Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần học thứ 28

Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần học thứ 28

Tập đọc

ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ 2 – TIẾT 1

I. Mục tiêu :

- Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc hiểu.

- Củng cố khắc sâu kiến thức về cấu tạo câu (câu đơn, câu ghép) tìm đúng các ví dụ minh hoạ về các kiểu cấu tạo câu trong bảng tổng kết.

II. Đồ dùng dạy học:

- 14 phiếu viết tên 14 bài tập đọc từ tuần 19 – 27.

- 4 phiếu viết tên 4 bài học thuộc lòng (Cao Băng, chú đi tuần, Cửa sông, Đất nước)

III. Các hoạt động dạy học:

A. Kiểm tra bài cũ:

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài.

 

doc 21 trang Người đăng hang30 Lượt xem 621Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần học thứ 28", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tuần 28 Thứ hai ngày 22 tháng 3 năm 2010.
Tập đọc
ôn tập giữa học kì 2 – tiết 1
I. Mục tiêu :
- Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc hiểu.
- Củng cố khắc sâu kiến thức về cấu tạo câu (câu đơn, câu ghép) tìm đúng các ví dụ minh hoạ về các kiểu cấu tạo câu trong bảng tổng kết.
II. Đồ dùng dạy học:
- 14 phiếu viết tên 14 bài tập đọc từ tuần 19 – 27.
- 4 phiếu viết tên 4 bài học thuộc lòng (Cao Băng, chú đi tuần, Cửa sông, Đất nước)
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: 
B. Bài mới:	
1. Giới thiệu bài.
2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng 1/5 số học sinh.
? Học sinh lên bốc thăm câu hỏi.
- Giáo viên theo dõi, đặt câu hỏi về đạon bài vừa đọc.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
3. Bài tập 2:
- Học sinh đọc yêu cầu.
- Hướng dẫn học sinh làm cá nhân.
Các kiểu cấu tạo câu.
- Câu đơn:
- Câu ghép không dùng từ nối:
- Câu ghép dùng quan hệ từ.
Câu ghép dùng cặp từ hô ứng.
- Học sinh lên bốc thăm, về chỗ chuẩn bị 2- 3 phút rồi lên trình bày.
- Trả lời câu hỏi liên quan đến nội dung.
- Học sinh đọc yêu cầu- học sinh làm cá nhân.
- Học sinh nối tiếp trình bày.
Ví dụ
- Đền Thượng nằm chót vót trên đỉnh núi Nghĩa Lĩnh.
- Từ ngày còn ít tuôi, tôi đã rất thích ngắm tranh làng Hồ.
- Lòng sông rộng, nước xanh trong.
- Mây bay, gió thô.
- Súng kíp của ta mới bắn một phát thì súng của họ đã bắn đưcợ năm, sáu mươi phát.
- Nắng vừa nhạt, sương đã buông xuống mặt biển.
C. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét giờ học. Dặn HS về luyện đọc bài, chuẩn bị bài mới.
--------------------------------------------------------
Toán
luyện tập chung
I. Mục tiêu:
- Rèn luyện kĩ năng thực hành tính vận tốc, quãng đường, thời gian.
- Củng cố đổi đơn vị đo độ dài, đơn vị đo thời gian, đơn vị đo vận tốc.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra:
B. Bài mới:	
1. Giới thiệu bài.
2. HD học sinh làm và chữa bài tập:
Bài 1: Cho học sinh làm, chữa bài.
- Giáo viên nhận xét- đánh giá.
Bài 2: 
- Hướng dẫn học sinh trao đổi cặp.
- Giáo viên nhận xét, sửa chữa.
Bài 3: 
- Hướng dẫn học sinh thảo luận.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
Bài 4:
- Cho học sinh tóm tắt, nêu các bước giải bài.
- Giáo viên chấm, chữa.
- Học sinh làm cá nhân, trình bày.
4 giờ 30 phút = 4,5 giờ
Mỗi giờ ô tô đi được là:
135 : 3 = 45 (km)
Mỗi giờ xe máy đi được là:
135 : 4,5 = 30 (km)
Mỗi giờ ô tô đi được nhiều hơn xe máy là:
45 : 30 = 15 (km)
	Đáp số: 15 km
- Học sinh trao đổi, trình bày.
Đổi 1 giờ = 60 phút
1250 : 2 = 625 (m/phút)
1 giờ xe máy đi được là:
625 x 60 = 37500 (m)
Đổi 37500 m = 37,5 km
Vận tốc của xe máy là 37,5 km/ giờ
- Học sinh thảo luận, trình bày.
- Bổ sung.
- Học sinh làm cá nhân, đổi vở soát lỗi.
72 km/ giờ = 72 000 m/ giờ
Thời gian để cá heo bơi 2400 m là:
2400 : 72000 = (giờ)
 giờ = 60 phút x = 2 phút
Đáp số: 2 phút
C. Củng cố, dặn dò:
- Hệ thống nội dung bài, dặn HS về nhà ôn bài.
---------------------------------------------------------
Khoa học
sự sinh sản của động vật
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Trình bày khái quát về sự sinh của động vật, vai trò của cơ quan sinh sản, sự thụ tinh, sự phát triển của hợp tử.
- Kể tên một số động vật đẻ trứng và đẻ con.
II. Đồ dùng dạy học:
- Sưu tầm tranh ảnh những động vật đẻ trứng và động vật đẻ con.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra:
B. Bài mới:	
1. Giới thiệu bài: 
2 Hoạt động 1: Làm việc cá nhân.
- Đa số động vật được chia thành mấy giống? Đó là những giống nào?
- Hiện tượng tinh trùng kết hợp với trứng gọi là gì?
- Nêu kết quả của sự thụ tinh Hợp tử phát triển thành gì?
Hoạt động 2: Quan sát, thảo luận
- Con nào được nở ra từ trứng?
- Con nào được đẻ ra đã thành con:
- Kết luận: Những loài động vật khác nhau thì có cách sinh sản khác nhau.
4. Trò chơi:
- Chia lớp làm 4 nhóm.
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
- Nhận xét, khen ngợi các nhóm.
- Học sinh đọc SGK, trả lời câu hỏi.
+ Đa số động vật chia thành 2 giống: đực và cái: Con đực có cơ quan sinh dục đực tạo ra tinh trùng. Con cái có cơ quan sinh dục tạo ra trứng.
+ Gọi là sự thụ tinh.
+ Hợp tử phân chia nhiều lần và phát triển thành cơ thể mới, mang những đặc tính của bố và mẹ.
- Học sinh trao đổi theo cặp, quan sát hình.
Sâu, thạch sùng, gà, nòng nọc.
Voi, chó.
Có loài đẻ trứng và có loài đẻ con.
“Thi nói tên các con vật đẻ trứng, những con vật đẻ con.”
- Trong cùng thời gian nhóm nào kể được nhiều hơn thì thắng cuộc.
Tên động vật đẻ trứng
Tên động vật đẻ con
Cá vàng, bướm, cá sấu, rắn, chim, rùa
Chuột, cá heo, thỏ, khỉ, dơi.
C. Củng cố, dặn dò:
- GV hệ thống bài, nhận xét tiết học. Dặn học sinh chuẩn bị cho bài sau.
---------------------------------------------------
Tiếng Việt
Luyện đọc: ôn tập
I. Mục tiêu :
- Học sinh đọc lưu loát, đọc diễn cảm toàn bài với giọng vui tươi, lành mạnh thể hiện được cảm xúc khi đọc các bài tập đọc đã học.
- Hiểu nghĩa ý nghĩa bài đọc của các bài và có thái độ chân thành với ý nghĩa bài.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ chép nội dung luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra: 
- Học sinh nối tiếp đọc và trả lời câu hỏi bài cũ.
B. Bài mới:	
1. Giới thiệu bài.
2. HD luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
- Hướng dẫn luyện đọc.
- Giáo viên đọc mẫu.
b) Tìm hiểu bài:
- Cho học sinh luyện đọc và tìm hiểu nội dung của một số bài ttập đọc đã học.
- ý nghĩa bài
c) Luyện đọc diễn cảm.
- Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm đoạn 1.
- Giáo viên dọc mẫu.
- Nhận xét, khen ngợi học sinh đọc tốt.
- Học sinh đọc nối tiếp đoạn.
- Học sinh luyện đọc theo cặp.
- 1- 2 học sinh đọc toàn bài.
- Học sinh nối tiếp nêu.
- Đọc và nối tiếp trả lời câu hỏi.
- Một học sinh đọc lại đoạn 1.
- Nêu ý nghĩa bài.
- Học sinh luyện đọc theo cặp.
- Thi đọc trước lớp.
C. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét giờ học. Dặn HS chuẩn bị bài mới.
--------------------------------------------------------
 Toán
bdhs: luyện tập chung
I. Mục tiêu: Gúp HS ôn tập:
- Rèn luyện kĩ năng thực hành tính vận tốc, quãng đường, thời gian.
- Củng cố đổi đơn vị đo độ dài, đơn vị đo thời gian, đơn vị đo vận tốc.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Vở BT Toán 5.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: 
- 2 HS làm BT 1,2 tiết trước.
B. Bài mới:	
1. Giới thiệu bài.
2. Thực hành làm và chữa bài tập:
Bài 1:
- HD học sinh tóm tắt và nêu các bước giải bài tập.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
Bài 2: 
- Học sinh làm cá nhân.
- Giáo viên chấm, chữa.
- Bài 3:
- GV hướng dẫn học sinh làm và chữa bài.
- Nhận xét, cho điểm.
- Học sinh đọc đề
- Học sinh làm vở, chữa bài.
Đổi 1 giờ = 60 phút
1250 : 2 = 625 (m/phút)
1 giờ xe máy đi được là:
625 x 60 = 37500 (m)
Đổi 37500 m = 37,5 km
Vận tốc của xe máy là 37,5 km/ giờ
- Học sinh làm cá nhân, đổi vở soát, chữa. 
Thời gian đi của ca nô là:
7 giờ 15 phút – 6 giờ 30 phút = 1 giờ 15 phút
1 giờ 15 phút = 1,25 giờ
Vận tốc của ca nô là:
30 : 1,25 = 24 (km/giờ)
Đáp số: 21 km/giờ
C. Củng cố, dặn dò:
- Hệ thống nội dung bài, dặn HS về nhà ôn bài.
Thứ ba ngày 23 tháng 3 năm 2010. 
Luyện từ và câu
ôn tập giữa học kì 2 – tiết 2
I. Mục đích, yêu cầu: Giúp HS:
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng.
- Kể tên các bài tập đọc và văn miêu tả đã học trong tuần 19 đều học kỳ II. Nêu được dàn ý của một trong những bài văn miêu tả trên, nêu chi tiết hoặc câu văn học sinh yêu thích.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bút dạ và 5- 6 tờ giấy khổ to để học sinh làm bài tập 2.
- Bà tờ phiếu khổ to viết sẵn dàn ý của một trong ba bài văn miêu tả:
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng: 
- KT 1/5 số học sinh trong lớp như tiết 1.
2. Bài tập 2: 
- Giáo viên kết luận: Có 3 bài văn miêu tả. Phong cảnh đền Hùng, Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân, Tranh làng Hồ.
Bài 3: 
- Giáo viên phát bút dạ và giấy cho học sinh viết dàn ý cho những bài văn miêu tả khác nhau.
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập.
- Một số học sinh đọc nối tiếp yêu cầu để tìm nhanh các bài đọc là văn miêu tả.
- Học sinh chọn viết dàn ý cho bài vưn miêu tả mà em thích.
- Học sinh viết dàn ý vào vở bài tập.
1) Phong cảnh đền Hùng:
+) Dàn ý: (Bài tập đọc chỉ có thân bài)
- Đoạn 1: Đền Thượng trên đỉnh Nghĩa Lĩnh.
- Đoạn 2: Phong cảnh xung quanh khu đền.
- Đoạn 3: Cảnh vật trong khu đền.
+) Chi tiết hoặc câu văn em thích; Thích chi tiết “Người đi từ đền Thượng  toả hương thơm.”
2) Hội thi thởi cơm ở Đồng Vân.
*) Dàn ý:
- Mở bài: Nguồn gốc hội thổi cơm thi ở Đồng Vân.
- Thân bài:
+ Hoạt động lấy lửa và chuẩn bị nấu cơm.
+ Hoạt động nấu cơm.
- Kết bài: Niềm tự hào của người đạt giả.
*) Chi tiết hoặc câu văn em thích: Em thích chi tiết thanh niên của đội thi lấy lửa.
C. Củng cố- dặn dò: 
- Giáo viên nhận xét giờ học, dặn học sinh về ôn tập bài.
------------------------------------------------------------
Toán
luyện tập chung
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Rèn luyện kĩ năng tính vận tốc, quãng đường, thời gian.
- Làm quen với bài toán chuyển động ngược chiều trong cùng thời gian.
II. Chuẩn bị: 
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Bài mới:	
1. Giới thiệu bài: 
2. HD học sinh làm và chữa bài tập:
- Giáo viên vẽ sơ đồ.
- Giáo viên giải thích: khi ô tô gặp xe máy thì ô tô và xe máy đi hết quãng đường 180 km từ 2 chiều ngược nhau.
Bài 2: Làm nhóm đôi.
- Phát phiếu cho các cá nhân.
- Sauk hi làm, trao đổi phiếu, kiểm tra, cho điểm.
Bài 3: Làm nhóm.
- Nhận xét đơn vị đo quãng đường trong bài toán.
- Phát phiếu các nhóm thảo luận.
- Nhận xét, cho điểm.
- Đọc yêu cầu bài 1.
a) Sau mỗi giờ, cả ô tô và xe máy đi được quãng đường là:
54 + 36 = 90 (km)
Thời gian để ô tô và xe máy gặp nhau là:
180 : 90 = 2 (giờ)
b) Học sinh tương tự.
- Đọc yêu cầu bài.
Thời gian đi của ca nô là:
11 giờ 15 phút – 7 giờ 30 phút = 3 giờ 45 phút
 	 = 3,75 giờ
Quãng đường đi được của ca nô là:
12 x 3,70 = 45 (km)
	Đáp số: 45 km
- Đọc yêu cầu bài tập 3.
+ Chưa cùng đơn vị, phải đổi đơn vị đo quãng đường.
Giải 
Cách 1: 15 km = 15000 m
Vận tốc chạy của ngựa là:
15000 : 20 = 750 (m/ phút)
Cách 2: Vận tốc chạy của ngựa là:
15 : 20 = 0,75 (km/ phút)
0,75 km/ phút = 750 m/ phút
C. Củng cố- dặn dò: 
- Hệ thống bài, nhận xét tiết học. Dặn học sinh về hoàn thiện vở bài tập.
--------------------------------------------------------------
Chính tả
ôn tập giữa học kì 2 – tiết 3
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm học tập và học thuộc lòng.
- Củng cố, khắc sâu kiến thức về cấu tạo: làm đúng bài tậ ...  giấy khổ to ghi những kiến thức cần ghi nhớ về bài văn tả cây cối.
- Tranh, ảnh hoặc vật thật: một số loài cây, hoa, quả.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: 
B. Bài mới:	 
1. Giới thiệu bài:
2. Hoạt động 1: Bài 1:
- Giáo viên treo băng giấy ghi nội dung bài.
- Cây chuối trong bài được miêu tả theo trình tự nào?
Còn có thể theo trình tự nào nữa?
- Cây chuối đã được tả theo cảm nhận của giác quan nào?
Còn có thể quan sát cây bằng những giác quan nào nữa?
- Hình ảnh so sánh?
? Hình ảnh nhân hoá.
- Giáo viên nhấn mạnh Tác giả đã nhân hoá cây chuối bằng cách gắn cho cây chuối những từ ngữ:
Bài 2: Làm vở
- Phân tích đề, nhắc học sinh chú ý đề.
- Giáo viên giới thiệu tranh, ảnh hoặc vật thật.
- Nhận xét
- 2 học sinh đọc nối tiếp nội dung bài 1.
- Các nhóm thảo luận- ghi phiếu
- Đại diện lên trình bày.
+ Từng thời kì phát triển của cây: cây chuối con Ž chuối to Ž cây chuối mẹ.
Từ bao quát đến chi tiết từng bộ phận
+ Theo ấn tượng của thị giác- thấy hình dáng của hoa, lá.
+ Có thể tả bằng xúc giác, thính giác, vị giác, khứu giác.
+ Tàu lá xanh lơ, dài như lưỡi mác / các tàu là ngả ra  như những cái quạt lớn/ Cái hoa thập thò, hoe hoe đỏ như một mầm lửa non.
+ Đọc yêu cầu bài.
- Chỉ viết một đoạn văn ngắn, chọn tả một bộ phận của cây (lá hoặc hoa, quả, rễ, thân)
- Khi tả, học sinh có thể chọn cách miêu tả khái quát rồi tả chi tiết hoặc tả sự biến đổi của bộ phận đó theo thời gian.
- Lớp quan sát.
- Một số học sinh đọc đoạn văn đã viết.
C. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét tiết học, dặn HS về hoàn thiện bài và và chuẩn bị cho bài sau.
-------------------------------------------------------------
Toán
Bdhs: luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp HS ôn tập:
- Rèn luyện kĩ năng nhân, chia số đo thời gian.
- Vận dụng tính giá trị của biểu thức và giải các bài tập toán thực tiễn.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Vở bài tập toán 5.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- 2 HS chữa bài tập 1,2 tiết trước.
B. Bài mới:	
1. Giới thiệu bài.
2. HD học sinh làm bài tập
Bài 1: 
- GV bao nêu yêu cầu bài.
- Giáo viên và cả lớp nhận xét.
Bài 2: 
- Giáo viên gọi học sinh lên bảng chữa.
- Giáo viên và học sinh nhận xét chữa bài.
Bài 3: 
- HD HS hiểu yêu cầu bài.
- Giáo viên gọi học sinh lên giải theo 2 cách.
- Giáo viên nhận xét, chữa bài.
- Học sinh làm vở, chữa bài.
a) 3 giờ 14 phút x 3 = 9 giờ 42 phút
b) 36 phút 12 giây : 3 = 12 phút 4 giây
c) 7 phút 26 giây x 2 = 14 phút 52 giây
d) 14 giờ 28 phút : 7 = 2 giờ 4 phút.
- Học sinh làm, chữa bài.
- Học sinh tự làm vào vở.
- (3 giờ 40 phút + 2 giờ 25 phút) x 3
 = 6 giờ 5 phút x 3
 = 18 giờ 15 phút
- Học sinh nêu yêu cầu đầu bài toán rồi giải vào vở.
- Học sinh lên bảng giải bài toán theo 2 cách.
 Số sản phẩm làm trong 2 tuần
7 + 8 = 15 (sản phẩm)
Thời gian làm 15 sản phẩm là:
1 giờ 8 phút x 15 = 17 (giờ)
C Củng cố- dặn dò: 
- Nhận xét giờ học. Dặn HS ôn tập bài và chuẩn bị bài sau.
-----------------------------------------------------------
Kĩ thuật
lắp ghép mô hình tự chọn
I. Mục tiêu: Học sinh cần phải:
- Học sinh biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe chở hàng.
- Lắp được xe chở hàng đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
- Rèn luyện tính cân then và đảm bảo an toàn trong khi thực hiện.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra:
B. Bài mới:	
1. Giới thiệu bài.
2. Quan sát- nhận xét mẫu.
- Giáo viên cho học sinh quan sát mẫu chở hàng đã lắp sẵn.
? Để lắp được xe chở hàng cần mấy bộ phận?
? Hãy kể tên các bộ phận đó?
3. Thao tác kĩ thuật.
- Hướng dẫn học sinh chọn các chi tiết.
- Hướng dẫn học sinh lắp từng bộ phận.
+ Lắp giá đỡ trục bánh xe và sàn ca bin.
+ Lắp ca bin.
+ Lắp mui xe và thành bên xe.
+ Lắp thành sau xe và trục bánh xe.
- Hướng dẫn học sinh lắp ráp xe chở hàng.
- Giáo viên thao tác chậm để học sinh theo dõi.
- Kiểm tra sự chuyển động của xe.
- Hướng dẫn học sinh tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp.
c) Ghi nhớ: sgk (76)
- Học sinh quan sát mẫu xe chở hàng- nhận xét, trả lời câu hỏi.
-  cần 4 bộ phận.
- Giá đỡ trục bánh xe và sàn ca bin; ca bin, mui xe và thành bên xe; thành sau xe và trục bánh xe.
- Học sinh lựa chọn chi tiết, xếp các chi tiết đã chọn vào nắp hộp.
- Học sinh theo dõi.
- Học sinh thực hành lắp thử.
- Lớp quan sát, nhận xét.
- Học sinh thực hiện tháo rời các chi tiết.
- Học sinh nối tiếp đọc.
- Học sinh nhẩm thuộc.
C. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học. Dặn học sinh về chuẩn bị cho bài sau.
Thứ sáu ngày 26 tháng 3 năm 2010.
Tập làm văn
tả cây cối (Kiểm tra viết)
I. Mục tiêu:
- Học sinh viết được một bài văn tả cây cối có bố cục rõ ràng, đủ ý, thể hiện được những quan sát riêng; dùng từ, đặt câu đúng; câu văn có hình ảnh, cảm xúc.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Tranh một số loài cây, trái theo đề văn.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
B. Bài mới:	
1. Giới thiệu bài.
2. HD học sinh thực hành kiểm tra.
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài.
- Giáo viên dán 5 đề (tiết trước) lên bảng.
- Giáo viên phân tích đề và gạch chân từ ngữ trọng tâm.
- Hướng dẫn khi viết:
+ Bố cục bài văn.
+ Cách dùng từ, đặt câu.
+ Lưu ý về chính tả.
* Hoạt động 2: Học sinh làm bài.
- Giáo viên kiểm tra .
- Giáo viên bao quát hướng dẫn học sinh yếu.
- Học sinh đọc đề và gợi ý tiết trước.
- Lớp đọc thầm lại đề.
- Học sinh lấy dán bài tiết trước.
- Học sinh viết bài.
C. Củng cố- dặn dò: 
- Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà xem lại những kiến thức về lập chương trình hoạt động.
- Dặn hs về nhà viết hoàn chỉnh biên bản vào vở.
-------------------------------------------------------------
Toán
ôn tập về phân số
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Giúp học sinh củng cố về đọc, viết, rút gọn, quy đồng mẫu số, so sánh các phân số.
II. Đồ dùng dạy học: Phiếu học tập, sgk.
III. Hoạt động dạy học: 
A. Kiểm tra bài cũ: 
B. Bài mới: 	 
1. Giới thiệu bài.
2. HD học sinh làm và chữa bài tập:
Bài 1: Làm cá nhân.	- Học sinh đọc yêu cầu bài.
Bài 2: Làm cá nhân	- Học sinh làm vở.
- Giáo viên hướng dẫn cách rút gọn.
Ví dụ: Phân số ta thấy: 
 - 18 chia hết cho 2, 3, 6, 9, 18
	 - 24 chia hết cho 2, 3, 4, 6, 8, 12, 24
	 - 18 và 24 cùng chia hết cho 2, 3, 6 trong đó 6 là lớn nhất.
Vậy = 
	- Học sinh lên bảng.
 ;	 ;	 ;	
Bài 3: Giáo viên chấm và làm mẫu.	- Học sinh làm cặp đôi
a) và ; 	 và 
b) và ; 	 và 
c) và ; 	 ,	 và 
Bài 4:	- Học sinh đọc đề.
O
1
- Nêu cách so sánh hai phân số cùng mẫu số, khác mẫu số?
 ; 	 ; 	
Bài 5: 
- Nêu cách tính phân số thích hợp.
C. Củng cố- dặn dò: 
- Nhận xét giờ học, dặn hs về nhà hoàn thiện bài tập vào vở.
------------------------------------------------
Đạo đức
em tìm hiểu về liên hợp quốc
I. Mục tiêu: HS biết:
- Hiểu biết ban đầu về tổ Liên Hợp Quốc và quan hệ của nước ta với tổ chức quốc tế này.
- Thái độ tôn trọng các cơ quan Liên Hợp Quốc đang làm việc ở địa phương và ở Việt Nam.
II. Tài liệu và phương tiện: 
- Tranh, ảnh, băng hình, bài báo về hoạt động Liên Hợp Quốc.
III. Hoạt động dạy học: 
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Em đã làm gì để bảo vệ hoà bình?
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài.
2. Tìm hiểu thông tin (T40, 41- sgk)
- Nêu những điều em biết về Liên Hợp Quốc?
- Giáo viên giới thiệu một số tranh, ảnh, băng hình về các hoạt động của Liên Hợp Quốc.
- Học sinh đọc thông tin.
- Học sinh thảo luận câu hỏi in sgk trang 41.
- Giáo viên kết luận: 
+ Liên Hợp Quốc là tổ chức Quốc tế lớn nhất hiện nay.
+ Liên Hợp Quốc có nhiều hoạt động vì hoà bình, công bằng và tiến bộ xã hội.
+ Việt Nam là một thành viên của Liên Hợp Quốc.
Bài 1: Làm nhóm
- Giáo viên chia nhóm và giao nhiệm vụ.	
- Các nhóm thảo luận.
	- Đại diện nhóm trình bày và lớp nhận xét.
* Kết luận: 	- ý kiến (c) (d): đúng
	- ý kiến (a) (b): sai
	- Học sinh đọc ghi nhớ
C. Củng cố- dặn dò: 
- Tìm hiểu vài tên cơ quan, hoạt động của Liên Hợp Quốc ở Việt Nam.
- Tranh ảnh, bài báo nói về các hoạt động của tổ chức Liên Hợp Quốc ở Việt Nam.
- Nhận xét giờ học.
------------------------------------------------------------
Địa lý
châu mĩ (tiếp)
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Biết phần lớn người dân Châu Mĩ là người nhập cư.
- Trình bày được một số đặc điểm chính của kinh tế châu Mĩ và một số đặc điểm của Hoa Kì.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ thế giới.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Nêu đặc điểm về địa hình châu Mĩ.
B. Dạy bài mới:	
1. Giới thiệu bài.
2. Dân cư châu Mĩ.
* Hoạt động 1: (Làm việc cá nhân)
- Châu Mĩ đứng thứ mấy về số dân trong các châu lục?
- Dân cư châu Mĩ có những đặc điểm gì?
3. Hoạt động kinh tế:
* Hoạt động 2: (Hoạt động nhóm)
- Nền kinh tế ở Bắc Mĩ có gì khác với Trung Mĩ và Nam Mĩ?
4. Hoa kì:
* Hoạt động 3: (Làm việc theo cặp)
- Giáo viên gọi một số học sinh lên chỉ vị trí của Hoa Kì trên bản đổ thế giới.
- Nêu một số đặc điểm của Hoa Kì?
- Giáo viên nhận xét, bổ xung
Ž Bài học (sgk)
- Châu Mĩ đứng thứ 3 trong các châu lục.
- Phần lớn dân cư châu Mĩ hiện nay là người nhập cư từ các châu lục khác đến. Dân cư sống tập trung ở miền ven biển và miền Đông.
- ở Bắc Mĩ có nền kinh tế phát triển nhất. Còn ở Trung Mĩ và Nam Mĩ có nền kinh tế đang phát triển, sản xuất nông phẩm nhiệt đới và công nghiệp khai khoáng.
- Học sinh lên chỉ trên bản đồ.
- Hoa kì nằm ở Bắc Mĩ là một trong những nước có nền kinh tế phát triển nhất thế giới. Hoa kì nổi tiếng về sản xuất điện, máy móc, thiết bị, 
- Học sinh đọc lại.
C. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học. Dặn hs ôn tập bài và chuẩn bị bài sau.
---------------------------------------------------------------
Hoạt động tập thể
Sơ kết tuần
I. Mục tiêu: 
- Học sinh thấy được ưu và nhược điểm của mình trong tuần qua.
- Từ đó sửa khuyết điểm, phát huy những ưu điểm, nắm được phương hướng tuần sau.
- Giáo dục học sinh thi đua học tập.
II. Hoạt động dạy học:
	1. ổn định lớp:
- HS hát đầu giờ, ổn định lớp.
	2. Sinh hoạt.
a) GV nhận xét chung 2 mặt: 
 - Đạo đức 
 - Văn hoá.
	 - Lớp trưởng nhận xét.
	 - Tổ thảo luận g rút ra kết luận.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá: ưu điểm, nhược điểm trong tuần.
- Biểu dương những học sinh có thành tích,phê bình những bạn có khuyết điểm.
b) Phương hướng tuần sau:
- Khắc phục nhược điểm.
- Tiếp tục rèn chữ, giữ vở và chuẩn bị bài tuần sau.
	3. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét tiết học, dặn hs phát huy những ưu điểm của tuần để tuần sau tốt hơn.
- Nhắc hs ôn tập bài, chuẩn bị cho tuần sau.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 28.doc