Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần học số 25

Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần học số 25

I. Mục tiêu:

 Biết đọc diễn cảm bài văn với thái độ tự hào ca ngợi.

-Hiểu ý chính: ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hng v vng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK ).

II/Đồ dùng dạy học :

+ GV: Tranh minh hoa chủ điểm, về bài đọc, tranh ảnh về đền Hùng.

III. Các hoạt động:

 

doc 23 trang Người đăng hang30 Lượt xem 563Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần học số 25", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 25
 Thø 2 ngµy 1 th¸ng 3 n¨m 2010
tËp ®äc: PHONG CẢNH ĐỀN HÙNG.
I. Mục tiêu:
	Biết đọc diƠn cảm bài văn với thái độ tự hào ca ngợi.
-Hiểu ý chính: ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK ).
II/Đồ dùng dạy học :
+ GV: Tranh minh hoa chủ điểm, về bài đọc, tranh ảnh về đền Hùng. 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: Hộp thư mật.
Giáo viên gọi học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi:SGK
2. Giới thiệu bài mới: Phong cảnh đền Hùng.
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc.
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài.
Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài 
v	Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
Hãy kể những điều em biết về các vua Hùng?
Câu 2: Tìm những từ ngữ tả cảnh đẹp của thiên nhiên nơi đền Hùng.
Câu 3: Bài văn đã gợi cho em nhớ đến một số truyền thuyết sự nghiệp dựng nước của dân tộc. Hãy kể tên của các truyền thuyết đó .
Câu 4: Em hiểu câu ca dao sau như thế nào?
Dù ai đi ngược về xuôi.
Nhớ ngãy giỗ Tổ mùng mười tháng ba.
v	Hoạt động 3: Đọc diễn cảm. 
Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm bài văn.
Đền Thượng/ nằm chót vót xoè hoa.//
3/Củng cố dặn dò 
Yêu cầu học sinh tìm nội dung chính của bài.
Chuẩn bị: “Cửu sông”.
Nhận xét tiết học 
Học sinh đọc và trả lời câu hỏi.
1 học sinh khá giỏi đọc bài.
HS đọc nối tiếp nhau: 
  Đoạn 1 Từ đầu đến  chính giữa.
 Đoạn 2 : Lăng của các vua Hùng Xanh mát.
  Đoạn 3 : Còn lại.
HS đọc theo cặp .
1 HS đọc toàn bài 
Các vua Hùng là những người đầu tiên lập nước Văn Lang, Cách đây khoàng 4000năm ở vùng núi Nghĩa, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ, thờ các vị vua Hùng, tổ tiên dân tộc. 
-Khóm hải đường đâm bông rực đỏ , cánh bướm dập dờn bay lượn , Bên trái là đỉnh núi Ba Vì vời vợi , bên phải là dãy Tam Đảo , xa xa là núi Sóc Sơn trước mặt là những cây đại Ngã Ba Hạt.
Truyền thuyết Sơn Tinh – Thuỷ Tinh, truyền thuyết Thánh Giống,truyền thuyết An Dương Vương:
Học sinh nêu suy nghĩ của mình về câu ca dao Ca ngợi truyền thống tốt đẹp của người dân Việt Nam thuỷ chung – luôn nhớ về cội nguồn dân tộc.
Nhiều học sinh luyện đọc câu văn.
Học sinh thi đua đọc diễn cảm.
ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên. 
___________________________________
to¸n: KIỂM TRA 
I Mục tiêu :
TËp trung vµo viƯc kiĨm tra học sinh các kiến thức sau :
 Thực hiện các bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm 
 Thực hiện được diện tích thể tích của các hình đã học .
-NhËn d¹ng, tÝnh diƯn tÝch, thĨ tÝch mét sè h×nh ®· häc.
II/ Hoạt động dạy và học : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
 1/ Bài mới : Kiểm tra 
Đề bài : 
Câu 1 : Một lớp học có 18 nữ và 12 nam .Tính tỉ số phần trăm của số học sinh nữ và số học sinh của cả lớp .
A/ 18 % 	B/ 30 % 	C/ 40 % 	D/ 60 %
câu 2 : Biết 25 % của một số là 10 . Hỏi số đó bằng bao nhiêu ?
A/ 10 	B/ 20	C/ 30 	D/ 40 
câu 3 : Diện tích của phần đã tô đậm trong hình chữ nhật đây là :
A/ 14 cm2	B/ 20 cm2	C/ 24 cm2	D/ 34 cm2
12cm cm
4
cm
5cm
câu 4 : Tính diện tích xung quanh và toàn phần , thể hình lập phương có cạnh là 2,5 cm .
Đáp án : Câu 1 : D - Câu 2 : D câu 3 A.
 Diện tích xung quanh : 2,5 x 2,5 x 4 =25 cm2
 Diện tích toàn phần : 2,5 x 2,5 x 6 =37.5 cm2
 Thể tích là :2,5 x 2,5 x 2,5 = 15.625 cm3
2/ Củng cố và Dặn dò :
 Học sinh nhắc lại cách tính thể tích và diện tích xung quanh .
___________________________________
	®Þa lÝ: CHÂU PHI. 
I. Mục tiêu: 
- Mô tả sơ lược được vị trí, giới hạn châu Phi:
Châu Phi ở phía nam châu Âu và phía tây nam châu Á, đường xích đạo đi ngang giữa châu lục.
- Nêu được một số đặc điểm về địa hình, khí hậu:
+ Địa hình chủ yếu là cao nguyên.
+ Khí hậu nóng và khô.
+ Đại bộ phận lãnh thổ là hoang mạc và xa van.
- Sử dụng quả Địa cầu, bản đồ, lược đồ nhận biết vị trí, giới hạn lãnh thổ châu Phi.
- Chỉ được vị trí của hoang mạc Xa-ha-ra trên bản đồ (lược đồ).
Học sinh khá, giỏi:
- Giải thích vì sao châu Phi có khí hậu khô và nóng bậc nhất thế giời: vì nằm trong vòng đai nhiệt đới, diện tích rộng lớn, lại không có biển ăn sâu vào đất liền.
- Dựa vào lược đồ trống ghi tên các châu lục và đại dương giáp với châu Phi.
II. Đồ dùng dạy học:
+ GV: Bản đồ tự nhiên, các đới cảnh quan Châu Phi. Quả địa cầu. - Tranh ảnh về các cảnh quan: hoang mạc, rừng thưa và Xa-Van ở Châu Phi. 
III. Hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1 Bài cũ: “Ôn tập”.
Nêu các đặc điểm của Châu Á, Âu.
So sánh các đặc điểm của Châu Á, Âu.
2. Giới thiệu bài mới: “Châu Phi”.
v	Hoạt động 1: Vị trí Châu Phi.
Cho Học sinh xác định châu phi trên bản đồ thế giới .
Vị trí châu phi có những đặc điểm gì 
Châu phi giáp những biển và đại dương nào ?.
Hoạt động 2: Diện tích, dân số Châu Phi.
Qua bảng số liệu , hãy so sánh dân số châu phi so với các châu lục khác 
v	Hoạt động 3: Đặc điểm tự nhiên.
Em hãy chỉ vị trí hoang mạc Xa-ha-ra và vùng Xa-Van trên lược đồ .
Nêu đặc điểm của những vùng này và giải thích tại sao ở châu Phi lại có nhiều hoang mạc và xa-van ?.
3/Củng cố dặn dò 
Nêu Vị trí Châu Phi,diện tích, dân số Châu Phi, đặc điểm tự nhiên.
Chuẩn bị: “Châu Phi (tt)”. 
Nhận xét tiết học. 
HS Nêu các đặc điểm của Châu Á, Âu.
So sánh các đặc điểm của Châu Á, Âu.
Học sinh xác định châu phi trên bản đồ thế giới .
+ Học sinh dựa vào bản đồ treo tường, lược đồ và kênh chỉ trong SGK, trả lời các câu hỏi của mục 1 trong SGK.
-Đường xích đạo cắt ngang qua khoảng cách giữa châu lục ).
Đại tây dương ,Aán Độ Dương , Địa Trung Hải và Biển Đỏ.
Có ít dân số hơn châu Á , châuMĩ , châu  và đông hơn châu Đại Dương )
 Diện tích lớn thứ 3 thế giới (sau Châu Á và Châu Mỹ), dân số đứng thứ tư (sau Châu Á), Châu Âu và Châu Mỹ).
Hoang mạc Xa-Ha-Ra khí hậu nóng –sông ngòi rất ít và hiếm nước – thực vật nghèo nàn cát đá mênh mông . Vì nằm trong vòng đai nhiệt đới  khô bậc nhất thế giới .
HS chỉ ra Sông Nin , sông Công –gô trên lược đồ .
 Thø 3 ngµy 2 th¸ng 3 n¨m 2010 
(c« hµ h¹nh d¹y)
_____________________________________
 Thø 4 ngµy 3 th¸ng 3 n¨m 2010
 luyƯn tõ – c©u: LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI
 BẰNG CÁCH LẶP LẠI TỪ NGỮ.
I. Mục tiêu:
-Hiểu và nhận biết được những từ ngữ lặp dùng để liên kết câu (ND ghi nhớ); hiểu được tác dụng cả việc lặp từ ngữ.
-Biết sử dụng cách lập từ ngữ để liên kết câu; làm được bài tập, ở mục III.
II. Hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: Nối các vế câu ghép bằng cặp từ hô ứng.
Giáo viên kiểm tra 2 – 3 học sinh làm bài tập 2, 3 phần luyện tập mà học sinh đã làm ở tiết trước.
Giáo viên nhận xét.
2. Giới thiệu bài mới: Liên kết các câu trong bài 
bằng cách lập lại từ ngữ.
v	Hoạt động 1: Phần nhận xét
	Bài 1 Cho HS 
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài.
	Bài 2
Giáo viên nêu yêu cầu đề bài.
Vậy từ ngữ nào ở 2 câu giúp em biết điều đó?
	Bài 3
Yêu cầu học sinh trao đổi theo cặp để thực hiện yêu cầu đề bài.
v Hoạt động 2: Phần ghi nhớ.
Yêu cầu học sinh đọc nôi dung phần ghi nhớ trong SGK.
v Hoạt động 3: Phần luyện tập.
	Bài 1
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài và thực hiện yêu cầu đề bài.
Bài 2
Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng 
3/Củng cố dặn dò 
Học sinh đọc lại ghi nhớ .
Học bài.Chuẩn bị: “Liên kết các câu trong bài bằng cách thay thế từ ngữ”.
- Nhận xét tiết học
	Bài 1
1 học sinh đọc đề bài, cả lớp đọc thầm.
Học sinh làm việc cá nhân, suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
Từ đền được lập lại 2 lần 
Bài 2
	1 học sinh đọc yêu cầu của bài.
Cả lớp đọc thầm suy nghĩ. Từng cặp học sinh trao đổi để thử thay thế từ đền ở câu 2 bằng một trong các từ: nhà, chùa, trường, lớp rồi nhận xét kết quả của sự thay thế.
Học sinh phát biểu ý kiến.
Nếu thay thế từ “đền” bằng một trong các từ trên thì không thể được vì nội dung hai câu không liên kết với nhau được.
Bài 3
Cả lớp đọc thầm suy nghĩ trả lời câu hỏi.
Từ “đền” giúp em nhận ra sự liên kết về nội dung giữa 2 câu trên.
2 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm.
Học sinh đọc nội dung ghi nhớ	
Bài 1: 1 học sinh đọc yêu cầu đề bài, cả lớp đọc thầm.
Học sinh làm bài cá nhân, các em gạch bằng bút chì mờ dưới từ ngữ được lặp lại để liên kết câu. 
a/Từ trống đồng và Đồng Sơn dùng làm lặp từ.
b/ Anh chiến sĩ – nét hoa văn dùng lặp từ .
	Bài 2
1 học sinh đọc yêu cầu đề bài 2.
Học sinh làm bài cá nhân, các em đọc lại 2 đoạn văn chọn tiếng thích hợp điền vào ô trống.
Đoạn 1 điền từ thuyền .
Đoạn 2 điền từ : chợ cá song , cá chim tôm.
Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng.
______________________________________________
to¸n: TRỪ SỐ ĐO THỜI GIAN.
I. Mục tiêu:
BiÕt:
-Thùc hiƯn phÐp trõ sè ®o thêi gian.
-VËn dơng gi¶i c¸c bµi to¸n ®¬n gi¶n (Bµi 1 , Bµi 2)
II. Hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Giới thiệu bài mới: Trừ số đo thời gian
v	Hoạt động 1: Thực hiện phép trừ.
Thực hiện thí dụ : Cho Học sinh thực hiện và tự nêu cách tính .
15 giờ 55 phút - 13 giờ 10 phút 
Thực hiện thí dụ 2 :
3 phút 20 giây - 2 phút 45 giây 
Giáo viên theo dõi và thu bài làm của từng nhóm.
Yêu cầu từng nhóm nêu cách làm (Sau khi kiểm tra bài làm).
Giáo viên ... Tỉ chøc c¸c nhãm biĨu diƠn bµi h¸t.
3. PhÇn kÕt thĩc
? KĨ tªn nh÷ng bµi h¸t cã chđ ®Ị vỊ nhµ tr­êng
- VỊ nhµ «n l¹i bµi h¸t
- HS l¾ng nghe
- TËp h¸t tõng c©u, c¶ bµi
- Tõng tỉ h¸t
- tõng d·y nèi tiÕp nhau h¸t
- C¸c nhãm thi ®ua biĨu diƠn.
- HS tr¶ lêi
______________________________________-
kÜ thuËt: L¾p xe ben ( TiÕt 3 )
 I. Mơc tiªu: Giĩp häc sinh:
- Chän ®ĩng vµ ®đ c¸c chi tiÕt ®Ĩ l¾p xe ben.
- L¾p ®­ỵc xe ben ®ĩng kÜ thuËt, ®ĩng quy tr×nh.
- RÌn luyƯn tÝnh cÈn thËn khi thao t¸c l¾p , th¸o c¸c chi tiÕt cđa xe ban.
II. ®å dïng d¹y häc
- GV: MÉu xe ben ®· l¾p s½n.
- GV vµ HS: Bé l¾p ghÐp m« h×nh kÜ thuËt.
III. c¸c ho¹t ®éng d¹y häc 
* Giíi thiƯu bµi
- GV giíi thiƯu bµi vµ nªu mơc ®Ých bµi häc.
Ho¹t ®éng cđa GV
Ho¹t ®éng cđa HS
 Ho¹t ®éng 3: HS thùc hµnh l¾p xe ben
- Nªu c¸c b­íc l¾p xe ben
- Yªu cÇu häc sinh tiÕp tơc thùc hµnh cßn gië ë tiÕt tr­íc.
- GV theo dâi h­íng dÉn häc sinh thùc hµnh.
- Yªu cÇu häc sinh kiĨm tra sù n©ng lªn, h¹ xuèng cđa thïng xe.
Ho¹t ®éng 4: §¸nh gi¸ s¶n phÈm:
- GV tỉ chøc cho häc sinh tr­ng bµy s¶n phÈm theo nhãm.
- GV nªu nh÷ng tiªu chuÈn ®¸nh gi¸ s¶n phÈm.
- Cư nhãm 3- 4häc sinh dùa vµo tiªu chÝ ®· nªu ®Ĩ ®¸nh gi¸ s¶n phÈm cđa b¹n.
- NhËn xÐt, ®Ênh gi¸ kÕt qu¶ häc tËp cđa häc sinh.
- Nh¾c häc sinh th¸o c¸c chi tiÕt vµ cÊt vµ hép.
- 2 häc sinh nªu
- Häc sinh thùc hµnh theo nhãm.
- Häc sinh thùc hµnh
- Häc sinh tr­ng bµy s¶n phÈm theo nhãm
- Häc sinh nghe.
- Nhãm häc sinh thùc hµnh ®¸nh gi¸.
- Häc sinh nghe
- Häc sinh th¸c c¸c chi tiÕt cho vµo hép.
IV. NhËn xÐt - dỈn dß
- GV nhËn xÐt sù chuÈn bÞ cđa häc sinh, tinh thÇn th¸i ®é häc tËp vµ kÜ n¨ng l¾p ghÐp xe ben.
- GV nh¾c HS ®äc tr­íc vµ chuÈn bÞ ®Çy ®đ bé l¾p ghÐp ®Ĩ häc bµi " L¾p m¸y bay trùc th¨ng"
________________________________________-
 Thø 7 ngµy 6 th¸ng 3 n¨m 2010
 ThĨ dơc: m«n thĨ thao tù chän.
 Trß ch¬i: ChuyỊn vµ b¾t bãng tiÕp søc
I. Mơc tiªu: - Thùc hiƯn ®­ỵc ®éng t¸c t©ng cÇu b»ng ®ïi, chuyỊn cÇu b»ng mu bµn ch©n( hoỈc bÊt cø bé phËn nµo)
 - Thùc hiƯn nÐm bãng 150 g trĩng ®Ých cè ®Þnh( ch­a cÇn trĩng ®Ých, chØ cÇn ®ĩng t­ thÕ vµ nÐm bãng ®i) vµ tung bãng b»ng mét tay, b¾t bãng b»ng hai tay; vỈn m×nh chuyĨn bãng tõ tay nä sang tay kia.
- BiÕt c¸ch ch¬i vµ tham gia ch¬i ®­ỵc trß ch¬i.
II. §Þa ®iĨm: S©n tr­êng
III. Néi dung vµ ph­¬ng ph¸p lªn líp
néi dung
®Þnh l­ỵng
ph­¬ng ph¸p tỉ chøc
1. PhÇn më ®Çu
- GV nhËn líp, phỉ biÕn ND yc tiÕt häc
- Khëi ®éng: xoay c¸c khíp cỉ tay, ch©n, khíp gèi, h«ng, vai
- ¤n c¸c ®éng t¸c bµi TD ph¸t triĨn chung
- Trß ch¬i khëi ®éng
2. PhÇn c¬ b¶n
a, M«n thĨ thao tù chän
- §¸ cÇu:+ ¤n ®¸ cÇu b»ng ®ïi
 + Thi t©ng cÇu b»ng ®ïi: theo nhãm
-NÐm bãng:
+ ¤n tung bãng b»ng mét tay, b¾t bãng b»ng hai tay
+ ¤n nÐm bãng 150g trĩng ®Ých
b, Trß ch¬i: ChuyỊn vµ b¾t bãng tiÕp søc
- Nªu tªn trß ch¬i, nh¾c l¹i c¸ch ch¬i, ch¬i thư, ch¬i chÝnh thøc.
3. PhÇn kÕt thĩc
- Gv cïng HS hƯ thèng bµi
- §i ®Ịu theo hai hµng däc
- Lµm mét sè ®éng t¸c håi tÜnh
- NhËn xÐt- ®¸nh gi¸
6-10 p
18 – 22 p
4 – 6 p
* * * * *
* * * * *
* * * * *
*
	* * * * *
	* * * * *
*
 * * * * *
 * * * * *
 	*
__________________________________________
	to¸n: VẬN TỐC
I. Mục tiêu:
-Bước đầu có khái niệm về vận tốc, đơn vị đo vận tốc.
-Biết tính vận tốc của một chuyển động đều
-Bµi tËp cÇn lµm : 1, 2 ( HS kh¸ giái bµi 3)
II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Oån định:
2. Kiểm tra bài cũ: kiĨm tra VBT của hs.
Hoạt động của GV. 
Hoạt động của HSø. 
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 
b.HĐ1: Giới thiệu khái niệm vận tốc.
* Btoán 1: Nêu bài toán như sgk.
-Hd: Mỗi giờ ô tô đi được 42,5 km. ta nói vận tốc trung bình hay vận tốc của ô tô là 42,5 km/giờ, viết tắt là km/giờ.
-Ghi bảng: 170 : 4 = 42,5 (km/giờ)
-Nhấn mạnh: Đơn vị của vận tốc ở bài toán này là km/giờ.
?Trong bài toán này: 170 km là gì? 4 giờ là gì? Vậy muốn tính vận tốc ta làm tn?
-Nếu gọi V-là vận tốc, s-là quãng đường t-là thời gian, Hãy viết công thức tính vận tốc?
-Nx, chốt lại:
* Bài toán 2: Nêu như sgk.
-Nx, chốt lại: 
c. HĐ2: Thực hành.
Bài 1: Nêu y/c: Làm bài c¸ nh©n
- Nx, đánh giá.
Bài 2: Nêu y/c: Làm bài , trao đổi theo cặp, chữa bài.
Bài 3:Nêu y/c : Làm bài
-Nx, chữa bài.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận chung xét tiết học. 
-Về nhà làm bt trong VBT Toán
- HS theo dõi. 
-Suy nghĩ và nêu cách giải.
 Giải
Pt: 170 : 4 = 42,5 km
-Theo dõi.
-170 km-là quãng đường đi; 4 giờ-là thời gian đi.
-Muốn tính vận tốc ta lấy quãng đường chia cho thời gian.
-Hs viết nháp, 1 hs lên bảng viết:
 v = s : t
-Nêu cách giải và giải vào nháp, 1 hs khá lên bảng giải.
 Giải
 60 : 10 = 6 (m/giây)
- 1 hs lên bảng giải.
 Giải
 105 : 3 = 35 (km/giờ)
-Nx, chữa bài.
-Làm bài , trao đổi kq’ theo cặp, chữa bài.
-Làm bài , 1 hs lên bảng giải.
 Giải
 Đổi: 1 phút 20 giây = 80 giây.
 400 : 80 = 5 (m/giây)
-Nx, chữa bài.
-2 hs nhắc lại cách tính vận tốc.
___________________________________
	tËp lµm v¨n: TRẢ BÀI VĂN TẢ ĐỒ VẬT
I. Mục tiêu:
-Rút kinh nghiệm về tả đồ vật theo đề đã cho: Bố cục, trình tự miêu tả, quan sát chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày.
-Nhận thức được ưu, khuyết điểm của mình và của bạn khi được thầy chỉ rõ.
-Biết tham gia sửa lỗi chung và tự sửa lỗi; viết lại được 1 đoạn văn cho hay hơn.
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Bảng lớp viết đề bài kiểm tra, những lỗi cơ bản của hs.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Oån định: 
2. Bài cũ: 2 hs trình bày lại CTHĐ đã lập tiết trước.
Hoạt động của GV. 
Hoạt động của HSø. 
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
 Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 
b. Bài mới:
Hoạt động 1: Nhận xét kết quả bài viết của hs.
-Những lỗi điển hình trong bài viết của hs: 
-Nx chung kq’ bài viết:
+Đã xác định cơ bản đúng y/c của đề bài.
-Về bố cục : đa số các bài viết đã đủ cấu tạo 3 phần 
Hoạt động 2: Hd chữa bài.
-Trả bài viết cho hs.
-Hd sửa lỗi chung.
-Theo dõi làm việc.
-Hd học tập đoạn văn, bài văn hay: Đọc những bài văn, đoạn văn hay của hs.
-Y/c: Chọn viết lại 1 đoạn văn cho hay hơn.
-Nx, góp ý.
4. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét chung tiết học.
-Chuẩn bị tiết sau: Oân tập về văn Tả cây cối.
- HS theo dõi. 
-Theo dõi.
-Theo dõi vào bài làm của mình và tham gia chữa lỗi trên bảng.
-Sửa lỗi trong bài làm của mình, từng cặp đổi bài và soát lỗi.
-Theo dõi, trao đổi và nx cái hay của đoạn văn, bài văn.
-Chọn viết lại 1 đoạn văn cho hay hơn.
-1 số hs đọc bài viết của mình.
-Nx, góp ý.
_________________________________________
khoa häc:SỰ SINH SẢN CỦA THỰC VẬT CÓ HOA
I. Mục tiêu: 	Sau bài học, HS có khả năng: 
-Nói về sự thụ phấn, sự thụ tinh, sự hình thành quả và hạt.
-Phân biệt hoa thụ phấn nhờ côn trùng và hoa thụ phấn nhờ gió.
II. Đồ dùng dạy - học: 
-Tranh ảnh trong sgk.
-VBT của hs..
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Oån định: 
2. Kiểm tra bài cũ: 1 hs lên bảng chỉ sơ đồ câm và nói từng bộ phận của hoa-cơ quan sinh sản của thực vật có hoa.
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
 Nêu nhiệm vụ của tiết học.
b. Bài mới : 
Hoạt động 1: Làm việc theo cặp.
 -Y/c: Thực hành xử lí thông tin trong sgk: Chỉ vào hình 1-sgk để nói với nhau về sự thụ phấn, sự thụ tinh, sự hình thành hạt và quả.
-Nx, y/c làm các bt trang 106-sgk.
*KL: Đ/án: 1-a; 2-b; 3-b; 4-a; 5-b.
Hoạt động 2: Làm bt2 trong VBT, trao đổi theo cặp.
-Treo sơ đồ sự thụ phấn của hoa lưỡng tính, y/c:
*Nx, đánh giá. 
Hoạt động3: Thảo luận nhóm 4.
-Y/c: Thảo luận và trả lời 2 câu hỏi trong sgk –trang 107.
-Theo dõi làm việc.
-Nx, đánh giá.
4. Củng cố, dặn dò: 
- Hệ thống lại nd bài học.
-Về nhà chuẩn bị trước bài: Cây con mọc lên từ hạt. (Về nhà thực hành gieo hạt: hạt đậu phộng)
- Nhận xét chung tiết học.
- HS theo dõi, làm việc theo cặp (đọc thông tin sgk-trang 106). 
-1 số hs nói trước lớp, lớp nx, bổ sung.
-Làm bài và nêu kq’.
-Nx, chữa bài.
-Trao đổi và thảo luận.
-1 số hs nối tiếp lên bảng trình bày kq’ trên sơ đồ.
-Nx, góp ý.
-Theo dõi hd.
-Về nhóm trao đổi, thảo luận.
-Đại diện các nhóm báo cáo kq’.
-Các nhóm # nx, bổ sung.
-2 hs đọc mục Bạn cần biết trong sgk.
_____________________________________
h®tt: sinh ho¹t tuÇn 26
I. Mục tiêu :
- Giúp học sinh nhận thấy những ưu, khuyết điểm của mình trong tuần để có hướng phấn đấu ở tuần sau. Học sinh nắm được nội dung công việc tuần tới.
- Rèn tính tự quản, nề nếp.
- Có ý thức tổ chức kỉ luật.
II-Đánh giá nhận xét tuầnqua
1. GV cho lớp trưởng lên nhận xét tình hình chung của lớp trong tuần .
2. C¸c tỉ tr­ëng nhËn xÐt tõng thµnh viªn trong tỉ
3. Giáo viên nhận xét tình hình tuần 23:
* Nề nếp: Học sinh đi học chuyên cần, xếp hàng ra vào lớp nhanh nhẹn, khẩn trương. Học sinh có ý thức giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp sạch sẽ. 
-Sinh hoạt 15 phút đầu giờ nghiêm túc, có chất lượng, biết kiểm tra, dò bài lẫn nhau thường xuyên.
 * Học tập : Đa số các em học và chuẩn bị bài đầy đủ trước khi tới lớp. Hăng hái thi đua học tập tốt giành nhiều Hoa điểm tốt :  Bên cạnh đó vẫn còn một số em lười học bài, hay quên sách vở như : Dịng, Ngäc, Th¾ng...
* Các hoạt động khác :- Tham gia các hoạt động của nhà trường đầy đủ.
III. Kế hoạch tuần tíi:
- Tiếp tục duy trì tốt nề nếp. Đi học chuyên cần, đúng giờ.
- Học và làm bài đầy đủ khi tới lớp, chuẩn bị đầy đủ sách vở, đồ dùng học tập. 
- Thi đua học tốt giành nhiều Hoa điểm tốt tỈng c«, tỈng mĐ.
- Tiếp tục rèn chữ viết, giữ vở sạch đẹp. 
- Thực hiện nghỉ tết Nguyên Đán bảo đảm an toàn, tiết kiệm. Phòng tránh tai nạn.
- Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp sạch đẹp.
____________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 25.doc