Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần dạy thứ 9

Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần dạy thứ 9

TẬP ĐỌC

Tiết17: Cái gì quý nhất ?

I-Yêu cầu cần đạt:

- Đọc diễn cảm bài văn; biết phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật.

- Hiểu vấn đề tranh luận và ý được khẳng định qua tranh luận: Người lao động là đáng quý nhất.( Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3) .

II-Đồ dùng: Tranh minh hoạ trong SGK.

III-Hoạt động dạy học:

1-Kiểm tra bài cũ: HS đọc những câu thơ các em thích trong bài Trước cổng trời.

-Trả lời câu hỏi về bài đọc.

2-Bài mới: a. Giới thiệu bài- ghi đầu bài

b. Các hoạt động: HĐ 1: Luyện đọc

- Gọi một HS khá đọc toàn bài.- GV chia bài làm 3 đoạn:

+ Đoạn 1:Từ Một hôm.sống được không?

+ Đoạn 2:Từ Quý và Nam.phân giải.

+ Đoạn 3:Phần còn lại

- HS luyện đọc nối tiếp(2-3 lượt bài).- HS tìm từ khó đọc.

- HS đọc phần chú giải trong SGK.

* HĐ 2: Tìm hiểu bài

- Theo Hùng,Quý, Nam,cái gì quý nhất trên đời?

- Mỗi bạn đã đưa ra lí lẽ như thế nào để bảo vệ ý kiến của mình?

- Vì sao thầy giáo cho rằng người lao động mới là quý nhất?

- Chọn tên gọi khác cho bài văn và nêu lí do vì sao em chọn tên gọi đó?

(Cuộc tranh luận thú vị; Ai có lí.)

 

doc 22 trang Người đăng hang30 Lượt xem 592Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần dạy thứ 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ 5 ngày 20 tháng 10 năm 2011
Tập đọc 
Tiết17: Cái gì quý nhất ?
I-Yêu cầu cần đạt:
- Đọc diễn cảm bài văn; biết phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật.
- Hiểu vấn đề tranh luận và ý được khẳng định qua tranh luận: Người lao động là đáng quý nhất.( Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3) .
II-Đồ dùng: Tranh minh hoạ trong SGK.
III-Hoạt động dạy học:
1-Kiểm tra bài cũ: HS đọc những câu thơ các em thích trong bài Trước cổng trời.
-Trả lời câu hỏi về bài đọc.
2-Bài mới: a. Giới thiệu bài- ghi đầu bài
b. Các hoạt động: HĐ 1: Luyện đọc
- Gọi một HS khá đọc toàn bài.- GV chia bài làm 3 đoạn:
+ Đoạn 1:Từ Một hôm....sống được không?
+ Đoạn 2:Từ Quý và Nam....phân giải.
+ Đoạn 3:Phần còn lại
- HS luyện đọc nối tiếp(2-3 lượt bài).- HS tìm từ khó đọc.
- HS đọc phần chú giải trong SGK.
* HĐ 2: Tìm hiểu bài
- Theo Hùng,Quý, Nam,cái gì quý nhất trên đời?
- Mỗi bạn đã đưa ra lí lẽ như thế nào để bảo vệ ý kiến của mình?
- Vì sao thầy giáo cho rằng người lao động mới là quý nhất?
- Chọn tên gọi khác cho bài văn và nêu lí do vì sao em chọn tên gọi đó?
(Cuộc tranh luận thú vị; Ai có lí...)
* HĐ 3: Đọc diễn cảm
- 5HS đọc lại bài văn theo lối phân vai, GV giúp HS thể hiện đúng giọng đọc của các nhân vật.
- GV h/d cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn tranh luận của 3 bạn.
3. Củng cố,dặn dò:
- GV nhận xét tiết học. HS ghi nhớ cách nêu lí lẽ, thuyết phục người khác khi tranh luận.
Toán
Tiết 41: Luyện tập
I-Yêu cầu cần đạt: Giúp HS biết:
- Viết số đo độ dài dưới dạng STP.
- Làm các bài tập 1, 2, 3, 4 (a, c).
II-Hoạt độngdạy học:
a. Giới thiệu bài
b. Hướng dẫn HS làm bài tập
* HĐ 1:HS làm bài tập vàoVBT ô li .
- HS yếu yêu cầu hoàn thành bài 1,2; HS TB hoàn thành bài 1,2,3; HS K+G hoàn thành cả 4 bài.
- HS đọc đề bài rồi tự làm. GV theo dõi kèm cặp em yếu.
* HĐ 2:Chữa bài: Bài 1:-Một HS chữa trên bảng lớp.
- GV cho HS nêu lại cách làm và kết quả.
Bài 2: -HS phân tích: 315 cm = ... m
 315 cm = 300 cm + 15 cm = 3 m 15 cm = 3 m = 3,15 m
-HS làm các bài còn lại,cả lớp thống nhất kết quả.
Bài 3: HS phân tích: 3 km 245 m = 3 km = 3,245 km.
- Các bài khác HS cũng phân tích tương tự.
Bài 4: HS phân tích: 3,45 km =3 km = 3 km 450 m = 3450 m.
3-Củng cố,dặn dò:
- Ôn cách viết số đo độ dài dưới dạng STP
Lịch sử
Tiết 9: Cách mạng mùa thu
I-Yêu cầu cần đạt: 
- Kể lại ngày 19 – 8- 1945 hàng chục vạn nhân dân Hà Nội xuống đường biểu dương lực lượng và mít tinh tại Nhà hát lớn thành phố. Ngay sau cuộc mít tinh, quần chúng đã xông vào chiếm các cơ sở đầu não của kẻ thù: Phủ Khâm sai, sở Mật thám, ...Chiều ngày 19 – 8 – 1945 cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội toàn thắng.
- Biết Cách mạng tháng Tám nổ ra vào thời gian nào, sự kiện cần nhớ, kết quả:
+ Tháng 8 – 1945 nhân dân ta vùng lên khởi nghĩa giành chính quyền và lần lượt giành chính quyền ở Hà Nội, Huế, Sài Gòn.
+ Ngày 19 – 8 trở thành ngày kỉ niệm Cách mạng tháng Tám.
- Học sinh khá, giỏi: Biết được ý nghĩa cuộc khởi nghĩa giành chính quyền tại Hà Nội.
+ Sưu tầm và kể lại sự kiện đáng nhớ về Cách mạng tháng Tám ở địa phương.
II-Đồ dùng:
- Bản đồ VN. ảnh tư liệu về cách mạng tháng Tám.
III-Hoạt động dạy học:
1-Bài cũ: Thuật lại cuộc khởi nghĩa 12-9-1930 ở Nghệ An.
-Trong những năm 1930-1931,ở nhiều vùng nông thôn Nghệ Tĩnh diễn ra điều gì mới?
1-Bài mới: HĐ 1.Thời cơ cách mạng
- HS đọc phần chữ nhỏ đầu tiên của bài mùa thu c/m trong SGK
- HS thảo luận nhóm 2,trả lời câu hỏi
+Theo em vì sao Đảng ta lại xác định đây là thời cơ ngàn năm có một cho c/m VN?
+Tình hình kẻ thù của dân tộc ta lúc này thế nào?
* HĐ 2.Khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội ngày 19-8-1945
- HS thảo luận theo nhóm 4,cùng đọc SGK và kể lại cho nhau nghe về cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội ngày 19-8-1945.
- Từng HS trong nhóm kể cho nhau nghe.- Một HS trình bày trước lớp.
- GV tổng kết
* HĐ 3:Liên hệ cuộc khởi nghĩa dành chính quyền ở Hà Nội với cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở địa phương
- Cuộc khởi nghĩa ở Hà Nội có tác động như thế nào đến tinh thần c/m của nhân dân cả nước?
- Tiếp sau Hà Nội,những nơi nào đã dành được chính quyền?
- Em biết gì về cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở quê hương năm 1945?
* HĐ 4:Nguyên nhân và ý nghĩa thắng lợi của c/m tháng Tám
- HS thảo luận nhóm 2 trả lời câu hỏi:
+Vì sao nhân dân ta giành được thắng lợi c/m tháng Tám?
+Thắng lợi của c/m tháng Tám có ý nghĩa như thế nào?
3 -Củng cố,dặn dò:
- GV nhận xét tiết học. Đọc trước bài Tuyên ngôn độc lập.
Chính tả( Nhớ-viết)
Tiết 9: Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà
I-Yêu cầu cần đạt:
- Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ theo thể thơ tự do.
- Làm được bài tập (2) a/b, hoặc BT(3) a/ b, Hoặc bài tập CT phương ngữ do GV soạn.
II-Hoạt động dạy học:
1-Bài cũ: HS thi viết tiếp sức trên lớp các tiếng có chứa vần uyên,uyêt.
2-Bài mới: a. Giới thiệu bài
b. Hướng dẫn HS nhớ viết.
- Bài này gồm mấy khổ thơ?
- Trình bày các dòng thơ thế nào?
- Những chữ nào phải viết hoa?
c. HS viết bài
- GV theo dõi,kiểm tra xem có em nào chưa thuộc bài.
- GV chấm một số bài,nhận xét.
d. Hướng dẫn HS làm bài tập:HS làm BT 2,3 VBT.
3- Củng cố,dặn dò:
- GV nhận xét tiết học. HS nhớ những từ ngữ đã luyện tập để không viết sai chính tả.
	Thứ sáu, ngày 21 tháng 10 năm 2011
Thể dục
Tiết 17: Động tác chân - Trò chơi “Dẫn bóng”
I-Yêu cầu cần đạt:
- Biết cách thực hiện động tác vươn thở, tay và chân của bài thể dục phát triển chung.
- Trò chơi “Dẫn bóng”.Biết cách chơi và tham gia chơi một cách chủ động.
II- Địa điểm, phương tiện:
- Địa điểm: Trên sân trường. Phương tiện: còi, bóng.
III- Nội dung và phương pháp lên lớp:
1. Phần mở đầu :6-10 phút.
- GV phổ biến y/c giờ học.
- Đứng thành vòng tròn,quay mặt vào trong để khởi động các khớp.
2. Phần cơ bản: 18-22 phút.
- Ôn hai động tác vươn thở và tay: 2-3 lần
- Học động tác chân: 4-5 lần
+ GV nêu tên động tác,phân tích động tác rồi cho HS thực hiện
+Sau mỗi lần tập GV nhận xét,sửa sai.
- Ôn 3 động tác đã học :2 lần
- Chơi trò chơi: “dẫn bóng” 4-5 phút
3. Phần kết thúc: 4-6 phút
- Đứng vỗ tay và hát.
- GV nhận xét,đánh giá buổi tập,về nhà ôn 3 động tác đã học.
Kể chuyện 
Tiết 9: Ôn lại T7: Cây cỏ nước Nam
I. Yêu cầu cần đạt:
- Dựa vào tranh minh hoạ (SGK) kể lại được từng đoạn và bước đầu kể được toàn bộ câu chuyện.
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, hiểu ý nghĩa của câu chuyện.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh họa trong SGK. Băng giấy ghi nội dung chính của từng tranh.
III. Hoạt động dạy và học
1. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài
b. Các hoạt động: Hoạt động 1: GV kể chuyện 
- Yêu cầu HS quan sát tranh đọc thầm các yêu cầu trong SGK.
- GV kể 2 lần , HS nghe và ghi lại tên một số cây thuốc quý trong truyện
* Hoạt động 2: Hướng dẫn kể chuyện
a) Kể chuyện theo nhóm
- HS dựa vào tranh minh họa và lời kể của GV , nêu nội dung của từng bức tranh.
- HS dựa vào nội dung kể chuyện trong nhóm.
b) Thi kể chuyện trước lớp
- HS thi kể chuyện theo nhóm trước lớp theo hình thức nối tiếp.
- Tổ chức thi kể toàn bộ câu chuyện
c) Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- Câu chuyện kể về ai? Câu chuyện có ý nghiã gì?
- Vì sao truyện có tên gọi là Cây cỏ nước Nam?
3. Củng cố dặn dò: GV nhận xét tiết học.- Dặn về nhà tập kể lại câu chuyện.
Toán
Tiết 42: Viết các số đo khối lượng dưới dạng số thập phân
I-Yêu cầu cần đạt: Giúp HS biết:
- Viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân.
- Làm các bài tập 1, 2(a) và bài 3.
II- Đồ dùng:
 Bảng đơn vị đo khối lượng kẽ sẵn,để trống một số ô bên trong.
III-Hoạt động dạy học.
* HĐ 1: Ôn quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng.
 1 tạ = tấn = 0,1 tấn.
 1 kg = tấn = 0,001 tấn...
* HĐ 2: Ví dụ :
- GV nêu VD: Viết STP thích hợp vào chỗ chấm
 5 tấn 132 kg = ... tấn
- HS nêu cách làm: 5 tấn 132 kg = 5tấn = 5,312 tấn
- GV cho HS làm tiếp: 5 tấn 32 kg = ... tấn
* HĐ 3: Thực hành:
 Bài 1: GV chép đề lên bảng, cho HS nối tiếp lên điền kết quả.
a) 4tấn562kg= tấn b) 3tấn14 kg= .tấn
c) 12 tấn6kg= .tấn d) 500 kg= .tấn
- HS làm vào vở ô li .- HS chữa bài.- Cả lớp và GV nhận xét.
Luyện từ và câu
Tiết 17:Mở rộng vốn từ: Thiên nhiên
I-Yêu cầu cần đạt:
- Tìm được các từ ngữ thể hiện sự so sánh và nhân hoá trong mẫu chuyện Bầu trời mùa thu (BT1, BT2).
- Viết được đoạn văn tả cảnh đẹp quê hương, biết dùng từ ngữ, hình ảnh so sánh, nhân hoá khi miêu tả.
II-Đồ dùng: 
 Bảng phụ.
III-Hoạt động dạy học:
1-Bài cũ: HS làm lại bài tập 3 để củng cố kiến thức về từ nhiều nghĩa.
2-Bài mới: a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài tập 1: Ba HS nối tiếp đọc bài Bầu trời mùa thu,cả lớp đọc thầm
- GV có thể sửa một số lỗi phát âm cho HS.
Bài tập 2: Một HS đọc y/c Bài tập
- HS làm việc theo nhóm 4,ghi k/q vào giấy,dán lên bảng lớp theo y/c BT:
+Những từ thể hiện sự so sánh:xanh như mặt nước mệt mỏi trong ao.
+Những từ thể hiện sự nhân hoá:được rửa mặt sau cơn mưa/dịu dàng/buồn bã..
+Những từ ngữ khác:cháy lên những tia sáng của ngọn lửa/xanh biếc/cao hơn.
Bài tập 3: HS đọc nội dung bài tập.
-Nêu yêu cầu bài tập:
+Viết một đoạn văn ngắn tả cảnh đẹp của quê em hoặc nơi em ở.
+Cảnh đẹp đó có thể là ngọn núi,cánh đồng,vườn cây,công viên...
-HS làm bài:Chú ý cần sử dụng những từ gợi tả,gợi cảm.
-HS đọc đoạn văn.GV và cả lớp nhạn xét,chọn đoạn văn hay nhất.
3- Củng cố,dặn dò:
- GV nhận xét tiết học. 
Thứ 2 ngày 24 tháng 10 năm 2011
Tập đọc
Tiết18: Đất Cà Mau
I-Yêu cầu cần đạt:
- Đọc diễn cảm được bài văn, biết nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
 - Hiểu nội dung:Sự khắc nghiệt của thiên nhiên Cà Mau góp phần hun đúc nên tính cách kiên cường của người Cà Mau.- Trả lời được các câu hỏi trong SGK.
II-Đồ dùng :
-Tranh minh hoạ trong SGK.
- Bản đồ VN;tranh ảnh về cảnh thiên nhiên,con người trên mũi Cà Mau.
III-Hoạt động dạy học:
1-Bài cũ: HS đọc chuyện Cái gì quý nhất;trả lời câu hỏi về nội dung bài.
2-Bài mới: a. Giới thiệu bài
b. Các hoạt động: HĐ 1:Luyện đọc
 - GV đọc diễn cảm toàn bài.Nhấn giọng các từ gợi tả: mưa dông, đổ ngang, hối hả,đất xốp, đất nẻ chân chim.
- GV h/d HS xác định 3 đoạn của bài văn.
 Đoạn 1:Từ đầu... nổi cơn dông
 Đoan 2:Từ Cà Mau đất xốp.... bằng thân cây đước
 Đoạn 3:Phần còn lại.
- HS đọc nối tiếp đoạn(2 lượt bài).- HS đọc chú giải trong SGK.
- HS luyện đọc theo cặp,tìm từ khó đọc.- Một HS đọc to trước lớp.
* HĐ 2:Tìm hiểu bài
a.HS đọc đoạn 1: Mưa ở Cà Mau có gì khác thường? Hãy đặt tên cho đoạn văn này?
b.HS đọc đoạn 2. Giải nghĩa một số từ khó:phập phều,cơn thịnh nộ ... ét,dặn dò:
-GV nhận xét ý thức học tập của HS và nhắc HS thực hành luộc rau giúp gia đình.
Hoạt động tập thể
Tiết 9: Sinh hoạt lớp
I. Mục tiêu: Sơ kết tuần đánh giá việc thực hiện kế hoạch tuần qua và đề ra kế hoạch tuần tới.
II. Sinh hoạt
Lớp trưởng nhận xét chung
- Về nề nếp: + Vệ sinh trực nhật
 + Sinh hoạt 15 phút đầu giờ.
 + Thực hiện các quy định của Đội như : đồng phục, khăn quàng đỏ
 + Đi học đúng giờ. Tập hợp ra vào lớp.
- Về việc học tập : 
2. Đề ra kế hoạch tuần tới
3.Thảo luận: Đề ra biện pháp thực hiện kế hoạch và khắc phục những nhược điểm trong tuần qua.
4. Đề xuất tuyên dương, phê bình .
5. Nhận xét của GV chủ nhiệm.
Luyện tiếng việt
Tập làm văn: Luyện tập tả cảnh (Dựng đoạn mở bài, kết bài)
I.Yêu cầu cần đạt:
- Giúp HS rèn luyện kĩ năng viết đoạn mở bài hoặc kết bài theo hai cách đã học.
- Viết được một đoạn mở bài hoặc kết bài hợp lí.
II-Các hoạt động:
1. Giơi thiệu bài
2. Các hoạt động: Hoạt động 1:Bài tập 1. HS đọc nội dung BT1.
- HS nhắc lại kiến thức đã học về hai kiểu mở bài(trực tiếp,gián tiếp)
+Mở bài trực tiếp:kể ngay vào việc(bài văn kể chuyện) hoặc giới thiệu ngay đối tượng tả (bài văn miêu tả)
+Mở bài gián tiếp:nói chuyện khác để dẫn vào chuyện(hoặc vào đối tượng)định kể (hoặc tả)
- HS đọc thầm hai đoạn văn và nêu nhận xét.
* Hoạt động2: Bài tập 2
- HS nhắc lại kiến thức đã học về hai kiểu kết bài(mở rộng và không mở rộng)
+Kết bài không mở rộng:cho biết kết cục,không mở rộng thêm.
+Kết bài mở rộng:sau khi cho biết kết cục,có lời bình luận thêm.
* Hoạt động3: Bài tập 3: HS đọc y/c BT3:Tả cảnh thiên nhiên ở địa phương.
+Mở bài giàn tiếp:HS có thể nói về cảnh đẹp chung,sau đó giới thiệu về cảnh đẹp của địa phương mình.
+Kết bài mở rộng: Có thể kể về những việc làm của mình nhằm giữ gìn, tô đẹp thêm cho cảnh vật quê hương.
- Mỗi HS viết mở bài,kết bài theo y/c.
* Hoạt động4:HS trình bày kết quả
- Gọi 1 số HS đọc bài làm của mình.- 3HS đọc.
- Lớp và GV nhận xét ,sữa chữa.
3-Củng cố,dặn dò:
- GV nhắc HS ghi nhớ hai kiểu bài(trực tiếp,gián tiếp);hai kiểu kết bài(không mở rộng,mở rộng)trong bài văn tả cảnh. GV nhận xét tiết học.
Luyện tập thuyết trình, tranh luận
I-Yêu cầu cần đạt: Giúp HS:
- Luyện tập cách mở rộng lí lẽ và dẫn chứng trong thuyết trình,tranh luận .
II-Hoạt động dạy học:
HĐ 1:Giới thiệu bài
HĐ 2: H/D HS luyện tập 
Bài tập 1:
-HS đọc nội dung và y/c BT 1.
- H/d HS nắm vững y/c của đề bài: ý kiến một nhân vật,mở rộng lí lẽ và dẫn chứng.
-Trước khi mở rộng lí lẽ và dẫn chứng,HS cần tóm tắt ý kiến,lí lẽ và dẫn chứng của mỗi nhân vật.
- HS thảo luận nhóm 4 và trình bày trước lớp.
- GV ghi tóm tắt lên bảng.
Nhân vật
 ý kiến
 Lí lẽ,dẫn chứng
Đất
Cây cần đất nhất
Đất có chất màu nuôi cây
Nước
Cây cần nước nhất
Nước vận chuyển chất màu
Không khí
Cây cần không khí nhất
Cây không thể sống thiếu không khí
ánh sáng
Cây cần ánh sáng nhất
Thiếu ánh sáng,cây xanh sẽ không còn màu xanh
 - GV mời các nhóm cử đại diện tranh luận trước lớp.Mỗi HS tham gia tranh luận sẽ bốc thăm vai tranh luận (Đất,Nước,Không khí, ánh sáng).
- GV ghi tóm tắt những ý kiến hay(đã có lí lẽ,dẫn chứng mở rộng) vào bảng tổng hợp ý kiến.
Bài tập 2:
-HS đọc nội dung và y/c bài tập 2.
-HS nắm vững y/c của đề bài:Trình bày ý kiến của em nhằm thuyết phục mọi người thấy rõ sự cần thiết của cả trăng và đèn trong bài ca dao
Yêu cầu:Cần thuyết phục mọi người thấy rõ sự cần thiết của cả trăng và đèn
-HS là việc cá nhân,phát biểu ý kiến của mình
III-Củng cố,dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
-Về nhà luyện đọc lại các bài tập đọc;HTL những đoạn văn ,bài thơ hay.
Kĩ thuật
Tiết 10: Luộc rau
I-Mục tiêu: HS cần phải:
- Biết cách thực hiện các công việc chuẩn bị và các bước luộc rau.
- Biết liên hệ với việc luộc rau ở gia đình.
II-Đồ dùng:
- Rau muống,rau cải,đậu quả...
- Nồi,soong,bếp dầu hoặc bếp ga du lịch...
III-Hoạt động dạy học:
1-Bài cũ: 
- Nêu các cách nấu cơm? 
- Trình bày cách nấu cơm bằng bếp đun và nấu cơm bằng nồi cơm điện?
- Theo em muốn nấu cơm đạt yêu cầu,cần chú ý nhất khâu nào?
2-Bài mới:
*HĐ1: Tìm hiểu cách thực hiện các công việc chuẩn bị luộc rau
-Em hãy nêu cách sơ chế rau trước khi luộc?
-Nêu tên các dụng cụ cần để luộc rau?
-HS lên bảng thực hiện cách sơ chế rau trước khi luộc.
*HĐ2: Tìm hiểu cách luộc rau
- HS đọc nội dung mục 2 SGK kết hợp quan sát hình 3 trong SGK và nhớ lại cách luộc rau ở gia đình để nêu cách luộc rau.
- Nhận xét và hướng dẫn HS cách luộc rau.
Lu ý:
+Nên cho nhiều nớc khi luộc rau để cho rau chín đều và xanh.
+Cho ít muối hoặc bột canh vào nước luộc để rau đậm và xanh.
+Nếu luộc các loại rau xanh cần đun sôi nước mới cho rau vào.
+Sau khi cho rau vào nồi,cần lật rau 2-3 lần cho rau chín đều...
*HĐ3: Đánh giá kết quả học tập
3-Nhận xét,dặn dò:
-GV nhận xét ý thức học tập của HS và nhắc HS thực hành luộc rau giúp gia
Chiều thứ 6 ngày 10 tháng 11 năm 2006
Kĩ thuật
Tiết 8: Nấu cơm (2tiết )
I-Mục tiêu: HS cần phải:
- Biết cách nấu cơm.
- Có ý thức vận dụng kiến thức đã học để nấu cơm giúp gia đình.
II-Đồ dùng:
- Gạo tẻ,nồi nấu cơm thường và nồi nấu cơm điện.
- Bếp dầu,bếp ga du lịch,đũa...
III-Hoạt động dạy học:
*HĐ1: Tìm hiểu cách nấu cơm ở gia đình
- Có mấy cách nấu cơm?
- Nấu cơm bằng soong,nồi trên bếp đun và nấu cơm bằng nồi cơm điện như thế nào để cơm chín dẻo?
-Hai cách nấu cơm này có những ưu nhược điểm gì và có những điểm nào giống,khác nhau?
HĐ2: Tìm hiểu cách nấu cơm bằng soong,nồi trên bếp
-HS thảo luận nhóm về cách nấu cơm bằng bếp đun.
-Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận.
-HS lên bảng thực hiện các thao tác chuẩn nấu cơm bằng bếp đun.
-GV nhận xét và hướng dẫn HS nấu cơm bằng bếp đun
IV-Củng cố,dặn dò:
-HS nhắc lại cách nấu cơm bằng bếp đun.
-Hướng dẫn HS về nhà giúp gia đình nấu cơm.
Tiết2
 Tiết 9: Nấu cơm
I-Mục tiêu: HS cần phải:
- Biết cách nấu cơm.
- Có ý thức vận dụng kiến thức đã học để nấu cơm giúp gia đình.
II-Đồ dùng: 
Gạo tẻ,nồi nấu cơm,bếp dầu hoặc bếp ga du lịch.
III-Hoạt động dạy học:
A-Bài cũ:
-Có mấy cách nấu cơm chủ yếu?
-Hãy nêu cách nấu cơm bằng soong ,nồi trên bếp?
B-Bài mới:
HĐ3: Tìm hiểu cách nấu cơm bằng nồi cơm điện
-HS nhắc lại nội dung đã học ở tiết 1.
-Hướng dẫn HS đọc nội dung mục 2 và quan sát hình 4 SGK.
-HS so sánh những nguyên liệu và dụng cụ cần chuẩn bị để nấu cơm bằng nồi cơm điện và nấu cơm bằng bếp đun?
-HS nêu cách nấu cơm bằng nồi cơm điện:
+xác định lượng nước để cho vào nồi nấu cơm.
+Cách san đều mặt gạo trong nồi.
+Lau khô đáy nồi trước khi nấu cơm.
HĐ4: Đánh giá kết quả học tập
IV-Củng cố,dặn dò:
- GV nhận xét ý thức học tập của HS.
- Về nhà giúp gia đình nấu cơm.
- Đọc trước bài : Luộc rau.
Luyện toán
 Tiết 17T: Luyện tập chung
I-Mục tiêu: Giúp HS củng cố cách viết số đo độ dài,khối lượng và diện tích dưới dạng STP theo các đơn vị đo khác nhau.
- Hoàn thành tốt các BT.
II-Hoạt động dạy học:
1.Giới thiệu bài
2.HĐ 1:HS làm bài tập
-HS làm bài tập 1,2,3,4 vào vở BT.
*Bài làm thêm ( Dành cho HS K+G)
a. 3 km 5 m = ... km b. 7 kg 4g = ... kg.
 6 m 7 dm = ... m 2 tấn 7 kg = ... tấn.
 16 m 4 cm = ... m 5 tạ 9 kg = ... tạ.
 c. 1 ha 430 m2 = ... ha
 5 ha 8791 m2 = ... ha
 86005 m2 = ... ha
- HS làm bài.
- GV theo dõi kèm cặp HS yếu.
3.HĐ 2: HS chữa bài
- Gọi HS chữa bài.
- Lớp và GV nhận xét chốt lại bài làm đúng.Khắc sâu kiến thức cho HS.
4. Củng cố,dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về ôn lại các bảng đơn vị đo khối lượng, đo độ dài, đo diện tích.
Luyện tiếng việt
Tiết 20T: Luyện tập thuyết trình, tranh luận
I-Mục tiêu: 
Giúp HS:
- Luyện tập cách mở rộng lí lẽ và dẫn chứng trong thuyết trình,tranh luận .
II-Hoạt động dạy học:
HĐ 1:Giới thiệu bài
HĐ 2: H/D HS luyện tập 
Bài tập 1:
-HS đọc nội dung và y/c BT 1.
- H/d HS nắm vững y/c của đề bài: ý kiến một nhân vật,mở rộng lí lẽ và dẫn chứng.
-Trước khi mở rộng lí lẽ và dẫn chứng,HS cần tóm tắt ý kiến,lí lẽ và dẫn chứng của mỗi nhân vật.
- HS thảo luận nhóm 4 và trình bày trước lớp.
- GV ghi tóm tắt lên bảng.
Nhân vật
 ý kiến
 Lí lẽ,dẫn chứng
Đất
Cây cần đất nhất
Đất có chất màu nuôi cây
Nước
Cây cần nước nhất
Nước vận chuyển chất màu
Không khí
Cây cần không khí nhất
Cây không thể sống thiếu không khí
ánh sáng
Cây cần ánh sáng nhất
Thiếu ánh sáng,cây xanh sẽ không còn màu xanh
 - GV mời các nhóm cử đại diện tranh luận trước lớp.Mỗi HS tham gia tranh luận sẽ bốc thăm vai tranh luận (Đất,Nước,Không khí, ánh sáng).
- GV ghi tóm tắt những ý kiến hay(đã có lí lẽ,dẫn chứng mở rộng) vào bảng tổng hợp ý kiến.
Bài tập 2:
-HS đọc nội dung và y/c bài tập 2.
-HS nắm vững y/c của đề bài:Trình bày ý kiến của em nhằm thuyết phục mọi người thấy rõ sự cần thiết của cả trăng và đèn trong bài ca dao
Yêu cầu:Cần thuyết phục mọi người thấy rõ sự cần thiết của cả trăng và đèn
-HS là việc cá nhân,phát biểu ý kiến của mình
III-Củng cố,dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
-Về nhà luyện đọc lại các bài tập đọc;HTL những đoạn văn ,bài thơ hay.
Luyện tiếng việt
LT&VC: Đại từ
I-Yêu cầu cần đạt:Giúp HS
-Nắm vững được khái niệm đại từ;nhận biết đại từ trong thực tế.
-Bước đầu biết sử dụng đại từ thay thế cho danh từ bị dùng lặp lại trong một văn bản ngắn.- Hoàn thành bài tập.
II-Hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài.
- GV nêu nhiệm vụ bài học.
2.HĐ 1: HS ôn ghi nhớ
HS đọc và nhắc lại nội dung cần ghi nhớ trong SGK.
3.HĐ 2:Luyện tập
-HS làm bài tập vào vở ô li.
- GV theo dõi giúp đỡ em yếu.
4. HĐ3: Chữa bài
-HS chữa bài.
Bài 3:GV cần cân nhắc để tránh thay thế từ chuột bằng quá nhiều từ nó,làm cho từ nó bị lặp nhiều,gây nhàm chán.
- GV nhận xét và chốt lại kiến thức.
C-Củng cố,dặn dò:
-Một vài HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ về đại từ.
- GV nhận xét tiết học, xem lại bài tập 2.3.
Luyện tiếng việt
Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Thiên nhiên
I. Mục tiêu:
- Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm Thiên nhiên:biết một số từ ngữ thể hiện sự so sánh và nhân hoá bầu trời.
- Có ý thức chọn lọc từ ngữ gợi tả,gợi cảm khi viết đoạn văn tả một cảnh đẹp thiên nhiên.
II. Các hoạt động:
1. Giới thiệu bài
2.HĐ1: Luyện tập
Bài 1: làm miệng
Bài 2: Làm miệng
Bài 3: Viết 1 đoạn văn ngắn tả cảnh đẹp của quê em hoặc nơi em ở.
- HS đọc yêu cầu rồi tự làm bài vào vở ô li.
- GV theo dõi gợi ý giúp HS yếu.
3. HĐ2: HS trình bày kết quả
- Gọi 1 số em đọc bài làm.
- Lớp và GV lắng nghe nhận xét sửa chữa.
4. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Tuyên dương những em làm bài tốt.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 9hkim huong da sua.doc