Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần học 31 (buổi chiều)

Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần học 31 (buổi chiều)

TUẦN 31 CHIỀU

 Thứ 2 ngày 12 tháng 4 năm 2010

Đạo đức: BẢO VỆ TÀI NGUYấN THIấN NHIấN (T2)

I. MỤC TIấU

- Kể được một vài tài nguyên thiên nhiên ở nước ta và ở địa phương.

- Biết vỡ sao cần phải bảo vệ tài nguyờn thiờn nhiờn.

- Biết giữ gỡn, bảo vệ tài nguyờn thiờn nhiờn phự hợp với khả năng.

Đồng tỡnh, ủng hộ những hành vi, việc làm để giữ gỡn, bảo vệ tài nguyờn thiờn nhiờn.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- GV: Ảnh về tài nguyên thiên nhiên ở địa phương, nước ta.

- HS: SGK Đạo đức 5

 

doc 7 trang Người đăng hang30 Lượt xem 630Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần học 31 (buổi chiều)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 31 chiều
 Thứ 2 ngày 12 tháng 4 năm 2010
Đạo đức: BẢO VỆ TÀI NGUYấN THIấN NHIấN (T2)
I. MỤC TIấU
- Kể được một vài tài nguyờn thiờn nhiờn ở nước ta và ở địa phương.
- Biết vỡ sao cần phải bảo vệ tài nguyờn thiờn nhiờn.
- Biết giữ gỡn, bảo vệ tài nguyờn thiờn nhiờn phự hợp với khả năng.
Đồng tỡnh, ủng hộ những hành vi, việc làm để giữ gỡn, bảo vệ tài nguyờn thiờn nhiờn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
GV: Ảnh về tài nguyờn thiờn nhiờn ở địa phương, nước ta. 
HS: SGK Đạo đức 5
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
2. Bài cũ: 
Em cần làm gỡ gúp phần bảo vệ tài nguyờn thiờn nhiờn.
3.Bài mới.
a. Giới thiệu bài . 
Bảo vệ tài nguyờn thiờn nhiờn (tiết 2).
b. Cỏc hoạt động: 
	Hoạt động 1: Học sinh giới thiệu về tài nguyờn thiờn nhiờn của Việt Nam và của địa phương. 
Nhận xột, bổ sung và cú thể giới thiệu thờm một số tài nguyờn thiờn nhiờn chớnh của Việt Nam như:
Mỏ than Quảng Ninh.
Dầu khớ Vũng Tàu.
Mỏ A-pa-tớt Lào Cai.
Hoạt động 2: Thảo luận nhúm theo bài tập 5/ SGK.
Chia nhúm và giao nhiệm vụ cho nhúm học sinh thảo luận bài tập 5.
Kết luận: Cú nhiều cỏch sử dụng tiết kiệm tài nguyờn thiờn nhiờn.
Hoạt động 3: Thảo luận nhúm theo bài tập 6/ SGK.
Chia nhúm và giao nhiệm vụ cho cỏc nhúm học sinh lập dự ỏn bảo vệ tài nguyờn thiờn nhiờn: rừng đầu nguồn, nước, cỏc giống thỳ quý hiếm
Kết luận: Cú nhiều cỏch bảo vệ tài nguyờn thiờn nhiờn phự hợp với khả năng của mỡnh.
4. Tổng kết - dặn dũ: 
Chuẩn bị: ễn tập
Nhận xột tiết học. 
Hỏt .
1 học sinh nờu ghi nhớ.
1 học sinh trả lời.
Hoạt động cỏ nhõn, lớp.
Học sinh giới thiệu, cú kốm theo tranh ảnh minh hoạ.
Cả lớp nhận xột, bổ sung.
 Hoạt động lớp, nhúm 4.
Cỏc nhúm thảo luận.
Đại diện nhúm lờn trỡnh bày.
Cỏc nhúm khỏc bổ sung ý kiến và thảo luận.
-Từng nhúm thảo luận.
Từng nhúm lờn trỡnh bày.
Cỏc nhúm khỏc bổ sung ý kiến và thảo luận.
toán: ôn tập
I - Mục tiêu: Giúp HS
- Rèn luyện kĩ năng thực hiện các phép tính đã học với số thập phân, phân số.
III - Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Thực hành:
 Bài1: : Tính:
a. 895,72 + 402,68 – 634,87
b. - c. + 
- GV nhận xét, kết luận.
? Muốn cộng ( trừ) 2 số thập phân ( phân số) ta làm thế nào?
Bài 2: : Tính bằng cách thuận tiện nhất:
a. +++ ; b. 98,54 – 41,82 – 35,72
- Y/C HS nêu cách tính thuận tiện nhất.
- GV nhận xét, kết luận việc sử dụng tính chất kết hợp và tính chất giao hoán để thực hiện.	
 Bài 3: (Dành cho HS giỏi): Một trường tiểu học có số học sinh đạt loại khá, số học sinh đạt loại giỏi, còn lại là học sinh đạt loại trung bình. Hỏi:
a. Số học sinh đạt loại trung bình chiếm bao nhiêu phần trăm số hoạc sinh toàn trường?
b. Nếu trường tiểu học đó có 400 học sinh thì có bao nhiêu học sinh đạt loại trung bình?
- GV nhận xét, kết luận bài làm đúng.
* Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò: 	
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- HS tự làm bài tập.
- 3 HS lên bảng thực hiện.
- HS nhận xét, kết luận.
- 3 HS nêu.
- 2 HS nêu.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS tự làm vào vở .
- 2 HS lên bảng thực hiện. 
- HS nhận xét, kết luận.	
- HS nêu yêu cầu bài tập và phân tích đề bài.
- HS tự làm vào vở .
- 1HS lên bảng. 
- Nêu cách làm.
- HS nhận xét, kết luận.
_______________________________________
	Luyện viết: Bài 31
 i. mục tiêu:
 -Viết đúng mẫu chữ trong vở, rèn kỹ năng viết chữ hoa T, Ơ,...
 - Luyện viết chữ đứng nét đều 
 - Bồi dưỡng ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
II. các hoạt động dạy – học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra sách vở HS.
2. Giới thiệu bài: 
- Gọi HS đọc bài viết.
3. Tìm hiểu nội dung bài:
- Em hãy nêu nội dung của bài viết?
- Nhận xét, bổ sung...
4. Hướng dẫn HS viết bài:
- Tìm các chữ viết hoa trong bài?
- Yêu cầu HS viết hoa chữ T, Ơ.. vào bảng con. 
- Nhận xét, sửa sai cho HS.
- GV yêu cầu học sinh viết đúng mẫu chữ
5. HS viết bài:
- Yêu cầu HS viết bài vào vở.
 - GV quan sát, theo dõi, giúp đỡ HS yếu viết đúng mẫu chữ và đảm bảo tốc độ viết.
6. Chấm, chữa bài:
- GV thu vở chấm điểm
 - Nhận xét, bổ sung cho những bài viết của HS
7. Hướngdẫn HS luyện viết thêm ở nhà:
- Dặn HS về nhà viết thêm ở trang sau của bài viết. 
 - HS làm theo yêu cầu của GV
 - Nghe và xác định nhiệm vụ của tiết học.
 - 1 HS đọc bài viết,
2HS nêu ...
Lớp: Nhận xét...
 - HS nêu
- HS viết hoa chữ Ơ, T..... vào bảng con
- HS viết lại cho đúng hơn.
Lắng nghe và thực hiện.
 - HS: Viết bài vào vở thực hành.
HS cả lớp lắng nghe và thực hiện.
_________________________________________
 Thứ 3 ngày 13 tháng 4 năm 2010
	Tập làm văn: ễN TẬP VỀ TẢ CẢNH
I. MỤC TIấU
- Liệt kờ được một số bài văn tả cảnh đó học trong học kỡ I; lập dàn ý vắn tắt cho 1 trong cỏc bài văn đú.
- Biết phõn tớch trỡnh tự miờu tả (theo thời gian) và chỉ ra được một số chi tiết thể hiện sự quan sỏt tinh tế của tỏc giả (BT2).
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
-Giỏo viờn chấm vở dàn ý bài văn miệng (Hóy tả một con vật em yờu thớch) của một số học sinh.
-Kiểm tra 1 học sinh dựa vào dàn ý đó lập, trỡnh bày miệng bài văn.
3.Bài mới.
a. Giới thiệu bài . 
b. Cỏc hoạt động: 
	Hoạt động 1: Trỡnh bày dàn ý 1 bài văn.
-Văn tả cảnh là thể loại cỏc em đó học suốt từ tuấn 1 đến tuần 11 trong sỏch Tiếng Việt 5 tập 1. Nhiệm vụ của cỏc em là liệt kờ những bài văn tả cảnh em đó viết, đó đọc trong cỏc tiết Tập làm văn từ tuần 1 đến tuần 11 của sỏch. Sau đú, lập dàn ý cho 1 trong cỏc bài văn đú.
-Giỏo viờn nhận xột.
-HS liệt kờ những bài văn tả cảnh học sinh đó đọc, viết.
Giỏo viờn nhận xột.
 Hoạt động 2: Phõn tớch trỡnh tự bài văn, nghệ thuật quan sỏt và thỏi độ người tả.
Giỏo viờn nhận xột, chốt lại lời giải đỳng.
4.Tổng kết - dặn dũ: 
Nhận xột tiết học.
Yờu cầu học sinh về nhà viết lại những cõu văn miờu tả đẹp trong bài Buổi sỏng ở Thành phố Hồ Chớ Minh
-1 học sinh dựa vào dàn ý đó lập, trỡnh bày miệng bài văn.
-Học sinh lắng nghe.
Hoạt động nhúm đụi.
1 học sinh đọc yờu cầu của bài tập.
-Học sinh làm việc cỏ nhõn hoặc trao đổi theo cặp.
-Cỏc em liệt kờ những bài văn tả cảnh.
-Học sinh phỏt biểu ý kiến.
-Dựa vào bảng liệt kờ, mỗi học sinh tự chọn đề trỡnh bày dàn ý của một trong cỏc bài văn đó đọc hoặc đề văn đó chọn.
-Nhiều học sinh tiếp nối nhau trỡnh bày dàn ý một bài văn.
-Lớp nhận xột.
Hoạt động lớp.
1 HS đọc yờu cầu của bài.
Hs cả lớp đọc thầm, đọc lướt lại bài văn, suy nghĩ để trả lời lần lượt từng cõu hỏi.
Hs phỏt biểu ý kiến. Cả lớp nhận xột.
___________________________________________
	Tiếng việt: Ôn tập
I. Mục tiêu:
1) Mụỷ roọng voỏn tửứ thuoọc chuỷ ủeà thieõn nhieõn, moõi trửụứng. Bieỏt sửỷ duùng tửứ ngửừ taỷ caỷnh thieõn nhieõn (baàu trụứi, gioự mửa, doứng soõng, ngoùn nuựi) theo nhửừng caựch khaực nhau ủeồ dieón ủaùt yự cho sinh ủoọng.
2) Bieỏt vieỏt moọt ủoaùn vaờn taỷ moọt caỷnh ủeùp ụỷ queõ em.
II- Caực hoaùt ủoọng daùy – hoùc:
Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn
Hoaùt ủoọng cuỷa hoùc sinh
1. Cuỷng coỏ kieỏn thửực:
H: Phaõn bieọt thieõn nhieõn vaứ moõi trửụứng khaực nhau nhử theỏ naứo?
H: Neõu nhửừng tửứ nhửừ noựi veà thieõn nhieõn?
H: Neõu nhửừng tửứ nhửừ noựi veà moõi trửụứng?
H: Tỡm nhửừng thaứnh ngửừ, tuùc ngửừ chổ veà thieõn nhieõn vaứ moõi trửụứng?
2. Luyeọn taọp: 
Vieỏt ủoaùn vaờn mieõu taỷ caỷnh ủeùp cuỷa ủũa phửụng coự sửỷ duùng caực tửứ ngửừ chổ thieõn nhieõn hoaởc moõi trửụứng
- GV chấm bài
-GV nhaọn xeựt vaứ khen nhửừng HS vieỏt ủoaùn vaờn ủuựng, hay.
3) Cuỷng coỏ, daởn doứ:
-GV nhaọn xeựt tieỏt hoùc
-Yeõu caàu HS veà nhaứ vieỏt laùi ủoaùn vaờn
- HS thaỷo luaọn theo nhoựm 2
- Caực nhoựm baựo caựo keỏt quaỷ
- Lụựp theo doừi nhaọn xeựt boồ sung.
-HS laứm baứi caự nhaõnù. 
- 1 số HS đọc bài văn
-Lụựp nhaọn xeựt.
 - HS trỡnh baứy baứi trửụực lụựp, lụựp theo doừi sửỷa sai 
_____________________________________________
Địa lí: ôn tập
I. Mục tiêu: - Củng cố những kiến thức đã học về các Đại dương trên thế giới
	- HS nắm được kiến thức và làm được bài tập
II. Hoạt động dạy- học:
1. Ôn bài cũ:
- Cho HS nhắc lại các Đại Dương trên thế giới
2. HD làm bài tập:
Bài 1: Điền từ ngữ và số vào chỗ trống sao cho đúng
- YC HS tự làm bài và chữa bài
- Gv chốt ý đúng.
Bài 2: Điền Đ trước câu đúng, S trước câu sai
- Gv chốt ý đúng: a, b điền Đ, câu c, d điền S
Bài 3: Gọi HS đọc YC dề
- YC HS tự làm bài
- Gv chốt ý đúng
Bài 4: Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước ý đúng
- Gv chấm- chữa bài.
Củng cố: 
- Cho HS nhắc lại ND bài học
- Nhận xét tiết học
- HS nhắc lại
HS làm bài cá nhân vào VBT
Trình bày kết quả
HS đọc YC bài
Tự làm bài
Nêu kết quả
HS chữa bài
- HS tự làm bài
- Trình bày kết quả
 - Hs tự làm bài
- HS nhắc lại
_______________________________________________
	Thứ 6 ngày 16 tháng 4 năm 2010
	Khoa học : MễI TRƯỜNG
I. MỤC TIấU
- Khỏi niệm về mụi trường.
- Nờu một số thành phần của mụi trường địa phương.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: ễn tập: Thực vật, động vật.
đ Giỏo viờn nhận xột.
3.Bài mới.
a. Giới thiệu bài . Mụi trường.
b.Cỏc hoạt động: 
Hoạt động 1: Quan sỏt và thảo luận.
-Yờu cầu học sinh làm việc theo nhúm.
+ Nhúm 1 và 2: Quan sỏt hỡnh 1, 2 và trả lời cỏc cõu hỏi trang 118 SGK.
+ Nhúm 3 và 4: Quan sỏt hỡnh 3, 4 và trả lời cỏc cõu hỏi trang 119 SGK.
-Mụi trường là gỡ?
đ Giỏo viờn kết luận:
Mụi trường là tất cả những gỡ cú xung quanh chỳng ta, những gỡ cú trờn Trỏi Đất hoặc những gỡ tỏc động lờn Trỏi Đất này.
 Hoạt động 2: Thảo luận.
+ Bạn sống ở đõu, làng quờ hay đụ thị?
+ Hóy liệt kờ cỏc thành phần của mụi trường tự nhiờn và nhõn tạo cú ở nơi bạn đang sống.
đ Giỏo viờn kết luận:
 Hoạt động 3: Củng cố.
-Thế nào là mụi trường?
 -Kể cỏc loại mụi trường?
 -Đọc lại nội dung ghi nhớ. 
4. Tổng kết - dặn dũ: 
-Xem lại bài.
-Chuẩn bị: “Tài nguyờn thiờn nhiờn”.
Nhận xột tiết học.
Học sinh tự đặt cõu hỏi, mời bạn khỏc trả lời.
Hoạt động nhúm, lớp.
-Nhúm trưởng điều khiển làm việc.
Đại diện nhúm trớnh bày.
-Học sinh trả lời.
Hoạt động lớp, cỏ nhõn.
-Học sinh trả lời.
-Học sinh trả lời.
_____________________________________________
Toán: ôn tập
I - Mục tiêu: Giúp HS
- Rèn luyện kĩ năng thực hiện các phép tính đã học với số thập phân, phân số.
III - Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Thực hành:
 Bài1: (Dành cho HS TB – yếu): Tính:
a. 8.98 + 1,02 x 12 b.( 8,98 + 1,02) x 12
- GV nhận xét, kết luận.
- Yêu cầu HS nhận xét về kết quả của 2 biểu thức và từ đó củng cố về thứ tự thực hiện phép tính trong biểu thức. 
Bài2: (Dành cho HS TB – yếu): Tính:
a. 351: 54 b. 8,46 : 3,6 c. 204,48 : 48
- GV nhận xét, kết luận.
? Muốn chia một số tự nhiên cho 1 số tự nhiên, chia 1 số TP cho 1 số TP, chia 1 số TP cho 1 số tự nhiên ta làm thế nào?
 Bài 3: ( Dành cho HS khá - giỏi): Tính bằng 2 cách:
a. 0,9 : 0,25 + 1,05 : 0,25 ; b. :+:
Bài 4: ( Dành cho HS khá - giỏi): Cuối năm 2005 xã Kim Đường có 7500 người. Nếu tỉ lệ tăng dân số hàng năm của xã là 1,6% thì đến hết năm 2006 xã đó có bao nhiêu người?
- GV nhận xét, kết luận bài làm đúng.
* Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò: 	
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- HS tự làm bài tập.
- 2 HS lên bảng thực hiện.
- HS nhận xét, kết luận.
- 3 HS nêu.
- HS tự làm bài tập.
- 3 HS lên bảng thực hiện.
- HS nhận xét, kết luận.
- 3 HS nêu.
- HS tự làm vào vở .
- 4HS lên bảng. 
- Nêu cách làm.
- HS nhận xét, kết luận.
- HS nêu yêu cầu bài tập và phân tích đề bài.
- HS tự làm vào vở .
- 1HS lên bảng. 
- Nêu cách làm.
- HS nhận xét, kết luận.
_______________________________________
Tập làm văn: luyện tập văn tả cảnh
I-Mục tiêu: Giúp HS:
- Củng cố kỹ năng viết bài văn tả cảnh: đúng thể loại, bố cục rõ ràng, đủ ý, diễn đạt trôi chảy, dùng từ chính xác và viết câu đúng.
II- Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1: Ôn bài cũ, giới thiệu bài: 
- Yêu cầu HS nhắc lại bố cục của bài văn tả cảnh?
- GV nêu nội dung tiết học.
HĐ2 Thực hành:
 Đề bài: Tả cảnh trường em trước buổi học.
- GV giúp đỡ HS viết yếu. Gợi ý:
a) Mở bài: - Giới thiệu tên trường.
- Thời gian trước buổi học vào sáng hay chiều?
- Cảnh định tả thuộc mùa nào?
b) Thân bài:
- Có thể tả từ khái quát đến chi tiết cụ thể hoặc ngược lại.
- Có thể tả từng hoạt động của HS, GV, trước buổi học hoặc chỉ cần tả 1 vài hoạt động mà em cho là quan trọng.
- Có thể tả quang cảnh thiên nhiên rồi tả hoạt động hoặc ngược lại.
c) Kết bài nêu cảm nghĩ của em về không khí nhộn nhịp của trường em trước buổi học.
- GV đánh giá bài làm của HS.
HĐ3: Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn về nhà viết lại đoạn văn cho hay hơn.
- 2 HS nêu.
- HS đọc và xác định yêu cầu đề bài.
- HS theo dõi.
- HS tự viết bài.
- 5 -7 HS đọc .
- Nhận xét, bổ sung.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 31 chieu.doc