TẬP ĐỌC
Tiết 25: Người gác rừng tí hon
I-Yêu cầu cần đạt:
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, phù hợp với diễn biến các sự việc.
- Hiểu ý nghĩa của truyện: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi.( Trả lời được các câu hỏi trong 1, 2, 3b ).
* Ứng phó với căng thẳng ( linh hoạt, thông minh trong tình huống bất ngờ )
II-Đồ dùng: Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
III- Hoạt động dạy học:
1-Bài cũ: HS đọc thuộc lòng bài thơ: Hành trình của bầy ong.- Nêu nội dung của bài.
2-Bài mới: a. Giới thiệu bài:
b. Các hoạt động. HĐ 1: Luyện đọc
- Hai HS khá nối tiếp nhau đọc toàn truyện.
- Ba HS nối tiếp nhau đọc 3 phần của bài văn. HS luyện đọc theo cặp.- Một HS đọc cả bài. GV đọc mẫu.
* HĐ2: Tìm hiểu bài
- Theo lối ba vẫn đi rừng, bạn nhỏ đã phát hiện ra điều gì?
- Kể lại những việc làm của bạn nhỏ cho thấy bạn là người thông minh dũng cảm?
- Vì sao bạn nhỏ tự nguyện tham gia vào việc bắt trộm gỗ?
* Thảo luận nhóm 2 các câu hỏi sau:
- Em học tập được bạn nhỏ điều gì?
- Câu chuyện muốn nói với em điều gì?
Thứ hai, ngày 14 tháng 11 năm 2011 Tập đọc Tiết 25: Người gác rừng tí hon I-Yêu cầu cần đạt: - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, phù hợp với diễn biến các sự việc. - Hiểu ý nghĩa của truyện: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi.( Trả lời được các câu hỏi trong 1, 2, 3b ). * ứng phó với căng thẳng ( linh hoạt, thông minh trong tình huống bất ngờ ) II-Đồ dùng: Tranh minh họa bài đọc trong SGK. III- Hoạt động dạy học: 1-Bài cũ: HS đọc thuộc lòng bài thơ: Hành trình của bầy ong.- Nêu nội dung của bài. 2-Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Các hoạt động. HĐ 1: Luyện đọc - Hai HS khá nối tiếp nhau đọc toàn truyện. - Ba HS nối tiếp nhau đọc 3 phần của bài văn. HS luyện đọc theo cặp.- Một HS đọc cả bài. GV đọc mẫu. * HĐ2: Tìm hiểu bài - Theo lối ba vẫn đi rừng, bạn nhỏ đã phát hiện ra điều gì? - Kể lại những việc làm của bạn nhỏ cho thấy bạn là người thông minh dũng cảm? - Vì sao bạn nhỏ tự nguyện tham gia vào việc bắt trộm gỗ? * Thảo luận nhóm 2 các câu hỏi sau: - Em học tập được bạn nhỏ điều gì? - Câu chuyện muốn nói với em điều gì? HS các nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung, GV chốt lại vấn đề. * HĐ3: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm. - Ba HS nối tiếp nhau đọc lại truyện - GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm một đoạn văn tiêu biểu. 3- Củng cố,dặn dò: HS nêu ý nghĩa của câu chuyện. GV nhận xét tiết học. Toán. Luyện tập chung I-Yêu cầu cần đạt: Giúp HS biết : - Thực hiện phép cộng, phép trừ và phép nhân các số thập phân. - Nhân một số thập phân với một tổng hai số thập phân. - Làm được BT1, BT2 và bài 4 (a). II-Hoạt động dạy học: 1-Bài cũ: Gọi HS chữa bài 3 trong SGK. 2-Bài mới: HĐ 1:HS làm bài tập - HS đọc yêu cầu, tự làm bài. GV theo dõi giúp đỡ em yếu. * HĐ 2:Chữa bài Bài 1:Củng cố về phép cộng, phép trừ và phép nhân các số thập phân. Bài 2: Củng cố quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10,100,1000...và nhân nhẩm một số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001... Bài 3: Khuyến khích HS khá, giỏi làm bài Bài 4:GV h/d để HS nêu được: (2,4 +3,8)1,2 = 2,4 1,2 + 3,81,2 Từ đó nêu nhận xét: (a +b)c = a c + b c hoặc a c + b c = (a + b) c. 3-Củng cố,dặn dò: Nhận xét tiết học.- Về nhà ôn lại bài. Kĩ thuật Tiết 13: Cắt, khâu, thêu tự chọn ( T2 ) I.Yêu cầu cần đạt: Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để thực hành làm được một sản phẩm yêu thích. II.Đồ dùng dạy học: Mẫu thêu dấu nhân. Một số sản phẩm may mặc thêu trang trí bằng mũi thêu dấu nhân. Một mảnh vải trắng, kim khâu, phấn màu, khung thêu, kéo. III.Hoạt động dạy học: Tiết 2 * Hoạt động 1: HD thực hành - Các nhóm nhắc lại sản phẩm đã chọn trong tiết trước. - GV nhắc nhở trước khi thực hành. * Hoạt động 2: Học sinh thực hành - GV yêu cầu các nhóm thực hành theo lựa chọn ở tiết trước. - HS các nhóm thực hành. - GV theo dõi bao quát lớp. * Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau. Lịch sử Tiết13: “Thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước” I-Yêu cầu cần đạt: - Biết thực dân Pháp trở lại xâm lược. Toàn dân đứng lên kháng chiến chống Pháp: + Cách mạng Tháng Tám thành công, nước ta giành được độc lập, nhưng thực dân Pháp trở lại xâm lược nước ta. + Rạng sáng ngày 19 – 12 – 1946 ta quyết định phát động toàn quốc kháng chiến. + Cuộc chiến đấu đã diễn ra quyết liệt tại thủ đô Hà Nội và các thành phố khác trong toàn quốc. II-Đồ dùng: Hình minh họa trong SGK. - HS sưu tầm tư liệu về những ngày toàn quốc kháng chiến ở quê hương. III-Hoạt động dạy học: 1-Bài cũ: Vì sao nói: Ngay sau cách mạng tháng Tám,nước ta ở trong tình thế “nghìn cân treo sợi tóc” Nhân dân ta đã làm gì để chống lại “giặc đói’ và “giặc dốt” 2-Bài mới: HĐ 1: Thực dân Pháp quay lại xâm lược nước ta - HS đọc SGK và trả lời câu hỏi. - Sau ngày c/m tháng Tám thành công thực dân Pháp đã có hành động gì? - Những việc làm của chúng thể hiện dã tâm gì? - Trước hoàn cảnh đó, Đảng, Chính phủ và nhân dân ta đã làm gì? * HĐ 2: Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của chủ tịch Hồ Chí Minh - HS đọc SGK từ “Đêm 18 rạng 19-12-1946...nhất định không chịu làm nô lệ” - Trung ương Đảng và Chính phủ quyết định phát động toàn quốc kháng chiến vào khi nào? - Ngày 20-12-1946 có sự kiện gì xảy ra? Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến thể hiện điều gì? - Câu nào trong lời kêu gọi thể hiện điều đó rõ nhất? * HĐ 3: Quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh - HS thảo luận trong nhóm 4: Thuật lại cuộc chiến đấu của quân dân thủ đô Hà Nội, Huế, Đà Nẵng. - ở các địa phương nhân dân đã kháng chiến với tinh thần như thế nào? - Em biết gì về cuộc chiến đấu của nhân dân quê hương em trong những ngày toàn quốc kháng chiến? 3-Củng cố,dặn dò: GV tổng kết giờ học. Buổi chiều: Khoa học Tiết 25: Nhôm I-Yêu cầu cần đạt: - Nhận biết một số tính chất của nhôm. - Nêu được một số ứng dụng của nhôm trong sản xuất và đời sống. - Quan sát, nhận biết một số đồ dùng làm từ nhôm và nêu cách bảo quản chúng. * Tuỳ theo điều kiện địa phương mà GV có thể không cần dạy một số vật liệu ít gặp, chưa thực sự thiết thực với HS. II-Đồ dùng : - Hình minh họa trong SGK. HS chuẩn bị một số đồ dùng:thìa, cặp lồng bằng nhôm. III-Hoạt động dạy học: 1-Bài cũ: Em hãy nêu tính chất của đồng và hợp kim đồng? - Trong thực tế người ta đã dùng đồng và hợp kim của đồng để làm gì? 2-Bài mới: HĐ 1: Một số đồ dùng bằng nhôm. - HS làm việc theo nhóm 4. Tìm các đồ dùng bằng nhôm mà em biết. - GV kết luận. * HĐ2: So sánh nguồn gốc và tính chất giữa nhôm và hợp kim của nhôm. -HS thảo luận nhóm 4 ,quan sát vật thật hoàn thành bảng sau: Nhôm Hợp kim của nhôm Nguồn gốc Có trong vỏ trái đất và quặng nhôm Nhôm và một số kim loại khác như đồng,kẽm. Tính chất - Có màu trắng bạc. - Nhẹ hơn sắt và đồng. - Có thể kéo thành sợi,dát mỏng - Không bị gỉ nhưng có thể bị một số a- xít ăn mòn. - Dẫn nhiệt,dẫn điện tốt Bền vững,rắn chắc hơn nhôm. - HS trả lời,GV và các nhóm bổ sung. 3- Củng cố,dặn dò: HS về nhà học thuộc mục bạn cần biết. Luyện tiếng việt Luyện tập tả người - Lập dàn bài I. Yêu cầu cần đạt: - HS lập được dàn bài cho bài văn tả người thân. - Biết chọn lọc chi tiết nổi bật và xếp ý hợp lí. Có kĩ năng lập dàn bài chi tiết. II. Các hoạt động: 1. Giới thiệu bài. 2. Các hoạt động * Hoạt động1: Tìm hiểu đề - Cho HS đọc đề: Lập dàn bài chi tiết - GV chép lên bảng: Hãy tả một người thân của em. - GV Gạch chân từ quan trọng. 1HS nhắc lại cấu tạo bài văn tả người. * Hoạt động2: HS lập dàn bài - HS làm việc vào vở ô li. - GV theo dõi giúp em yếu.HS Yếu , TB biết lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả người thân theo cấu tạo bài văn tả người là được, lời văn có thể chưa hay, xếp ý có thể chưa hợp lí, chi tiết có thể chưa nổi bật. * Hoạt động 3: HS trình bày kết quả bài làm. - Cho một số em đọc kết quả bài làm. - Lớp và GV nhận xét.Những HS viết chưa đạt GV có thể cho HS về nhà viết lại . 3. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét chung tiết học.- Về nhà luyện tập thêm. Luyện toán Luyện phép cộng, trừ và phép nhân các số thập phân. I-Yêu cầu cần đạt: Giúp HS : - Củng cố về phép cộng,phép trừ và phép nhân các số thập phân. - Bước đầu biết nhân một tổng các số thập phân với một số thập phân. - Hoàn thành tốt các bài tập trong VBT T5. II-Hoạt động dạy học: * HĐ 1:HS làm bài tập ( HS TB – Yếu chỉ cần làm bài 1,2 trong VBT T5 – tập 1; HS khá- giỏi làm tất cả các bài tập) - HS đọc yêu cầu, tự làm bài. - GV theo dõi giúp đỡ em yếu. * HĐ 2:Chữa bài Bài 1: Củng cố về phép cộng,phép trừ và phép nhân các số thập phân. Bài 2: Củng cố quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10,100,1000...và nhân nhẩm một số thập phân với 0,1;0,01; 0,001... Bài 3: HS chữa bài.GV và cả lớp nhận xét. Bài 4: HS nêu được: (2,4 +3,8)1,2 = 2,4 1,2 + 3,81,2 Nêu lại nhận xét: (a +b)c = a c + b c hoặc a c + b c = (a + b) c. * HS giỏi làm thêm BT 3 , sách TH TV và T 5 Tập 1, trang 96. GV chữa bài. III-Củng cố,dặn dò - Nhận xét tiết học.- Về nhà ôn lại bài. Thứ ba, ngày 15 tháng 11 năm 2011 Thể dục Học động tác thăng bằng. Trò chơi “Ai nhanh và khéo hơn” I-Yêu cầu cần đạt: - Biết cách thực hiện động tác vươn thở, tay, chân, vặn mình, toàn thân, thăng bằng của bài thể dục phát triển chung. - Chơi trò chơi”Ai nhanh và khéo hơn”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi. II-Đồ dùng: 1 còi, kẻ sân chơi trò chơi. III. Nội dung và phương pháp lên lớp: 1. Phần mở đầu: GV phổ biến y/c giờ học. - Cán sự lớp điều khiển cho cả lớp khởi động các khớp. 2. Phần cơ bản: Ôn 5 động tác thể dục đã học:vươn thở,tay,chân,vặn mình,toàn thân. - Học động tác thăng bằng. - Ôn 6 động tác đã học: tập theo nhóm. - Các tổ báo cáo kết quả tập luyện. - Chơi trò chơi “Ai nhanh và khéo hơn” 3. Phần kết thúc - Vỗ tay theo nhịp và hát một bài. - GV nhận xét bài học và giao bài về nhà: ôn các động tác đã học. Kể chuyện Tiết 13: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia I-Yêu cầu cần đạt: Kể được một việc làm tốt hoặc hành động dũng cảm bảo vệ môi trường của bản thân hoặc những người xung quanh. II-Hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu bài: 2. Các hoạt động: HĐ1: Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài. - HS đọc 2 đề bài của tiết học. - HS nêu y/c của đề bài: Kể một việc làm tốt hoặc một hành động dũng cảm bảo vệ môi trường. - HS đọc thầm gợi ý trong SGK. HS nối tiếp nhau đọc tên câu chuyện các em chọn kể. - HS viết nhanh dàn ý câu chuyện mình định kể. * HĐ 2: Thực hành kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện. - Kể chuyện trong nhóm. Kể chuyện trước lớp. - Cả lớp và GV nhận xét,tính điểm.Bình chọn người kể chuyện hay nhất,bạn có câu chuyện hay nhất. 3-Củng cố,dặn dò: GV nhận xét tiết học. Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. Toán Tiết 62: Luyện tập chung I-Yêu cầu cần đạt: Giúp HS biết: - Thực hiện phép cộng, phép trừ và phép nhân các số thập phân. - Vận dụng tính chất nhân một số thập phân với một tổng, một hiệu hai số thập phân trong thực hành tính. - Làm được các BT: bài 1, bài 2, bài 3 (b) và bài 4. II-Hoạt động dạy học: 1-Bài cũ: HS chữa bài làm thêm. Nêu tính chất nhân một tổng với một số. 2-Bài mới: HĐ 1:HS làm bài tập. - HS làm bài. - GV theo dõi kèm cặp em yếu. * HĐ 2:Chữa bài. Bài 1: Lưu ý HS thứ tự thực hiện phép tính. Bài 2: Cho HS làm theo hai cách. Bài 3: HS tính nhẩm rồi nêu kết quả. ( Bài 3 (a) khuyến khích HS khá, giỏi làm) Bài 4: Hướng dẫn HS giải theo hai cách. 3-Củng cố,dặn dò: - Ôn lại cách giải toán bằng quan hệ tỉ lệ. Hoàn thành bài tập trong SGK L ... n phép chia cũng tìm được kết quả phép tính bằng cách dịch chuyển dấu phẩy thích hợp. * HĐ 2:Thực hành - HS làm bài tập trong SGK vào vở ô li bài 1, 2 (a, b) và bài 3.Khuyến khích HS khá, giỏi làm các bài còn lại. - HS chữa bài. GV và cả lớp nhận xét. 3-Củng cố,dặn dò: GV nhận xét giờ học. Đạo đức Tiết 13: Kính già, yêu trẻ (tiết 2) I-Yêu cầu cần đạt: - Biết vì sao cần phải kính trọng, lễ phép với người già, yêu thương, nhường nhịn em nhỏ. - Nêu được những hành vi, việc làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự kính trọng người già, yêu thương em nhỏ. - Có thái độ và hành vi thể hiện sự kính trọng, lễ phép với người già, nhường nhịn em nhỏ. - Biết nhắc nhở bạn bè thực hiện kính trọng người già, yêu thương, nhường nhịn em nhỏ. - Kỹ năng tư duy phê phán ( biết phê phán, đánh giá những quan niệm sai, những hành vi ứng xử không phù hợp với người già và trẻ em ). II-Hoạt động dạy học: 1-Bài cũ: Vì sao chúng ta cần kính trọng người già,yêu quý em nhỏ? - Chúng ta cần thể hiện lòng kính trọng người già,yêu quý em nhỏ như thế nào? 2-Thực hành: HĐ 1: Hợp tác theo nhóm nhận xét hành vi. - HS thảo luận nhóm 4 : Hoàn thành BT nhận biết những hành vi,việc làm đúng;những hành vi việc làm sai trái trong VBT. - HS nêu kết quả thảo luận bằng cách giơ tay. * HĐ 2: Bày tỏ thái độ. HS thảo luận theo cặp. - Hãy ghi vào ô trống dấu + trước những ý kiến mà các em đồng ý,dấu - trước những ý kiến mà các em không đồng ý. Cần kính trọng người già mà không phân biệt họ quen biết mình hay không. Cần yêu quý trẻ để cha mẹ của bé cho mình quà. Nếu ta kính già yêu trẻ thì sẽ được mọi người quý mến. Cần yêu quý trẻ em mà không phân biệt người giàu hay người nghèo. Chỉ cần giúp đỡ người già và em nhỏ khi có người nhờ đến mình. 3 Vận dụng: Làm việc theo nhóm 4 - Lớp ta có thể giúp đỡ được người già hay em nhỏ nào? - Nên tổ chức việc giúp đỡ như thế nào? 4.-Củng cố,dặn dò: Nhận xét tiết học. Chính tả (Nhớ-viết) Tiết 13 : Hành trình của bầy ong I-Yêu cầu cần đạt: - Nhớ-viết đúng chính tả, trình bày đúng các câu thơ lục bát. - Làm được BT(2) a /b hoặc BT (3) a / b, hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn. II-Đồ dùng: Bảng phụ. III-Hoạt động dạy học: 1-Bài cũ: HS viết các từ ngữ chứa các tiếng ở BT 2-tiết trước. 2-Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Các họat động: HĐ 1: Hướng dẫn HS nhớ viết. - HS đọc trong SGK hai khổ thơ cuối của bài Hành trình của bầy ong. - Hai HS đọc thuộc lòng 2 khổ thơ. - Cả lớp đọc thầm hai khổ thơ trong SGK để ghi nhớ. - HS viết bài. * HĐ 2: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả. 3-Củng cố, dặn dò: - GV chấm một số bài.- GV nhận xét tiết học. - Ghi nhớ các từ ngữ đã luyện viết chính tả. Hoạt động tập thể Sinh hoạt lớp I. Sơ kết tuần: - Lớp trưởng nhận xét các hoạt động trong tuần vừa qua. + Nề nếp sinh hoạt và học tập + Thể dục, vệ sinh + Các hoạt động Đội. II. Bình bầu cá nhân tiêu biểu: III. Kế hoạch tuần tới : - Đẩy mạnh học tập - Thi đua viết chữ đẹp, giữ vở sạch - Rèn luyện nề nếp Đội tốt. - Chăm sóc bồn hoa cây cảnh theo khu vực đã được phân công. Ngày 14 tháng 11 năm 2011 Nhận xét của tổ: Nguyễn Huy Vinh Luyện mĩ thuật ( Cô Loan dạy) Luyện tiếng việt Tiết 26T: Luyện tập văn tả người I. Mục tiêu - Luyện tập để củng cố cách làm một bài văn tả người (tả ngoại hình). - HS hoàn thành một bài văn hoàn chỉnh. II. Hoạt động dạy và học HĐ1 GV nêu yêu cầu tiết học - Luyện tập văn tả người (tả ngoại hình) HĐ2 Củng cố - Nêu cấu tạo bài văn tả người? - Khi tả ngoại hình chúng ta cần lưu ý điều gì? HĐ3 Luyện tập - HS lập dàn bài và hoàn chỉnh đề bài sau: Đề bài: Viết một đoạn văn tả ngoại hình bác bảo vệ của trường em trong đố có những hình ảnh so sánh. HĐ4 Chữa bài: HĐ5 Nhận xét dặn dò: Lập dàn bài cho bài văn tả một người trong gia đình em. Luyện toán Tiết 24T: Chia một số thập phân cho 10,100,1000... I-Mục tiêu:Giúp HS thực hành quy tắc chia một số thập phân cho 10,100,1000,... - Hoàn thành tốt các bài tập. II-Hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu bài 2. Hoạt động1:Thực hành -HS làm bài tập trong VBT. - GV theo dõi kèm cặp em yếu. 3.HĐ2: HS chữa bài. - 1 số em chữa bài. - GV và cả lớp nhận xét. III-Củng cố,dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Tuyên dương em học tốt. Luyện tiếng việt Tiết 26T: Luyện tập văn tả người I. Mục tiêu - Luyện tập để củng cố cách làm một bài văn tả người (tả ngoại hình). - HS hoàn thành một bài văn hoàn chỉnh. II. Hoạt động dạy và học HĐ1 GV nêu yêu cầu tiết học - Luyện tập văn tả người (tả ngoại hình) HĐ2 Củng cố - Nêu cấu tạo bài văn tả người? - Khi tả ngoại hình chúng ta cần lưu ý điều gì? HĐ3 Luyện tập - HS lập dàn bài và hoàn chỉnh đề bài sau: Đề bài: Viết một đoạn văn tả ngoại hình bác bảo vệ của trường em trong đố có những hình ảnh so sánh. HĐ4 Chữa bài: HĐ5 Nhận xét dặn dò: Lập dàn bài cho bài văn tả một người trong gia đình em. Buổi chiều Chính tả (nhớ-viết) Tiết 13 : Hành trình của bầy ong I-Mục tiêu: - Nhớ-viết đúng chính tả, trình bày đúng các câu thơ lục bát. - Làm được BT(2) a /b hoặc BT (3) a / b, hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn. II-Đồ dùng: Bảng phụ. III-Hoạt động dạy học: 1-Bài cũ: HS viết các từ ngữ chứa các tiếng ở BT 2-tiết trước. 2-Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Các họat động * HĐ 1: Hướng dẫn HS nhớ viết. - HS đọc trong SGK hai khổ thơ cuối của bài Hành trình của bầy ong. - Hai HS đọc thuộc lòng 2 khổ thơ. - Cả lớp đọc thầm hai khổ thơ trong SGK để ghi nhớ. - HS viết bài. * HĐ 2: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả. 3-Củng cố, dặn dò: - GV chấm một số bài. - GV nhận xét tiết học. - Ghi nhớ các từ ngữ đã luyện viết chính tả. Kĩ thuật Tiết 13: Cắt, khâu, thêu và nấu ăn (tự chọn) I.Mục tiêu: Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để thực hành làm được một sản phẩm yêu thích. II.Đồ dùng dạy học: - Mẫu thêu dấu nhân. - Một số sản phẩm may mặc thêu trang trí bằng mũi thêu dấu nhân. - Một mảnh vải trắng, kim khâu, phấn màu, khung thêu, kéo. III.Hoạt động dạy học: Tiết 2 * Hoạt động 1: HD thực hành - Các nhóm nhắc lại sản phẩm đã chọn trong tiết trước. - GV nhắc nhở trước khi thực hành. * Hoạt động 2: Học sinh thực hành - GV yêu cầu các nhóm thực hành theo lựa chọn ở tiết trước. - HS các nhóm thực hành. - GV theo dõi bao quát lớp. * Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. Luyện mĩ thuật ( Cô Loan dạy) Luyện tự nhiên và xã hội Địa lí: công nghiệp I. Mục tiêu - Củng cố cho HS các kiến thức về ngành công nghiệp Việt Nam: + Vai trò của ngành công Việt Nam + Sản phẩm của một số ngành công nghiệp. + sự phân bố một số ngành công nghiệp. II. Hoạt động dạy và học 1. Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học 2. Phần ôn tập 1. Em hãy nối bên phải (sản phẩm) đúng với bên trái ( ngành công nghiệp ) Ngành công nghiệp Sản phẩm Khai thác khoáng sản Phân bón, thuốc trừ sâu, xà phòng Luyện kim Gạo, đường, rượu, bia Hóa chất Than, dầu mỏ, khí đốt Chế biến lương thực, thực phẩm Gang, thép, thiếc 2. Em hãy khoanh tròn chỉ một chữ cái trước đáp án mà em cho là đúng a) ở địa điểm nào dưới đây có nhà máy thủy điện lớn nhất ở nước ta hiện nay? A. Thái Nguyên B. Phú Mĩ C. Hòa Bình D. Việt Trì b) Sản phẩm nào sau đây là sản phẩm của ngành khai thác khoáng sản? A. Điện B. Dầu mỏ C. Thủy sản D. Đồ gỗ, tre , mây c. Sản phẩm nào sau đây là sản phẩm của ngành thủ công nghiệp? A. Gốm sứ B. Giày dép c. Quần áo d. Giấy viết 3. Điền vào chỗ trống để hoàn thành bảng dưới đây Ngành công nghiệp Phân bố ở Cơ khí, dệt may, thực phẩm Khai thác khoáng sản Thủy điện Nhiệt điện 4. Hãy xếp các địa danh sau đây phù hợp với ngành công nghiệp bên dưới: Bạch Hổ, Cam Đường, Đại Hồng, Hòa Bình, Lan Tây, Phả Lại, Phú Mĩ, thác Bà, Tiền Hải, Trị An, Vàng Danh. + Khai thác dầu mỏ. + Khai thác khí đốt. + Khai thác than. + Khai thác A- pa- tít. + Nhiệt điện. + Thủy điện. 5. Quan sát lược đồ giao thông vận tải a) Hãy cho biết mạng lưới các đường giao thông ở nước ta phân bố nhiều tập trung nhiều ở đâu? b) Giải thích vì sao lại phân bố như vậy? c) Tuyến đường giao thông nào đi qua nhiều tỉnh, nhiều thành phố nhất? 3. Phần kết thúc - Gv nhận xét dặn dò Kể chuyện Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia I-Mục tiêu: Kể được một việc làm tốt hoặc hành động dũng cảm bảo vệ môi trường của bản thân hoặc những người xung quanh. II-Hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu bài: 2. Các hoạt động * HĐ1: Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài. - HS đọc 2 đề bài của tiết học. - HS nêu y/c của đề bài: kể một việc làm tốt hoặc một hành động dũng cảm bảo vệ môi trường. - HS đọc thầm gợi ý trong SGK. - HS nối tiếp nhau đọc tên câu chuyện các em chọn kể. - HS viết nhanh dàn ý câu chuyện mình định kể. * HĐ 2: Thực hành kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện. - Kể chuyện trong nhóm. - Kể chuyện trước lớp. - Cả lớp và GV nhận xét,tính điểm.Bình chọn người kể chuyện hay nhất,bạn có câu chuyện hay nhất. 3-Củng cố,dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. Khoa học Nhôm I-Yêu cầu cần đạt: - Nhận biết một số tính chất của nhôm. - Nêu được một số ứng dụng của nhôm trong sản xuất và đời sống. - Quan sát, nhận biết một số đồ dùng làm từ nhôm và nêu cách bảo quản chúng. * Tuỳ theo điều kiện địa phương mà GV có thể không cần dạy một số vật liệu ít gặp, chưa thực sự thiết thực với HS. II-Đồ dùng : - Hình minh họa trong SGK. - HS chuẩn bị một số đồ dùng:thìa, cặp lồng bằng nhôm. III-Hoạt động dạy học: 1-Bài cũ: - Em hãy nêu tính chất của đồng và hợp kim đồng? - Trong thực tế người ta đã dùng đồng và hợp kim của đồng để làm gì? 2-Bài mới: * HĐ 1: Một số đồ dùng bằng nhôm. - HS làm việc theo nhóm 4. - Tìm các đồ dùng bằng nhôm mà em biết. - GV kết luận. * HĐ2: So sánh nguồn gốc và tính chất giữa nhôm và hợp kim của nhôm. -HS thảo luận nhóm 4 ,quan sát vật thật hoàn thành bảng sau: Nhôm Hợp kim của nhôm Nguồn gốc Có trong vỏ trái đất và quặng nhôm Nhôm và một số kim loại khác như đồng,kẽm. Tính chất - Có màu trắng bạc. - Nhẹ hơn sắt và đồng. - Có thể kéo thành sợi,dát mỏng - Không bị gỉ nhưng có thể bị một số a- xít ăn mòn. - Dẫn nhiệt,dẫn điện tốt Bền vững,rắn chắc hơn nhôm. - HS trả lời,GV và các nhóm bổ sung. 3- Củng cố,dặn dò - Hãy nêu cách bảo quản đồ dùng bằng nhôm hoặc hợp kim của nhôm có trong gia đình em? - Khi sử duụng đồ dùng,dụng cụ nhà bếp bằng nhôm cần lưu ý điều gì?Vì sao? - HS về nhà học thuộc mục bạn cần biết.
Tài liệu đính kèm: