 50, 51 SGK. 
+ Kể tên một số đồ dùng khác được làm bằng đồng và hợp kim của đồng mà em biết?
+ Nêu cách bảo quản các đồ dùng bằng đồng và hợp kim của đồng có trong gia đình em ?
- Giáo viên kết luận: 
- HS quan sát và thảo luận nhóm 4.
- .
- dây điện, nồi, cồng chiêng,
- Dùng thuốc đánh đồng để lau chùi 
3, Củng cố - Dặn dò:
	- Chúng ta cần làm gì để tránh suy thoái nguồn tài nguyên và ô nhiễm môi trường do sản xuất các nguyên liệu như đồng và hợp kim của đồng?
	- GV hệ thống nội dung bài.
	- HS về học bài và chuẩn bị bài sau.
 -------------------------------------------------------------
Tập làm văn - Tiết: 24.
 Bài: Luyện tập tả người.
 ( Quan sát và chọn lọc chi tiết).
I/ Mục tiêu:
	-Nhận biết được những chi tiết tiêu biểu, đặc sắc về ngoại hình, hoạt động của nhân vật qua hai bài văn mẫu (Bà tôi; Người thợ rèn,)
	- Khi quan sát, viết một bài văn tả người,phải chọn lọc để đưa vào bài văn những chi tiết tiêu biểu, nổi bật gây ấn tượng. Từ đó biết vận dụng đã có để quan sát và ghi lại kết quả quan sát ngoại hình của một người thường gặp.
II/ Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ bài tập 1,2.
III/ Các hoạt động dạy học:
1, Kiểm tra bài cũ:
	- Nêu cấu tạo của bài văn tả người?
2, Dạy bài mới:
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò.
a, Giới thiệu bài:
b, Hướng dẫn học sinh luyện tập:
- Gọi học sinh đọc bài Bà tôi. 
- Cho học sinh trao đổi nhóm 2: Ghi lại những đặc điểm ngoại hình của người bà trong đoạn văn?
- Gọi đại diện một số nhóm trình bày.
- Cả lớp và giáo viên nhận xét, bổ sung.
- Giáo viên treo bảng phụ chốt lại lời giải đúng.
- Tổ chức tương tự bài 1: Tìm những chi tiết tả người thợ rèn đang làm việc?
- Giáo viên mở bảng phụ chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 1:
- Học sinh đọc bài “Bà tôi”.
- Trao đổi nhóm hai, ghi lại kết quả, trình bày:
+ Mái tóc: .
+ Đôi mắt: .
+ Khuôn mặt: 
+ Giọng nói: .
Bài tập 2:
- Đọc bài: “ Người thợ rèn”.
- Thảo luận nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- 1- 2 học sinh đọc lại kết quả trên bảng phụ.
3, Củng cố - Dặn dò:
	- GV chốt lại cách quan sát và lựa chọn chi tiết tiêu biểu, nổi bật để đưa vào bài văn tả người.
	- HS về học bài, quan sát và ghi lại có chọn lọc kết quả quan sát một người em thường gặp.
 ----------------------------------------------------------------------- 
Lịch sử - Tiết: 12.
 Bài: Vượt qua tình thế hiểm nghèo.
I/ Mục tiêu:
Học xong bài này, học sinh biết:
	- Tình thế “nghìn cân treo sợi tóc” ở nước ta sau Cách mạng tháng Tám năm 1945.
	- Nhân dân ta dưới sự lãnh đạo của Đảng và Bác Hồ, đã vượt qua tình thế “ nghìn cân treo sợi tóc” như thế nào.
II/ Đồ dùng dạy học:
- GV: Phiếu học tập.
III/ Các hoạt động dạy học:
1,Kiểm tra bài cũ:
	- Nêu những sự kiện chính của nước ta từ năm 1858 đến năm 1945?
2,Dạy bài mới:
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò.
a, Giới thiệu bài.
b, Hoạt động 1: Làm việc cả lớp.
- Giáo viên nêu tình huống nguy hiểm ở nước ta ngay sau cách mạng tháng Tám.
- Nêu nhiệm vụ học tập.
c,Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu những khó khăn của nước ta ngay sau Cách mạng tháng Tám:
+ Vì sao nói: ngay sau Cách mạng tháng Tám, nước ta ở trong tình thế “ nghìn cân treo sợi tóc”?
* Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm, phát phiếu thảo luận :
+ Tại sao Bác Hồ gọi đói và dốt là “giặc”? Nếu không chống được hai thứ giặc này thì điều gì sẽ xảy ra?
+ Để thoát ra khỏi tình thế hiểm nghèo, Bác Hồ đã lãnh đạo nhân dân ta làm gì? 
+ Tinh thần chống giặc đói, giặc dốt của nhân dân ta được thể hiện ra sao?
+ ý nghĩa của việc nhân dân ta vượt qua tình thế “ nghìn cân treo sợi tóc”?
- Gọi đại diện các nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Giáo viên nhận xét, chốt ý đúng.
+ Nêu nhận xét về tội ác của chế độ thực dân? Từ đó liên hệ với Chính phủ ta đã chăm lo cho đời sống nhân dân.
- Học sinh quan sát hình 3-SGK:
+ Em có nhận xét gì về tinh thần “diệt giặc dốt của nhân dân ta”?
- Kết luận:
- Theo dõi.
1, Nguyên nhân của tình thế hiểm nghèo:
- Các lực lượng thù địch bao vây, chống phá cách mạng.
- Lũ lụt, hạn hán, nạn đói, hơn 90% đồng bào mù chữ.
2, Diễn biến của việc vượt qua tình thế hiểm nghèo:
+ Bác Hồ kêu gọi lập “hũ gạo cứu đói”, “ngày đồng tâm”
- Dân nghèo được chia ruộng.
- Phong trào xoá nạn mù chữ được phát động khắp nơi.
- Đẩy lùi quân Tưởng, nhân nhượng với Pháp.
3, Kết quả, ý nghĩa:
- Từng bước đẩy lùi “giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm”
- Học sinh quan sát ảnh và nêu những nhận xét của cá nhân.
3, Củng cố, dặn dò:
	- Giáo viên cho học sinh đọc phần ghi nhớ, nhắc lại nội dung chính của bài.	- HS về học bài và chuẩn bị bài sau.
 -----------------------------------------------------------------
Sinh hoạt lớp:
 sơ kết tuần 12
1.Đạo đức:
 - Học sinh ngoan, đoàn kết, lễ phép.
 - Không có hiện tượng vi phạm đạo đức.
2, Học tập:
 - Chuyên cần 19/19.
 - Đi học đều, đầy đủ, đúng giờ. Phần lớn học sinh có ý thức tự giác học bài và làm bài ở nhà, ở lớp. Một số em tích cực xung phong phát biểu ý kiến xây dựng bài. Chính vì vậy, điểm tốt trong tuần tăng hơn so với các tuần trước. 
 - Tồn tại: Vẫn còn hiện tượng mất trật tự trong giờ học
3, Lao động:
 - Nhà trường không có kế hoạch lao động.
4, Thể dục - vệ sinh.
 - Thể dục nhanh nhẹn.
 - Vệ sinh sạch sẽ.
5, Các hoạt động khác:
 - Thực hiện đúng qui định của đội. Tham gia tốt Đại hội liên đội, múa hát giữâ giờ.
6, Phương hướng tuần 13:
 - Duy trì số lượng 100%.
	 - Phát huy tinh thần học tập tích cực, tự giác.
 - Nâng cao ý thức tự học ở lớp, ở nhà.
 - Tham gia tốt các hoạt động khác của Đội, Lao động.
 - Tham gia giao thông an toàn.
 - Thực hiện giữ vệ sinh, bảo vệ môi trường.
------------------------------------------------------------------------------------------
Thể dục - Tiết: 23.
 Bài: Ôn 5 động tác của bài thể dục.
 trò chơi: Ai nhanh và khéo hơn.
I/ Mục tiêu:
 - Ôn 5 động tác vươn thở ,tay chân, vặn mình,toàn thân. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng và liên hoàn các động tác.
 - Chơi trò chơi “Ai nhanh và khéo hơn”. Yêu cầu chơi nhiệt tình và chủ động.
II/ Địa điểm-Phương tiện:
 - Trên sân trường vệ sinh nơi tập.
 - Chuẩn bị một còi, bóng và kẻ sân.
III/ Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Đ lượng
Phương pháp lên lớp
1,Phần mở đầu.
- Giáo viên nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
2, Phần cơ bản:
- Ôn 5 tập 5 động tác thể dục đã học.
- Thi đua giữa các tổ.
- Trò chơi: Ai nhanh và khéo hơn.
3. Phần kết luận.
6-10phút
18-22phút
10-12phút
3-4phút
5-6phút
4-6phút
- Học sinh tập hợp điểm số, báo cáo.
 * * * * * * *
 * * * * * * * *
 * * * * * * *
- Khởi động: Cán sự điều khiển lớp xoay các khớp cổ tay, chân, gối, hông..
- Chơi trò chơi: Mèo đuổi chuột.
- Chia tổ do tổ trưởng điều khiển các bạn ôn lại 5 động tác thể dục đã học.
- Giáo viên quan sát chung, sửa động tác sai cho học sinh.
- Lớp tập hợp: Các tổ lần lượt trình diễn lại 5 động tác thể dục đã học . 
- Cả lớp và giáo viên nhận xét.
- Giáo viên nhắc lại cách chơi luật chơi.
- Cho cả lớpchơi thử 1 lần
- Tổ chức cho các tổ thi đua chơi.
- Lớp tập hợp thả lỏng.
- Giáo viên cùng học sinh hệ thống lại nội dung bài.
- Về ôn tập lại 5 động tác thể dục đã học.
- Chuẩn bị bài sau.
 --------------------------------------------------------------------------
Thể dục: Tiết: 24
 Bài: ôn tập 5 động tác của bài thể dục 
 trò chơi “kết bạn”.
I/ Mục tiêu:
- Ôn tập 5 động tác: Vuơn thở, tay, chân, vặn mình và toàn thân của bài thể dục phát triển chung.
- Thuộc động tác, tập đúng kĩ thuật.
- Chơi trò chơi “ Kết bạn” sôi nổi, phản xạ nhanh.
II/ Địa điểm – Phương tiện:
1, Địa điểm:- Trên sân trường vệ sinh sạch sẽ.
2, Phương tiện: 1 còi.
III/ Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Đlượng
Phương pháp lên lớp
1,Phần mở đầu.
- Giáo viên nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
2, Phần cơ bản:
- Ôn 5 tập 5 động tác thể dục đã học.
- Thi đua giữa các tổ.
- Trò chơi: “Kết bạn”
3. Phần kết luận.
6-10phút
18-22phút
10-12phút
3-4phút
5-6phút
4-6phút
- Học sinh tập hợp điểm số, báo cáo.
 * * * * * * *
 * * * * * * * *
 * * * * * * *
- Khởi động: Cán sự điều khiển lớp xoay các khớp cổ tay, chân, gối, hông..
- Chia tổ do tổ trưởng điều khiển các bạn ôn lại 5 động tác thể dục đã học.
- Giáo viên quan sát chung, sửa động tác sai cho học sinh.
- Lớp tập hợp: Các tổ lần lượt trình diễn lại 5 động tác thể dục đã học . 
- Cả lớp và giáo viên nhận xét.
- Giáo viên nhắc lại cách chơi luật chơi.
- Cho cả lớp chơi thử 1 lần
- Tổ chức cho các tổ thi đua chơi.
- Lớp tập hợp thả lỏng.
- Giáo viên cùng học sinh hệ thống lại nội dung bài.
- Về ôn tập lại 5 động tác thể dục đã học.
- Chuẩn bị bài sau.
 ------------------------------------------------------
Kĩ thuật: Tiêt: 12.
 Bài: cắt, khâu, thêu hoặc nấu ăn tự chọn.
I/ Mục tiêu:
- Biết cách khâu thêu hoặc nấu môt món ăn tự chọn.
- Hoc sinh làm dược 1 sản phẩm khâu thêu hoăc nấu ăn.
II/ Đồ dùng dạy học:
GV: Một số sản phẩm khâu thêu đã học.
III/ Các hoạt động dạy học:
1, Kiểm tra bai cũ.
- Nêu cách rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống?
2, Dạy bài mới.
Nội dung
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò.
1, Ôn tập những nội dung đã học trong chương I.
2, Chọn sản phẩm thực hành
a, Giới thiệu bài:
b, Hoạt động 1: Ôn tập những nội dung đã học.
- Nêu lại cách đính khuy 2 lỗ và 4 lỗ?
- Kể tên 1 số dụng cu nấu ăn và ăn uống trong gia đình?
-Nêu cách nấu cơm, luộc rau?
- Mục đích, tác dụng của việc bay dọn bữa ăn và rửa dụng cụ nấu ăn, ăn uống?
c, Hoạt động2: Thảo luận nhóm.
- Tổ chức học sinh làm việc nhóm 4: Yêu cầu học sinh thảo luận tự chọn sản phẩm thực hành.
Yêu cầu: Nếu sản phẩm thực hành và nấu ăn thì mỗi nhóm sẽ hoàn thành 1 sản phẩm; nêu sản phẩm về khâu thêu thì mỗi học sinh hoàn thành 1 sản phẩm.
- Học sinh nhắc lại những kiến thức đã học.
- Học sinh khác nận xét bổ sung:
- Thảo luận nhóm 4: chọn sản phẩm thực hành và phân công nhiệm vụ.
- Đại diện nhóm nêu sản phẩm tự chọn và kế hoạch tiến hành.
3: Củng cố – Dặn dò:
- ở nhà em đã làm gì để giúp đỡ gia đình?
- Về chuẩn bị nguyên vật liệu để giờ sau thực hành.
 --------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docTui 12.doc