Tập đọc
PHÂN XỬ TÀI TÌNH
I. Mục tiêu :
- Học sinh đọc lưu loát, diễn cảm bài văn với giọng hồi hộp, hào hứng.
- Hiểu nghĩa của các từ ngữ mới và ý nghĩa bài đọc.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Học sinh nối tiếp đọc bài thơ Cao Bằng và trả lời câu hỏi của bài.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. HD học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài.
tuần 23 Thứ hai ngày 1 tháng 2 năm 2010. Tập đọc phân xử tài tình I. Mục tiêu : - Học sinh đọc lưu loát, diễn cảm bài văn với giọng hồi hộp, hào hứng. - Hiểu nghĩa của các từ ngữ mới và ý nghĩa bài đọc. II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - Học sinh nối tiếp đọc bài thơ Cao Bằng và trả lời câu hỏi của bài. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. HD học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài. a) Luyện đọc: - Hướng dẫn học sinh luyện đọc, rèn đọc đúng, giải nghĩa từ. - Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài. b) Tìm hiểu bài. - Hai người đàn bà đến công đường nhờ quan phân xử việc gì? - Quan án đã dùng những biện pháp nào để tìm ra người lấy cấp miếng vải? - Vì sao quan cho rằng người khóc chính là người lấy cặp? - Vì sao quan án lại dùng cách trên? Cho ý trả lời đúng? c) Đọc diễn cảm. - 4 học sinh đọc diễn cảm phân vai. - Giáo viên đọc mẫu đoạn luyện đọc. - 1 học sinh đọc toàn bài. - Học sinh nối tiếp, rèn đọc đúng, đọc chú giải. Học sinh luyện đọc theo cặp. - 1, 2 học sinh đọc trước lớp. - Học sinh theo dõi. - Về việc mình bị mất cắp vải. Ngời nọ tố cáo người kia lấy trộm vải của mình và nhờ quan phân xử. - Cho đòi người làm chứng nhưng không có. - Cho lính về nhà 2 người đàn bà để xem xét, cũng không tìm được chứng cứ. - Quan hiểu người dửng dưng khi tấm vải bị xé đôi không phải là người đã đổ mồ hôi, công sức dệt nên tấm vải. - Học sinh đọc phân vai, củng cố nội dung, giọng đọc. - Học sinh theo dõi. - Học sinh luyện đọc theo cặp. - Thi đọc trước lớp. C. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. Dặn HS về luyện đọc bài, chuẩn bị bài mới. -------------------------------------------------------- Toán xăng – ti - mét khối. đề – xi - mét khối I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Có biểu tượng về xăng ti mét khối và đề xi mét khối và đề xi mét khối. - Nhận biết được mối quan hệ giữa xăng ti mét khối và đề xi mét khối. - Biết giải một số bài tập có liên quan đến xăng ti mét khối và đề xi mét khối. II. Đồ dùng dạy học: - Bộ đồ dùng dạy học Toán 5. III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Hình thành biểu tượng Xăng ti mét khối và đề xi mét khối. - Giáo viên giới thiệu. + Để đo thể tích người ta có thể dùng những đơn vị đo Xăng ti mét khối và đề xi mét khối. a) Xăng ti mét khối là thể tích của hình lập phương có cạnh dài 1 cm. Xăng ti mét khối viết là: cm3 b) Đề xi mét khối là thể tích của hình lập phương có cạnh dài 1 dm. Đề xi mét khối viết tắt là: dm3 * ví dụ: Hình lập phương cạnh 1 dm gồm. 10 x 10 x 10 = 1000 hình lập phương. Có cạnh 1 cm, ta có: 1 dm3 = 1000 cm2 3. Thực hành: Bài 1: viết vào ô trống. - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm phiếu. Bài 2: Học sinh làm cá nhân. - Giáo viên chấm, chữa. - Học sinh theo dõi. - Học sinh theo dõi nhắc lại. - Thực hành viết và đọc đơn vị đo diện tích. - HS làm như trên. 1 dm3 = 1000 cm3 375 dm3 = 375000 cm3 5,8 dm3 = 5800 cm dm3 = 800 cm2 b) 2000 cm3 = 2 dm3 154000 cm3 = 154 dm3 490000 cm3 = 490 dm3 4100 cm2 = 5,1 dm3 - Học sinh làm phiếu, trình bày, nhận xét, đánh giá. C. Củng cố, dặn dò: - Hệ thống nội dung bài, dặn HS về nhà ôn bài. --------------------------------------------------------- Khoa học sử dụng năng lượng điện I. Mục tiêu: Giúp học sinh biết - Thảo luận về việc sử dụng an toàn và tiết kiệm năng lượng điện. - Có kĩ năng sử dụng điện một cách an toàn, hiệu quả. II. Đồ dùng dạy học: - Sưu tầm bài báo về việc sử dụng an toàn và tiết kiệm điện. III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - HS trả lời câu hỏi bài cũ B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hoạt động 1: Thảo luận nhóm - Chia lớp làm 4 nhóm. - Phát câu hỏi cho các nhóm. 3.3. Hoạt động 2: Làm việc cả lớp. - Tại sao không nên sử dụng điện một cách bừa bãi. - Điện có phải là các nguồn năng lượng vô tận không? Tại sao? - Tại sao cần sử dụng tiết kiệm, chống lãng phí năng lượng điện? - Nêu các việc làm để tiết kiệm, chống lãng phí chất đốt ở gia đình bạn. - GV nhận xét, bổ sung ý kiến. - Thảo luận: ghi vào phiếu nhóm. - Từng nhóm lên trình bày kết quả. + Sẽ làm ảnh hưởng tới nguồn tài nguyên nước và gây lãng phí điện. + Không phải là vô tận vì được sản xuất có giới hạn. - Hiện nay, các nguồn năng lượng này đang có nguy cơ cạn kiệt do việc sử dụng của con người. - HS nối tiếp nêu ý kiến. C. Củng cố, dặn dò: - GV hệ thống bài, nhận xét tiết học. Dặn học sinh chuẩn bị cho bài sau. --------------------------------------------------- Tiếng Việt Luyện đọc: phân xử tài tình I. Mục tiêu : - Học sinh đọc lưu loát, đọc diễn cảm toàn bài, biết đọc phân biệt lời các nhân vật. - Hiểu nghĩa các từ ngữ mới trong bài và nội dung chính của bài đọc. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết nội dung cần luyện đọc. III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - Học sinh đọc bài lập làng giữ biển và trả lời câu hỏi của bài. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. HD học sinh luyện đọc: a) Luyện đọc: - Hướng dẫn học sinh luyện đọc. - Giáo viên đọc mẫu toàn bài. b) Tìm hiểu bài: - Quan án đã dùng những biện pháp nào để tìm ra người lấy cấp miếng vải? - Vì sao quan cho rằng người khóc chính là người lấy cặp? - Vì sao quan án lại dùng cách trên? Cho ý trả lời đúng? - HD học sinh nêu ý nghĩa bài. c) Đọc diễn cảm: - Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm. - Giáo viên đọc mẫu. - Giáo viên nhận xét, đánh giá. - 1 Học sinh đọc toàn bài. - Học sinh luyện đọc theo cặp. - 1, 2 học sinh đọc toàn bài. - Cho đòi người làm chứng nhưng không có. - Cho lính về nhà 2 người đàn bà để xem xét, cũng không tìm được chứng cứ. - Quan hiểu người dửng dưng khi tấm vải bị xé đôi không phải là người đã đổ mồ hôi, công sức dệt nên tấm vải. - Học sinh nêu ý nghĩa. - Học sinh theo dõi. - Học sinh luyện đọc phân vai. - Thi đọc trước lớp. C. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. Dặn HS chuẩn bị bài mới. -------------------------------------------------------- Toán bdhs: Luyện tập I. Mục tiêu: Gúp HS ôn tập: - Rèn kĩ năng thực hiện tính chu vi, diện tích hình chữ nhật. - Ôn tập các đơn vị đo diện tích đã học. Vận dụng giải các bài tập có liên quan. II. Đồ dùng dạy học: - Vở BT Toán 5. III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - 2 HS làm BT 1,2 tiết trước. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. HD học sinh làm bài tập: Bài 1: Học sinh làm cá nhân. - HD học sinh tóm tắt và nêu các bước giải bài toán. - Giáo viên chấm- nhận xét. Bài 2: - GV nêu yêu cầu bài tập - Giáo viên nhận xét, cho điểm. - Học sinh đọc yêu cầu bài. - Làm vở, 1 HS chữa bài. VD: 2000 cm3 = 2 dm3 154000 cm3 = 154 dm3 490000 cm3 = 490 dm3 4100 cm2 = 5,1 dm3 - Học sinh thảo luận trình bày. - Làm vở, 1 HS chữa bài. Cạnh AB dài là: 100,5 + 40,5 = 141 (m) Cạnh BC dài là: 50 + 30 = 80 (m) Diện tích ABCD là: 141 x 80 = 11280 (m2) Diện tích của hình chữ nhật 1 là: 50 x 40,5 x 2 = 4050 (m2) Diên tích của khu đất là: 11280 – 4050 = 7230 (m2) Đáp số: 7230 m2 C. Củng cố, dặn dò: - Hệ thống nội dung bài, dặn HS về nhà ôn bài. Thứ ba ngày 2 tháng 2 năm 2010. Luyện từ và câu mở rộng vốn từ: trật tự – an ninh I. Mục đích, yêu cầu: Giúp HS biết: - Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ trật tự, an ninh. II. Đồ dùng dạy học: - Vở bài tập Tiếng việt 5. III. Các hoạt động dạy học: A- Kiểm tra bài cũ: - Học sinh làm bài tập 2, 3 tiết trước. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài 1: - Lưu ý các em đọc kĩ để tìm đúng nghĩa của từ trật tự. - Giáo viên và lớp nhận xét. Bài 2: - Giáo viên dán lên bảng 1 tờ phiếu khổ to rồi yêu cầu học sinh tìm các từ ngữ theo các hàng. - Học sinh đọc yêu cầu bài tập, cả lớp theo dõi. - Học sinh làm việc cá nhân để phát biểu ý kiến. - Đáp án c là đúng nghĩa cho từ trật tự. - Trật tự là tình trạng ổn định, có tổ chức, có kỉ luật. - Học sinh nêu yêu cầu bài tập 2. - Học sinh thảo luận nhóm. - Đại diện nhóm lên trình bày. - Giáo viên và cả lớp nhận xét. Lực lượng bảo vệ trật tự an toàn giao thông. Cảnh sát giao thông. Hiện tượng trái ngược với trật tự, an toàn giao thông Tai nạn, tai nạn giông thông Nguyên nhân gây tai nạn giao thông Vi phạm quy định về tốc độ, lấn chiếm lòng đường vỉa hè Bài 3: - Học sinh nêu yêu cầu bài tập. - Giáo viên lưu ý học sinh đọc kĩ, phát hiện ra những từ chỉ người, sự việc. - Giáo viên nhận xét chữa bài. - Học sinh đọc thầm mẩu chuyện vui rồi trao đổi thảo luận nhóm. - Học sinh phát biểu ý kiến. + Những từ ngữ chỉ người liên quan đến trật tự, an ninh: cảnh sát, trọng tài, bọn càn quấy, bọn hu- li- gân. + Những từ ngữ chỉ sự việc, hiện tượng hoạt động liên quan đế trật tự an ninh: giữ trật tự, bắt, quậy phá, hành hung, bị thương. C. Củng cố- dặn dò: - Giáo viên nhận xét giờ học, dặn học sinh về ôn tập bài. ------------------------------------------------------------ Toán mét khối I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Củng cố biểu tượng về mét khối, biết đọc và viết đúng mét khối. - Nhận biết được mối quan hệ giữa mét khối, đề- xi- mét khối và xăng- ti- mét khối dựa vào mô hình. - Biết đổi đúng các đơn vị giữa mét khối, đề- xi- mét khối và xăng- ti- mét khối. - Biết giải một số bài tập có liên quan đến các đơn vị đo: m3 , cm3 , dm3 . II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy học: A . Kiểm tra bài cũ B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hình thành biểu tượng về mét khối và mối quan hệ giữa m3, dm3, cm3 - Giới thiệu các mô hình về m3. 1 m3 là thể tích hình lập phương có cạnh là 1 m. - Mối quan hệ giữa m3, dm3, cm3 3. Thực hành: Bài 1. - Yêu vầu của học sinh đọc các số đo. - Yêu cầu 2 học sinh lên bảng viết các số đo. Bài 2: - Rèn kĩ năng đổi đơn vị đo. - Gọi một vài người lên làm. Bài 3: Làm cá nhân. - Gọi một học sinh chữa. - Nhận xét, cho điểm. + Quan sát mô hình lập phương có cạnh 1 m (tương tự như dm3 và cm3) 1 m3 = 1000 dm3 1 m3 = 1 000 000 cm3 - Học sinh khác nhận xét. - Học sinh khác tự làm và nhận xét bài. - Học sinh làm nháp trao đổi nhóm đôi. a) 1 cm3 = 0,001 dm3 13,8 m3 = 13800 dm3 5,216 m3 = 5216 đm3 0,22 m3 = 220 dm3 - Đọc yêuc cầu bài 3. Mỗi lớp có số hình lập phương 1 dm3 là: 5 x 3 = 15 (hình) Số hình lập phương 1 dm3 để xếp đầy hộp là: 15 x 2 = 30 (hình) Đáp số: 30 hình C. Củng cố- dặn dò: - Hệ thống bài, nhận xét tiết học. -------------------------------------------------------------- Chính tả Nhớ – viết: cao bằng I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Nhớ- viết đúng chính tả 4 khổ thơ đầu của bài Cao Bằn ... ững hoạt động do ban chỉ huy liên đội của trường tổ chức. Khi lập cac em cần tưởng tượng mình là liên đội trưởng + Nên chọn hoạt động em đã biết, đã tham - Giáo viên treo băng giấy viết cấu trúc 3 phần của một chương trình hoạt động. 3. Học sinh lập chương trình hoạt động. - Giáo viên nhận xét. - VD về một chương trình hoạt động. 1. Mục đích: 2. Phân công chuẩn bị: 3. Chương trình cụ thể: - 2 học sinh nối tiếp đọc yêu cầu bài. - Học sinh nối tiếp nhau nói tên hoạt động các em chọn để lập chương trình. - Một học sinh nhìn lên bảng đọc bài. - Học sinh lập chương trình hoạt động vào vở hoặc vở bài tập. - Học sinh viết tắt ý chính. - Trình bày miệng. - Cả lớp bình chọn người lập được bản chương trình hoạt động tốt nhất. + Giúp mọi người tăng cường ý thức về an toàn giao thông. + Đội viên gương mẫu chấp hành ATGT. - Dụng cụ phương tiện: loa pin cầm tay, cờ Tổ quốc, cờ Đội, biểu ngữ, tranh cổ động ATGT, trống ếch, kèn lá. - Trang phục: đồng phục, khăn quàng đỏ, mỗi tổ 3 bó hoa giấy. - Địa điểm tuần hành dọc đường quốc lộ. - Thời gian: 8 giờ tập trung tại trường. - 8 giờ 30 điều hành. C. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét tiết học, dặn HS về hoàn thiện bài và và chuẩn bị cho bài sau. ------------------------------------------------------------- Toán Bdhs: luyện tập I. Mục tiêu: Giúp HS ôn tập: - Ôn cách tính và công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật. - Biết vận dụng công thức để giải một bài tập liên quan. II. Đồ dùng dạy học: - Vở BT Toán 5 III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - 2 HS làm BT 1,2 tiết trước. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Cho HS ôn lại công thức tính diện tích HHCN 3. Thực hành: - Gọi 3 học sinh lên bảng. - Nhận xét, cho điểm. Bài 2: Làm nhóm. - HD học sinh làm bài tập - Nhận xét, cho điểm. + Lấy chiều dài nhân chiều rộng rồi nhân với chiều cao (cùng đơn vị đo) V = a x b x c - Đọc yêu cầu bài: a) Thể tích hình hộp chữ nhật là: 5 x 4 x 9 = 180 (cm3) b) Thể tích hình hộp chữ nhật là: 1,5 x 1,1 x 0,5 = 0,825 (m3) c) Thể tích hình hộp chữ nhật là: (dm3) Giải Thể tích của khối gõ bằng tổng của hình chữ nhật (1) và (2) là: 8 x 12 x 5 + (15 - 8) x 6 x 5 = 690 (cm3) Đáp số: 690 cm3 Đáp số: 200 cm3 C Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ học. Dặn HS ôn tập bài và chuẩn bị bài sau. ----------------------------------------------------------- Kĩ thuật lắp xe cần cẩu I. Mục tiêu: Học sinh cần phải: - Biết cách tháo lắp xe cần cẩu. - Rèn đức tính tỉ mỉ, khéo léo. II. Đồ dùng dạy học: - Bộ đồ dùng môn Kĩ thuật 5. II. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Các chi tiết lắp xe cần cẩu. - Yêu cầu học sinh đọc SGK. - Nêu tên các chi tiết cần chọn để lắp xe cần cẩu. - Giáo viên kết luận. 3. Tìm hiểu các bước lắp xe cần cẩu. - GV tổ chức cho HS thảo luận và làm trên phiếu học tập. - Tổ chức cho học sinh trình bày kết quả thảo luận. - Gọi 1 – 2 học sinh lên thực hiện các thao tác rửa dụng cụ nấu ăn. - Giáo viên nhận xét, chấm điểm. - GV nêu lưu ý khi lắp xe: - Sau khi lắp xong tháo các chi tiết và xếp ngay ngắn vào hộp. - HS đọc yêu cầu SGK - Học sinh đọc mục 1 trong SGK và trả lời câu hỏi. . - Học sinh thảo luận làm bài vào phiếu học tập. - Trình bày kết quả. - Nhận xét cách thực hiện của bạn. - Tháo, xếp các chi tiết vào hộp. - ắng nghe và ghi nhớ. C. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. Dặn học sinh về chuẩn bị cho bài sau. Thứ sáu ngày 5 tháng 2 năm 2010. Tập làm văn trả bài văn kể chuyện I. Mục tiêu: - Nắm được yêu cầu của bài văn kể chuyện theo 3 chủ đề đã cho. - Nhận thức được ưu điểm khuyết điểm của mình và của bạn khi được thầy cô chỉ rõ, biết tham gia sửa lỗi chung g tự sửa lỗi và viết lại cho hay hơn. II. Hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Giảng bài * Hoạt động 1: Nhận xét chung về kết quả làm bài của học sinh. - Giáo viên viết 3 đề lên bảng. - Học sinh đọc yêu cầu từng đề. Giáo viên gạch chân những từ trọng tâm. a) Nhận xét kết quả làm. - Những ưu điểm chính. Nêu vài ví dụ minh hoạ (bài của học sinh) - Những thiếu sót, hạn chế. Nêu vài ví dụ minh hoạ. b) Thông báo điểm số cụ thể. * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh chữa bài. a) Sửa lỗi chung. - Giáo viên chỉ những lỗi cần sửa trên bảng phụ. - Học sinh lên bảng chữa và lớp nhận xét. - Giáo viên chữa lại cho đúng. b) Học sinh sửa lỗi trong bài. - Giáo viên đọc những đoạn văn, bài văn hay của học sinh trong lớp. - Học sinh rút kinh nghiệm cho mình. c) Học sinh chọn viết lại đoạn văn cho hay hơn. - Học sinh chọn lại đoạn chưa đạt. - Nối tiếp nhau đọc lại đoạn văn viết lại. - Giáo viên chấm một số bài viết lại của học sinh. C. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà xem lại những kiến thức về lập chương trình hoạt động. - Dặn hs về nhà viết hoàn chỉnh biên bản vào vở. ------------------------------------------------------------- Toán thể tích hình lập phương I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Tự tìm được cách tính và công thức tính thể tích hình lập phương. - Biết vận dụng công thức để giải các bài tập có liên quan. II. Đồ dùng dạy học: - Mô hình lập phương. III. Hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Hình thành công thức tính thể tích hình lập phương. Ví dụ: Cho hình lập phương có cạnh 3 cm tính thể tích hình lập phương đó. V = 3 x 3 x 3 = 27 (cm2) * Nhận xét: Muốn tính thể tích hình lập phương ta lấy cạnh nhân cạnh rồi nhân với cạnh. Hình lập phương có cạnh là a thể tích là V. Công thức: V= a x a x a 3. Thực hành Bài 1: Giáo viên dán bài lên bảng. - Học sinh phát biểu quy tắc. - Học sinh làm vở. Bài 2: Giáo viên hướng dẫn - Giáo viên thu một số vở chấm, nhận xét. Bài 3: Giáo viên phát phiếu. - GV nhận xét, chữa bài. - Học sinh đọc yêu cầu bài và làm vở. . - Học sinh làm nhóm. - Đại diện nhóm trình bày và lớp nhận xét. C. Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ học, dặn hs về nhà hoàn thiện bài tập vào vở. ------------------------------------------------ Đạo đức em yêu tổ quốc việt nam I. Mục tiêu: HS biết: - Tổ quốc của em là Việt Nam: Tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và đang hội nhập vào đời sống quốc tế. - Tích cực trong học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng và bảo vệ quê hương, đất nước. - Quan tâm đến sự phát triển của đất nước, tự bảo vệ truyền thống, về nền văn hoá và lịch sử của dân tộc Việt Nam. II. Tài liệu và phương tiện: - Tranh ảnh về đất nước, con người Việt Nam và một số nước khác. III. Hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - Vì sao phải tôn trọng UBND xã (phường) em ? B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Tìm hiểu thông tin (T34- sgk) - Giáo viên giới thiệu nội dung thông tin. gGiao nhiệm vụ từng nhóm. - Học sinh đọc câu chuyện in sgk. - Học sinh thảo luân theo nhóm. - Đại diện nhóm lên trình bày. - Giáo viên kết luận: Việt Nam có nền văn hoá lâu đời, có truyền thống đấu tranh dựng nước và giữ nước rất đáng tự hào, Việt Nam đang phát triển và thay đổi từng ngày. * Hoạt động 2: Thảo luận nhóm. - Giáo viên chia nhóm và phát phiếu. - Học sinh thảo luận. N1: Em biết them những gì về đất nước Việt Nam. N2: Em nghĩ gì về đất nước, con người Việt Nam. N3: Nước ta có những khó khăn gì? N4: Chúng ta cần làm gì để góp phần xây dựng đất nước? - Đại diện nhóm trình bày và lớp nhận xét. - Giáo viên kết luận: ghi nhớ (giáo viên dán lên bảng). - 2 học sinh đọc. * Hoạt động 3: Làm bài tập 2. - Học sinh đọc yêu cầu bài. Học sinh làm việc cá nhân. - Trình bày trước lớp. - Giáo viên kết luận: C. Củng cố- dặn dò: - Sưu tầm tranh ảnh, bài thơ, hát về chủ đề Em yêu Tổ quốc Việt Nam. - Nhận xét giờ học. ------------------------------------------------------------ Địa lý một số nước ở châu âu I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Sử dụng lược đồ để nhận biết vị trí địa lí, đặc điểm lãnh thổ của Liên Bang Nga, Pháp. - Nhận biết một số nét về dân cư, kinh tế của các nước Nga, Pháp. II. Đồ dùng dạy học: - Bản đồ các nước châu Âu. - Một số ảnh về Liên Bang Nga và Pháp. III. Các hoạt động dạy học: A . Kiểm tra bài cũ: - Nêu đặc điểm tự nhiên của Châu Âu? B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Liên Bang Nga: * Hoạt động 1: (Hoạt động theo nhóm) - Giáo viên cho học sinh kẻ bảng có 2 cột: 1 cột ghi các yếu tố, cột kia ghi đặc điểm sản phẩm chính của ngành sản xuất. - Học sinh điền vào bảng các yếu tố, đặc điểm, sản phẩm chính của ngành sản xuất. Các yếu tố Đặc điểm- sản phẩm chính của ngành sản xuất - Vị trí - Diện tích - Dân số. - Khí hậu - Tài nguyên, khoáng sản. - Sản phẩm công nghiệp. - Sản phẩm nông nghiệp. - Nằm ở Đông Âu, Bắc á. - Lớn nhất thế giới, 17 triệu km2 - 144,1 triệu người. - ôn đới lục địa. - Rừng tai ga, dầu mỏ, khí tự nhiên, than đá, quặng sắt. - Máy móc, thiết bị, phương tiện giao thông. - Lúa mì, ngô, khoai tây, lợn bò, gia cầm. - Học sinh đọc kết quả. - Giáo viên nhận xét bổ xung. 3. Pháp: * Hoạt động 2: (Hoạt động cả lớp) - Vị trí địa lí của nước Pháp? - Các sản phẩm chính của công nghiệp và nông nghiệp? - Giáo viên tóm tắt nội dung chính. - Học sinh bổ sung - Học sinh sử dụng hình 1 để xác định vị trí địa lí của nước Pháp. - Nước Pháp nằm ở Tây Âu, giáp với Đại Tây Dương, biển không ấm áp, không đóng băng, có khí hậu ôn hoà. - Sản phẩm công nghiệp: máy móc, thiết bị, phương tiện giao thông, vải; Sản phẩm nông nghiệp: Khoai tây, củ cải đường lúa mì, nho, chăn nuôi C. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ học. Dặn hs ôn tập bài và chuẩn bị bài sau. --------------------------------------------------------------- Hoạt động tập thể Sơ kết tuần I. Mục tiêu: - Học sinh thấy được ưu và nhược điểm của mình trong tuần qua. - Từ đó sửa khuyết điểm, phát huy những ưu điểm, nắm được phương hướng tuần sau. - Giáo dục học sinh thi đua học tập. II. Hoạt động dạy học: 1. ổn định lớp: - HS hát đầu giờ, ổn định lớp. 2. Sinh hoạt. a) GV nhận xét chung 2 mặt: - Đạo đức - Văn hoá. - Lớp trưởng nhận xét. - Tổ thảo luận g rút ra kết luận. - Giáo viên nhận xét, đánh giá: ưu điểm, nhược điểm trong tuần. - Biểu dương những học sinh có thành tích,phê bình những bạn có khuyết điểm. b) Phương hướng tuần sau: - Khắc phục nhược điểm. - Tiếp tục rèn chữ, giữ vở và chuẩn bị bài tuần sau. 3. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét tiết học, dặn hs phát huy những ưu điểm của tuần để tuần sau tốt hơn. - Nhắc hs ôn tập bài, chuẩn bị cho tuần sau.
Tài liệu đính kèm: