TOÁN:
LUYỆN TẬP CHUNG.
I. Mục tiêu: - Biết tính vận tốc, qung đường, thời gian.
- Biết đổi đơn vị đo thời gian .
- Cả lớp lm bi 1, 2 . HSKG lm thm bi 3, 4.
- Yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ, bảng học nhóm
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TuÇn 28 Thø 2 ngµy 21 th¸ng 3 n¨m 2011 TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG. I. Mục tiêu: - Biết tính vận tốc, quãng đường, thời gian. - Biết đổi đơn vị đo thời gian . - Cả lớp làm bài 1, 2 . HSKG làm thêm bài 3, 4. - Yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: Bảng phụ, bảng học nhóm III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Giáo viên nhận xét – cho điểm. 3. Bài mới: Luyện tập chung. Bài 1: Giáo viên chốt. Yêu cầu học sinh nêu công thức tìm v đơn vị km/giờ Bài 2: Giáo viên h.dẫn cách làm. - Nhận xét, sửa bài. Kết quả là: 37,5 km / giờ. Bài 3: - Cho HS đổi: 15,75 km = 15 750 m. 1 giờ 45 phút = 105 phút. Bài 4: Giáo viên chấm và chữa bài. Đáp số: 2 phút. 4. Củng cố. 5. Dặn dò: - Làm bài 1, 2 làm vào giờ tự học. Chuẩn bị: Luyện tập chung. Nhận xét tiết học. Hát Lần lượt sửa bài 3 và 4. Lần lượt nêu cách tìm v , s , t. Học sinh đọc đề – nêu công thức. Giải – lần lượt sửa bài. Nêu cách làm. Đáp số: 15 km. Học sinh đọc đề. HS làm bài theo cặp. - Đại diện vài cặp lên sửa bài. - Cả lớp nhận xét sửa bài Học sinh đọc đề. HS tự làm tiếp vào vở rồi sửa bài. Chẳng hạn: 15 750 : 105 = 150 (m / phút) - HS đọc bài tập. - HS tự làm bài vào vở. - HS làm sai sửa bài. Thi đua lên bảng viết công thức tính: s , v , t. TIẾNG VIỆT: ƠN TẬP GIỮA HKII (Tiết 1) I. MỤC TIÊU: - Đọc trơi chảy, lưu lốt bài tập đọc đã đọc; tốc độ khoảng 115 tiếng/phút; đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 4-5 bài thơ (đoạn thơ), đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn. - Nắm được các kiểu cấu tạo câu để điền đúng bảng tổng kết (BT2) ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lịng trong 9 TUẦN đầu, sách Tiếng việt 5, tập hai. - Bút dạ và một tờ giấy khổ to kẻ bảng tổng kết ở BT2. - Bốn, năm tờ phiếu viết nội dung của BT2. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài mới: - GV giới thiệu bài (1’) * Hoạt động 1: (25’) Kiểm tra tập đọc, học thuộc lịng. - Gọi từng HS lên bốc thăm. - Cho HS chuẩn bị bài GV cho điểm * Hoạt động 2: (10’) Hướng dẫn HS làm BT2: Cho HS đọc yêu cầu của BT2 GV dán bảng thống kê lên bảng + giao việc Cho HS làm bài. (GV phát phiếu cho HS) Cho HS trình bày Nhận xét + chốt lại kết quả đúng * Hoạt động nối tiếp: (4’) - Nhận xét tiết học. - Dặn những HS chưa kiểm tra tập đọc, học thuộc lịng về nhà tiếp tục ơn để TIẾT sau kiểm tra lấy điểm. - Dặn những HS kiểm tra chưa đạt về ơn để tiết ơn tập sau kiểm tra lại. HS lắng nghe HS lần lượt lên bốc thăm Mỗi HS chuẩn bị bài 1’–2’ HS lên đọc bài + trả lời câu hỏi như đã ghi ở phiếu 1 HS đọc to, lớp lắng nghe Quan sát + lắng nghe HS làm bài HS trình bày Lớp nhận xét HS lắng nghe HS thực hiện HS thực hiện Thø 3 ngµy 22 th¸ng 3 n¨m 2011 TỐN: LUYỆN TẬP CHUNG (tr. 144) I. MỤC TIÊU : - Biết tính vận tốc, quãng đường, thời gian. - Biết giải bài toán chuyển động ngược chiều trong cùng một thời gian. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bảng phụ để HS làm bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. KIỂM TRA BÀI CŨ: - Gọi HS phát biểu cách tính vận tốc, quãng đường, thời gian - GV nhận xét, cho điểm. - 3 HS nhắc lại. - Cả lớp nhận xét. B. DẠY BÀI MỚI: * Giới thiệu bài: (1’) *Hoạt động 1:(30’)Hướng dẫn luyện tập Bài 1 : xe máy A B 180km gặp nhau a) Yêu cầu HS đọc bài tập 1a). GV hướng dẫn HS tìm hiểu có mấy chuyển động đồng thời trong bài toán ; chuyển động cùng chiều hay ngược chiều nhau ? - GV vẽ sơ đồ : - GV giải thích cho HS hiểu theo sơ đồ. - Cho HS tự làm phần b). + Mỗi giờ ô tô đi được bao nhiêu km ? + Sau mấy giờ hai ô tô gặp nhau ? Bài 2 : - GV gọi HS đọc đề toán, nêu yêu cầu bài toán. - GV nhận xét, chấm điểm. - HS giải vào vở. Sau mỗi giờ, cả ô tô và xe máy đi được : 54 + 36 = 90 (km) Thời gian để ô tô và xe máy gặp nhau : 180 : 90 = 2 (giờ) - HS tự làm phần b) tương tự như phần a). - HS nêu cách làm, sau đó tự làm vào vở. Thời gian đi của ca nô là : 11 giờ 15 phút - 7 giờ 30 phút = 3 giờ 45 phút = 3,75 giờ Quãng đường đi được của ca nô là : 12 3,75 = 45 (km) - HS nhận xét, sửa chữa. . * Hoạt động nối tiếp: (4’) - Gọi HS nhắc lại cách tính vận tốc, quãng đường, thời gian đã học. - Chuẩn bị bài : Luyện tập chung. - 3 HS nhắc lại theo yêu cầu. - HS lắng nghe. TIẾNG VIỆT: ƠN TẬP GIỮA HKII (Tiết 2) I. MỤC TIÊU: - Đọc trơi chảy, lưu lốt bài tập đọc đã đọc; tốc độ khoảng 115 tiếng/phút; đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 4-5 bài thơ (đoạn thơ), đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn. - Tạo lập được câu ghép theo yêu cầu của BT2. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lịng (như TIẾT 1).. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Bài mới: (1’) - GV giới thiệu bài * Hoạt động 1: (25’) Kiểm tra tập đọc, học thuộc lịng - Tiến hành như tiết 1 * Hoạt động 2: (10’) Hướng dẫn HS làm Bài tập. - Cho HS đọc yêu cầu BT + đọc 3 câu a, b, GV giao việc Cho HS làm bài. (GV phát giấy + bút dạ cho 3 HS) Cho HS trình bày Nhận xét + chốt lại kết quả đúng * Hoạt động nối tiếp: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà luyện đọc để kiểm tra ở TIẾT 3 HS lắng nghe HS lần lượt lên bốc thăm Mỗi HS chuẩn bị bài 1’–2’ HS lên đọc bài + trả lời câu hỏi như đã ghi ở phiếu - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm HS lắng nghe HS làm bài HS trình bày Lớp nhận xét - HS lắng nghe HS thực hiện TIẾNG VIỆT: ƠN TẬP GIỮA HKII (Tiết 3) MỤC TIÊU: - Đọc trơi chảy, lưu lốt bài tập đọc đã đọc; tốc độ khoảng 115 tiếng/phút; đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 4-5 bài thơ (đoạn thơ), đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn. - Tìm được các câu ghép, các từ ngữ được lặp lại, được thay thế trong đoạn văn (BT2) ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lịng (như TIẾT 1). - 1 tờ phiếu phơ tơ phĩng to bài Tình quê hương để HS làm BT2. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * GV giới thiệu bài: (1’) * Hoạt động 1: (25’) Kiểm tra tập đọc, học thuộc lịng Tiến hành như TIẾT 1 * Hoạt động 2: (10’) Hướng dẫn HS làm Bài tập. Cho HS đọc BT1 GV nhắc lại yêu cầu của BT Cho HS làm bài. GV đưa bảng phụ ghi sẵn 5 câu ghép. GV và HS cùng phân tích các vế của câu ghép. GV dùng phấn màu gạch dưới các vế câu. Nhận xét + chốt lại kết quả đúng * Hoạt động nối tiếp: (4’) Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà chuẩn bị bài cho TIẾT ơn tập tiếp theo. HS lắng nghe HS lần lượt lên bốc thăm Mỗi HS chuẩn bị bài 1’–2’ HS lên đọc bài + trả lời câu hỏi như đã ghi ở phiếu 1 HS đọc to, lớp đọc thầm HS lắng nghe HS làm bài Phân tích các vế câu ghép Lớp nhận xét HS lắng nghe HS thực hiện Thø 4 ngµy 23 th¸ng 3 n¨m 2011 TIẾNG VIỆT: ƠN TẬP GIỮA HKII (Tiết 4) Ngày soạn: / / Ngày giảng: / / MỤC TIÊU: - Đọc trơi chảy, lưu lốt bài tập đọc đã đọc; tốc độ khoảng 115 tiếng/phút; đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 4-5 bài thơ (đoạn thơ), đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn. - Kể tên các bài tập đọc là văn miêu tả đã học trong 9 tuần đầu học kì II (BT2) ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Bút dạ và 3 tờ giấy khổ to để HS làm BT2. - 3 tờ phiếu khổ to – mỗi tờ viết sẵn dàn ý của một trong ba bài văn miêu tả: Phong cảnh đền Hùng, Hội thổi cơm thi ở Đồng Văn, Tranh làng Hồ. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * GV giới thiệu bài: (1’) * Hoạt động 1: (15’) Kiểm tra tập đọc, học thuộc lịng - Thực hiện như ở tiết 1 * Hoạt động 2: (10’) Hướng dẫn HS làm BT2: Cho HS đọc yêu cầu của BT2 GV nhắc lại yêu cầu Cho HS làm bài Cho HS trình bày Nhận xét + chốt lại kết quả đúng * Hoạt động 3: (10’) Hướng dẫn HS làm BT3: Cho HS đọc yêu cầu của BT3 GV giao việc Cho HS làm bài. Phát giấy và bút dạ cho HS Cho HS trình bày Nhận xét + chốt lại kết quả - GV đưa 3 dàn ý chuẩn bị trước lên bảng lớp và giới thiệu để HS nắm vững dàn ý của bài * Hoạt động nối tiếp: (4’) - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà viết lại dàn ý của bài văn mình đã chọn. - Dặn HS chuẩn bị ơn tập TIẾT 5 (quan sát một cụ già để viết một đoạn văn ngắn tả ngoại hình của một cụ già). HS lắng nghe Hs lần lượt lên bốc thăm Mỗi HS chuẩn bị bài 1’–2’ HS lên đọc bài + trả lời câu hỏi như đã ghi ở phiếu 1 HS đọc to, lớp đọc thầm HS lắng nghe HS làm bài HS trình bày Lớp nhận xét 1 HS đọc to, lớp đọc thầm HS lắng nghe HS làm bài HS trình bày Lớp nhận xét 1 HS đọc to, lớp lắng nghe HS lắng nghe HS thực hiện HS thực hiện TIẾNG VIỆT: ƠN TẬP GIỮA HKII (Tiết 5) I. MỤC TIÊU: - Nghe – viết đúng chính tả bài Bà cụ bán hàng nước chè. Tốc độ viết khoảng 100 chữ/15 phút. - Viết đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu) tả ngoại hình một cụ già; biết chọn những nét ngoại hình tiêu biểu để miêu tả. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Một số tranh ảnh về các cụ già. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * GV giới thiệu bài: (1’) * Hoạt động 1: (10’) Hướng dẫn chính tả: GV đọc bài chính tả một lượt Hướng dẫn HS viết những từ ngữ dễ viết sai * Hoạt động 2: (15’) Cho HS viết chính tả: - Đọc từng câu hoặc từng bộ phận cho HS viết Đọc bài chính tả cho HS sốt lỗi Chấm 5 ® 7 bài Nhận xét + cho điểm * Hoạt động 3: (10’) Hướng dẫn HS làm BT Cho HS đọc yêu cầu của BT GV nhắc lại yêu cầu Cho HS nĩi về nhân vật em chọn tả Cho HS làm bài + trình bày Nhận xét + chấm một số bài viết hay * Hoạt động nối tiếp: (4’) - Dặn HS viết chưa đạt về viết lại cho hay hơn. - Dặn những HS chưa cĩ điểm kiển tra tập đọc – học thuộc lịng về nhà tiếp tục ơn để tiết sau kiểm tra. HS lắng nghe HS theo dõi trong SGK HS viết những từ ngữ khĩ Gấp SGK + viết chính tả HS tự sốt lỗi Đổi vở cho nhau sốt lỗi 1 HS đọc to, lớp lắng nghe HS lắng nghe Nĩi về nhân vật chọn tả HS làm bài + trình bày Lớp nhận xét HS lắng nghe HS thực hiện HS thực hiện TỐN LUYỆN TẬP CHUNG (tr. 145) I. MỤC TIÊU: - Làm quen với bài toá ... - Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên để duy trì cuộc sống của con người. - 2 , 3 HS đọc ghi nhớ trong SGK. Hoạt động 2: Làm bài tập trong SGK : Học sinh làm việc nhĩm 2. - HS đọc bài tập 1 + Phát phiếu bài tập - Nhĩm thảo luận nhĩm 2 về bài tập số 1 -Đại diện nhĩm trình bày, các nhĩm khác bổ sung. Các tài nguyên thiên nhiên là các ý : a, b, c, d, đ, e, g, h, l, m, n. Hoạt động 3 : Bày tỏ thái độ của em BT3. - Đưa bảng phụ cĩ ghi các ý kiến về sử dụng và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. - GV đổi lại ý b & c trong SGK - HS thảo luận cặp đơi làm việc theo yêu cầu của GV để đạt kết quả sau Tán thành: ý 2,3. Khơng tán thành: ý 1 - 2HS đọc lại các ý tán thành: + Nếu khơng bảo vệ tài nguyên nước, con người sẽ khơng cĩ nước sạch để sống. + Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên là bảo vệ và duy trì cuộc sống lâu dài cho con người. Hoạt động 4 : Hoạt động nối tiếp . - Nêu yêu cầu BT số 2 - 1 vài HS giới thiệu về một vài tài nguyên thiên nhiên của nước ta : mỏ than Quảng Ninh, - Nhận xét, chốt ý 3)Củng cố,dặn dị:1p Về nhà chuẩn bị xem trước BT số 5 Thø 5 ngµy 7 th¸ng 4 n¨m 2011 Tốn : Ơn tập về đo thời gian I. MỤC TIÊU: Biết - Quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian, - Viết số đo thời gian dưới dạng số thập phân, - Chuyển đổi số đo thời gian, - Xem đồng hồ, II. CHUẨN BỊ : 1 cái đồng hồ to III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của thầy Hoạt động của trị 1.Bài cũ : 4-5' 2.Bài mới : HĐ 1: Giới thiệu bài : 1' HĐ 2: Thực hành : 28-30’ - 2HS lên làm BT1. Bài 1: . Bài 1: HS tự làm rồi chữa bài Bài 2 ( cột1): Cho HS tự làm rồi chữa bài. Bài 2 ( cột1): HS tự làm rồi chữa bài a) 2 năm 6 tháng = 30 tháng 3 phút 40 giây = 220 giây b) 28 tháng = 2 năm 4 tháng 150 giây = 2 phút 30 giây c) 60 phút = 1 giờ 45 phút = giờ = 0,75 giờ 15 phút = giờ = 0,25 giờ 1 giờ 30 phút = 1,5 giờ 90 phút = 1,5 giờ d) 60 giây = 1 phút 90 giây = 1,5 phút 1 phút 30 giây = 1,5 phút Bài 3: GV lấy mặt đồng hồ (hoặc đồng hồ thực) cho HS thực hành xem đồng hồ khi cho các kim di chuyển (chủ yếu với các trường hợp phù hợp với câu hỏi: "Đồng hồ chỉ bao nhiêu giờ và bao nhiêu phút?") Bài 3: Quan sát và trả lời 3. Củng cố dặn dị : 1-2’ - Đọc lai bảng đơn vị đo thời gian. Kể chuyện: KỂ CHUYỆN Đà NGHE, Đà ĐỌC I.MỤC TIÊU: Lập dàn ý, hiểu và kể được một câu chuyện đã nghe, đã đọc ( gt được nhân vật, nêu được diễn biến câu chuyện hoặc các đặc điểm chính của nhân vật, nêu được cảm nghĩ của mình về nhân vật, kể rõ ràng, rành mạch) về một người phụ nữ anh hùng hoặc một phụ nữ cĩ tài. Kính trọng và biết ơn những người phụ nữ cĩ cơng với đất nước. II.CHUẨN BỊ : Một số sách truyện, bài báo, sách truyện đọc lớp 5.. viết về các nữ anh hùng, các phụ nữ cĩ tài. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ:4-5’ Kiểm tra 2 HS Nhận xét, cho điểm - Kể chuyện Lớp trưởng lớp tơi 2.Bài mới a.Giới thiệu bài: Nêu MĐYC tiết học:1’ b.Các hoạt động: HĐ 1:HD HS hiểu yêu cầu của đề bài: 7-8’ - HS lắng nghe GV viết đề bài trên bảng lớp và gạch dưới những từ ngữ cần chú ý: Kể chuyện em đã nghe, đã đọc về một nữ anh hùng hoặc một phụ nữ cĩ tài. - 1 HS đọc đề bài trên bảng - HS đọc 4 gợi ý -1 HS đọc thầm gợi ý 1 - HS nối tiếp nĩi tên câu chuyện sẽ kể GV kiểm tra việc chuẩn bị của HS ở nhà - HS đọc gợi ý 2 và gạch dàn ý câu chuyện HĐ 2: HS kể chuyện: 21-13’ - HS kể theo cặp và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện - Cho HS thi kể - HS thi kể chuyện trước lớp.Kể xong đều nĩi về ý nghĩa câu chuyện... - Lớp nhận xét Nhận xét + khen những HS kể hay, nêu ý nghĩa đúng 3.Củng cố, dặn dị : 1-2’ Nhận xét tiết học Dặn HS về chuẩn bị cho tiết Kể chuyện TUẦN 31 - HS lắng nghe Luyện từ và câu: ƠN TẬP VỀ DẤU CÂU(Dấu phẩy) I.MỤC TIÊU: - Nắm được tác dụng của dấu phẩy, nêu được ví dụ về tác dụng của dấu phẩy (BT1). - Điền đúng dấu phẩy theo yêu cầu của Bt2. II. CHUẨN BỊ : Bút dạ và một vài tờ phiếu kẻ sẵn bảng tổng kết về dấu phẩy. Hai tờ phiếu khổ to viết những câu, đoạn văn cĩ ơ để trống trong Truyện kể về bình minh. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ :4-5’ Kiểm tra 2 HS Nhận xét + cho điểm - Tìm từ ngữ chỉ những phẩm chất quan trọng của nam giới và nữ giới 2.Bài mới a.Giới thiệu bài: Nêu MĐYC tiết học :1’ b.Các hoạt động: - HS lắng nghe HĐ 1: Cho HS làm BT1: 14-15’ - HS đọc yêu cầu BT1 + 3 câu văn + bảng tổng kết GV dán bảng tổng kết lên và giao việc -Quan sát + lắng nghe Cho HS làm bài. Phát phiếu ghi bảng tổng kết - Làm bài vào vở BT, 3HS làm bài vào phiếu. Cho HS trình bày Tác dụng của dấu phẩy Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ. Ngăn cách các vế trong câu ghép - Trình bày Ví dụ Câu b Phong trào Ba đảm đang thời kì chống Mĩ cứu nước, phong trồ Giỏi việc nhà, đảm việc nước thời kì xây dựng và bảo vệ Tổ quốc đã gĩp phần động viên hàng triệu phụ nữ cống hiến sức lực và tài năng của mình cho sự nghiệp chung Câu a Khi phương đơng vừa vản bụi hồng, con hoạ mi ấy lại hĩt vang lừng. Câu c Thế kỉ XX là thế kỉ giải phĩng phụ nữ, cịn thế kỉ XXI là thế kỉ hồn thành sự nghiệp đĩ. Nhận xét + chốt lại kết quả đúng - Lớp nhận xét HĐ 2: Cho HS làm BT2: 10-12’ Cho HS đọc yêu cầu BT2 + đọc mẩu chuyện - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm mẩu chuyện Truyện kể về bình minh GV giải nghĩa từ khiếm thị: Cho HS làm bài. GV phát phiếu cho 3 HS - Lắng nghe - Làm bài vào vở BT, điền dấu chấm hoặc dấu phẩy vào ơ trống, viết lại cho đúng chính tả những chữ đầu câu chưa viết hoa. - HS trình bày Lớp nhận xét Nhận xét + chốt lại kết quả đúng 3.Củng cố, dặn dị : 2-3’ Nhận xét tiết học Dặn HS ghi nhớ kiến thức về dấu phẩy để sử dụng cho đúng - HS nhắc lại tác dụng của dấu phẩy. Thø 6 ngµy 8 thgangs 4 n¨m 2011 Tập làm văn Kiểm tra viết ( Tả con vật ) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT. Viết được một bài văn tả con vật cĩ bố cục rõ ràng, đủ ý, dùng từ, đặt câu đúng. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. Tranh vẽ hoặc ảnh chụp một số con vật (như gợi ý nếu cĩ) III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ NYẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định. 2.Bài mới a.Giới thiệu bài: Nêu MĐYC tiết học. b.Các hoạt động: - HS lắng nghe HĐ 1: Hướng dẫn HS làm bài . GV viết đề bài lên bảng Cho HS đọc gợi ý trong SGK GV gợi ý HS viết về con vật tả ở tiết trước hoặc một con vật khác Cho HS giới thiệu về con vật mình tả - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm - 1 HS đọc to, lớp lắng nghe - Lắng nghe - HS nối tiếp giới thiệu con vật mình tả HĐ 2: HS làm bài : 25-27’ GV nhắc nhở HS cách trình bày bài; chú ý chính tả, dùng từ, đặt câu GV thu bài khi hết giờ - Lắng nghe - Làm bài Nộp bài 2.Củng cố, dặn dị . Nhận xét tiết học Dặn HS về chuẩn bị bài cho tiết sau - HS lắng nghe ThĨ dơc BÀI 60: MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN TRÒ CHƠi”TRAO TÍN GẬY” I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT. Oân tâng và phát cầu bằng mu bàn chân.. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích. Chơi trò chơi”Trao tín gậy”.Yêu cầu tham gia chơi tương đối chủ động . II/ ĐỊA ĐIỂM ,PHƯƠNG TIỆN: Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập,đảm bảo an toàn tập luyện. Phương tiện: Chuẩn bị 1 còi,cầu và bóng.3-4 tín gậy ,kẻ sân để tổ chức trò chơi. III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP: Nội dung Định lượng Hình thức tổ chức tập luyện 1/ Phần mở đầu: - Tập hợp lớp,phổ biến nhiệm vụ yêu cầu bài học HS khởi động các khớp Chạy nhẹ nhàng quanh sân. Oân bài thể dục. - kiểm tra bài củ. 2/ Phần cơ bản: Đá cầu: Oân tâng cầu bằng mu bàn chân. Oân phát cầu bằng mu bàn chân. Thi phát cầu bằng mu bàn chân. - Chơi trò chơi” Trao tín gậy”. 3/ Phần kết thúc: - GV cùng HS hệ thống bài - Cho HS thả lỏng. - GVnhận xét,đánh giá kết quả bài học. - Về nhà tập đá cầu. 10 phút 24 phút 6 phút * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * & * * * * * * * * * * * * * * * * & * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * & Tốn Phép cộng I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT. - Biết cộng các số tự nhiên, các số thập phân, phân số và ứng dụng trong giải tốn. - Cả lớp làm bài :1, 2 (cột 1), 3, 4. HSKG làm thêm bài 2 (cột 2). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Bài cũ .4p 2.Bài mới : 35p HĐ 1: Giới thiệu bài . HĐ 2 : Thực hành . - GV nêu câu hỏi để HS trả lời, trao đổi ý kiến về những hiểu biết đối với phép cộng nĩi chung: tên gọi các thành phần và kết quả, dấu phép tính, một số tính chất của phép cộng... (như trong SGK). - 1HS lên làm BT1. Bài 1: Cho HS tự tính rồi chữa bài. Bài 1: HS tự làm rồi chữa các bài tập. Bài 2 (cột 1): Bài 2 (cột 1): - HS tự làm rồi chữa các bài tập. c) 5,87 + 28,69 + 4,13 = 5,87 + 4,13 + 28,69 = 10 + 28,69 = 38,69 Bài 3: Bài 3: HS tự làm rồi chữa bài. a) x + 9,68 = 9,68; x = 0 vì 0 + 9,68 = 9,68 (dự đốn x = 0 vì 0 cộng với số nào cũng bằng chính số đĩ). HS khác cĩ thể giải thích x = 0 vì x + 9,68 = 9,68 thì x = 9,68 - 9,68= 0. Cả hai cách đều đúng, nhưng cách dự đốn bằng sử dụng tính chất của phép cộng với 0 nhanh gọn hơn. Nhận xét và trả lời Bài 4: Bài 4: HS tự đọc rồi giải bài tốn. Giaĩ viên theo dõi,giúp đỡ hs ,sau nđĩ nhận xét,sửa chữa. Bài giải: Mỗi giờ cả hai vịi cùng chảy được: (thể tích bể) Đáp số: 50% thể tích bể 3. Củng cố dặn dị .1p - Về làm lại bài 2 - Xem trước: Phép trừ - Nêu lại cách cộng phân số, số thập phân. sinh ho¹t líp I.Mơc tiªu: - Đánh giá các hoạt động trong tuần, đề ra kế hoạch tuần tới. - HS biết nhận ra mặt mạnh và mặt chưa mạnh trong tuần để có hướng phấn đấu trong tuần tới; có ý thức nhận xét, phê bình giúp đỡ nhau cùng tiến bộ. - Giáo dục học sinh ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần làm chủ tập thể. II. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chđ yÕu: Ho¹t ®éng cđa GV Ho¹t ®éng cđa HS 1. Ổn định tổ chức 2. Tiến hành a. Nhận xét các hoạt động tuần qua. - Cho học sinh nhận xét hoạt động tuần qua. - Giáo viên đánh giá chung ưu điềm, khuyết điểm. - Tuyên dương các cá nhân, tổ cĩ nhiều thành tích. 3. Phương hướng tuần tới. - Học chương trình tuần 30 - Lao động vệ sinh trường lớp,ch¨m sãc bån hoa. - Nghe - Các tổ trưởng lên nhận xét những việc đã làm được của tổ mình - Lớp trưởng đánh giá . -HS trao ®ỉi bỉ sung kÕ ho¹ch tuÇn tíi
Tài liệu đính kèm: