TOÁN tiết 21
ÔN TẬP BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI
I - MỤC TIÊU:
Giúp H:
- Củng cố các đơn vị đo độ dài và bảng đơn vị đo độ dài.
- Rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo độ dài và giải các bài toán có liên quan.
II - ĐỒ DÙNG:
- Bảng phụ
III- BÀI HỌC:
A- KTBC: (bảng con) Viết các đơn vị liền trước và liền sau thích hợp vào chỗ chấm:
.dm ; dam,. ; ., hm ; cm, .
B - BÀI MỚI:
1. H nhắc lại các đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ lớn đến bé, từ bé đến lớn.
G hỏi để H nêu và hoàn thiện bảng đơn vị đo độ dài.
H: Mỗi đơn vị đo độ dài bằng bao nhiêu đơn vị đo liền sau?
H: Mỗi đơn vị đo độ dài bằng bao nhiêu đơn vị đo liền trước?.
Thứ hai ngày 17 tháng 9 năm 2007 Toán tiết 21 ôn tập bảng đơn vị đo độ dài I - Mục tiêu: Giúp H: - Củng cố các đơn vị đo độ dài và bảng đơn vị đo độ dài. - Rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo độ dài và giải các bài toán có liên quan. II - Đồ dùng: - Bảng phụ III- Bài học: A- KTBC: (bảng con) Viết các đơn vị liền trước và liền sau thích hợp vào chỗ chấm: ......dm ; dam,......... ; ........., hm ; cm, ........ B - Bài mới: 1. H nhắc lại các đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ lớn đến bé, từ bé đến lớn. G hỏi để H nêu và hoàn thiện bảng đơn vị đo độ dài. H: Mỗi đơn vị đo độ dài bằng bao nhiêu đơn vị đo liền sau? H: Mỗi đơn vị đo độ dài bằng bao nhiêu đơn vị đo liền trước?. 2Bài 2:(bảng con - vở) * Chốt: Dạng1: Đổi đv lớn " bé ? Dạng2: Đổi đv bé " lớn ? Bài 3(vở) *chốt: Đưa về hai dạng cơ bản trên Bài 4: (sgk) *Chốt : Các bước giải bài toán 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ học. ..................................................úúú úú........................................... Thứ ba ngày 18 tháng 9 năm 2007 Toán tiết 22 ôn tập bảng đơn vị đo khối lượng I - Mục tiêu: Giúp H: - Củng cố các đơn vị đo khối lượng và bảng đơn vị đo khối lượng - Rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo khối lượng và giải các bài toán có liên quan. II - Đồ dùng: - Bảng phụ III- Bài học: A- KTBC: (bảng con) Viết các đơn vị liền trước và liền sau thích hợp vào chỗ chấm: ......kg ; dag,......... ; ........., hg ; yến, ........ B - Bài mới: 1. H nhắc lại các đơn vị đo khối lượng theo thứ tự từ lớn đến bé, từ bé đến lớn. G hỏi để H nêu và hoàn thiện bảng đơn vị đo khối lượng. H: Mỗi đơn vị đo khối lượng bằng bao nhiêu đơn vị đo liền sau? H: Mỗi đơn vị đo khối lượng bằng bao nhiêu đơn vị đo liền trước?. 2Bài 2:(bảng con - vở) * Chốt: Dạng1: Đổi đv lớn " bé ? Dạng2: Đổi đv bé " lớn ? Bài 3(vở) *chốt: Muốn so sánh hai số đo khối lượng ta làm như thế nào? Bài 4: (sgk) *Chốt : Các bước giải bài toán 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ học. ..................................................úúú úú............................................. Chính tả ( nghe - viết) Một chuyên gia máy xúc I – Mục đích yêu cầu: 1. Nghe – viết đúng trình bày đúng một đoạn trong bài Một chuyên gia máy xúc 2. Nắm được quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng chứa nguyên âm đôi. II- Đồ dùng : -VBT – Bút dạ - phiếu khổ to III- Bài học: A.KTBC: Viết bảng con:Viết vần của các tiếng: tiến, biển, bìa B.Bài mới: 1.GTB: 2.Hướng dẫn H nghe viết : G đọc bài chính tả - giảng để H hiểu "gốc Bỉ" Lưu ý H một số từ dễ viết sai và ghi bảng: + Khung cửa, buồng máy, tham quan, ngoại quốc, chất phác... H phân tích và viết bảng con. G đọc – H viết bài chính tả. G đọc – H đổi vở soát lỗi, ghi số lỗi. G chấm chữa. 3.Luyện tập: Bài 2: H làm bài tập (SGK) Chữa bài : H nối tiếp nhau đọc bài làm hoàn chỉnh Bài 3: H làm bài sgk - G chữa bài trên bảng phụ *Chốt: cách ghi dấu thanh tiếng có nguyên âm đôi. 4. Củng cố dặn dò: -Nhận xét giờ học. ..................................................úúú úú............................................. kĩ thuật một số dụng cụ nấu ăn trong gia đình (2t) I - Mục tiêu: H cần phải: Biết đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống thông thường trong gia đình. Có ý thức bảo quản, giữ gìn vệ sinh, an toàn trong quá trình sử dụng dụng cụ đun, nấu, ăn uống. II - Đồ dùng: Tranh ảnh một số dụng cụ, nấu nướng thường dùng trong gia đình. III - Các hoạt động dạy - học: A/ KTBC: Kiểm tra đồ dùng sách vở B/ Bài mới: 1. GTB: 2. Hoạt động 1: Xác dịng các dụng cụ đun nấu thường dùng trong gia đình. - Em hãy kể tên một số loại dụng cụ thường dùng để nấu nướng trong gia đình? - G ghi bảng 3. Hoạt động 2:Tìm hiểu đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản một số dụng cụ đun, nấu, ăn uống trong gia đình - H thảo luận về đặc điểm cách sử dụng, bảo quản một số dụng cụ đun, nấu, ăn uống trong gia đình. - H thảo luận và hoàn thành theo mẫu phiêusau: Loại dụng cụ Tên các loại dụng cụ cùng loại Tác dụng Sử dụng, bảo quản VD: Bếp đun Dụng cụ nấu Dụng cụ dùng để bày thức ăn và ăn uống Dụng cụ cắt thái sản phẩm Các dụng cụ khác C - Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học. ..................................................úúú úú............................................. Thứ tư ngày 19 tháng 9 năm 2007 toán tiết 23 luyện tập I. Mục tiêu: Giúp H: - Củng cố các đơn vị đo độ dài, khối lượng. - Giải toán có liên quan đến diện tích II. Bài học: A.KTBC: (bảng con) G nêu - H đổi một số đơn vị đo độ dài, khối lượng. B. Luyện tập: Bài 1: Vở. *Chốt KT: đổi đơn vị đo độ dài ; bài toán qh tỉ lệ. Bài 2 : (Vở) - H làm bài - chữa bài *Chốt : So sánh số đo khối lượng(Đổi về cùng một đơn vị đo) Bài 3: Nháp *Chốt: Diện tích một hình bằng tổng diện tích các hình nhỏ lẻ. Dự kiến sai lầm: Bài1, 2: H không đổi về cùng đơn vị đo C. Củng cố, dặn dò: - G nhận xét giờ học. Rút kinh nghiệm sau bài học: .................................................................................................................................... .................................................úúúúú.................................................. Lịch sử tiết1 phan bội châu và phong trào đông du I - Mục đích, yêu cầu: Học xong bài này H biết: - Phan Bội Châu là nhà yêu nước tiêu biểu ở VN đầu thế kỉ XX. - Phong trào Đông Du là một phong trào yêu nước, nhằm mục đích chống TD Pháp II - Đồ dùng: Bản đồ TG -Tranh ảnh tư liệu III - Các hoạt động dạy - học: A/ KTBC: H : Nêu tình hình KT-XH Việt Nam cuối TK 19 đầu thế kỉ 20 ? B/ Bài mới: 1. Hoạt động 1: (Làm việc cả lớp ) G nêu nhiệm vụ : - Phan Bội Châu tổ chức phong trào Đông Du nhằm mục đích gì ? - Kể lại những nét chính về phong trào Đông Du - ý nghĩa của phong trào Đông Du 2. Hoạt động 2: ( làm việc theo nhóm ) - H thảo luận các nhiệm vụ trên Gợi ý: +Những người yêu nước được đào tạo ở nước Nhật tiên tiến để có kiến thức về khoa học kĩ thuật sau đó đưa họ về hoạt động cứu nước. + Sự hưởng ứng của phong trào Đông Du trong cả nước, nhất là những thanh niên yêu nước Việt Nam. + Phong trào đã khơi dậy lòng yêu nước của nhân ta. - Các nhóm trình bày. - G kết luận. 3. Hoạt động 3: ( nhóm - cả lớp ) - H đọc sgk tìm hiểu về phong trào Đông Du. - Phong trào Đông Du kết thúc ntn ? 4. Hoạt động 4: (cả lớp ) G nhấn mạnh những nội dung chính. - Mở rộng : Phong trào Đông Du có ảnh ntn tới phong trào CM ở nước ta đầu TKXX C/ Củng cố, dặn dò: Nhận xét giờ học. ..........................................................úúú úú.................................................. Thứ năm ngày 20 tháng 9 năm 2007 Toán tiết 24 đề-ca-mét vuông. hec-tô-mét vuông. I - Mục tiêu: Giúp H: - Hình thành biểu tượng ban đầu về đề-ca-mét vuông, héc-tô-mét vuông. - Biết đọc viết các số đo diện tích theo đơn vị đề-ca-mét, hec-tô-mét vuông. - Biết mqh giữa đề-ca-mét vuông và mét vuông, giữa héc-tô-mét vuông và đề-ca-mét vuông; biết chuyển đổi đơn vị đo diện tích (trường hợp đơn giản) II -Đồ dùng: - Bảng phụ; Hình vẽ biểu diễn hình vuông có cạnh 1dam, 1hm (thu nhỏ) III - Các hoạt động dạy và học: A/ KTBC: Kể tên các đơn vị đo diện tích đã học ở lớp 4? B/ Bài mới: 1. Giới thiệu đơn vị đo diện tích đề-ca-mét vuông a) Hình thành biểu tượng về đề-ca-mét vuông - H nhắc lại: Mét vuông là diện tích hình vuông có cạnh 1m; Ki-lô-mét vuông là diện tích hình vuong có cạnh 1km. - H rút ra được: Đề-ca-mét vuông là diện tích hình vuông có cạnh 1dam. - H tự nêu cách đọc và cách viết kí hiệu đề-ca-mét vuông(dam2) b) Mối quan hệ giữa đề-ca-mét vuông và mét vuông H quan sát hình vẽ; tự xác định ; diện tích mỗi hình vuông nhỏ; số hình vuông nhỏ. - H rút ra được hình vuông có cạnh 1dam2 gồm 100 hình vuông 1m2 => 1dam2 = 100m2 2. Giới thiệu đơn vị đo diện tích héc-tô-mét vuông (tương tự phần1) B/ Luyện tập : Bài 1: (miệng) H đọc theo dãy: *Chốt: Cách đọc viết đơn vị đo dam2 và hm2 Bài 2: (bảng - vở) *Chốt: Dạng1: Đổi đơn vị đo lớn =>bé Dạng2: Đổi đơn vị đo bé => lớn Bài3 H tự làm bài vào vở - chữa bài: *Chốt: Cách đổi C. Củng cố - dăn dò: - Nhận xét giờ học ..........................................................úúú úú.................................................. địa lí vùng biển nước ta I - Mục tiêu: Học xong bài này, H biết: - Trình bày được một số đặc điểm của vùng biển nước ta. - Chỉ được trên bản đồ (lược đồ) vùng biển nước ta và một số điểm du lịch bãi biển nổi tiếng. - Biết vai trò của biển đối với khí hậu, đời sống và sản xuất. - ý thức được sự cần thiết phải bảo vệ và khai thác tài nguyên biển một cách hợp lí. II - Đồ dùng: - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam; một số tranh ảnh về nơi du lịch và bãi biển nổi tiếng. III - Các hoạt động dạy - học: A- KTBC: Sông ngòi nước ta có đặc điểm gì ? ảnh hưởng của nó tới đời sống sản xuất ? B- Bài mới: 1. GTB: 2. Nội dung: a) HĐ1: (Làm việc cá nhân) H dựa vào H1 sgk trả lời các câu hỏi: - Nước ta có nhiều sông hay ít sông so với các nước mà em biết? - Kể tên và chỉ trên hình 1 vị trí một số sông ở VN? - Miền Bắc và miền Nam có những sông lớn nào? - Nhận xét về sông ở miền Trung? b)Hoạt động2:(làm việc theo nhóm) Nhóm đọc sgk và qs H 2,3. - Nêu thời gian của mùa mưa, mùa khô, đặc điểm cũng như ảnh hưởng của nó đến đời sống sản xuất? - H quan sát một số ảnh sông về mùa mưa lũ ở nước ta. - Đại diện các nhóm trình bày - G nhận xét bổ sung. 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ học. ..........................................................úúú úú.................................................. Thứ sáu ngày 21 tháng 9 năm 2007 Toán - tiết 25 Mi-li -mét vuông. Bảng đơn vị đo diện tích. i.Mục tiêu: -Biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn của mi-li-mét vuông. Quan hệ giữa mi-li-mét vuông và xăng-ti-mét vuông. -Biết tên gọi, kí hiệu, mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích trong bảng. -Biết chuyển đổi các số đo diện tích từ đơn vị này sang đơn vị khác. ii.Đồ dùng dạy học: -Hình vẽ biểu diễn hình vuông có cạnh dài 1cm như SGK phóng to. -Bảng có kẻ sẵn các dòng, các cột chưa viết chữ và số. iii.Hoạt động dạy học: A.Kiểm tra(3-5') Kể tên các đơn vị đo độ dài? B.Bài mới(13-15') 1.Giới thiệu mi-li-mét vuông. - Kể tên các đơn vị đo diện tích đã học? - G: "Để đo diện tích rất bé người ta còn dùng đơn vị mi-li-mét vuông. - Dựa và các định nghĩa về đề-ca-mé ... .................................úúú úú............................................. Thứ tư ngày 26 tháng 9 năm 2007 toán tiết 28 luyện tập I. Mục tiêu: Giúp H: - Củng cố các đơn vị đo diện tích. - Giải toán có liên quan đến diện tích II. Bài học: A.KTBC: (bảng con) G nêu - H đổi một số đơn vị đo diện tích. B. Luyện tập: Bài 1: Vở. *Chốt KT: đổi đơn vị đo diện tích: + Dạng1: Lớn =>bé +Dạng 2: Bé => lớn Bài 2 : (Vở) - H làm bài - chữa bài *Chốt : So sánh số đo diện tích (Đổi về cùng một đơn vị đo) Bài 3: (vở) - H đọc bài toán ? Muốn tính số tiền mua gỗ ta cần biết gì? (Cần biết diện tích sàn nhà ?m2) - H tự làm bài - Chữa bài *Chốt: Các bước giải bài toán Dự kiến sai lầm: Bài 2: H không đổi về cùng đơn vị đo C. Củng cố, dặn dò: - G nhận xét giờ học. Rút kinh nghiệm sau bài học: .................................................................................................................................... .................................................úúúúú.................................................. Lịch sử tiết 6 quyết chí ra đi tìm đường cứu nước I - Mục đích, yêu cầu: Học xong bài này H biết: - Nguyễn Tất Thành chính là Bác Hồ kính yêu. - Nguyễn Tất Thành đi ra nước ngoài chính là do lòng yêu nước, thương dân, mong muốn tìm con đường cứu nước. II - Đồ dùng: Tranh ảnh tư liệu (Quê Bác, bến cảng Nhà Rồng, Bản đồ hành chính VN) III - Các hoạt động dạy - học: A/ KTBC: H : - Phan Bội Châu tổ chức phong trào Đông Du nhằm mục đích gì ? - Kể lại những nét chính về phong trào Đông Du ? B/ Bài mới: 1. Hoạt động 1: (Làm việc cả lớp ) G nêu nhiệm vụ : - Tìm hiểu về gia đình quê hương của Nguyễn Tất Thành. - Mục đích ra đi tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành là gì? - Quyết tâm ra đi trìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành biểu hiện ra sao? 2. Hoạt động 2: ( làm việc theo nhóm ) - H thảo luận các nhiệm vụ trên - Các nhóm trình bày. - G kết luận. 3. Hoạt động 3: ( nhóm - cả lớp ) - H xác định vị trí của Thành phố Hồ Chí Minh trên bản đồ. - G giới thiệu bến cảng Nhà Rồng. - H thảo luận : Vì sao bến cảng Nhà Rồng được công nhận là di tích lịch sử - Phong trào Đông Du kết thúc ntn ? 4. Hoạt động 4: (cả lớp ) G nhấn mạnh những nội dung chính. - Thông qua ND bài học em hiểu Bác Hồ là người như thế nào ? (Suy nghĩ và hành động vì đất nước, vì nhân dân) C/ Củng cố, dặn dò: Nhận xét giờ học. ..........................................................úúú úú.................................................. Thứ năm ngày 27 tháng 9 năm 2007 Toán tiết 29 luyện tập chung I - Mục tiêu: Giúp H củng cố về: - Các đơn vị đo diện tích đã học; - Giải các bài toán có liên quan đến diện tích các hình II -Đồ dùng: - Bảng phụ III - Các hoạt động dạy và học: A/ KTBC: Kể tên các đơn vị đo diện tích đã học theo thứ tự từ lớn đến bé? B/ Luyện tập : Bài 1: (vở) H đọc bài toán và tự giải- chữa bài *Chốt: Muốn tính số viên gạch cần dùng để ghép nền nhà ta làm thế nào? (Ta có thể lấy diện tích nền nhà chia cho diện tích một viên gạch) Bài 2: ( vở) - H đọc bài toán và tự giải bài toán *Chốt: a. Diên tích hình chữ nhật b. Bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ (thuận) Bài3 (vở) H tự làm bài vào vở - chữa bài: *Chốt: Cách giải bài toán có liên quan đến tỉ lệ xích. 4. Bài 4:(nháp-sgk) - Nhóm bàn thảo luận cách tính diện tích hình (sgk) (Cắt thành các hình quen thuộc rồi tính tổng diện tích các hình đó) - Đối chiếu KQ sgk - chọn đáp án đúng C. Củng cố - dăn dò: - Nhận xét giờ học ..........................................................úúú úú.................................................. địa lí đất và rừng I - Mục tiêu: Học xong bài này, H biết: - Chỉ được trên bản đồ (lược đồ) vùng phân bố của đất phe-ra-lít, đất phù sa, rừng rậm nhiệt đới, rừng ngập mặn. - Nêu được một số đặc điểm của đất phe-ra-lít, đất phù sa, rừng rậm nhiệt đới, rừng ngập mặn. - Biết vai trò của đất, rừng đối với đời sống con người. - Thấy được sự cần thiết phải bảo vệ cũng như khai thác đất rừng một cách hợp lí II - Đồ dùng: - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam; một số tranh ảnh về động vật và thực vật III - Các hoạt động dạy - học: A- KTBC: Nêu một số đặc điểm của vùng biển nước ta? B- Bài mới: 1. GTB: 2. Nội dung: a) HĐ1: (Làm việc theo nhóm) H dựa vào sgk hoàn thành bài tập sau: Tên loại đất Vùng phân bố Một số đặc điểm Phe-ra-lít .......................................... .......................................... ............................................ ........................................... Phù sa ......................................... ......................................... .......................................... ........................................... - Đại diện nhóm trình bày kết quả. - H lên chỉ bản đồ vùng phân bố 2 loại đất chính ở nước ta. - G nhấn mạnh: Đất là nguồn tài nguyên quý giá nhưng chỉ có hạn. Vì vậy, việc sử dụng đất cần đi đôi với việc bảo vệ và cải tạo. - H nêu một số biện pháp bảo vệ và cải tạo đất ở địa phương. - G kết luận: Nước ta có nhiều loại đất nhưng diện tích lowns hơn cả là đất phe-ra-lít màu đỏ hoặc màu vàng ở vùng đồi núi và đất phù sa ở vùng đồng bằng. b)Hoạt động2:(làm việc theo nhóm) Nhóm đọc sgk và qs H1, 2,3. - Chỉ vùng phân bố rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn trên lược đồ. - Hoàn thành bài tập sau: Rừng Vùng phân bố Một số đặc điểm Rừng rậm nhiệt đới .......................................... .......................................... ............................................ ........................................... Rừng ngập mặn ......................................... ......................................... .......................................... ........................................... - Đại diện nhóm lên trình bày. - G kết luận: Nước ta có nhiều rừng, đáng chú ý là rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn. Rừng rậm nhiệt ddowis chủ yếu tập trung ở vùng đồi núi và rừng ngập mặn thường thấy ở ven biển. 3. Hoạt động3: (cả lớp) ?Vi trò của rừng đối vowis ddowif sống con người? Để bảo vệ rừng Nhà nước và nhân dân cần phải làm gì? 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ học. ..........................................................úúú úú.................................................. Thứ sáu ngày 28tháng 9 năm 2007 Toán - tiết 30 Luyện tập chung i.Mục tiêu: Giúp H củng cố về: - So sánh phân số, tính giá trị biểu thức với phân số. - Giải bài toán liên quan đến tìm một phân số của một số, tìm hai số biết hiệu và tỉ số của hai số đó. ii.Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ iii.Hoạt động dạy học: A.Kiểm tra(3-5') Quy đồng mẫu số các phân số: B.Luyện tập (30’) Bài1( 31.Nháp *Kiến thức: So sánh các phân số Bài2(31).Vở. -H tự làm bài, chữa bài, nhận xét, bổ sung. *Kiến thức: Cộng, trừ, nhân, chia phân số. Sai lầm: H nhầm lẫn với mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài. Bài3(32).(Vở). -H đọc bài toán - tự giải vào vở rồi chữa bài: Đổi 5ha = 50 000m2 Diện tích hồ nướclà: x 50 000 =15 000 (m2) Đáp số: 15 000 m2 *Kiến thức: Cách tìm phân số của một số. 4. Bài4: (vở) Tiến hành như bài 3 *Chốt: Các bước giải bài toán “hiệu - tỉ” 4.Củng cố(2-3'). Nhận xét giờ học. *Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................ ...................................................úúú úú.................................................. đạo đức có chí thì nên I- mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: - Trong cuộc sống, con người thường phải đối mặt với những khó khăn, thử thách. Nhưng nếu có ý chí, có quyết tâm và biết tìm kiếm sự hỗ trợ của những người tin cậy thì sẽ có thể vượt qua được khó khăn để vươn lên trong cuộc sống. - Xác định được những thuận lợi, khó khăn của mình ; biết đề ra kế hoạch vượt khó khăn của bản thân. - Cảm phục những tâm gương có ý chí vượt lên khó khăn để trở thành những người có ích cho gia đình và xã hội. II- tài liệu và phương tiện: - Một vài mẩu chuyện về những tấm gương vượt khó. - Thẻ màu. III-các hoạt động dạy học chủ yếu: Tiết 2 hoạt động 1: Làm bài tập3/sgk * Mục tiêu: Mỗi nhóm nêu được một tấm gương tiêu biểu để kể cho lớp cùng nghe. * Cách tiến hành: 1. Chia lớp thành các nhóm nhỏ 2. H thảo luận nhóm về những tấm gương đã sưu tầm được. 3. Đại diện từng nhóm trình bày kết quả. Lưu ý: Giúp H hiểu được các hoàn cảnh khó khăn: + Khó khăn của bản thân: Sức khoẻ yếu, bị khuyết tật,... + Khó khăn về gia đình: nhà nghèo, sống thiếu sự chăm sóc của bố mẹ,... + Khó khăn khác: đường đi học xa, hiểm trở, lũ lụt,... 4. G gợi ý để H pát hiện những bạn khó khăn ngay trong lớp mình, trường mình và có kế hoạch để giúp đỡ bạn vượt khó hoạt động 2: Tự liên hệ * Mục tiêu: H liên hệ bản thân, nêu được những khó khăn trong cuộc sống, trong học tập, và đề ra được cách vượt khó khăn. * Cách tiến hành: 1. H phân tích những khó khăn của bản thân theo mẫu: STT Khó khăn Những biện pháp khắc phục 1 2 3 4 2. HS trao đổi những khó khăn của mình với nhóm. 3. H lên trình bày trước lớp . 4. GV kết luận: Biết vượt mọi khó khăn để sống và học tập mới là người có ý chí. *Dặn dò: Chuẩn bị bài 4 Nhớ ơn tổ tiên ......................................................úúú úú.................................................. Kí duyệt Ngày........tháng....năm 2007 luyện tập chung i.Mục tiêu: Giúp H củng cố về: - Quan hệ giữa 1 và ; và ; và . - Tìm một thành phần chưa biết của phép tính đối với phân số. - Giải bài toán có liên quan đến số trung bình cộng. ii.Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ iii.Hoạt động dạy học: A.Kiểm tra(3-5') Phân số thập phân là phân số như thế nào? B.Luyện tập (30’) Bài1( 28).Vở. *Kiến thức:Đọc (viết) các số đo diện tích. Bài2(28).SGK. -H tự làm bài, đọc bài làm, nhận xét, bổ sung. *Kiến thức: Đổi các số đo diện tích. Sai lầm: H nhầm lẫn với mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài. Bài3(28).SGK. -H tự điền phân số vào chỗ chấm. H đọc bài làm, nhận xét bổ sung. *Kiến thức: Viết phân số vào chỗ chấm. Sai lầm: Hai đơn vị đo diện tích gấp( kém) nhau 10 lần. 4.Củng cố(2-3'). -H kể tên các đơnvị đo diện tích? H nêu mối quan hệ giữa các đơnvị đo diện tích? -Mấy chữ số ứng với một đơn vị đo diện tích? *Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................
Tài liệu đính kèm: