Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần học thứ 22

Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần học thứ 22

Tập đọc

LẬP LÀNG GIỮ BIỂN

I. Mục tiêu :

- Học sinh đọc lưu loát, đọc diễn cảm toàn bài, biết đọc phân biệt lời các nhân vật.

- Hiểu nghĩa các từ ngữ mới trong bài và nội dung chính của bài đọc.

II. Đồ dùng dạy học:

III. Các hoạt động dạy học:

A. Kiểm tra:

- Học sinh đọc bài “Tiếng rao đêm” và trả lời câu hỏi của bài.

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài.

2. HD học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài.

 

doc 22 trang Người đăng hang30 Lượt xem 353Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần học thứ 22", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tuần 22 Thứ hai ngày 25 tháng 1 năm 2010.
Tập đọc
lập làng giữ biển
I. Mục tiêu :
- Học sinh đọc lưu loát, đọc diễn cảm toàn bài, biết đọc phân biệt lời các nhân vật.
- Hiểu nghĩa các từ ngữ mới trong bài và nội dung chính của bài đọc.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra: 
- Học sinh đọc bài “Tiếng rao đêm” và trả lời câu hỏi của bài.
B. Bài mới:	
1. Giới thiệu bài.
2. HD học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài.
a) Luyện đọc:
- Hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp rèn đọc đúng và giải nghĩa từ.
- Giáo viên đọc mẫu toàn bài.
b) Tìm hiểu bài:
- Bài văn có những nhân vật nào?
- Theo lời của bố Nhụ, việc lập làng mới ngoài đảo có lợi gì?
- Hình ảnh làng chài mới hiện ra như thế nào qua những lời nói của bố Nhụ?
- Nhụ nghĩ về kế hoạch của bố như thế nào?
- HD học sinh nêu ý nghĩa bài.
c) Đọc diễn cảm:
- Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm.
- Giáo viên đọc mẫu.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
- 1 Học sinh đọc toàn bài.
- Học sinh đọc nối tiếp kết hợp rèn đọc đúng và đọc chú giải.
- Học sinh luyện đọc theo cặp.
- 1, 2 học sinh đọc toàn bài.
- Bạn nhỏ tên là Nhụ, bố bạn, ông bạn, 3 thế hệ trong một gia đình.
- Ngoài đảo có đất rộng, bãi dây, cây xanh, nước ngọt, ngư trường gần,
- Làng mới ngoài đảo đất rộng hết tầm mắt, dân chài thả sức phơi lưới, buộc thuyền.
Làng mới sẽ giống mọi ngôi làng ở trên đất liền- có chợ, có trường học, có nghĩa trang 
- Nhụ đi sau đó cả nhà sẽ đi. Một làng Bạch Đằng Giang ở đảo Mõm cá sấu đang bồng bềnh đâu đó phía chân trời. Nhụ tin kế hoạch của bố và mơ tưởng đến làng mới.
- Học sinh nêu ý nghĩa.
- Học sinh theo dõi.
- Học sinh luyện đọc phân vai.
- Thi đọc trước lớp.
C. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét giờ học. Dặn HS về luyện đọc bài, chuẩn bị bài mới.
--------------------------------------------------------
Toán
luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Củng cố công thức tính diện tích xung quanh và d.tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
- Luyện tập vận dụng công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật trong một số tình huống đơn giản.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: 
B. Bài mới:	
1. Giới thiệu bài.
2. HD học sinh làm bài ttập
Bài 1:
- HD học sinh hiểu yêu cầu và làm bài.
- Giáo viên nhật xét đánh giá.
- Hướng dẫn học sinh đổi: 
1,5 m = 15 dm
Bài 2: 
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
Bài 3: 
- Giáo viên chữa nhận xét.
- Học sinh làm, chữa bài.
a) Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là:
(25 + 15) x 2 x 18 = 1440 dm2
Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật là:
1440 + 25 x 15 x 2 = 2190 (dm2 )
 Đáp số: 1440 dm2 
 2190 dm2 
b) Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là:
 (m2)
Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật là:
 (m2)
 Đáp sô: m2 ; m2
- Học sinh theo dõi.
Đổi 8 dm = 0,8 m
Diện tích quét sơn là:
(1,5 + 0,6) x 2 + (1,5 = 0,6) = 6,3 m2
 Đáp số: 6,3 m2 
- HS làm vở, chữa bài.
- ý a Đ c S
 b S đ Đ
C. Củng cố, dặn dò:
- Hệ thống nội dung bài, dặn HS về nhà ôn bài.
---------------------------------------------------------
Khoa học
sử dụng năng lượng chất đốt
I. Mục tiêu: Giúp học sinh biết
- Thảo luận về việc sử dụng an toàn và tiết kiệm các loại chất đốt.
- Có kĩ năng sử dụng các loại chất đốt một cách an toàn, hiệu quả.
II. Đồ dùng dạy học:
- Sưu tầm bài báo về việc sử dụng an toàn và tiết kiệm các loại chất đốt.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: 
- HS trả lời câu hỏi bài cũ
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. Hoạt động 1: Thảo luận nhóm
- Chia lớp làm 4 nhóm.
- Phát câu hỏi cho các nhóm.
3.3. Hoạt động 2: Làm việc cả lớp.
- Tại sao không nên chặt cây bừa bãi để lấy củi đun, đốt than?
- Than đá, dầu mỏ, khí tự nhiên có phải là các nguồn năng lượng vô tận không? Tại sao?
- Tại sao cần sử dụng tiết kiệm, chống lãng phí năng lượng?
- Nêu các việc làm để tiết kiệm, chống lãng phí chất đốt ở gia đình bạn.
- GV nhận xét, bổ sung ý kiến.
- Thảo luận: ghi vào phiếu nhóm.
- Từng nhóm lên trình bày kết quả.
+ Sẽ làm ảnh hưởng tới nguồn tài nguyên rừng, tới môi trường.
+ Than đá, dầu mỏ khí thiên nhiên được hình thành từ xác sinh vật qua hàng triệu năm.
- Hiện nay, các nguồn năng lượng này đang có nguy cơ cạn kiệt do việc sử dụng của con người.
- HS nối tiếp nêu ý kiến.
C. Củng cố, dặn dò:
- GV hệ thống bài, nhận xét tiết học. Dặn học sinh chuẩn bị cho bài sau.
---------------------------------------------------
Tiếng Việt
Luyện đọc: lập làng giữ biển
I. Mục tiêu :
- Học sinh đọc lưu loát, đọc diễn cảm toàn bài, biết đọc phân biệt lời các nhân vật.
- Hiểu nghĩa các từ ngữ mới trong bài và nội dung chính của bài đọc.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết nội dung cần luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Học sinh đọc bài lập làng giữ biển và trả lời câu hỏi của bài.
B. Bài mới:	
1. Giới thiệu bài.
2. HD học sinh luyện đọc:
a) Luyện đọc:
- Hướng dẫn học sinh luyện đọc.
- Giáo viên đọc mẫu toàn bài.
b) Tìm hiểu bài:
- Bài văn có những nhân vật nào?
- Theo lời của bố Nhụ, việc lập làng mới ngoài đảo có lợi gì?
- Hình ảnh làng chài mới hiện ra như thế nào qua những lời nói của bố Nhụ?
- HD học sinh nêu ý nghĩa bài.
c) Đọc diễn cảm:
- Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm.
- Giáo viên đọc mẫu.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
- 1 Học sinh đọc toàn bài.
- Học sinh luyện đọc theo cặp.
- 1, 2 học sinh đọc toàn bài.
- Bạn nhỏ tên là Nhụ, bố bạn, ông bạn, 3 thế hệ trong một gia đình.
- Ngoài đảo có đất rộng, bãi dây, cây xanh, nước ngọt, ngư trường gần,
- Làng mới ngoài đảo đất rộng hết tầm mắt, dân chài thả sức phơi lưới, buộc thuyền.
Làng mới sẽ giống mọi ngôi làng ở trên đất liền- có chợ, có trường học, có nghĩa trang 
- Học sinh nêu ý nghĩa.
- Học sinh theo dõi.
- Học sinh luyện đọc phân vai.
- Thi đọc trước lớp.
C. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét giờ học. Dặn HS chuẩn bị bài mới.
--------------------------------------------------------
 Toán
bdhs: Luyện tập chung
I. Mục tiêu: Gúp HS ôn tập:
- Rèn kĩ năng thực hiện tính chu vi hình tròn.
- Vận dụng giải các bài tập có liên quan đến tính diện tích.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Vở BT Toán 5.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: 
- 2 HS làm BT 1,2 tiết trước.
B. Bài mới:	
1. Giới thiệu bài.
2. HD học sinh làm bài tập:
Bài 1: Học sinh làm cá nhân.
- HD học sinh tóm tắt và nêu các bước giải bài toán.
- Giáo viên chấm- nhận xét.
Bài 2:
- GV nêu yêu cầu bài tập
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
- Học sinh đọc yêu cầu bài.
- Làm vở, 1 HS chữa bài.
Chiều dài hình chữ nhật 1 là:
3,5 + 4,2 + 3,5 = 11,2 (m)
Diện tích hình chữ nhật 1 là:
11,2 x 3,5 = 39,2 (m2)
Diện tích hình chữ nhật 2 là:
4,2 x 6,5 = 27,3 (m2)
Diện tích của mảnh đất là:
39,2 + 27,3 = 66,5 (m2)
 Đáp số: 66,5 m2 
- Học sinh thảo luận trình bày.
- Làm vở, 1 HS chữa bài.
Cạnh AB dài là: 100,5 + 40,5 = 141 (m)
 Cạnh BC dài là: 50 + 30 = 80 (m)
 Diện tích ABCD là:
141 x 80 = 11280 (m2)
Diện tích của hình chữ nhật 1 là:
50 x 40,5 x 2 = 4050 (m2)
Diên tích của khu đất là:
11280 – 4050 = 7230 (m2)
 Đáp số: 7230 m2
C. Củng cố, dặn dò:
- Hệ thống nội dung bài, dặn HS về nhà ôn bài.
Thứ ba ngày 26 tháng 1 năm 2010. 
Luyện từ và câu
nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ
I. Mục đích, yêu cầu: Giúp HS biết:
- Câu ghép thể hiện quan hệ điều kiện kết quả, giả thiết, kết quả.
- Biết tạo các câu ghép có quan hệ điều kiện- kết quả, giả thiết kết quả, bằng cách điền quan hệ từ hoặc quan hệ từ, thêm vế câu thích hợp vào chỗ trống.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ, bút dạ và 3- 4 tờ phiếu khổ to.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:	
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Phần nhận xét:
Bài 1: 
- Giáo viên nhắc học sinh trình tự bài làm.
- Giáo viên gọi học sinh chỉ vào câu văn đã viết trên bảng, nêu nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
a) Nếu trời trở rét/ thì em phải mặc thật ấm.
b) Con phải mặc ấm, nếu trời trở rét.
Bài 2: 
- Giáo viên gọi học sinh lấy ví dụ.
3. Ghi nhớ:
4. Luyện tập:
Bài 1: 
- Giáo viên gọi 2 học sinh phân tích 2 câu văn, câu thơ đã viết trên bảng.
Bài 2: 
- Giáo viên dán 3- 4 tờ phiếu đã viết nội dung.
- Cả lớp và giáo viên nhận xét chốt lại lời giải đúng.
- Học sinh nêu yêu cầu bài tập.
- Học sinh đọc thầm 2 câu văn, suy nghĩ rồi phát biểu ý kiến.
- 2 vế câu được nối với nhau bằng cặp quan hệ từ nếu  thì 
- 2 vế câu ghép được nối với nhau chỉ bằng quan hệ từ nếu.
- Học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Học sinh nêu ví dụ.
+ Nếu trời mưa to thì lớp ta nghỉ lao động.
+ Lớp ta nghỉ lao động nếu trời mưa to.
- Học sinh đọc lại.
- Học sinh nêu yêu cầu bài tập 1 rồi làm cá nhân.
- Học sinh trình bày.
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập.
- Học sinh suy nghĩ làm bài.
- Học sinh lên bảng trình bày kết quả.
a) Nếu chủ nhật này trời đẹp thì chúng ta sẽ đi cắm trại.
b) Hễ bạn Nam phát biểu ý kiến thì cả lớp lại trầm trồ khen ngợi.
c) Nếu ta chiếm được cao điểm này thì trận đánh sẽ mất thuận lợi.
C. Củng cố- dặn dò: 
- Giáo viên nhận xét giờ học, dặn học sinh về ôn tập bài.
------------------------------------------------------------
Toán
diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương từ quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
- Vận dụng được quy tắc tính diện tích để giải một số bài tập liên quan.
II. Đồ dùng dạy học:
- Một số hình lập phương có kích thước khác nhau.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: 
B. Bài mới:	
1. Giới thiệu bài: 
2. Hoạt động 1: Hình thành công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương.
- Cho học sinh quan sát mô hình trực quan.
- Các mặt có đặc điểm gì?
- Hình lập phương có mấy kích thước?
g Học sinh rút ra công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần.
3. Thực hành
Bài 1:
- Cho HS tự làm và chữa bài.
- Nhận xét, cho điểm.
Bài 2:
- Nêu yêu cầu đề bài.
- Nhận xét, cho điểm.
- Học sinh quan sát và trả lời câu hỏi.
+ Đều là hình vuông.
+ Có 3 kích thước đều bằng nhau.
- Đọc yêu cầu bài.
- Làm vở, chữa bài.
Giải 
Diện tích xung quanh của hình lập phương có cạnh 1,5 m là:
(1,5 x 1,5) x 4 = 9 (m2)
Diện tích toàn phần của hình lập phương có cạnh 1,5 m là:
(1,5 x 1,5) x 6 = 13,5 (m2)
- HS tóm tắt và nêu các bước giải bài.
- 1 HS làm bảng chữa bài.
Giải
Diện tích một mặt của hình  ...  cây, gieo hạt.
Ê Khuyên người ta tiết kiệm.
S Khuyên người ta biết lo xa và chăm chỉ làm việc.
C. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét tiết học, dặn HS về hoàn thiện bài và và chuẩn bị cho bài sau.
-------------------------------------------------------------
Toán
Bdhs: luyện tập chung
I. Mục tiêu: Giúp HS ôn tập:
- Diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương từ quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
- Vận dụng được quy tắc tính diện tích để giải một số bài tập liên quan.
II. Đồ dùng dạy học:
- Vở BT Toán 5.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: 
B. Bài mới:	
1. Giới thiệu bài: 
2. HD học sinh làm bài tập:
3. Thực hành
Bài 1:
- Nêu yêu cầu đề bài.
- Nhận xét, cho điểm.
- Bài 2:
- Cho HS tóm tắt và làm bài.
- Nhận xét, cho điểm.
- Đọc yêu cầu bài.
- Làm vở, chữa bài.
Giải 
Diện tích xung quanh của hình lập phương có cạnh 1,5 m là:
(1,5 x 1,5) x 4 = 9 (m2)
Diện tích toàn phần của hình lập phương có cạnh 1,5 m là:
(1,5 x 1,5) x 6 = 13,5 (m2)
 Đáp số: 13,5 m2.
- HS tóm tắt và nêu các bước giải bài.
- 1 HS làm bảng chữa bài.
Giải
Diện tích một mặt của hình lập phương là:
2,5 x 2,5 = 6,25 (dm2)
Diện tích cần dùng để làm hộp gồm 5 mặt (do không có nắp) là:
6,25 x 5 = 31,25 (dm2)
Đáp số: 31,25 dm2 
C Củng cố- dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS ôn tập bài và chuẩn bị bài sau.
-----------------------------------------------------------
Kĩ thuật
lắp xe cần cẩu
I. Mục tiêu: Học sinh cần phải:
- Biết cách tháo lắp xe cần cẩu.
- Rèn đức tính tỉ mỉ, khéo léo.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bộ đồ dùng môn Kĩ thuật 5.
II. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài.	
2. Các chi tiết lắp xe cần cẩu.
- Yêu cầu học sinh đọc SGK.
- Nêu tên các chi tiết cần chọn để lắp xe cần cẩu.
- Giáo viên kết luận.
3. Tìm hiểu các bước lắp xe cần cẩu.
- GV tổ chức cho HS thảo luận và làm trên phiếu học tập.
- Tổ chức cho học sinh trình bày kết quả thảo luận.
- Gọi 1 – 2 học sinh lên thực hiện các thao tác rửa dụng cụ nấu ăn.
- Giáo viên nhận xét, chấm điểm. 
- GV nêu lưu ý khi lắp xe:
- Sau khi lắp xong tháo các chi tiết và xếp ngay ngắn vào hộp.
- HS đọc yêu cầu SGK
- Học sinh đọc mục 1 trong SGK và trả lời câu hỏi.
.
- Học sinh thảo luận làm bài vào phiếu học tập.
- Trình bày kết quả.
- Nhận xét cách thực hiện của bạn.
- Tháo, xếp các chi tiết vào hộp.
- ắng nghe và ghi nhớ.
C. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học. Dặn học sinh về chuẩn bị cho bài sau.
Thứ sáu ngày 29 tháng 1 năm 2010.
Tập làm văn
kể chuyện (Kiểm tra viết)
I. Mục tiêu:
- Thực hành viết bài văn kể chuyện.
- Bài viết đúng nội dung, yêu cầu của đề bài, có đủ 3 phần : mở đầu, diễn biến,kết thúc.
- Lời văn tự nhiên, chân thực, biết cách dùng các từ ngữ miêu tảhình dáng, hoạt động của nhân vật trong truyện để khắc hoạ rõ nét tính cách của nhân vật ấy, thể hiện tình cảm của mình đối với câu chuyện hoặc nhân vật trong tryuện.
II- Đồ dùng dạy- học:
Bảng lớp viết sẵn đề bài cho HS chọn.
III- Các hoạt động dạy- học:
A. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra giấy bút của HS.
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài:
2. HD học sinh tìm hiểu đề và viết bài.
- Gọi 4 HS đọc 3 đề kiểm tra trên bảng.
- Nhắc HS thực hiện tiến trình của câu chuyện.
 + Phần mở đầu: Giới thiệu câu chuyện sẽ kể theo lối trực tiép hoặc gián tiếp.
 + Phần diễn biến: Mỗi sự việc lên viết thành một đoạn văn. Các câu trong đoạn phải lôgic, khi kể nên xen kẽ tả ngoại hình, hoạt động, lời nói của nhân vật.
+ Phần kết thúc: Nêu ý nghĩa của câu chuyện hoặc suy nghĩ của em về câu chuyện.
- HS viết bài.
- Thu, chấm một số bài.
- Nêu nhận xét chung.
C. Củng cố- dặn dò: 
- Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà xem lại những kiến thức về lập chương trình hoạt động.
- Dặn hs về nhà viết hoàn chỉnh biên bản vào vở.
-------------------------------------------------------------
Toán
thể tích một hình
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Có biểu tợng về thể tích của một hình.
- Biết so sánh thể tích của hai hình trong một số tình huống đơn giản .
II. Đồ dùng dạy học:
- Bộ đồ dùng dạy học toán 5.
III. Các hoạt động dạy học.
A. Kiểm tra bà cũ .
B. Dạy học bài mới .
1. Giới thiệu bài.
- GV nêu nội dung yêu cầu bài học.
2. Hình thành biểu tượng về thể tích của một hình .
- GV tổ chức cho HS quan sát và nhận xét .
- Sau khi HS quan sát các hình vẽ ở mỗi ví dụ. GV đặt câu hỏi để HS trả lời , và rút ra kết luận trong từng hình.
- GV gọi HS nhắc lại .
3. Thực hành.
Bài 1.
Cho HS quan sát và nhận xét các hình trong sách giáo khoa.
- GV gọi HS trả lời.
- Yêu cầu các HS khác nhận xét , GV đánh giá bài làm của HS.
Bài 2.
+Hình A gồm mấy hình lập phương nhỏ?
+Hình B gồm mấy hình lập phương nhỏ?
+So sánh thể tích của hình Avà hình?
Bài 3: 
- GV chuẩn bị đủ số hình lập phương nhỏ cạnh 1cm, chia HS trong lớp thành một số nhóm .
- GV nêu yêu cầu cuộc thi để HS tự làm .
- GV đánh giá bài làm của HS .
- GV thống nhất kết quả. 
HS quan sát và nhận xét.
HS nêu kết luận trong từng VD:
+ Thể tích hình C bằng thể tích hình D 
+ Thể tích hình p bằng tổng thể tích các M và N .
+ Hình hộp chữ nhật A gồm 16 hình lập phương nhỏ.
+ Hình hộp chữ nhật B gồm 18 hình lập phương nhỏ.
+ Hình B có thể tích lớn hơn.
+ Hình A gồm 45 hình lập phương nhỏ.
+ Hình B gồm có 26 hình lập phương nhỏ .
+ Thể tích hình A lớn hơn hình B.
- HS theo dõi .
 - HS làm bài 
+ Có 5 cách sếp 6 hình lập phương cạnh 1cm thành hình hộp chữ nhật 
C. Củng cố- dặn dò: 
- Nhận xét giờ học, dặn hs về nhà hoàn thiện bài tập vào vở.
------------------------------------------------
Đạo đức
uỷ ban nhân dân xã (phường) em
I. Mục tiêu: HS biết:
- Cần phải tôn trọng, vì sao phải tôn trọng UBND xã (phường).
- Thực hiện các quy định của UBND xã phường , tham gia các hoạt động do UBND xã (phường) tổ chức .
II. Tài liệu - phương tiện.
- ảnh trong bài học.
III. Các hoạt động dạy học.
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Tìm hiểu truyện . Đến UBND phường.
- GV mời 1-2 h/s đọc truyện trong SGK.
- Cho h/s thảo luận các câu hỏi sau.
+ Bố Nga đến UBND phường để làm gì?
+ UBND phường làm các công việc gì?
+ UBND xã ( phường) có vai trò rất quan trọng nên mỗi ngời dân cần phải có thái độ như thế nào đối với UBND ?
- Gv nhận xét , gọi h/s đọc ghi nhớ trong SGK.
3. Làm bài tập 1 trong SGK.
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm.
- Cho h/s thảo luận , gv theo dõi, gợi ý cho h/s khi thảo luận.
- Mời đại diện các nhóm trình bày kết quả .
- GV kết luận.
- Bài tập 3:
- GV giao nhiệm vụ cho h/s. .
- Gọi một số h/s lên trình bày ý kiến .
- Gv nhận xét kết luận.
+ b, c, là hành vi ,việc làm đúng.
+ a, là hành vi không lên làm . 
- 2 h/s đọc bài .
- Cả lớp thảo luận theo nhóm đôi.
+ Làm giấy khai sinh cho em.
+ Làm rất nhiều việc. Xác nhận chỗ ở . quản lí việc xây xựng trờng học,
- 2 h/s đọc ghi nhớ .
- HS chú ý nhiệm vụ thảo luận.
- HS thảo luận theo nhóm 2 .
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả , nhóm khác bổ sung.
- HS làm việc cá nhân.
- HS trình bày ý kiến .
C. Củng cố – dặn dò:
- Dặn HS về ôn bài và chuẩn bị cho bài sau.
------------------------------------------------------------
Địa lý
châu âu
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Dựa vào lược đồ để nhận biết, mô tả được vị trí địa lí giới hạn của Châu Âu, đọc tên một số dãy núi, đồng bằng, sông lớn của Châu Âu, đặc điểm địa hình của Châu Âu.
- Nắm được đặc điểm thiên nhiên nhiên của Châu Âu.
- Nhận biết được đặc điểm dân cư và hoạt động kinh tế chủ yếu của người dân Châu Âu.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ tự nhiên Châu Âu.
III. Các hoạt động dạy học.
A. Kiểm tra bài cũ .
B. Dạy bài mới.
1 . Giới thiệu bài.
- GV nêu nội dung yêu cầu bài học.
2. Vị trí địa lí, giới hạn.
GV cho h/s làm việc với hình 1 và bảng số liệu về diện tích của các châu lục ở bài 17. Trả lời các câu hỏi trong bài. Để nhận biết vị trí địa lí và giới hạn; diện tích của Châu Âu trên bản đồ .
- Cho h/s so sánh diện tích của Châu Âu và Châu á .
- GV nhận xét bổ sung. .
3. Đặc điểm tự nhiên .
- GV cho h/s quan sát H1 trong SGK , đọc tên các dãy núi, đồng bằng lớn của châu âu, 
- GV cho H/S trình bày kết quả làm việc sau đó nhận xét .
- GV nhận xét sửa sai . 
- GV kết luận, bổ sung ý kiến.
4. Dân cư và hoạt động kinh tế ở châu âu.
- GV cho H/S nhận xét về bẳng số liệu ở bài 17 .
- GV yêu cầu h/s nêu kết quả .
- GV nhận xét bổ sung. 
- GV cho h/s quan sát H4 và kể tên một số hoạt đọng sản xuất của châu âu .
- GV nhận xét kết luận.
- HS làm việc với hình trong sách GK, và bảng số liệu ở bài 17 .
+ Châu Âu nằm ở Bán cầu Bắc, Phía bắc giáp Bắc Băng Dương, Phía tây giáp Đại Tây Dương; Phía nam giáp Địa Trung Hải. phía đông, đông nam giáp Châu á. 
+ Châu Âu có diện tích đứng thứ 5, trong số các Châu lục trên thế giới và gần bằng 1/4 diện tích châu á.
- HS quan sát và đọc tên các dãy núi , các đồng bằng lớn ở châu âu. 
+ Châu âu có những đồng bằng lớn trải từ Tây Âu qua Trung Âu sang đông Âu , các dãy núi nối tiếp nhau ở phía nam , phía bắc , dãy U- Ran là danh giới của Châu Âu và châu á ở phía đông,
- HS quan sát và nêu kết quả .
+ Dân số Châu âu đứng thứ 4 trên thế giới và gần bằng 1/5 dân số châu á, dân cư thuộc chủng tộc da trắng mũi cao.
- Hoạt động sản xuất của người dân châu âu cũng như các châu lục khác, có sự liên kết của các nước để sản xuất ra các mặt hàng ô tô, máy bay, hàng điện tử .
C. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học. Dặn hs ôn tập bài và chuẩn bị bài sau.
---------------------------------------------------------------
Hoạt động tập thể
Sơ kết tuần
I. Mục tiêu: 
- Học sinh thấy được ưu và nhược điểm của mình trong tuần qua.
- Từ đó sửa khuyết điểm, phát huy những ưu điểm, nắm được phương hướng tuần sau.
- Giáo dục học sinh thi đua học tập.
II. Hoạt động dạy học:
	1. ổn định lớp:
- HS hát đầu giờ, ổn định lớp.
	2. Sinh hoạt.
a) GV nhận xét chung 2 mặt: 
 - Đạo đức 
 - Văn hoá.
	 - Lớp trưởng nhận xét.
	 - Tổ thảo luận g rút ra kết luận.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá: ưu điểm, nhược điểm trong tuần.
- Biểu dương những học sinh có thành tích,phê bình những bạn có khuyết điểm.
b) Phương hướng tuần sau:
- Khắc phục nhược điểm.
- Tiếp tục rèn chữ, giữ vở và chuẩn bị bài tuần sau.
	3. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét tiết học, dặn hs phát huy những ưu điểm của tuần để tuần sau tốt hơn.
- Nhắc hs ôn tập bài, chuẩn bị cho tuần sau.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 22e.doc