Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần dạy thứ 31

Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần dạy thứ 31

TẬP ĐỌC

Tiết 61: Công việc đầu tiên

I. Yêu cầu cần đạt:

- Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung và tính cách nhân vật.

- Hiểu nội dung bài: nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho Cách mạng.

- Trả lời được các câu hỏi trong SGK.

II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa bài đọc trong SGK

III. Hoạt động dạy học:

1. Kiểm tra: 2 HS đọc nối tiếp bài Tà áo dài Việt Nam và trả lời câu hỏi. GV nhận xét.

2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu về bà Nguyễn Thị Định

b. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài

* HĐ1: Luyện đọc

- 2 HS khá đọc toàn bài . 1 HS đọc chú giải ở SGK

- GV cho hS quan sát tranh minh họa

- GV chia đoạn ( Bài đọc chia làm 3 đoạn)

- HS đọc nối tiếp đoạn (2-3 lượt). GV theo dõi và kết hợp sửa sai cách đọc cho HS

- HS luyện đọc theo cặp. Một, hai hS đọc cả bài

- GV đọc diễn cảm toàn bài

* HĐ2: Tìm hiểu bài. GV nêu câu hỏi cho HS trả lời:

- Công việc đầu tiên anh Ba giao cho chị Út là gì?

- Những chi tiết nào cho thấy chị Út rất hồi hộp khi nhận công việc đầu tiên này?

- Chị út đã nghĩ ra cách gì để rải truyền đơn?

- Vì sao Út muốn được thóat li?

- GV chốt lại nội dung sau khi HS trình bày

* HĐ3: Đọc diễn cảm. 3 HS đọc diễn cảm bài văn theo cách phân vai. GV giúp các em đọc thể hiện đúng lời nhân vật

- GV hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm một đoạn

- HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm .- Các nhóm thi đọc diễn cảm

3. Củng cố, dặn dò: HS nhắc lại nội dung bài đọc. GV nhận xét tiết học.

 

doc 18 trang Người đăng hang30 Lượt xem 422Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần dạy thứ 31", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ 2 ngày 9 tháng 4 năm 2012
Tập đọc
Tiết 61: Công việc đầu tiên
I. Yêu cầu cần đạt:
- Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung và tính cách nhân vật.
- Hiểu nội dung bài: nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho Cách mạng. 
- Trả lời được các câu hỏi trong SGK.
II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa bài đọc trong SGK
III. Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra: 2 HS đọc nối tiếp bài Tà áo dài Việt Nam và trả lời câu hỏi. GV nhận xét. 
2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu về bà Nguyễn Thị Định 
b. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài 
* HĐ1: Luyện đọc
- 2 HS khá đọc toàn bài . 1 HS đọc chú giải ở SGK 
- GV cho hS quan sát tranh minh họa 
- GV chia đoạn ( Bài đọc chia làm 3 đoạn) 
- HS đọc nối tiếp đoạn (2-3 lượt). GV theo dõi và kết hợp sửa sai cách đọc cho HS 
- HS luyện đọc theo cặp. Một, hai hS đọc cả bài 
- GV đọc diễn cảm toàn bài 
* HĐ2: Tìm hiểu bài. GV nêu câu hỏi cho HS trả lời:
- Công việc đầu tiên anh Ba giao cho chị út là gì?
- Những chi tiết nào cho thấy chị út rất hồi hộp khi nhận công việc đầu tiên này? 
- Chị út đã nghĩ ra cách gì để rải truyền đơn? 
- Vì sao út muốn được thóat li? 
- GV chốt lại nội dung sau khi HS trình bày 
* HĐ3: Đọc diễn cảm. 3 HS đọc diễn cảm bài văn theo cách phân vai. GV giúp các em đọc thể hiện đúng lời nhân vật 
- GV hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm một đoạn 
- HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm .- Các nhóm thi đọc diễn cảm 
3. Củng cố, dặn dò: HS nhắc lại nội dung bài đọc. GV nhận xét tiết học.
 Toán
 Tiết 151: Phép trừ
I. Yêu cầu cần đạt:
- Biết thực hiện phép trừ các số tự nhiên, các số thập phân, phân số, tìm thành phần chưa biết của phép cộng và phép trừ, giải bài toán có lời văn.
- Làm được các bài tập 1, 2 và bài 3.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ để cho HS chữa bài 
III. Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: 1 HS giải bài tập 4 SGK. Nhận xét và ghi điểm 
2. Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài
* HĐ2: Luyện tập
- GV nêu lên bảng: a - b = c
- HS nêu tên các thành phần của phép trừ 
- GV lưu ý: a – a = 0
	 a – 0 = a 
 Bài 1: HS tìm hiểu yêu cầu bài tập 
- GV hướng dẫn HS thực hiện mẫu. HS tự hoàn thành các phần còn lại sâu đó chữa bài 
 Bài 2: HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV có thể nêu câu hỏi cho HS tìm hiểu lại cách tìm số hạng, số bị trừ chưa biết. 
- HS làm bài vào vở rồi chữa bài 
 Bài 3: HS đọc yêu cầu bài toán 
- HS tự tìm hiểu rồi giả bài toán vào vở, một HS giải ở bảng phụ 
	 Giải 
	 Diện tích đất trồng hoa là: 
	 540,8 - 385,5 = 155,3 ( ha) 
	 Diện tích đất trồng lúa và đất trồng hoa là: 
	 540,8 + 155,3 = 696,1 ( ha) 
	Đáp số: 696,1 ha.
- Nhận xét bài bạn giải. GV chốt lại lời giải đúng 
3. Củng cố, dặn dò: Nhận xét giờ học 
Kĩ thuật
Tiết 31: Lắp rô - bốt ( tiết 2 )
I. Yêu cầu cần đạt:- HS cần phải:
- Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp rô bốt.
- Lắp được rô bốt đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
- Rèn luyện đức tính khéo léo và kiên nhẫn khi lắp, tháo các chi tiết của rô bốt.
II. Đồ dùng dạy học
- Mẫu rô bốt đã lắp sẵn. Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III. Hoạt động dạy học
1. Giới thiệu bài. GV giới thiệu bài và nêu mục đích bài học.
2. Các hoạt động. Hoạt động 3: HS thực hành lắp rô - bốt thao tác kĩ thuật
a) Chọn chi tiết. HS chọn đúng và đủ các chi tiết theo SGK và xếp từng loại vào nắp hộp.
- GV chọn kiểm tra chọn các chi tiết.
b) Lắp từng bộ phận. GV cho HS đọc lại ghi nhớ trước lắp để nhớ lại qui trình lắp.
- HS thực hành. GV theo dõi giúp đỡ những em yếu.
c) Lắp ráp rô- bốt( H1- SGK)
- HS lắp ráp theo các bước trong SGK
3. Củng cố, dặn dò: Chuẩn bị tốt cho tiết sau.
lịch sử ( Lịch sử địa phương)
Tiết 31: Nhân dân Hà Tĩnh góp phần vào chiến thắng ( 1954-1975)
I- Yêu cầu cần đạt:
 Giúp HS hiểu: 
- Nhân dân Hà Tĩnh đã lãnh đạo nhân dân khôi phục và phát triển kinh tế, chống chiến tranh phá hoại miền Bắc chi viện cho miền Nam góp phần đưa cuộc kháng chiến chống Mĩ đến thắng lợi hoàn toàn. 
II- Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: Tại sao nói: Ngày 30-4-1975 là mốc quan trọng trong lịch sử dân tộc ta? HS nêu - GV nhận xét và ghi điểm 
2. Bài mới: HĐ1. Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học.
 * HĐ2: Khôi phục và phát triển kinh tế, cải tạo xã hội đi lên con đường làm ăn tập thể. 
- GV giới thiệu cho HS từ sau chiến thắng Điện Biên Phủ nhân dân Hà Tĩnh bắt tay vào cuộc sống mới trên quê hương. 
- Dưới sự lãnh đạo của cấp ủy Đảng, nhân dân Hà Tĩnh bắt tay vào khôi phục và phát triển kinh tế, đưa nông dân đi vào tổ đổi công tiến lên con đường làm ăn tập thể. 
* HĐ3: Vừa sản xuất, vừa chiến đấu chống đế quốc Mĩ( 1965-1975) 
 GV giới thiệu: Nhân dân Hà Tĩnh đã đoàn kết “ tay cày, tay súng” “ vừa sản xuất, vừa chiến đấu”, quyết tâm đánh thắng Mĩ. 
 H: Để góp phần cho cuộc kháng chiến thắng lợi nhân dân Hà Tĩnh đã làm gì? 
- GV chốt lại: Vào thời điểm này các HTX bà con nhân dân bám đồng ruộng sản xuất, bà con HTX tiểu thủ công nghiệp bám phân xưởng để làm việc, nhu cầu phục vụ giao thông, vận tải, .) 
- Sau 10 năm vừa sản xuất vừa chiến đấu nhân dân Hà Tĩnh đã đương đầu với cuộc chiến tranh vô cùng ác liệt. Mặc dù vậy nhân dân Hà Tĩnh vẫn đứng vững đưa cuộc sống nhân dân ngày càng đổi mới. 
3. Củng cố, dặn dò: Để phát huy truyền thống đó chúng ta cần phải làm gì? 
- GV nhận xét tiết học và dặn chuẩn bị bài sau 
Khoa học
Tiết 61: ôn tập thực vật và động vật
I. Yêu cầu cần đạt: Ôn tập về: 
- Một số hoa thụ phấn nhờ gió, một số hoa thụ phấn nhờ côn trùng. 
- Một số loài động vật đẻ trứng, một số loài động vật đẻ con. 
- Một số hình thức sinh sản của thực vật và động vật thông qua một số đại diện.
II. Đồ dùng dạy học. Hình minh họa SGK trang 124,125,126 
III. Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra: 2 HS nối tiếp trình bày sự sinh sản, nuôi con của hổ và của hươu. 
- HS nêu. GV nhận xét và ghi điểm 
2. Bài mới: a. Giới thiệu bài:
b. Các hoạt động. HĐ1: GV tổ chức cho HS ôn tập theo nhóm 6 
- GV phân công mỗi nhóm thảo luận và trả lời 1 bài tập ở VBT 
- GV theo dõi các nhóm làm việc 
- Hết thời gian quy định GV tổ chức cho các nhóm trình bày 
* HĐ2: Các nhóm trình bày trước lớp 
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình trước lớp. Sau mỗi nhóm trình bày các nhóm khác nhận xét và bổ sung ( nêu cần)
- GV kết luận lại đáp án đúng 
3. Củng cố, dặn dò: HS nhắc lại nội dung các bài tập đã hoàn thành 
- GV nhận xét tiết học và dặn chuẩn bị bài sau 
Buổi chiều
Thứ 2 ngày 9 tháng 4 năm 2012
( Dạy bài ngày thứ ba )
Thể dục
Tiết 61: Môn thể thao tự chọn. Trò chơi: "Nhảy ô tiếp sức"
I. Yêu cầu cần đạt:
- Thực hiện được động tác tâng cầu và phát cầu bằng mu bàn chân.
- Biết cách đứng ném bóng vào rổ bằng hai tay trước ngực và bằng một tay trên vai. Các động tác có thể còn chưa ổn định.
- Trò chơi “Nhảy ô tiếp sức”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi.
II. Địa điểm, phương tiện . Phương tiện: mỗi HS một quả cầu.
III. Nôi dung và phương pháp lên lớp:
1. Phần mở đầu: GV nêu yêu cầu giờ học 
- HS khởi động khớp cổ chân, khớp gối, hông, vai, cổ tay.
- Ôn bài thể dục đã học 
2. Phần cơ bản: Đá cầu:
+ Ôn tâng cầu bằng mu bàn chân: 
- GV tổ chức cho HS tập luyện theo đội hình vòng tròn dưới sự điều khiển của cán sự lớp 
- Kiểm tra tâng cầu bằng mu bàn chân
+ GV kiểm tra theo đợt ( mỗi đợt 3-5 HS ) 
- Trò chơi “ Nhảy ô tiếp sức”. GV cho HS nhắc lại cách chơi 
- HS chơi thử sau đó HS tham gia chơi chính thức 
- GV nhận xét trò chơi sau khi HS chơi xong 
3. Phần kết thúc: GV cho HS hồi tĩnh bàng động tác thả lỏng toàn thân 
- Nhận xét giờ học và công bố kêt quả kiểm tra 
- Dặn về nhà tập luyện nội dung đã học 
Kể chuyện
Tiết31: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
I. Yêu cầu cần đạt:
- Tìm và kể lại được một câu chuyện một cách rõ ràng về một việc làm tốt của bạn.
- Biết nêu cảm nghĩ về nhân vật trong truyện.
II. Hoạt động dạy học.
1. Bài cũ: HS kể lại một câu chuyện các em đã nghe hoặc được đọc về một nữ anh hùng hoặc một phụ nữ có tài.
2. Bài mới: Giới thiệu bài - Ghi mục bài
* HĐ1: Hướng dẫn HS tìm hiêu yêu cầu của đề bài.
- GV ghi đề bài lên bảng. HS đọc đề, phân tích đề ( GV gạch chân từ ngữ quan trọng trong đề) HS nối tiếp nhau đọc các gợi ý 1 - 2 - 3 - 4 ( SGK)
- Cả lớp theo dõi. Mời 1 số HS nối tiếp nói nhân vật và việc làm tốt của nhân vật trong câu chuyện của mình.
- HS lập dàn ý câu chuyện định kể vào nháp
* HĐ2: Hướng dẫn HS kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện
a) Luyện kể theo cặp, trao đổi cảm nghĩ của mình về việc làm tốt cuả nhân vật trong truyện về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- GV tới từng nhóm giúp đỡ uốn nắn.
b) HS thi kể trước lớp.
- Mỗi em kể xong , trao đổi, đối thoại cùng các bạn về câu chuyện.
- Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể chuyện hay nhất.....
3. Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học.
Toán
Tiết152: Luyện tập
I. Yêu cầu cần đạt:
- Biết vận dụng kĩ năng cộng, trừ trong thực hành tính và giải bài toán.
- Làm được các bài tập 1 và 2.
II. Đồ dùng dạy học. Bảng phụ để HS chữa bài 
III. Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: 2 HS lên bảng chữa bài tập 23 ở VBT. GV nhận xét và ghi điểm 
2. Bài mới: HĐ1. Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết luyện tập. GV ghi mục bài 
* HĐ2: Luyện tập. GV cho HS đọc yêu cầu lần lượt các bài tập. GV hướng dẫn ( nếu cần) 
- HS làm bài vào vở GV theo dõi và giúp đỡ cho HS yếu 
* HĐ3: Tổ chức cho HS chữa bài
 Bài tập 1: 3 HS lên bảng đặt tính và tính 
- HS thực hiện xong, trình bày cách tính 
- Nhận xét và chữa bài 
 Bài tập2: 2 HS lên bảng thực hiện tính bằng cách thuận tiện nhất 
- Nhận xét sau khi HS làm bài xong 
 Bài tập 3: (Dành cho HS khá, giỏi) HS tóm tắt bài toán rồi giải 
 Giải
Phân số chỉ phần tiền lương của gia đình đó chi tiêu hàng tháng là:
+ = ( số tiền lương)
a/ Tỉ số phần trăm số tiền lương gia đình đó để dành là:
- = ( số tiền lương)
= = 15 %
b/ Số tiền mỗi tháng gia đình đó để dành được là:
4000000 : 100 x 15 = 600000( đồng)
	 Đáp số: a/ 15 % số tiền lương 
	 b/ 600000 đồng 
- GV nhận xét và ghi điểm sau khi HS chữa bài 
3. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiết học và dặn chuẩn bị bài sau 
Luyện từ và câu
Tiết 61: Mở rộng vốn từ: Nam và nữ
I. Yêu cầu cần đạt:
- Biết được một số từ ngữ chỉ phẩm chất đáng quý của phụ nữ Việt Nam.
- Hiểu ý nghĩa 3 câu tục ngữ (BT2) và đặt được một câu với một trong 3 câu tục ngữ ở BT2 .
- HS khá, giỏi đặt được câu với mỗi câu tục ngữ ở BT2. 
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ kẻ sẵn  ... i chiều, chị lan tưới rau, ( bé Xuân cho gà ăn.)
d) Mọi người vỗ ta hoan hô: (Hồ Chủ Tịch đã đến)
* Hoạt động 4: Chữa bài
- HS trình bày kết quả, lớp và GV nhận xét chốt lại bài đúng.
3. Cúng cố, dặn dò: Nhận xét giờ học.- Về nhà các em ôn lại bài.
Thứ 6 ngày 13 tháng 4 năm 2012
Tập làm văn
Tiết 62: Ôn tập về tả cảnh
I. Yêu cầu cần đạt:
- Lập được dàn ý một bài văn miêu tả.
- Trình bày miệng bài văn dựa trên dàn ý đã lập tương đối rõ ràng.
II. Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh gắn với các cảnh ở 4 đề; Giấy khổ to, bút dạ
III. Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: HS trình bày dàn ý bài văn tả cảnh ở tiết trước
2. Bài mới: a. Giới thiệu bài
b. Hướng dẫn HS luyện tập: Chọn đề bài
- 1 học sinh đọc nội dung BT1. GV nhắc lại yêu cầu BT1.
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS nhận xét
* Lập dàn ý: 2 học sinh đọc gợi ý ở SGK.
- 4 HS làm 4 đề ở giấy khổ to - lớp viết dàn ý
- 4 HS dẫn bài lớp và GV nhận xét, bổ sung, hoàn chỉnh dàn ý
- HS tự sữa bài viết của mình
* Trình bày miệng: HS theo nhóm 4 trình bày nhận xét lẫn nhau
- Đại diện các nhóm thi trình bày - lớp nhận xét - bình chọn người trình bày hay nhất.
3. Củng cố dặn dò: GV nhận xét tiết học.
Đạo đức
Tiết31: Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên ( tiết 2)
I. Yêu cầu cần đạt: 
- Kể được một vài tài nguyên thiên nhiên ở nước ta và ở địa phương.
- Biết vì sao cần phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
- Biết giừ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp vớ khả năng.
- Đồng tình, ủng hộ những hành vi, việc làm để giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
* Các KNS cơ bản được GD : KN trình bày suy nghĩ/ ý tưởng của mình về bảo vệ TNTN.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ và phiếu học tập
III. Hoạt động dạy học.
1. Kiểm tra bài cũ: Chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên
Nhận xét đánh giá
2. Bài mới: Giới thiệu bài - ghi mục bài.
* HĐ1: Việc làm nào góp phần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên
+ GV phát phiếu học tập (ghi sẵn bài tập 4 SGK)
+ Yêu cầu HS làm việc cá nhân, xác định việc làm nào là bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, việc làm nào không bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
+ Gọi HS lên trình bày kết quả. HS khác bổ sung - GV kết luận.
* HĐ2 : Xử lý tình huống.
- GV treo bảng phụ ghi các tình huống.
- Một số HS đọc tình huống. Yêu cầu thao luận nhóm để giải quyết tình huống.
 TH1: Lớp em được đến thăm quan ở một khu rừng. Trước khi về các bạn rủ em hái mấy bông hoa quý trong rừng mang về làm kỉ niệm. Em sẽ làm gì ?
 TH2: Nhóm bạn An đi pic níc ở biển, vì mang nhiều đồ thức ăn năng quá. An đề nghi các bạn vứt rác xuống biển cho đỡ phải tìm thùng rác. Nếu có mặt trong nhóm bạn An em sẽ làm gì ?
- Yêu cầu nhóm sắm vai thể hiện cách xử lý tình huống.
- Các nhóm trình bày. Nhóm khác theo dõi, góp ý. GV kết luận:
* HĐ3: Thảo luận nhóm: Báo cáo về tình hình bảo vệ tài nguyên ở địa phương
- Yêu cầu HS trình bày kết quả bài tập thực hành (đã giao ở tiết 1)
- HS khác lắng nghe, nhận xét, góp ý.
- Chia nhóm: Yêu cầu các nhóm cùng tập hợp các tài nguyên thiên nhiên ở địa phương và các biện pháp cần thực hiện để bảo vệ các tài nguyên đó rồi hoàn thành bảng sau:
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.- Nhóm khác nhận xét.- GV bổ sung, kết luận
3. Củng cố, dăn dò: Tổng kết môn học.- Nhận xét giờ học 
Toán
 Tiết 155: Phép chia
I. Yêu cầu cần đạt: 
- Biết thực hiện phép chia các số tự nhiên, số thập phân, phân số và vận dụng trong tính nhẩm.
- Làm được bài tập 1, 2 và 3 trong SGK.
II. Hoạt động dạy học.
1. Giới thiệu bài. GV giới thiệu bài, ghi bảng
2. Các hoạt động. HĐ1: Ôn tập về phép chia.
HS theo nhóm 4: Nêu tên gọi các thành phần, kết quả, dấu phép tính, một số tính chất của phép chia hết, đặc điểm của phép chia có đủ.
* HĐ2: Luyện tập. Bài 1: HS làm bài theo mẫu.
- 1 HS làm bảng phụ - lớp làm vào vở - GV kèm HS yếu.
- Nhận xét bài bạn - GV cho điểm.
- HS rút ra nhận xét.
- Trong phép chia hết a = b = c ta có a = c x b ( b khác 0)
- Trong phép chia có đủ: a = b = c (d r) ta có a = c x b +r (0<r<b)
 Bài 2: HS đọc yêu cầu, nêu các làm, nhận xét.
- HS tính rồi chữa.
 Bài 3: HS nêu cách nhẫm, kết quả.
- Ví dụ: 11: 0,25 = 11 = ẳ = 11 x 4 = 44
 Bài 4: (Dành cho HS khá, giỏi) HS nêu cách làm (2 cách).
- 2 HS lên bảng phụ - lớp làm vở.
- Nhận xét bài bạn, chữa bài, GV cho điểm.
 Ví dụ: ( 6,24 + 1,26) : 0,75 = 7,5 = 0,75 = 10
 hoặc ( 6,24 + 1,26) : 0,75
 = 6,24 : 0,75 + 1,26 : 0,75
 = 8,32 + 1,26 = 10
- GV chấm một số bài - nhận xét
3. Củng cố dặn dò. GV nhận xét tiết học - dặn HS hoàn thành bài tập.
Chính tả
Tiết31: Tà áo dài Việt Nam
I. Yêu cầu cần đạt:
- Nghe- viết đúng chính tả bài Tà áo dài Việt Nam. 
- Viết hoa đúng tên các danh hiệu, giải thưởng, huy chương, kỉ niệm chương (BT2, BT3 a hoặc b). 
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài tập 2 
III. Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: 1 HS đọc lại cho 3 bạn viết bảng lớp, HS còn lại viết vào nháp các từ sau: Huân chương Sao vàng, Huân chương Quân công, Huân chương Lao động.
- Nhận xét và ghi điểm 
2. Bài mới: a. Giới thiệu bài:
b. Các hoạt động. HĐ1: Hướng dẫn HS nghe-viết
- GV đọc đoạn viết. Cả lớp theo dõi SGK 
- Đoạn văn kể điều gì? ( HS nêu - GV nhận xét) 
- HS đọc thầm lại đoạn văn. GV nhắc HS chú ý các dấu câu, cách viết các chữ số
( 30, XX), những chữ HS dễ viết sai chính tả. 
- HS gấp SGK, GV đọc từng câu cho HS viết bài 
- Chấm chữa bài. Nêu nhận xét 
* HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài chính tả
 Bài tập2: Một HS đọc nội dung BT2. Cả lớp theo dõi SGK.
- GV lưu ý HS về yêu cầu của bài tập 
- HS làm việc cá nhân vào vở BT, 2 HS làm việc vào bảng phụ 
- HS treo bảng phụ trình bày. Cả lớp và GV nhận xét ghi điểm 
 Bài tập 3: Một HS đọc yêu cầu của bài 
- Một HS đọc tên các danh hiệu, giải thưởng, huy chương và kỉ niệm chương. 
- Cả lớp suy nghĩ, sữa lại tên các danh hiệu, giải thưởng, huy chương và kỉ niệm chương. Ba HS làm bài vào bảng phụ 
- Nhận xét và chữa bài 
3. Củng cố, dặn dò: Nhận xét giờ học
Hoạt động tập thể
 Sinh hoạt lớp
I. Mục tiêu:
- Củng cố nề nếp .
- Phát động thi đua trong tuần tới.
II. Hoạt động cụ thể:
1. GV nêu yêu cầu tiết sinh hoạt.
2. Tiến hành sinh hoạt.
- Các tổ dưới sự điều khiển của tổ trưởng: Nhận xét, đánh giá tình hình của cá nhân, của tổ.
+ Từng cá nhân tự đánh giá về mình trước tổ.
+ Các bạn, nhận xét, bổ sung.
+ Tổ trưởng nhận xét, tổng hợp ý kiến chung của tổ.
+ Bình chọn HS xuất sắc trong tổ.
- Các tổ báo cáo trước lớp, tổ bạn nhận xét.
- GV tổng hợp, nhận xét chung.
3. GV nêu yêu cầu, nhiệm vụ của tuần sau.
- Tiếp tục duy trì tốt các nề nếp đã có.
- Tăng cường công tác luyện chữ để dự thi viết chữ đẹp cấp huyện.
- Các tổ đăng ký thi đua.
4. Nhận xét giờ sinh hoạt - dặn dò.
Luyện Toán
 Tiết 55T: Phép chia
I/ Mục tiêu: Giúp HS cũng cố kỷ năng thực hành phép chia các số tự nhiên, số thập phân, phân số và vận dụng trong tính nhẩm.
II/ Hoạt động dạy học.
1/ Giới thiệu bài: ghi mục bài.
2/ HĐ1: Luyện tập
GV tổ chức hướng dẫn HS tự làm các bài tập
- HS làm bài vào vở,một em giải bài 4 trên bảng phụ.
- GV theo dõi giúp đỡ em yếu.
3/ Hoạt động2: Chữa bài
- HS lên bảng chữa bài.
- Lớp và GV chốt lại kiến thức.
4) Cũng cố dặn dò
- Nhận xét chung giờ học 
Luyện Tiếng Việt
 Tiết 69T: Ôn tập về tả cảnh
I. Mục tiêu:
1. Liệt kê những bài văn tả cảnh đã học trong học kỳ I trình bày được dàn ý của một trong những bài văn đó.
2. Đọc một bài văn tả cảnh, biết phân tích trình bày tự miêu tả của bài văn, nghệ thuật quan sát và chọn lọc chi tiết, thái độ của người ta.
III.Các hoạt động: 
1. Giới thiệu bài:
- GV nêu nhiệm vụ tiết học
- HS nghe, xác định nhiệm vụ tiết học:
2. Hướng dẫn học sinh luyện tập:
HĐ1: HD HS luyện tập
- 3 học sinh yêu cầu, bài tập 1 - lớp đọc thầm
- GV nhắc lại yêu cầu.
- HS nêu tên đồ vật định tả
HĐ2: HS suy nghĩ viết đoạn văn
HĐ3: HS trình bày kết quả
- HS đọc đoạn văn - lớp và GV nhận xét cho điểm.
3. Cũng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS hoàn chỉnh đọc văn
- Chuẩn bị tiết sau.
Tự học
Tiết 48T: Ôn tập về dấu câu (dấu phẩy)
I. Mục tiêu:
1. Tiếp tục ôn luyện, cũng cố kiến thức về dấu phẩy, nắm tác dụng của dấu phẩy, biết phân tích chổ sai trong cách dùng dấu phẩy, biết chữa lỗi dùng dấu phẩy.
2. Hiểu sự tai hại nếu dùng sai dấu phẩy, có ý thức thận trọng khi sử dụng dấu phẩy.
II/ Hoạt động dạy học.
1/ Giới thiệu bài - Ghi mục bài
2/ HĐ1: HS luyện tập
- HS đọc yc các BT rồi tự làm vào vở.
- GV theo dõi giúp đỡ em yếu.
3/ HĐ2: Chữa bài và chốt lại kiến thức.
3) Cũng cố dặn dò:
Nhận xét chung tiết học
Buổi chiều:
Địa lí địa phương
Tiết 31: Đức Lạng quê tôi 
I. Yêu cầu cần đạt:
 Học xong bài này, học sinh biết
- Vị trí địa lý của địa phương mình đang sinh sống (Đức Lạng)
- Nếu được một số đặc điểm về vị trí địa lý.
- Đặc điểm tự nhiên của địa phương
- Thấy mối quan hệ giữa vị trí địa lý khí hậu và dân cư.
II. Hoạt động dạy học:
1) Giới thiệu bài - Ghi mục bài.
* Hoạt động 1: Vị trí địa lý, giới hạn (Làm việc cá nhân)
- Học sinh dựa vào những hiểu biết của mình để trả lời các câu hỏi sau:
- Xã Đức Lạng tiếp giáp với những xã nào? Huyện nào?.
- Giới hạn của xã bắt đầu từ thôn nào và cuối cùng là thôn nào ?
- Học sinh trả lời -GV nhận xét kết luận: Xã Đức Lạng thuộc huyện ĐứcThọ tỉnh Hà Tĩnh, 
* Hoạt động 2: Đặc điểm tự nhiên. (Làm việc theo nhóm 4)
- Chia nhóm: Các nhóm thảo luận các câu hỏi sau:
- ở địa phận xã em có những con sông nào chảy qua? Có những ngọn núi nào? Vai trò của sông đối với đời sống và sản xuất?
- Đại diện nhóm lên trả lời.
- Nhóm khác nhận xét.
- Giáo viên kết luận: Đức Lạng là một nơi sơn thuỷ hữu tình, vừa có sông có núi, có cả đồng bằng . 
 - Sông cung cấp tôm cá thường xuyên cho người dân, cung cấp nguồn nước sinh hoạt và vận chuyển hàng hoá . . . 
* Hoạt động 3: Đặc điểm dân cư
- Người dân địa phương em thuộc dân tộc nào?
- Mật độ dân cư ra sao? Phân bố như thế nào?
- Học sinh trả lời 
- Giáo viên chốt lại : 
* Hoạt động 4: Các ngành kinh tế
- Giáo viên nêu câu hỏi - học sinh trả lời.
- Các ngành kinh tế ở địa phương em gồm những ngành nào? Chủ yếu là ngành gì?
- Đời sống của nhân dân ra sao?
 * Giáo viên kết luận: Do có một vị trí địa lí vô cùng thuận lợi nên từ trước đến nay xã Đức Lạng đã xây dựng và phát triển được một nền kinh tế tổng hợp phong phú và năng động với các nghề truyền thống như trồng trọt, chăn nuôi , . . . dẫn tới đời sống của nhân dân ngày càng được nâng cao .
3. Củng cố, dặn dò.
 Nhận xét giờ học.

Tài liệu đính kèm:

  • doctu©n 31-lop 5A-kim huong.doc