Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần dạy số 16

Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần dạy số 16

 Toán

LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu: Giúp học sinh:

- Luyện tập về tính tỷ số phần trăm của 2 số, làm quen với các khái niệm:

- Thực hiện một số phần trăm kế hoạch, vượt mức một số phần trăm kế hoạch.

- Tiền vốn, tiền bán, tiền lãi, số phần trăm lãi.

III. Các hoạt động dạy và học:

 Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (3 - 5)

- Bảng con: Tìm tỷ số phần trăm của 2 số: 30 và 600 ; 20 và 40

- Muốn tìm tỷ số phần trăm của 2 số ta làm như thế nào?

 Hoạt động 2: Luyện tập - thực hành ( 30 - 32)

a) Bảng con: * Bài 1/76 ( 6 - 8)

- KT: Thực hiện 4 phép tính có liên quan đến tỉ số phần trăm.

- Chốt: thực hiện 4 phép tính như số tự nhiên hoặc số thập phân.

b) Vở: * Bài 2/76 (10 - 12)

- KT: Giải toán có lời văn, làm quên với các khái niệm: thực hiện, vượt, mức một số phần trăm kế hoạch.

 

doc 47 trang Người đăng hang30 Lượt xem 620Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần dạy số 16", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 16
	Thứ hai ngày 03 tháng 12 năm 2012
Hoạt động tập thể
1. Phổ biến công tác tuần 16	
1. Tiến hành chào cờ trong lớp
2. Giáo viên nêu kế hoạch tuần 16
 Tiếp tục duy trì nề nếp đã có (về học tập , thể dục bệ sinh)
 Rèn toán cho: 
 Rèn chữ viết cho:..
 2. Nội dung chính trong tuần:
.....................................................................................................................
Tiêng Anh
( Giao viên chuyên dạy )
 Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Luyện tập về tính tỷ số phần trăm của 2 số, làm quen với các khái niệm:
- Thực hiện một số phần trăm kế hoạch, vượt mức một số phần trăm kế hoạch.
- Tiền vốn, tiền bán, tiền lãi, số phần trăm lãi.
III. Các hoạt động dạy và học:
 Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (3 - 5’)
- Bảng con: Tìm tỷ số phần trăm của 2 số: 30 và 600 ; 20 và 40
- Muốn tìm tỷ số phần trăm của 2 số ta làm như thế nào?
 Hoạt động 2: Luyện tập - thực hành ( 30 - 32’)
a) Bảng con: * Bài 1/76 ( 6 - 8’)
- KT: Thực hiện 4 phép tính có liên quan đến tỉ số phần trăm.
- Chốt: thực hiện 4 phép tính như số tự nhiên hoặc số thập phân.
b) Vở: 	* Bài 2/76 (10 - 12’)
- KT: Giải toán có lời văn, làm quên với các khái niệm: thực hiện, vượt, mức một số phần trăm kế hoạch.
- DKSL: Lời giải, chỉ tính bao nhiêu % kế hoạch, chưa tìm vượt mức kế hoạch.
- CKP: Nhắc HS đọc kỹ đề bài
- Chốt: Cách làm, lời giải.
* Bài 3/76 (10 - 12’)
- KT: Giải toán có liên quan đến tỉ số phần trăm.
- Chốt: Cách làm, lời giải.
Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò (2 - 3’)
- Muốn tìm tỷ số phần trăm của 2 số ta làm như thế nào?
- Lưu ý: Câu trả lời ngắn gọn, rõ ràng trong toán giải.
RKN:	
.
 Tập đọc	
	 	THầY THUốC NHƯ Mẹ HIềN
I. MụC ĐíCH, YÊU CầU;
1. Đọc diễn cảm bài văn với giọng kể nhẹ nhàng, điềm tĩnh, thể hiện thái độ cảm phục tấm lòng nhân ái, không màng danh lợi của Hải Thượng Lãn Ông.
2. Hiểu ý nghĩa của bài văn: ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu và nhân cách cao thượng của Hải Thượng Lãn Ông.
II. Đồ DùNG DạY- HọC: 
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III. CáC HOạT ĐộNG DạY- HọC;
A. Kiểm tra bài cũ (2-3’)
- Đọc bài thơ: Về ngôi nhà đang xây.
- Hình ảnh những ngôi nhà đang xây nói điều gì về cuộc sống trên đất nước ta?
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài (1- 2’) 
2. Luyện đọc đúng (10 - 12’) 
- 1 HS đọc toàn bài - Lớp đọc thầm và chia đoạn ( 3 đoạn) 
- HS đọc nối tiếp đoạn 
- Luyện đọc từng đoạn:
* Đoạn 1: Đọc đúng: Câu 4: nóng nặc, nồng nặc. Câu 6 nghỉ hơi sau tháng trười
+ Giải nghĩa: Hải Thượng Lãn Ông, danh lợi, bệnh đậu. 
* Đoạn 2: + Đọc đúng: Câu 7: nghỉ hơi sau tiếng: việc, tình
+ Giải nghĩa: tái phát
* Đoạn 3: + Đọc đúng: Câu 1 nghỉ sau: bệnh
* Đọc cả bài: - Đọc trôi chảy, ngắt nghỉ đúng dấu câu, đọc đúng các tiếng khó.
- 1-2 HS đọc
- G đọc mẫu lần 1.
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài (10 – 12’)
* Đọc thầm đoạn 1 và câu hỏi 1.
- Tìm những chi tiết nói lên lòng nhân ái của Lãn Ông trong việc ông chữa bệnh cho con người thuyền chài.
- Lãn Ông nghe tin con người thuyền chài bị bệnh đậu nặng, tự tìm đến thăm.
* Đọc thầm đoạn 2 và câu hỏi 2.- Điều gì thể hiện lòng nhân ái của Lãn Ông trong việc ông chữa bệnh cho người phụ nữ.
 - Lãn Ông tự buộc tội mình về cái chết của người bệnh.
* Đọc thầm đoạn 3 và câu hỏi 3.
- Vì sao có thể nói Lãn Ông là một người không màng danh lợi.
- Ông được tiến cử vào chức ngự y nhưng đã khéo từ chối
- Đọc 2 câu thơ cuối và cho biết nội dung; Nêu nội dung chính của bài?
- Lãn Ông không màng công danh.
- HS nêu, NX, bổ sung.
* Chốt : Bài văn ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu và nhân cách của Hải Thượng Lãn Ông. Tấm lòng của ông như mẹ hiền. Cả cuộc đời ông không màng danh lợi mà chỉ chăm làm việc nghĩa. Với ông, công danh chẳng đáng coi trọng, tấm lòng nhân nghĩa mới đáng quý. Khí phách và nhân cách của ông được muôn đời nhắc đến.
4. Luyện đọc diễn cảm (10 – 12’)
* Đoạn 1: + Giọng đọc nhẹ nhàng, nhấn: đầy mụn mủ, nồng nặc, ân cần... 
- Đọc đoạn 1 theo dãy
* Đoạn 2: + Đọc với giọng nhẹ nhàng, điềm tĩnh
- Đọc đoạn 2 theo dãy
Đoạn 3 : Giọng kể nhẹ nhàng, thể hiện thái độ cảm phục tấm lòng nhân ái của Hải Thượng Lãn Ông
- Đọc đoạn 3 theo dãy
- G đọc mẫu cả bài lần 2
- HS đọc đoạn, cả bài ( 8 – 10 em )
5. Củng cố, dặn dò (2 – 4’)
- Nhận xét tiết học; Chuẩn bị bài: Thầy cúng đi bệnh viện.
RKN:	
.
____________________________________________________________________
Thứ ba ngày 04 tháng 12 năm 2012
Toán
 Giải toán về tỷ số phần trăm 
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Biết cách tính tỉ số phần trăm của 1 số.
- Vận dụng giải bài toán đơn giản về tính 1 số phần trăm của 1 số.
III. Các hoạt động dạy và học:
 Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (3 - 5’) 
- Bảng con: Tìm tỷ số phần trăm của 15 và 63.
- Muốn tìm tỷ số phần trăm của 2 số ta làm như thế nào?
 Hoạt động 2: Bài mới (15’)
2.1: Hướng dẫn giải toán về tỉ só phần trăm : 
* Ví dụ : Dựa vào VD hướng dẫn HS cách tính 52, 5% của 800 :
- Giải thích tỉ số 52,5%; 100% số HS cả trường là bao nhiêu em?
- Muốn tìm 52,5% của 800 ta làm như thế nào? -> Học sinh đọc kết luận SGK. 
2.2: Bài toán về tìm 1số phần trăm của 1 số:
- Em hiểu câu “ Lãi suất tiết kiệm 0,5% một tháng ” ntn?
Hoạt động 3: Luyện tập - thực hành (17 - 18’)
a) Nháp:	* Bài 1/77 ( 5 - 6’)
- KT: Giải toán về tỉ số %
- Chốt: Làm thế nào để tính được só HS 11 tuổi?
* Bài 2/77 ( 5 - 6’)
- KT: Giải toán về tỉ số %: tính 1 số phần trăm của 1 số.
- DKSL: Lời giải.
- CKP: Nhắc HS đọc kĩ đề bài
- Chốt: Cách tính 1 số phần trăm của 1 số , tìm tỉ số % của 2 số.
b) Vở:	* Bài 3/77 ( 5 - 6’) 
- KT: Giải toán về tỉ số %: tính 1 số phần trăm của 1 số.
- Chốt: Cách giải, lời giải
- Chốt chung cho cả 3 bài: đều là bài toán có 2 bước tính:
	. Tìm giá trị a% của 1 số (a là số tự nhiên hoặc số thập phân).
	. Cách trình bày bài giải toán về tỷ số %
Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò (3 - 5’)
- Muốn tìm a% của 1 số ta làm như thế nào?
- Nhận xét giờ học.
RKN :
Chính tả ( nghe - viết )
Về NGÔI NHà ĐANG XÂY 
I. MụC ĐíCH, YÊU CầU:
1. Nghe - viết đúng chính tả hai khổ thơ của bài Về ngôi nhà đang xây.
2. Làm đúng bài tập chính tả phân biệt tiếng có âm đầu r/d/gi ; v/d hoặc phân biệt các tiếng có các vần iêm/im, iêp/ip. 
III. CáC HOạT ĐộNG DạY- HọC:
A. Kiểm tra bài cũ (2 – 3’) 
- Tìm tiếng có nghĩa chỉ khác nhau ở âm đầu tr hay ch
- Viết bảng con
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài (1 – 2’): GV nêu MĐYC của tiết học 
2. Hướng dẫn chính tả (10 – 12’ ) 
- G đọc mẫu lần 1
- G đọc và lần lượt ghi bảng: giàn giáo, trụ bê tông, nhú lên, huơ huơ
- H phân tích chữ ghi tiếng khó: 	
- G đọc – H viết bảng con
3. Viết chính tả - Nhắc lại tư thế ngồi viết, cách cầm bút, đặt vở...
- G đọc bài – H viết
4. Hướng dẫn chấm- chữa (3 – 5’)
- G đọc – H soát lỗi, ghi số lỗi ( bằng bút chì)
- Đổi vở cho bạn để soát lỗi
5. Hướng dẫn bài tập chính tả ( 8 – 10’)
* Bài 2a/154: 1 HS đọc yêu cầu + mẫu - Thi tìm từ
- Nhận xét , chốt ý đúng: 
+giá rẻ, đắt rẻ, rẻ quạt, rẻ sườn..., giẻ rách, giẻ lau,...hạt dẻ, mảnh dẻ .. 
+ rây bột, mưa rây..nhảy dây, chăng dây, dây thừng, dây phơi..giây bẩn,..
* Bài 3/155: 1 HS đọc yêu cầu
- Làm bài vào vở – chấm.
- Chữa bài, chốt lời giải đúng: rồi, vẽ, rồi, rồi, vẽ, vẽ, rồi, dị
6. Củng cố, dặn dò (1 – 2’)
- Nhận xét tiết học
RKN :
Luyện từ và câu
TổNG KếT VốN Từ 
I. MụC ĐíCH, YÊU CầU:
1. Thống kê được nhiều từ đồng nghĩa và trái nghĩa nói về các tính cách nhân hậu, trung thực, dũng cảm, cần cù.
2. Tìm được những từ ngữ miêu tả tính cách con người trong đoạn văn tả người.
II. Đồ DùNG DạY- HọC:
Bảng phụ; Từ điển
III. CáC HOạT ĐộNG DạY- HọC:
A. Kiểm tra bài cũ (2 -3’) 
- Đọc một số thành ngữ, tục ngữ, ca dao nói về quan hệ gia đình, thầy trò, bè bạn
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài (1- 2’) : GV nêu MĐYC của tiết học
2. Hướng dẫn thực hành (32 – 34’)
* Bài 1/156: 1 HS đọc to nội dung BT
- Làm bài vào vở
- Nhận xét, bổ sung, chốt ý đúng:
+ Nhân hậu = nhân ái, nhân nghĩa, nhân đức, phúc hậu, thương người...>< bất nhân, bất nghĩa, độc ác, tàn nhẫn, tàn bạo, hung bạo 
+ Trung thực = thành thật, thật thà, thẳng thắn, chân thật...>< dối trá, gian dối, gian giảo, giả dối, lừa dối, lừađảo, lừa lọc ...
+ Dũng cảm = anh dũng, mạnh bạo, mạnh dạn, gan dạ...>< hèn nhát, nhút nhát, hèn yếu, bạc nhược, nhu nhược...
* Bài 2/156: 1 HS đọc yêu cầu
- Đọc thầm bài Cô Chấm, tìm chi tiết hình ảnh minh hoạ tính cách...viết vào VBT
- H chữa, lớp nhận xét, bổ sung.
3. Củng cố, dặn dò (2 – 4’)
- Nêu những nội dung được học trong tiết.
- Nhận xét tiết học
RKN:.
Khoa học
Bài 31: chất dẻo
I) Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:
- Sau bài học, HS có khả năng: Nêu tính chất, công dụng và cách bảo quản các đồ dùng bằng chất dẻo.
II) Đồ dùng dạy học:
- Thông tin và hình trang 64, 65 sách giáo khoa
- Một số đồ dùng bằng nhựa
III) Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ( 3 – 5’)
- Hãy nêu tính chất của cao su?
- Cao su thường được sử dụng để làm gì
- Khi sử dụng đồ dùng bằng cao su chúng ta cần lưu ý điều gì?
- Nhận xét, ghi điểm
Hoạt động 2: Quan sát ( 10 – 12’)
1. Mục tiêu:
 Giúp HS nói được về hình dạng, độ cứng của một số sản phẩm được làm từ chất dẻo.
2. Cách tiến hành:
* Bước 1: Làm việc theo nhóm
- Yêu cầu HS quan sát hình/ 64. Trả lời câu hỏi sách giáo khoa
Bước 2: Làm việc cả lớp
- Đại diện nhóm trả lời: h1: các ống nhựa cứng chịu được sức nén...
- Nhận xét, bổ sung
- Đồ dùng bằng nhựa có đặc điểm gì chung?
3 Kết luận: Những đồ dùng bằng nhựa chúng ta thường gặp được làm từ chất rẻo.
Hoạt động 3: Thực hành xử lý thông tin và liên hệ thực tế ( 10 – 12’)
1. Mục tiêu: HS nêu được tính chất, công dụng và cách bảo quản các đồ dùng bằng chất dẻo.
2. Cách tiến hành:
* Bước 1: Làm việc cá nhân
- Yêu cầu HS đọc thầm thông tin trong sách giáo khoa / 65 và trả lời câu hỏi
* Bước 2: Làm việc cả lớp
- Đại diện nhóm trình bày
- Chất dẻo có sẵn trong tự nhiên không? Nó được làm ra từ đâu?
- Nêu tính chát chung của chất dẻo?
- Ngày nay, chất dẻo có thể thay thế những vật liệu nào để chế tạo ra những sản phẩm dùng thường ngày? Tại sao? 
- Nêu cách bảo quản các đồ dùng trong gia đình bằng chất dẻo?
- Nhận xét, bổ sung
3. Kết luận: Chất dẻo không có sẵn trong tự nhiên, nó được làm ra từ than đá ...
Hoạt động 4: Trò chơi: Thi kể tên các đồ dùng làm bằng chất dẻo (8 – 10’)
1. Mục tiêu: Giúp HS nhớ được các đồ dùng làm bằng chất dẻo trong cuộc sống.
2. Cách tiến hành:
* Bước 1: Làm việc theo nhóm
- Phổ biến luật chơi: Các nhóm v ... ều biên giới”
- Suy nghĩ, trả lời từng câu hỏi
- Nhận xét, bổ sung
- GV chốt : a. Biên cương
 b. Từ đầu và từ ngọn  chuyển nghĩa
 	c. Đại từ xưng hô: em và ta
 	d. HS viết tuỳ theo cảm nhận
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học; VN tiếp tục luyện đọc.
RKN: .
Tập đọc
ôn tập ( Tiết 2)
I. MụC ĐíCH, YÊU CầU:
1. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL.
2. Biết lập bảng thống kê các bài TĐ thuộc chủ điểm Vì hạnh phúc con người
3. Biết thể hiện cảm nhận về cái hay của những câu thơ được học.
II. Đồ DùNG DạY- HọC: 
- Phiếu viết tên từng bài TĐ và HTL trong sách tiếng Việt 5, tập một.
 Trong đó: + 8 phiếu - mỗi phiếu ghi tên 1 bài TĐ
 + 9 phiếu - mỗi phiếu ghi tên 1 bài TĐ có yêu cầu HTL
- Bảng phụ, giấy kẻ nội dung BT2.
III. CáC HOạT ĐộNG DạY - HọC:
1. Giới thiệu bài: Giới thiệu MĐYC của tiết học
2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (7 h/s)
- Từng học sinh lên bốc thăm chọn bài
- Đọc trong SGK ( HTL) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu.
- Đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc NX, cho điểm.
* Bài 2: 1 HS đọc nội dung BT
- Cần thống kê các bài TĐ theo nội dung ntn ?
- Làm việc theo nhóm, đại diện trình bày; Nhận xét, bổ sung
- Nhận xét, chốt lời giải đúng:
TT
Tên bài
Tác giả
Thể loại
1
Chuỗi ngọc lam
Phun-tơn-O-xlo
Văn
2
Hạt gạo làng ta
Trần Đăng Khoa
Thơ
3
Buôn Chư Lênh đón cô giáo
Hà Đình Cẩn
Văn
4
Về ngôi nhà đang xây
Đồng Xuân Lan
Thơ
5
Thầy thuốc như mẹ hiền
Trần Phương Hạnh
Văn
6
Thầy cúng đi bệnh viện
Nguyễn Lăng
Văn
* Bài 3: Nêu yêu cầu
- Nhận xét, bình chọn ngưòi phát biểu ý kiến hay nhất, giàu sức thuyết phục nhất.
3. Củng cố, dặn dò ( 1 - 2’)
- Nhận xét tiết họVN tiếp tục luyện đọc
RKN:
Thế duc
( Giáo viên chuyên dạy)
Địa lí
tiết 18: Kiểm tra định kì cuối học kì i
_____________________________________________________
 Thứ năm ngày 20 tháng 12 năm 2012
Toán
Tiết 89: Kiểm tra cuối học kì I
( Đề của PGD)
 Tập làm văn
 ôn tập cuối học kì I ( Tiết 5)
I. MụC ĐíCH, YÊU CầU:
- Củng cố kĩ năng viết thư: biết viết một lá thư gửi người thân ở xa, kể lại kết quả học tập, rèn luyện của em.
II. Đồ DùNG DạY- HọC:
- Giấy viết thư
III. CáC HOạT ĐộNG DạY- HọC:
1. Giới thiệu bài: Giới thiệu MĐYC của tiết học
2. Viết thư:-1 HS đọc yêu cầu + gợi ý, lớp theo dõi SGK
- Nhắc HS viết chân thực, kể đúng thành tích và cố gắng của mình
- Nối tiếp nhau giới thiệu người viết thư
- Viết thư- Đọc thư
 Nxét: cách trình bày, nội dung, cách xưng hô, nội dung kể truyện trong thư
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
 RKN: .
Đạo đức
Bài 18: Thực hành cuối kì i
I) Mục tiêu: Học xong bài này, HS có khả năng:
- Ôn lại các kĩ năng đã được học ở học kỳ I
- Thực hành kĩ năng Kì I.
II) Đồ dùng dạy học:
- Phiếu học tập của HS.
III) Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Không kiểm tra
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Ôn tập kĩ năng kì I ( 15 - 17’)
1. Mục tiêu: Giúp HS ôn tập các kĩ năng đã được học ở học kì I; Hiểu rõ hơn các kĩ năng này.
2. Cách tiến hành:
- Chia nhóm. HS thảo luận, điền vào phiếu học tập
- Đại diện trình bày
- Nhận xét, bổ sung
Câu1: Điền các biểu hiện thể hiện các kĩ năng đã học
TT
Các kĩ năng đã học
Các biểu hiện
1
Em là HS lớp 5
2
Có trách nhiệm về việc làm của mình
3
Có chí thì nên
4
Nhớ ơn tổ tiên
5
Tình bạn
6 
Kính già, yêu trẻ
7
Tôn trọng phụ nữ
8
Hợp tác với những người xung quanh
Câu 2: Trả lời các câu hỏi sau:
- Vì sao chúng ta cần phải kính già, yêu trẻ?
- Phụ nữ có vai trò thế nào trong xã hội và gia đình? Vì sao phải tôn trọng phụ nữ?
- Hợp tác với những nguời xung quanh có tác dụng gì?
Câu 3: Tìm các câu ca dao tục ngữ về kính già, yêu trẻ.
- Câu chuyện, một tấm gương nói về hợp tác với những người xung quanh
3. Kết luận: Chúng ta đã được học 8 kĩ năng trong suốt học kì I.
Hoạt động 2: Thực hành các kĩ năng cuối kì I ( 15 - 17’)
1. Mục tiêu: HS thực hành các kĩ năng đã được học ở học kì I.
2. Cách tiến hành:
- Chia nhóm. Yêu cầu HS tự đưa ra các tình huống và đóng vai về các kĩ năng đã học ở học kì I, yêu cầu các bạn nhóm khác giải quyết
- Thảo luận và đưa ra các tình huống
- Giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm
- Chuẩn bị đóng vai
- Các nhóm đưa ra tình huống cho nhóm bạn giải quyết
- Đưa ra giải quyết của nhóm mình
- Nhận xét, bổ sung
3. Kết luận: Tuyên dương nhóm có tình huống hay,nhóm có cách giải quyết hay.
Hoạt động tiếp nối ( 1 - 2’)
- Thực hiện tất cả các kĩ năng đã được học ở học kỳ I
Thể dục 
( Giao viên chuyên dạy )
___________________________________________________________
Thứ sáu ngày 21 tháng 12 năm 2012
 Toán
 Tiết 90: Hình thang
I . Mục tiêu: Giúp HS:
- Hình thành được biểu tượng về hình thang.
- Nhận biết được một số đặc điểm của hình thang, phân biệt được hình thang với một số hình đã học.
- Biết vẽ hình để rèn kĩ năng nhận dạng hình thang và một số đặc điểm của hình thang.
II. Đồ dùng:
	- HS: Bảng con, eke, thước.
	- GV: Bảng phụ, eke, thước, hình thang bằng bìa ( bộ đồ dùng).
III. Các hoạt động dạy học:
HĐ1: Kiểm tra (1’)
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
HĐ2: Dạy bài mới (15’)
HĐ 2.1: HS quan sát hình cái thang/sgk, nhận ra hình ảnh của hình thang:
- Nêu VD về hình thang.
HĐ 2.2: Giới thiệu hình thang và các cạnh của hình thang:
 - GV vẽ hình thang ABCD -> HS quan sát hình thang và mô hình lắp ghép cho biết hình thang:
	+ Có mấy cạnh?
	+ Có 2 cạnh nào song song với nhau?
- GV giới thiệu đáy lớn, đáy nhỏ -> một cặp cạnh đối diện song song, 2 cạnh bên.
- HS tự rút ra nhận xét về hình thang.
 HĐ 2.3: Giới thiệu chiều cao của hình thang:
 - GV vẽ chiều cao AH ở hình thang ABCD.	
- GV giới thiệu chiều cao của hình thang “ Đoạn thẳng ở giữa 2 đáy và vuông góc với 2 đáy là chiều cao của hình thang” 
+ Nêu quan hệ giữa chiều cao AH và hai đáy?
 HĐ 2.4: Tổng hợp về hình thang:
- HS nêu hiểu biết về hình thang( SGK).
HĐ3: Luyện tập, thực hành (19’)
a) Miệng + SGK:	* Bài 1/91 (3’):
	- KT: Củng cố biểu tượng về hình thang.
- DKSL: HS quên đặc điểm của hình thang rồi nhận diện nhầm.
- Chốt: Nêu cách vẽ chiều cao hình thang?
b) Làm miệng ( nhóm đôi):	* Bài 2/92 (5’):
- KT: Nhận biết các yếu tố của hình thang.
- Chốt: Hình thang gồm có những yếu tố nào?
c) SGK:	* Bài 3/92 (5’)
	- KT: Vẽ thêm 2 đoạn thẳng để được hình thang.
	- DKSL: Lúng túng ở phần b. 
	- Chốt: Cách nhận biết một hình thang
 d) Vở:	* Bài 4/92 (6’)
 - KT: Giới thiệu hình thang vuông và các đặc điểm của nó.
	 - Chốt: Nêu các đặc điểm của hình thang vuông?
HĐ4: Củng cố (3’)
- Miệng: Nêu đặc điểm của hình thang và hình thang vuông.
- Mỗi hình thang có bao nhiêu đường cao?
RKN: .
 Luyện từ và câu
Ôn tập tiết 7
I. MụC ĐíCH, YÊU CầU:
1. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL.
2. Biết thể hiện cảm nhận về cái hay của những câu thơ được học.
III. CáC HOạT ĐộNG DạY- HọC:
1. Giới thiệu bài: Giới thiệu MĐYC của tiết học
2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (7 h/s)
- Từng học sinh lên bốc thăm chọn bài
- Đọc trong SGK ( HTL) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu.
- Đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc NX, cho điểm.
* Bài 2: 1 HS đọc nội dung BT
HS trả lời câu hỏi SGK -177
HS đọc kết quả theo dãy
Chốt kết quả đúng: 1 (b ), 2 (a), 3( c), 4 ( c) ,5 (b),
 6 (b), 7 ( b), 8 ( a ), 9 ( c), 10 ( c )
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
 RKN: 
 Tập làm văn
Ôn tập tiết 8
I. MụC ĐíCH, YÊU CầU:
- Kiểm tra về văn tả người
- HS làm được bài văn tả người theo yêu cầu
II .Các hoạt động dạy học:
 1. Giới thiệu bài: Giới thiệu MĐYC của tiết học
 2 Bài mới: GVchép đề bài lên bảng
 - HS đọc xác định yêu cầu của đề
 Hướng dẫn HS làm bài :
 - chọn tả nét tiêu biểu của người đang hoạt động, nấu cơm, khâu vá, làm vườn
 - Sử dụng từ ngữ có hình ảnh , xen kẽ cảm xúc khi tả
 - Bài viết trình bày sạch đẹp
 HS làm bài
 GV thu chấm
3. Củng cố, dặn dò:
	RKN: .
Khoa học
Bài 36: Hỗn hợp
I) Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:
- Cách tạo ra hỗn hợp.
- Kể tên một số hỗn hợp.
- Nêu một số cách tách các chất trong hỗn hợp.
II) Đồ dùng dạy học:
- Thông tin và hình trang 75 sách giáo khoa.
- Theo nhóm chuẩn bị: Muối, mì chính, hạt tiêu; cát trắng, nước; Dầu ăn, nước...
III) Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ( 3 - 5’)
- Kể tên một số chất ở thể rắn, thể lỏng, thể khí?
- Nêu một ví dụ về sự chuyển thể của chất trong đời sống hằng ngày?
- Nhận xét, ghi điểm
Hoạt động 2: Thực hành " Tạo một hỗn hợp gia vị" - ( 8’)
1. Mục tiêu: HS biết cách tạo ra hỗn hợp.
2. Cách tiến hành
* Bước 1: Làm việc theo nhóm
- Yêu cầu HS làm thực hành: Tạo ra hỗn hợp gia vị gồm muối tinh, mì chính và hạt tiêu bột theo nhóm .
- Để tạo ra hỗn hợp gia vị cần có những chất nào?
- Hỗn hợp là gì?
* Bước 2: Làm việc cả lớp
- Đại diện mỗi nhóm nêu công thức trộn gia vị ...
3. Kết luận: Muốn tạo ra một hỗn hợp, ít nhất phải có 2 chất trở lên và các chất đó phải được trộn lẫn với nhau ...
Hoạt động 3: Thảo luận ( 8’)
1. Mục tiêu: HS kể được tên một số hỗn hợp.
2. Cách tiến hành:
* Bước 1: Làm việc theo nhóm
- Yêu cầu nhóm trưởng điều khiển nhóm trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa
- Quan sát giúp đỡ HS
* Bước 2: Làm việc cả lớp
- Đại diện nhóm trình bày
Không khí là một hỗn hợp; các hỗn hợp khác như: gạo lẫn trấu; cám lẫn gạo; đường lẫn cát; muối lẫn cát; không khí, nước và các chất rắn không tan...
- Nhận xét, bổ sung
3. Kết luận: Trong thực tế có rất nhiều hỗn hợp ...
Hoạt động 4: Trò chơi " Tách các chất ra khỏi hỗn hợp" - ( 8’)
1. Mục tiêu: HS biết các phương pháp tách riêng các chất trong một hỗn hợp.
2. Cách tiến hành
* Bước 1: Tổ chức, hướng dẫn
- Giáo viên đọc câu hỏi. Các nhóm thảo luận rồi ghi đáp án vào bảng con. Nhóm nào trả lời nhanh và đúng nhóm đó sẽ thắng cuộc
* Bước 2: HS chơi
- HS trình bày: H1: Làm lắng, H2: sảy; H3: lọc
- Nhận xét, bổ sung
3. Kết luận: Công bố đội thắng cuộc
Hoạt động 5: Thực hành tách các chất ra khỏi hỗn hợp ( 8’)
1. Mục tiêu: HS biết cách tách các chất ra khỏi một số hỗn hợp.
2. Cách tiến hành
: * Bước 1: HS làm việc theo nhóm
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình thực hiện theo các bước như sách giáo khoa yêu cầu ở mục thực hành/ 75.
- Thư kí ghi lại các bước
* Bước 2: 
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả: bài 1: thực hành qua phễu lọc; b2: dùng thìa hớt lớp dầu ăn nổi trên mặt nước.b3: đãi gạo trong chậu nước...
3. Kết luận: Khen những HS thực hành nhanh và đúng
Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò ( 2 - 3’)
- Nhận xét tiết học.
_____________________________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docGA5 t16-18,11-13 THUY.doc