Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần học số 23

Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần học số 23

I. Mục tiêu:

- Biết đọc nhấn giọng các từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.

- Biết đọc diễn cảm bài văn; giọng đọc phù hợp với tính cách của nhân vậ.

-Hiểu được quan án là người thông minh, có tài sử kiện. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK ).

II. Chuẩn bị:

+ GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK

III. Các hoạt động:

 

doc 22 trang Người đăng hang30 Lượt xem 627Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần học số 23", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tuÇn 23
 Thø 2 ngµy 1 th¸ng 2 n¨m 2010
TẬP ĐỌC: ph©n xö tµi t×nh
I. Mục tiêu:
- Biết đọc nhấn giọng các từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.
- Biết đọc diễn cảm bài văn; giọng đọc phù hợp với tính cách của nhân vậ.
-Hiểu được quan án là người thông minh, có tài sử kiện. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK ).
II. Chuẩn bị:
+ GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Cao Bằng.
	  Chi tiết nào nói lên địa thế đặc biệt của Cao Bằng?
	  Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: 
Phân xử tài tình
4. Phát triển các hoạt động: 
	Hoạt động 1: Luyện đọc.
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài.
Giáo viên chia đoạn để học sinh luyện đọc.
· Đoạn 1: Từ đầu  lấy trộm.
· Đoạn 2: Tiếp theo  nhận tội.
· Đoạn 3: Phần còn lại.
Giáo viên chú ý uốn nắn hướng dẫn học sinh đọc các từ ngữ khó, phát âm chưa chính xác như: rung rung, tra hỏi, lấy trộm biết trói lại, sư vãi.
Yêu cầu học sinh đọc từ ngữ chú giải.
Giáo viên giúp hs hiểu các từ ngữ học sinh nêu.
Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài (giọng nhẹ nhàng, chậm rãi thể hiện sự khâm phục trí thông minh tài xử kiện củ viên quan án, giọng phù hợp với đặc điểm từng đoạn: kể, đối thoại).
	Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
Yêu cầu học sinh đọc lại đoạn 1
Giáo viên nêu câu hỏi.
	  Vị quan án được giới thiệu là người như thế nào?
	  Hai người đàn bà đến công đường nhờ quan phân xử việc g
Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2 và trao đổi thảo luận để trả lời câu hỏi.
	  Quan án đã dùng những biện pháp nào để tìm ra người lấy cắp vải?
	  Vì sao quan cho rằng người không khóc chính là người ấy cắp tấm vải?
.
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đoạn còn lại.
	  Để tìm kẻ lấy trộm tiền nhà chùa, quan cho gọi những ai đến?
	  Vì sao quan lại cho gọi những người ấy đến?
	  Quan án đã tìm kẻ trộm tiền nhà chùa bằng cách nào? Hãy gạch dưới những chi tiết ấy?
Gv chốt:
	  Vì sao quan án lại dùng biện pháp ấy?
	  Quan án phá được các vụ án nhờ vào đâu?
Gv chốt:
	Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm.
Giáo viên hướng dẫn học sinh xác định các giọng đọc của một bài văn.
Hướng dẫn học sinh đọc ngắt giọng phù hợp nội dung câu chuyện, tình cảm của nhân vật.
	Bẩm quan, / con / mang vải / đi chợ, / bà này / hỏi mua / rồi cướp tấm vải, / bảo là / của mình. //
Học sinh đọc diễn cảm bài văn.
Hoạt động 4: Củng cố.
Gv tổ chức cho hs thi đua đọc diễn cảm bài văn.
Giáo viên nhận xét _ tuyên dương.
Hát 
Học sinh đọc thuộc lòng bài thơ và trả lời nội dung.
Hoạt động lớp, cá nhân.
1 học sinh khá giỏi đọc bài, cả lớp đọc thầm.
học sinh tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài văn.
Học sinh luyện đọc các từ ngữ phát âm chưa tốt, dễ lẫn lộn.
1 học sinh đọc phần chú giải, cả lớp đọc thầm, các em có thể nêu thêm từ khó chưa hiểu (nếu có).
Học sinh lắng nghe.
Hoạt động nhóm, lớp.
1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm.
Học sinh nêu câu trả lời.
	  Ông là người có tài, vụ án nào ông cũng tìm ra manh mối và xét xử công bằng.
	  Họ cùng bẩm báo với quan về việc mình bí mật cắp vải. Người nọ tố cáo người kia lấy trộm vải của mình. Họ nhờ quan phân xử.
1 học sinh đọc đoạn 2.
Học sinh thảo luận nhóm rồi cử đại diện trình bày kết quả.
Quan đã dùng những cách:
	  Cho đòi người làm chứng nên không có người làm chứng.
	  Cho lính về nhà hai người đàn bà để xem xét cũng không tìm được chứng cứ.
	  Quan sai xé tấm vải làm đôi chia cho hai người đàn bà mỗi người một mảnh.
	  Một trong hai người khóc, quan sai lính trả tấm vải cho người này rồi thét trói người kia lại.
Học sinh phát biểu tự dọ.
Vì quan hiểu người tự tay làm ra tấm vải, hy vọng bán tấm vải kiếm được ít tiền nên đau xót khi tấm vải bị xé tam.
	  Người dửng dưng trước tấm vải bị xé là người không đổ công sức dệt nên tấm vải.
1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm.
	  Quan cho gọi tất cả sư sãi, kẻ ăn người ở để tìm ra kẻ trộm tiền.
	  Vì quan phán đoán kẻ lấy trộm tiền nhà chùa chỉ có thể là người sống trong chùa chứ không phải là người lạ bên ngoài.
 “Nhờ sư cụ biện lễ cúng Phất  lập tức cho bắt và chỉ rõ kẻ có tật mới hay giật mình”.
Học sinh phát biểu tự do.
Quan án thông minh, nắm được đặc điểm tâm lý của những người ở chùa tín ngưỡng sự linh thiêng của Đức Phật.
	  Quan hiểu rằng kẻ có tật hay giật mình nên đã nghĩ ra cách trên để tìm ra kẻ gian một cách nhanh chóng.
	  Nhờ ông thông minh quyết đoán.
	  Nắm vững tâm lý đặc điểm củ kẻ phạm tội 
	  Bình tĩnh, tự tin, sáng suốt 
Học sinh nêu các giọng đọc.
Các tổ nhóm thi đua đọc diễn cảm bài văn.
TOÁN: x¨ng ti mÐt khèi- ®Ò xi mÐt khèi
I. Mục tiêu:
-Có biểu tượng về xăng- ti- mét khối, đề –xi-mét khối.
-Biết tên gọi , độ lớn của đơn vị đo thể tích: xăng- ti- mét khối, đề –xi-mét khối
-Biết quan hệ giữa xăng- ti- mét khối, đề –xi-mét khối.
-Biết giải một số bài toán liên quan đến xăng- ti- mét khối, đề –xi-mét khối
II. Chuẩn bị:
+ GV: Khối vuông 1 cm và 1 dm, hình vẽ 1 dm3 chứa 1000 cm3
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: 
Giáo viên nhận xét và cho điểm.
2. Giới thiệu bài mới: 
3. Phát triển các hoạt động: 
	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tự hình thành biểu tượng xentimet khối – đềximet khối.
Giáo viên giới thiệu cm3 và dm3.
Thế nào là cm3?
Thế nào là dm3 ?
Giáo viên chốt.
Giáo viên ghi bảng.
Giáo viên hướng dẫn học sinh nêu mối quan hệ dm3 và cm3
Khối có thể tích là 1 dm3 chứa bao nhiêu khối có thể tích là 1 cm3?
Hình lập phương có cạnh 1 dm gồm bao nhiêu hình có cạnh 1 cm?
Giáo viên chốt lại.
	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh nhận biết mối quan hệ cm3 và dm3 . Giải bài tập có liên quan đến cm3 và dm3 
 Bài 1:
 Bài 2:
Giáo viên chốt: Đổi từ lớn đến bé.
	Bài 3:
Giáo viên chốt: cách đọc sô1 thập phân.
Hoạt động 3: Củng cố.
Phương pháp: Trò chơi bằng hình thức trắc nghiệm đọc đề và các phương án.
Dặn dò: 
Chuẩn bị: “Mét khối – Bảng đơn vị đo thể tích”.
Nhận xét tiết học 
Học sinh sửa bài 1, 2/ 21.
Lớp nhận xét.
Hoạt động nhóm.
Nhóm trưởng cho các bạn quan sát.
Khối có cạnh 1 cm ® Nêu thể tích của khối đó.
Khối có cạnh 1 dm ® Nêu thể tích của khối đó.
Nêu câu trả lời cho câu hỏi 1 và 2.
Đại diện nhóm trình bày.
Các nhóm khác nhận xét.
Lần lượt học sinh đọc.
Cm3 là 
Dm3 là 
Học sinh chia nhóm.
Nhóm trưởng hướng dẫn cho các bạn quan sát và tính.
	10 ´ 10 ´ 10 = 1000 cm3
	 1 dm3 = 1000 cm3
Đại diện các nhóm trình bày.
Các nhóm nhận xét.
Lần lượt học sinh đọc 1 dm3 = 1000 cm3
Hoạt động cá nhân.
Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài, 1 học sinh làm bảng.
Học sinh sửa bài.
Lớp nhận xét.
Học sinh đọc đề, làm bài.
Sửa bài, lớp nhận xét.
Học sinh đọc đề, làm bài.
Sửa bài tiếp sức.
Hoạt động lớp, cá nhân.
Học sinh lựa chọn đáp án đúng giơ bảng a, b, c, d.
_________________________________________
ĐỊA LÍ:mét sè n­íc ë ch©u ©u
I. Mục tiêu: 
-Nêu được một số đặc điểm nổi bật của 2 quốc gia Pháp và Liên bang Nga:
+Liên bang Nga nẳm ở cả châu á và châu Âu, có diện tích lớn nhất thế giới và dân số khá đông. Tài nguyên thiên nhiên giàu có tạo điều kiện thuận lợi để Nga phát triển kinh tế.
+Nước Pháp nằm ở tây Âu, là nước phát triển công nghiêp, nông nghiệp và du lịch
-Chỉ vị trí và thủ đô của Nga, Pháp trên bản đồ.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: Bản đồ châu Âu. Một số ảnh về Nga, Pháp.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: “Châu Âu”.
Nhận xét, đánh giá,.
2. Giới thiệu bài mới: 
Một số nước ở châu Âu.
4. Phát triển các hoạt động: 
	Hoạt động 1: Tìm hiểu về Liên bang Nga
Yêu cầu thảo luận nhóm , dùng tư liệu trong bài để điền vào bảng như mẫu SGK
Báo cáo kết quả
Theo dõi, nhận xét
	Hoạt động 2: Tìm hiểu về nước Pháp
Dùng hình 3 để xác định vị trí nước Pháp
So sánh vị trí 2 nước: Nga và Pháp.
Thảo luận:
 + Quan sát hình A, đọc SGK, khai thác: 
Nông phẩm của Pháp
Tên các vùng nông nghiệp
G chốt: Đấy là những nông sản của vùng ôn đới 
( khác với nước ta là vùng nhiệt đới).
	Hoạt động 3: Củng cố.
Phương pháp: Trò chơi thi đua.
Nhận xét, đánh giá.
Dặn dò: 
Học bài. Chuẩn bị: “Ôn tập”. 
Nhận xét tiết học. 
Trả lời các câu hỏi trong SGK.
Nhận xét, bổ sung.
Hoạt động nhóm nhỏ, lớp.
Thảo luận nhóm , dùng tư liệu trong bài để điền vào bảng như mẫu SGK
Báo cáo kết quả
Nhận xét từng yếu tố.
Hoạt động nhóm, lớp.
Dùng hình 3 để xác định vị trí nước Pháp
So sánh vị trí 2 nước: Nga và Pháp.
Thảo luận:
 + Quan sát hình A, đọc SGK, khai thác: 
Nông phẩm của Pháp
Tên các vùng nông nghiệp
Trình bày.
Hoạt động cá nhân, lớp.
Thi trưng bày và giới thiệu hình ảnh đã sưu tầm về nước Nga và Pháp.
 Thø 3 ngµy 2 th¸ng 2 n¨m 2010
thÓ dôc: nh¶y d©y- bËt cao. trß ch¬i: qua cÇu tiÕp søc
I. MỤC TIÊU :
- Thực hiện được động tác di chuyển tung và bắt bóng. 
- Thực hiện được nhảy dây kiểu chân trước , chân sau.
- Thực hiện được động tác bật cao.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.
II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN :
 1. Địa điểm : Sân trường .
 2. Phương tiện : Mỗi hs 1 sợi dây nhảy 
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Mở đầu : 6- 10’
- Tập hợp lớp , phổ biến nhiệm vụ , yêu cầu bài học : 1 – 2 phút .
-Ch¹y chËm thµnh vßng trßn xung quanh s©n tËp
- Khëi ®éng c¸c khíp
2. PhÇn c¬ b¶n: 18- 22’
+ ¤n tung và bắt bóng theo nhóm 3 người : 5’
- Gv chia tæ ®Ó luyÖn tËp
- Tæ tr­ëng ®iÒu khiÓn
- Thi di chuyÓn vµ tung b¾t bãng theo tõng ®«i
+ ¤n nhảy dây kiểu chân trước, chân sau : 6’
- LuyÖn tËp theo nhãm ®«i
+ Tập bật cao và tập chạy – mang vác : 5 phút
- Chia tæ ®Ó luyÖn tËp
+ Chơi trò chơi “Trồng nụ trồng hoa” : 7 phút 
- Nêu tên trò chơi , nhắn lại cách chơi , nội quy chơi . Chơi vài lần . Sau đó các thi đấu xem đội nào có nhiều nguời nhảy qua ở mức cao nhất .
- Nhắc HS chơi an toàn .
 * * * * *
 * * * * * *
 * * * * *
	 * * * * *
 * * * * * *
 * * * * *
 3.Phần kết thúc : 4- 6’
- Ch¹y chËm, th¶ láng
- GV hÖ thèng bµi
- Nhận xét , đánh giá kết quả học tập và giao bài tập về nhà : 1 – 2 phút .
	* * * * * *
 * * * * * *
 * * * * * *
 *
_________________________________________
TOÁN:mÐt khèi
I. Mục tiêu:
-Biết tên gọi í hiệu , độ lớn của đơn vị đo thể tích: mét khối
-Biết mối quan hệ giữa mét khối, xăng- ti- mét khối, đề –xi-mét khối.
II. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: 
Giáo viên nhận xét và cho điểm.
2. Giới thiệu bài mới: Giải toán về tìm tỉ số phần trăm.
3. Phát triển các hoạt động: 
	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tự  ... ể lại được những câu chuyện đã nghe, đã đọc về những người bảo vệ trật tự, an ninh; sắp xếp chi tiết tương đối hợp lí, kể rõ ý; biết và trao đổi về ND câu chuyện.
II. Chuẩn bị: 
+ Giáo viên: Một số sách báo, truyện viết về chiến sĩ an ninh, công an, bảo vệ.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: Ông Nguyễn Khoa Đăng.
Giáo viên gọi 2 học sinh tiếp nối nhau kể lại và nêu nội dung ý nghĩa của câu chuyện.
Giáo viên nhận xét – cho điểm 
2. Giới thiệu bài mới: 
	Tiết kể chuyện hôm nay các em sẽ tự kể những chuyện mình đã nghe, đã đọc về những người thông minh dũng cảm, đã góp sức mình bảo vệ và giữ gìn trật tự, an ninh.
® Kể chuyện đã nghe, đã đọc. 
3. Phát triển các hoạt động: 
	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh kể chuyện.
* Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu đề bài.
Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu đề bài.
Giáo viên ghi đề bài lên bng3, yêu cầu học sinh xác định đúng yêu cầu đề bài bằng cách gạch dưới những từ ngữ cần chú ý.
Giáo viên giải nghĩa cụm từ “bảo vệ trật tự, an ninh” là hoạt động chống lại sự xâm phạm, quấy rối để giữ gìn yên ổn về chính trị, có tổ chức, có kỉ luật.
Giáo viên lưu ý học sinh có thể kể một truyện đã đọc trong SGK ở các lớp dưới hoặc các bài đọc khác.
Giáo viên gọi một số học sinh nêu tên câu chuyện các em đã chọn kể.
 Hoạt động 2: Hs kể chuyện và trao đổi nội dung.
Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm.
Giáo viên hướng dẫn học sinh: khi kết thúc chuyện cần nói lên điều em đã hiểu ra từ câu chuyện.
Giáo viên nhận xét, tính điểm cho các nhóm.
Hoạt động 3: Củng cố
Yêu cầu hs nhắc lại tên một số câu chuyện đã kể.
Tuyên dương.
Nhận xét tiết học. 
Cả lớp nhận xét.
- lắng nghe 
1 học sinh đọc yêu cầu, cả lớp đọc thầm.
VD: Hãy kể câu chuyện đã được nghe hoặc được đọc về những người đã góp sức mình bảo vệ trật tự, an ninh
1 học sinh đọc toàn bộ phần đề bài và gợi ý 1 – 2 ở SGK. Cả lớp đọc thầm.
4 – 5 học sinh tiếp nối nhau nêu tên câu chuyện kể.
1 học sinh đọc gợi ý 3 ® viết nhanh ra nháp dàn ý câu chuyện kể.
1 học sinh đọc gợi ý 4 về cách kể. 
Từng học sinh trong nhóm kể câu chuyện của mình. Sau đó cả nhóm cùng trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
Đại diện các nhóm thi đua kể chuyện.
Cả lớp nhận xét, chọn người kể chuyện hay.
___________________________________________
 Thø 6 ngµy 5 th¸ng 2 n¨m 2010
	thÓ dôc: nh¶y d©y. TC: qua cÇu tiÕp søc
I. MỤC TIÊU :
- Thực hiện được nhảy dây kiểu chân trước , chân sau.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi.
II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN :
 1. Địa điểm : Sân trường .
 2. Phương tiện : Mỗi hs 1 sợi dây nhảy 
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Mở đầu : 6- 10’
- Tập hợp lớp , phổ biến nhiệm vụ , yêu cầu bài học : 1 – 2 phút .
-Ch¹y chËm thµnh vßng trßn xung quanh s©n tËp
- Khëi ®éng c¸c khíp
2. PhÇn c¬ b¶n: 18- 22’
- KiÓm tra nh¶y d©y:
+ ND: kiÓm tra kÜ thuËt vµ thµnh tÝch nh¶y d©y kiÓu ch©n tr­íc, ch©n sau
+ Tæ chøc: KiÓm tra thµnh nhiÒu ®ît, mçi ®ît 3- 4 HS
+ C¸ch ®¸nh gi¸: theo møc ®é vµ thµnh tÝch nh¶y cña tõng HS.
+ Chơi trò chơi “Qua cÇu tiÕp søc” : 
- Nêu tên trò chơi , nhắn lại cách chơi , nội quy chơi . Chơi vài lần . Sau đó các thi đấu xem đội nào có nhiều nguời nhảy qua ở mức cao nhất .
- Nhắc HS chơi an toàn .
 * * * * *
 * * * * * *
 * * * * *
	 * * * * *
 * * * * * *
 * * * * *
 3.Phần kết thúc : 4- 6’
- Ch¹y chËm, th¶ láng
- GV hÖ thèng bµi
- Nhận xét , đánh giá kết quả học tập và giao bài tập về nhà : 1 – 2 phút .
	* * * * * *
 * * * * * *
 * * * * * *
 *
_________________________________________
TOÁN: thÓ tÝch h×nh lËp ph­¬ng
I. Mục tiêu:
-Biết công thức tính thể tích hình lập phương
-Biết vận dụng công tính thức thể tích hình lập phương để giải một số bài tập liên quan.
II. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: 
Học sinh lần lượt sửa bài 1, 2/ 26
Giáo viên nhận xét cho điểm.
2. Giới thiệu bài mới: 
3. Phát triển các hoạt động: 
	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tự hình thành về biểu tượng thể tích lập phương. Tìm được các quy tắc và công thức tính thể tích hình lập phương..
* Giáo viên hướng dẫn cho học sinh tìm ra công thức tính thể tích hình lập phương.
Giáo viên giới thiệu hình hộp chữ nhật (hình trơn).
Giáo viên giới thiệu hình lập phương cạnh a = 1 cm ® 1 cm3
Lắp vào 3 hình lập phương 1 cm.
Tiếp tục lắp cho đầy 1 mặt
Nếu lắp đầy hình lập phương. Vậy cần có bao nhiêu khối hình lập phương 1 cm3
Giáo viên chốt lại: Số hình lập phương a = 1 cm xếp theo mỗi cạnh hình lập phương lớn là 3 cm
Chỉ theo số đo a – b – c ® thể tích.
Vậy muốn tìm thể tích hình lập phương ta làm sao?
	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh vận dụng một số quy tắc tính để giải một số bài tập có liên quan.
	Bài 1
Lưu ý: 
	cột 3: biết diện tích 1 mặt ® a = 4 cm
	cột 4: biết diện tích toàn phần ® diện tích một mặt.
	Bài 2	
Giáo viên chốt lại: cách tìm trung bình cộng.
Bài 3
Giáo viên nhắc nhở học sinh: chú ý đổi m3 =  dm3
Giáo viên chốt lại.
	Hoạt động 3: Củng cố.
Thể tích của 1 hình là tính trên mấy kích thước?
Nhận xét tiết học 
Cả lớp nhận xét.
Tổ chức học sinh thành 3 nhóm.
Vừa quan sát, vừa vẽ vào hình từng lớp cho đếp đầy hình lập phương.
Đại diện nhóm trình bày và nêu số hình lập phương 9 hình lập phương cạnh 1 cm.
	3 ´ 3 = 9 cm
Học sinh quan sát nêu cách tính.
® 3 ´ 3 ´ 3 = 27 hình lập phương.
Học sinh vừa quan sát từng phần, vừa vẽ hình như trên để cả nhóm quan sát và nêu cách tính thể tích hình lập phương.	
Học sinh lần lượt ghi ra nháp và nêu quy tắc.
Học sinh nêu công thức.
	V = a ´ a ´ a
Hs đọc đề và tự làm bài tập 
1 Hs đọc kết quả bài làm .
Các hs khác nhận xét .
Hs đọc đề và tự làm bài tập 
1 Hs đọc kết quả bài làm .
Các hs khác nhận xét .
Hs đọc đề và tự làm bài tập 
1 Hs đọc kết quả bài làm .
Các hs khác nhận xét .
______________________________________
TẬP LÀM VĂN: tr¶ bµi v¨n kÓ chuyÖn
I. Mục tiêu: 
-Nhận biết và tự sửa được lỗi trong bài của mình và sửa lỗi chung; viết lại một đoạn văn cho đúng hoặc viết lại một đoạn văn cho hay hơn.
II. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: Lập chương trình hành động (tt).
Giáo viên chấm một số vở của học sinh về nhà viét lại vào vở chương trình hành động đã lập trong tiết học trước.
Giáo viên nhận xét.
2. Giới thiệu bài mới: 
	Tiết học hôm nay các em sẽ rút ra những ưu khuyết điểm bài văn mình làm. Từ đó biết được cái hay cái dở trong bài văn của mình để tự sửa lỗi và tự viết lại một đoạn văn hoặc cả bài văn cho hay hơn
3. Phát triển các hoạt động: 
Hoạt động 1: Nhận xét chung kết quả bài làm của học sinh.
Giáo viên viết sẵn 2 đề bài của tiết kiểm tra viết, một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý 
Giáo viên nhận xét kết quả làm của học sinh.
VD: Giáo viên nêu những ưu điểm chính.
	  Xác định đề: đúng với nội dung yêu cầu bài.
	  Bố cục: đầy đủ, hợp lý, ý diễn đạt mạch lạc, trong sáng (nêu ví dụ cụ thể kèm theo tên học sinh).
Nêu những thiếu sót hạn chế (nêu ví dụ cụ thể, tránh nêu tên học sinh).
Thông báo số điểm.
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh chữa bài.
Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa lỗi.
Yêu cầu học sinh thực hiện theo các nhiệm vụ sau:
  Đọc lời nhận xét của thầy (cô)
  Đọc những chỗ cô chỉ lỗi
  Sửa lỗi ngay bên lề vở
  Đổi bài làm cho bạn ngồi cạnh để soát lỗi còn sót, soát lại việc sửa lỗi.
* Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa lỗi chung.
Giáo viên chỉ ra các lỗi chung cần chữa đã viết sẵn trên bảng phụ gọi một số em lên bảng lần lượt sửa lỗi.
Yêu cầu học sinh trao đổi nhóm để nhận xét về bài sửa trên bảng.
Giáo viên nhận xét, sửa chữa.
* Hướng dẫn học sinh học tập đoạn văn bài văn hay.
Giáo viên đọc những đoạn văn, bài văn hay có ý riêng, sáng tạo của một số em trong lớp (hoặc khác lớp). Yêu cầu học sinh trao đổi thảo luận để tìm ra cái hay, cái đáng học tập của đoạn văn để từ đó rút ra kinh nghiệm cho mình.
Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Gọi học sinh đọc yêu cầu đề bài
Học sinh nào viết bài chưa đạt yêu cầu thì cần viết lại cả bài.
Hoạt động 4: Củng cố
Yêu cầu học sinh về viết lại đoạn văn hoặc cả bài văn cho hay hơn.
Nhận xét tiết học. 
Lấy vở để trên bàn 
Cả lớp nhận xét.
Chú ý lắng nghe
Hs đọc lại đề bài 
Học sinh lắng nghe.
Học sinh cả lớp làm theo yêu cầu của các em tự sửa lỗi trong bài làm của mình.
Từng cặp học sinh đổi vở soát lỗi cho nhau.
Học sinh lần lượt lên bảng sửa lỗi, cả lớp sửa vào nháp.
Học sinh trao đổi theo nhóm về bài sửa trên bảng và nêu nhận xét.
Học sinh chép bài sửa vào vở.
Học sinh trao đổi, thảo luận nhóm tìm cái hay của đoạn văn, bài văn.
Học sinh đọc yêu cầu của bài (chọn một đoạn trong bài văn của em viết lại theo cách hay hơn)
Đọc đoạn, bài văn tiêu biểu ® phân tích cái hay.
___________________________________________
h®tt: sinh ho¹t tuÇn 23
I. Muïc tieâu :
- Giuùp hoïc sinh nhaän thaáy nhöõng öu, khuyeát ñieåm cuûa mình trong tuaàn ñeå coù höôùng phaán ñaáu ôû tuaàn sau. Hoïc sinh naém ñöôïc noäi dung coâng vieäc tuaàn tôùi.
- Reøn tính töï quaûn, neà neáp.
- Coù yù thöùc toå chöùc kæ luaät.
II-Ñaùnh giaù nhaän xeùt tuaàn 23:
1. GV cho lôùp tröôûng leân nhaän xeùt tình hình chung cuûa lôùp trong tuaàn .
2. C¸c tæ tr­ëng nhËn xÐt tõng thµnh viªn trong tæ
3. Giaùo vieân nhaän xeùt tình hình tuaàn 23:
* Neà neáp: Hoïc sinh ñi hoïc chuyeân caàn, xeáp haøng ra vaøo lôùp nhanh nheïn, khaån tröông. Hoïc sinh coù yù thöùc giöõ veä sinh caù nhaân, veä sinh tröôøng lôùp saïch seõ. 
-Sinh hoaït 15 phuùt ñaàu giôø nghieâm tuùc, coù chaát löôïng, bieát kieåm tra, doø baøi laãn nhau thöôøng xuyeân.
 * Hoïc taäp : Ña soá caùc em hoïc vaø chuaån bò baøi ñaày ñuû tröôùc khi tôùi lôùp. Haêng haùi thi ñua hoïc taäp toát giaønh nhieàu Hoa ñieåm toát :  Beân caïnh ñoù vaãn coøn moät soá em löôøi hoïc baøi, hay queân saùch vôû nhö : Dòng, Ngäc, Th¾ng...
* Caùc hoaït ñoäng khaùc :- Tham gia caùc hoaït ñoäng cuûa nhaø tröôøng ñaày ñuû.
III. Keá hoaïch tuaàn tíi:
- Tieáp tuïc duy trì toát neà neáp. Ñi hoïc chuyeân caàn, ñuùng giôø.
- Hoïc vaø laøm baøi ñaày ñuû khi tôùi lôùp, chuaån bò ñaày ñuû saùch vôû, ñoà duøng hoïc taäp. 
- Thi ñua hoïc toát giaønh nhieàu Hoa ñieåm toát.
- Tieáp tuïc reøn chöõ vieát, giöõ vôû saïch ñeïp. 
- Thöïc hieän nghæ teát Nguyeân Ñaùn baûo ñaûm an toaøn, tieát kieäm. Phoøng traùnh tai naïn.
- Giöõ veä sinh caù nhaân, veä sinh tröôøng lôùp saïch ñeïp.
____________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 23.doc