Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần học thứ 21

Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần học thứ 21

Tập đọc

TRÍ DŨNG SONG TOÀN

I. Mục tiêu :

- Học sinh đọc chôi chảy lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn, biết phân biệt lời các nhân vật.

- Từ ngữ: Trí dũng song toàn, đồng tru, linh cữu

- Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài đọc.

II. Đồ dùng dạy học:

III. Các hoạt động dạy học:

A. Kiểm tra:

- Học sinh đọc bài Nhà tài trờ đặc biệt của cách mạng và trả lời câu hỏi của bài.

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài.

2. HD học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài:

 

doc 23 trang Người đăng hang30 Lượt xem 341Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần học thứ 21", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tuần 21 Thứ hai ngày 18 tháng 1 năm 2010.
Tập đọc
trí dũng song toàn
I. Mục tiêu :
- Học sinh đọc chôi chảy lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn, biết phân biệt lời các nhân vật. 
- Từ ngữ: Trí dũng song toàn, đồng tru, linh cữu 
- hiểu nội dung, ý nghĩa của bài đọc.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra: 
- Học sinh đọc bài Nhà tài trờ đặc biệt của cách mạng và trả lời câu hỏi của bài.
B. Bài mới:	
1. Giới thiệu bài.
2. HD học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
- Hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp rèn đọc đúng và giải nghĩa từ.
- Giáo viên đọc diễn cảm bài.
b) Tìm hiểu bài.
- Sứ thần Giang Văn Minh làm cách nào để vua nhà Minh bãi bỏ lệ góp giỗ Liễu Thăng?
- Vì sao vua nhà Minh sai người ám hại ông Giang Văn Minh?
- Vì sao có thể nói Giang Văn Minh là người trí dũng song toàn?
c) Đọc diễn cảm.
-Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm.
- Giáo viên đọc mẫu.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
- HD tìm hiểu ý nghĩa bài.
- Học sinh đọc nối tiếp kết hợp rèn đọc đúng và đọc chú giải.
- Học sinh luyện đọc theo cặp.
- 1- 2 học sinh đọc toàn bài trước lớp.
- Vờ khóc than vì không có mặt ở nhà để cúng giỗ cụ tổ 5 đời.
- Vì Giang Văn Minh vừa mưu trí, vừa bất khuất, giữa triều đình nhà Minh, ông biết dung mưu để vua nhà Minh buộc phải góp giỗ Liễu Thăng cho nước Việt
- HS nối tiếp nêu ý kiến.
- Học sinh theo dõi.
- Học sinh luyện đọc cặp 3 phân vai.
- Thi đoc trước lớp.
- Học sinh nêu ý nghĩa
C. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét giờ học. Dặn HS về luyện đọc bài, chuẩn bị bài mới.
--------------------------------------------------------
Toán
luyện tập về tính diện tích
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Củng cố kĩ năng thực hành tính diện tích của các hình đã học như hình chữ nhậtm hình vuông.
- Vận dụng tốt vào giải bài tập.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra: 
- Học sinh làm bài tập 2 tiết trước.
B. Bài mới:	
1. Giới thiệu bài.
2. Giới thiệu cách tính.
- GV hướng dẫn học sinh làm ví dụ.
- GV HDHS tính diện tích từng phần nhỏ từ đó suy ra diện tích mảnh đất.
b) Thực hành:
Bài 1: Học sinh làm cá nhân.
- Giáo viên chấm- nhận xét.
Bài 2: - Hướng dẫn học sinh trao đổi cặp.
- Giáo viên nhận xét- đánh giá.
- Học sinh đọc ví dụ.
- Học sinh tính- trình bày
Chiều dài hình chữ nhật 1 là:
3,5 + 4,2 + 3,5 = 11,2 (m)
Diện tích hình chữ nhật 1 là:
11,2 x 3,5 = 39,2 (m2)
Diện tích hình chữ nhật 2 là:
4,2 x 6,5 = 27,3 (m2)
Diện tích của mảnh đất là:
39,2 + 27,3 = 66,5 (m2)
 Đáp số: 66,5 m2 
- Học sinh thảo luận trình bày.
Cạnh AB dài là: 100,5 + 40,5 = 141 (m)
 Cạnh BC dài là: 50 + 30 = 80 (m)
 Diện tích ABCD là:
141 x 80 = 11280 (m2)
Diện tích của hình chữ nhật 1 là:
50 x 40,5 x 2 = 4050 (m2)
Diên tích của khu đất là:
11280 – 4050 = 7230 (m2)
 Đáp số: 7230 m2
C. Củng cố, dặn dò:
- Hệ thống nội dung bài, dặn HS về nhà ôn bài.
---------------------------------------------------------
Khoa học
năng lượng mặt trời
I. Mục tiêu: Giúp học sinh biết
- Trình bày được tác dụng của năng lượng mặt trời trong tự nhiên.
- Kể tên một số phương tiện, máy móc, hoạt động  của con người sử dụng năng lượng mặt trời.
II. Đồ dùng dạy học:
- Phương tiện chạy bằng năng lượng mặt trời (tranh ảnh )
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Bài mới:	 
1. Giới thiệu bài: 
2. Hoạt động 1: Thảo luận đôi
- Mặt trời ở những dạng nào?
- Nêu vài trò của năng lượng đối với sự sống.
- Gọi đại diện lên trình bày.
* Hoạt động 2: Quan sát thảo luận.
- Kể một số công trình năng lượng mặt trời.
- Kể một số ví dụ về việc sử dụng năng lượng mặt trời ở gia đình và địa phương.
- Nhận xét, cho điểm.
2.3. Hoạt động 3: Trò chơi.
- Từng học sinh lên ghi những vai trò, ứng dụng của mặt trời đối với sự sông trên Trái Đất 
- Học sinh thảo luận- trả lời câu hỏi.
+ ánh sáng và nhiệt.
+ Nguồn gốc của các nguồn năng lượng là mặt trời.
+ Nhờ có năng lượng mặt trời mới có quá trình quang hợp của lá cây và cây cối mới sinh trưởng được.
- Quan sát hình và thảo luận theo các nội dung.
+ Chiếu sáng, phơi khô các đồ vật, lương thực, thực phẩm, làm muối 
+ Máy tính bỏi túi
- Đại diện lên trình bày.
- Bổ sung ý kiến các bạn.
C. Củng cố, dặn dò:
- GV hệ thống bài, nhận xét tiết học.
---------------------------------------------------
Tiếng Việt
Luyện đọc: trí dũng song toàn
I. Mục tiêu :
- Học sinh đọc chôi chảy lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn, biết phân biệt lời các nhân vật. 
- hiểu các từ ngữ khó và nội dung, ý nghĩa của bài đọc.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra: 
- Học sinh đọc bài Trí dũng song toàn và trả lời câu hỏi của bài.
B. Bài mới:	
1. Giới thiệu bài.
2. HD học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc lại:
- Hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp rèn đọc đúng và diễn cảm.
- Giáo viên đọc diễn cảm bài.
b) Tìm hiểu bài.
- Sứ thần Giang Văn Minh làm cách nào để vua nhà Minh bãi bỏ lệ góp giỗ Liễu Thăng?
- Vì sao vua nhà Minh sai người ám hại ông Giang Văn Minh?
- Vì sao có thể nói Giang Văn Minh là người trí dũng song toàn?
c) Đọc diễn cảm.
-Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm.
- Giáo viên đọc mẫu.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
- HD ôn lại ý nghĩa bài.
- Học sinh đọc nối tiếp kết hợp rèn đọc đúng và đọc diễn cảm.
- Học sinh luyện đọc theo cặp.
- 1- 2 học sinh đọc toàn bài trước lớp.
- Vờ khóc than vì không có mặt ở nhà để cúng giỗ cụ tổ 5 đời.
- HS trả lời như bài cũ
- HS nối tiếp nêu ý kiến.
- Học sinh theo dõi.
- Học sinh luyện đọc cặp 3 phân vai.
- Thi đoc trước lớp.
- Học sinh nêu ý nghĩa bài.
C. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét giờ học. Dặn HS chuẩn bị bài mới.
--------------------------------------------------------
 toán
bdhs: Luyện tập
I. Mục tiêu: Gúp HS ôn tập:
- Củng cố cách so sánh hai số thập phân.
- Biết sắp xếp các số thập phân theo thứ tự xác định
II. Đồ dùng dạy học: 
- Vở BT Toán 4.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: 
- 2 HS làm lại BT 1,2 tiết trước.
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài.	
2. HD học sinh làm và chữa bài tập:
Bài tập 1: Đúng ghi Đ, sai ghi S.
 a) 60,1 < 59,99
 b) 6,25 = 6 + + 
 c) 189 > 18,9
 d) 9,89 < 9,9
- Giáo viên nhận xét, sửa chữa.
* Bài tập 2:
 Tìm chữ số x biết: 5,6x8 < 5,618
 A. x = 3 B. x = 2
 C. x = 1 D. x = 0
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
Bài tập 3: Dãy số thập phân nào dới đây được viết theo thứ tự từ bé đến lớn.
 - Giáo viên gọi học sinh chữa bài.
- Nhận xét, chấm điểm.
- Học sinh làm bài trên phiếu.
- Chữa bài, giải thích cách so sánh.
- Học sinh làm bài cá nhân.
- So sánh từng chữ số ở từng hàng của hai số thập phân, nhận thấy x ở hàng phần trăm của số thập phân 5,6x8; 5,618 có hàng phần trăm là 1.
 Vậy số bé hơn 1 là 0 x = 0
- Học sinh làm bài theo cặp.
- Chữa bài làm của các bạn.
C. Củng cố, dặn dò:
- Hệ thống nội dung bài, dặn HS về nhà ôn bài.
Thứ ba ngày 19 tháng 1 năm 2010. 
Luyện từ và câu
mở rộng vốn từ: công dân
I. Mục đích, yêu cầu: Giúp HS biết:
- Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ gắn với chủ điểm Công dân: các từ nói về nghĩa vụ, quyền lợi, ý thức công dân, 
- Vận dụng vốn từ đã học, viết được 1 đoạn văn ngắn nói về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc của công dân.
II. Đồ dùng dạy học:
- Vở bài tập Tiếng việt 5.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn học sinh làm bài:
Bài 1: 
- Giáo viên phát bút dạ và 3 tờ phiếu đã ghi sẵn bài tập 1.
- Giáo viên và cả lớp nhận xét rồi chốt lại ý đúng.
- Bổn phận công dân
- Trách nhiệm công dân.
- Công dân gương mẫu.
- Công dân danh dự.
Bài 2: 
- Giáo viên đã kẻ sẵn 3- 4 tờ phiếu ghi bài tập 2 rồi mời 3 học sinh lên bảng thi làm bài đúng.
+ Điều mà pháp luật hoặc xã hội công nhận cho người dân được hưởng, được làm, được đòi hỏi.
+ Sự hiểu biết về nghĩa vụ và quyền lợi của người dân đối với đất nước.
+ Điều mà pháp luật hay đạo đức bắt buộc người dân phải làm đối với đất nước, đối với người khác.
Bài 3: 
- Dựa vào câu nói của Bác, mỗi em viết 1 đoạn văn khoảng 5 câu về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc của mỗi công dân.
- Giáo viên nhận xét cho điểm.
- Học sinh nêu yêu cầu bài tập 1.
- Học sinh làm việc cá nhân hoặc theo nhóm.
- Đại diện nhóm lên trình bày kết quả.
- Nghĩ vụ công dân, 
- Quyền công dân
- ý thức công dân
- Một học sinh đọc yêu cầu bài tập 2.
- Cả lớp đọc thầm yêu cầu bài tập suy nghĩ làm cá nhân.
- Học sinh trình bày kết quả.
g Quyền công dân.
g ý thức công dân.
g Nghĩa vụ công dân.
- Học sinh nêu yêu cầu bài tập 3.
- Học sinh làm bài ra nháp.
- Một, hai học sinh khá, giỏi làm mẫu.
- Học sinh viết bài vào vở.
- Học sinh nối tiếp nhau đọc bài văn của mình.
C. Củng cố- dặn dò: 
- Giáo viên nhận xét giờ học, dặn học sinh về ôn tập bài.
------------------------------------------------------------
Toán
luyện tập về tính diện tích (tiếp)
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Luyện tập về tính diện tích một số hình hình học đã học.
II. Đồ dùng dạy học:
- Vở BT Toán 5.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: 
B. Bài mới:	 
1. Giới thiệu bài: 
2. Tìm hiểu ví dụ:
- Giáo viên hướng dẫn cách làm.
+ B1: Chia hình tứ giác thành những hình đã học.
+ B2: Tính khoảng (chiều cao của các hình vừa tạo)
+ B3: Tính diệnc tích các hình nhỏ g tính diện tích các hình lớn.
- Giáo viên gọi học sinh đứng dậy cùng làm:
Vậy diện tích mảnh đất là:
1677,5 m2 
3. Luyện tập:
- Cho một học sinh nêu cách làm:
+ Tính diện tích hình thang AEGD
- Tính diện tích tam giác BGC
- Tính diện tích tứ giác AEGD
- Đọc đầu bài ví dụ (sgk- 10)
 (m2)
 (m2)
 = 935 + 742,5 = 1677,5 (m2)
Bài 1: 
- Một học sinh lên bảng, lớp làm vở.
 (cm2)
 (CM2)
 = 1365 (cm2)
 = 5292 + 2462 + 1365 = 9119 (cm2)
 Đáp số: 9119 (cm2)
C. Củng cố- dặn dò: 
- Hệ thống bài. Chuẩn bị bài sau.
--------------------------------------------------------------
Chính tả
Nghe – viết: trí dũng song toàn
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Nghe- viết đúng chính tả một đoạn truyện Trí dũng song toàn.
- Làm đúng bài tập chính tả phân biệt các tiếng có âm đầu r/d/gi.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi học sinh lên viết những từ có chữ âm đầu r/d/gi.
B. Bài mới:	
1. Giới thiệu bài: 
2. Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe- viết:
- Giáo viên đọc đoạn cần viết.
- Tìm hiểu nội dung đoạn.
- Đoạn văn kể điều gì?
- Hướng dẫn viết những từ dễ sai.
- Giáo viên đọc.
- Giáo viên đọc.
3. Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài  ... a đúng .
- GV tổ chức cho HS thi đua giữa các tổ với nhau.
* Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân.
- GV chọn một số HS nhẩy tốt lên biểu diễn.
* Làm quen với trò chơi : Nhảy dây – Bật cao.
- GV nêu tên trò chơi , giới thiệu cách chơi và quy định khu vực chơi cho các tổ .
- GV cho HS chơi thử sau đó cho HS chơi thật.
- GV theo dõi giúp đỡ HS.
3. Phần kết thúc:
- GV cho hs đi thường vừa đi vừa hát , đồng thời hít thở sâu.
- GV cùng HS củng cố nhận xét giờ học.
- Ôn động tác tung và bắt bóng.
Đội hình nhận lớp.
* * * * * *
* * * * * *
* * * * * *
GV
- HS luyện tập theo tổ.
- HS luyện tập .
- HS thi đua giữa các tổ.
GV
* * * * * *
* * * * * *
* * * * * *
Đội hình kết thúc.
------------------------------------------------------------------
Kĩ thuật
vệ sinh phòng bệnh cho gà
I. Mục tiêu: Học sinh cần phải:
- Nêu được tác dụng của việc vệ sinh phòng bệnh cho gà.
- Biết cách vệ sinh phòng bệnh cho gà.
- Có ý thức vận dụng kiến thức đã học để giúp đỡ gia đình.
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu đánh giá kết quả học tập của học sinh.
II. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài.	
2. Tìm hiểu mục đích, tác dụng của việc vệ sinh, phòng bệnh cho gà.
- Yêu cầu học sinh đọc SGK.
- Tác dụng của việc vệ sinh phòng bệnh cho gà?
- Giáo viên kết luận.
3. Tìm hiểu cách vệ sinh, phòng bệnh cho gà.
- GV tổ chức cho HS thảo luận và làm trên phiếu học tập.
- Tổ chức cho học sinh trình bày kết quả thảo luận.
- Gọi 1 – 2 học sinh lên thực hiện các thao tác vệ sinh phòng bệnh.
- Giáo viên nhận xét, chấm điểm. 
- GV nêu lưu ý khi rửa:
 + Lấy lượng dầu vừa phải.
 + Rửa sạch bằng nớc.
- Học sinh đọc mục 1 trong SGK và trả lời câu hỏi.
- Học sinh thảo luận làm bài vào phiếu học tập.
- Trình bày kết quả.
- Nhận xét cách thực hiện của bạn.
- Lắng nghe và ghi nhớ.
C. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học. Giúp đỡ công việc cho cha mẹ ở nhà.
Thứ sáu ngày 22 tháng 1 năm 2010.
Tập làm văn
trả bài văn tả người
I. Mục tiêu:
- Rút được kinh nghiệm về cách xây dựng bố cụcm trình tự miêu tả, quan sát và chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày trong bài văn tả người.
- Biết tham gia sửa lỗi chung và tự sửa lỗi, viết lại được một đoạn văn cho hay hơn.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ để ghi lỗi điển hình cần sửa chung trước lớp.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Học sinh trình bày lại CTHĐ đã lập tiết trước.
B. Bài mới:	
1. Giới thiệu bài.
2. Trả bài và HD nhận xét, chữa bài.
* Hoạt động 1: Nhận xét kết quả bài viết của học sinh.
- Giáo viên nhận xét chung về bài viết của học sinh về ưu điểm, nhược điểm, ví dụ cụ thể (tránh nêu tên học sinh)
- Trả vở cho học sinh.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh sửa lỗi.
- Giáo viên chỉ các lỗi sai cần sửa viết sẵn trên bảng phụ.
- Giáo viên sửa lại cho đúng.
- Giáo viên đọc những đoạn văn, bài văn hay của học sinh trong lớp.
- Gọi vài học sinh đọc lớp nghe.
- Học sinh nghe và trả lời.
- Một học sinh lên bảng chữa g lớp tự chữa.
- Học sinh thảo luận và từ đó rút ra kinh nghiệm cho bản thân.
- Học sinh viết lại đoạn văn chưa hay của mình.
C. Củng cố- dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
- Dặn hs về nhà viết hoàn chỉnh biên bản vào vở.
-------------------------------------------------------------
Toán
diện tích xung quanh và diện tích toàn phần 
của hình hộp chữ nhật
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Có biểu tợpng về diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
- Tự hình thành được cách tính và công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
- Vận dụng được các quy tắc tính diện tích để giải một số bài tập có liên quan.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Một hình hộp chữ nhật.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Bài mới:	
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn học sinh hình thành khái niệm, cách tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần, của hình hộp chữ nhật.
- Giáo viên giới thiệu một hình hộp chữ nhật và chỉ ra các mặt xung quanh.
- Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là tổng diện tích bốn mặt bên của hình hộp chữ nhật.
- GV HD học sinh tìm hiểu ví dụ:
Giải 
Chiều dài là: 5 + 8 + 5 + 8 = 26 (cm)
(chu vi mặt đáy hình hộp chữ nhật )
Chiều rộng là: 4 cm (chiều cao hình hộp chữ nhật)
Diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật là:
 20 x 4 = 104 (cm2)
- Muốn tính diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật?
Gọi diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật là: Sxq
Ta có công thức:
- Giáo viên hướng dẫn và kết luận:
- Học sinh đọc đề bài SGK.
- Học sinh trả lời
g Quy tắc (học sinh đọc)
- Nếu gọi diện tích toàn phần là: STP
Ta có công thức:
3. Thực hành.
Bài 1: 
Diện tích.
 STP = Sxq + Smặt đáy x 2
- Học sinh làm cá nhân.
Giải
Diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật là:
(4 + 5) x 2 x 3 = 54 (cm2)
Diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật là:
54 + 5 x 4 x 2 = 94 (cm2)
 Đáp số: Sxq: 54 cm2
 STP: 94 cm2 
C. Củng cố- dặn dò: 
- Nhận xét giờ học, dặn hs về nhà hoàn thiện bài tập vào vở.
------------------------------------------------
Đạo đức
uỷ ban nhân dân xã, phường em
I. Mục tiêu: HS biết:
- Cần phải tôn trọng UBND xã (phường) và vì sao phải tôn trọng xã (phường)
- Thực hiện các quy định của UBND xã (phường); tham gia các hoạt động do UBND xã (phường) tổ chức.
- Tôn trọng UBND xã (phường)
II. Tài liệu và phương tiện:
- ảnh phóng to trong bài.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: 
B. Bài mới:	
1. Giới thiệu bài.
2. Thực hành.
* Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện “Đến uỷ ban nhân dân phường”
- Bố Nga đến UBND phường để làm gì?
- UBND xã (phường) có vai trò rất quan trọng nên mỗi người dân cần phải có thái độ như thế nào với UBND?
- UBND phường làm cái gì?
- Giáo viên kết luận.
* Hoạt động 2: Làm bài tập.
Bài 1: 
- Giáo viên chia nhóm và giao nhiệm vụ cho nhóm.
- Giáo viên kết luận: UBND xã (phường) là các việc:
Bài 5: 
- Giáo viên kết luận: 
+ (b), (c) là hành vi, việc làm đúng.
+ (a) là hành vi không nên làm.
- Gọi 1, 2 học sinh đọc truyện trong sgk.
- Lớp thảo luận theo nhóm. (3 nhóm)
- Đại diện nhóm trình bày.
- Mời 1, 2 học sinh đọc ghi nhớ sgk.
- Học sinh đọc yêu cầu bài.
- Học sinh thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày.
Lớp trao đổi và bổ sung.
b, c, đ, d, h, h, i
- Học sinh đọc yêu cầu bài.
- Học sinh làm cá nhân.
- Gọi học sinh lên trình bày ý kiến.
C. Củng cố – dặn dò:
- Dặn HS về ôn bài và chuẩn bị cho bài sau.
----------------------------------------------------
Thể dục
nhảy dây – bật cao. Trò chơi: “trồng nụ, trồng hoa”
I. Mục tiêu:
- Làm quen với động tác bật cao .Yêu cầu thực hiện được động tác cơ bản đúng.
- Chơi trò chơi “ trồng nụ – trồng hoa” Yêu cầu chơi và tham gia đư bược vào trò chơi một cách chủ động.
II. Địa điểm và phương tiện .
- Sân trường vệ sinh sạch sẽ an toàn. Dụng cụ luyện tập
III. Nội dung và phương pháp lên lớp.
1. Phần mở đầu.
- GV nhận lớp và phổ biến nội dung giờ học.
- GV cho hS chạy chậm tại chỗ.
- Xoay các khổ chân cổ tay.
2. Phần cơ bản .
- Ôn tung và bắt bóng bằng hai tay, tung bóng bằng một tay và bắt bóng.
- GV đi lại quan sát và sửa sai cho HS giúp đỡ hS thực hiện cha đúng 
- GV tổ chức cho HS thi đua giữa các tổ với nhau.
* Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân chân trớc chân sau.
- GV chọn một số HS nhẩy tốt lên biểu diễn.
* Làm quen với nhảy bật cao.
* Chơi trò chơi : trồng nụ –trồng hoa.
 - GV nêu tên trò chơi , giới thiệu cách chơi và qui định khu vực chơi cho các tổ .
- GV cho HS chơi 
- GV theo dõi giúp đỡ HS.
3. Phần kết thúc:
- GV cho hs đi thường vừa đi vừa hát , đồng thời hít thở sâu.
- GV cùng HS củng cố nhận xét giờ học.
- Đội hình nhận lớp.
 * * * * * *
 * * * * * *
 GV
- HS luyện tập theo tổ.
- HS luyện tập .
- HS thi đua giữa các tổ.
- HS theo dõi và thực hiện theo HD của GV.
- HS tập hợp, thả lỏng.
------------------------------------------------------------
Địa lý
các nước láng giềng của việt nam
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Dựa vào lược đồ (bản đồ), nêu được vị trí địa lí Cam- pu- chia, Lào và Trung Quốc và đọc tên thủ đô 3 nước này.
- Biết Cam- pu- chia và Là là 2 nước nông nghiệp, mới phát triển công nghiệp. Trung Quốc có số dân đông nhất thế giới, đang phát triển mạnh, nổi tiếng về một số hàng công nghiệp và thủ công nghiệp truyền thống.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ các nước châu á.
- Bản đồ tự nhiên châu á
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Nêu vị trí và đặc điểm tự nhiên của khu vữ Đông Nam á
B. Dạy bài mới:	
1. Giới thiệu bài.
2. Cam- pu- chia.
* Hoạt động 1: (Hoạt động theo cặp)
- Cam- pu- chia thuộc khu vữ nào của châu á, giáp với những nước nào? 
Địa hình có đặc điểm gì?
3. Lào:
- Nêu vị trí địa lí và tên thủ đô của Lào.
- Kể các loại nông sản của Lào và Cam- pu- chia.
- GV nhận xét, bổ sung ý kiến.
3. Trung Quốc:
- Trung Quốc giáp với những nước nào?
- Kể tên 1 số mặt hàng của Trung Quốc mà em biết?
- Giáo viên tóm tắt nội dung chính.
- Bài học sgk.
- Học sinh quan sát hình 3 ở bài 17 và hình 5 ở bài 18.
- Cam- phu- chia thuộc khu vực Đông Nam á, giáp với Việt Nam, Lào, Thái Lan và vịnh Thái Lan, địa hình chủ yếu là đồng bằng dạng lòng chảo trũng.
- Học sinh quan sát hình 5 bài 18 để trả lời câu hỏi.
+ Lào: lúa gạo, cao su, hồ tiêu, đường thốt nốt, cá.
- Mông cổ, Triều Tiên, Liên Bang Nga, Lào, Việt Nam, ấn Độ, 
- Tơ lụa, gốm, sứ, chè, máy móc hàng điện tử, hàng may mặc, đồ chơi, 
- Học sinh đọc lại.
C. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học. Dặn hs ôn tập bài và chuẩn bị bài sau.
---------------------------------------------------------------
Hoạt động tập thể
Sơ kết tuần
I. Mục tiêu: 
- Học sinh thấy được ưu và nhược điểm của mình trong tuần qua.
- Từ đó sửa khuyết điểm, phát huy những ưu điểm, nắm được phương hướng tuần sau.
- Giáo dục học sinh thi đua học tập.
II. Hoạt động dạy học:
	1. ổn định lớp:
- HS hát đầu giờ, ổn định lớp.
	2. Sinh hoạt.
a) GV nhận xét chung 2 mặt: 
 - Đạo đức 
 - Văn hoá.
	 - Lớp trưởng nhận xét.
	 - Tổ thảo luận g rút ra kết luận.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá: ưu điểm, nhược điểm trong tuần.
- Biểu dương những học sinh có thành tích,phê bình những bạn có khuyết điểm.
b) Phương hướng tuần sau:
- Khắc phục nhược điểm.
- Tiếp tục rèn chữ, giữ vở và chuẩn bị bài tuần sau.
	3. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét tiết học, dặn hs phát huy những ưu điểm của tuần để tuần sau tốt hơn.
- Nhắc hs ôn tập bài, chuẩn bị cho tuần sau.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 21e.doc