Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần lễ 20

Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần lễ 20

I / Yêu cầu : HS cần :

 - Biết đọc diễn cam bài văn, đọc phân biệt lời các nhân vật.

 - Hiểu: Thái sư Trần Thủ Độ là người gương mẫu, nghiêm minh, không gì tình riêng mà làm sai phép nước.

 Trả lời được các câu hỏi trong SGK.

 - Có thái độ: trung thực, công chính

 II / Đồ dùng dạy - học :

 Hình sgk/15

 III / Hoạt động dạy – học :

 

doc 33 trang Người đăng hang30 Lượt xem 580Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần lễ 20", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ-ngày
Môn
 Tiết
Tên bài dạy
ĐDDH
Thứ hai
 11/01/2010 
HĐTT
TĐ
T
KH
LS
1
2
3
4
5
 -Thái sư Trần Thủ Độ.
 -Luyện tập.
--Sự biến đổi hoá học (tt)
 -Ôn tập: Chín năm kháng chiến bảo vệ độc lập dân tộc (1945 – 1954) 
Hình sgk/15.
Bảng nhóm.
Chanh, nến
Phiếu học nhóm.
Thứ ba
12/01/2010
ĐĐ
LTVC
Hát-nhạc
T
KC
1
2
3
4
5
 -Em yêu quê hương (tiết2)
 -Mở rộng vốn từ: Công dân.
 -Diện tích hình tròn.
 -Kể chuyện đã nghe, đã đọc.
Tranh quê hương
 Bảng nhóm 
 Bảng nhóm 
Thứ tư
13/01/2010
TĐ
T
Thể dục
TLV
KT
1
2
3
4
5
--Nhà tài trợ đặc biệt của cách mạng.
 -Luyện tập.
 -Tả người (Kiểm tra viết)
-Chăm sóc gà.
 Bảng phụ GV.
 Bảng nhóm.
 Bảng phụ GV
 Phiêu học tập.
 Thứ năm
 14/01/2010
ĐL
LTVC
Mĩ thuật
T
CT
1
2
3
4
5
-- Châu Á (tt)
 -Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ.
 -Luyện tập chung.
--Nghe-viết: Cánh ca lạc mẹ.
 Lược đồ KT
 Bảng nhóm
 Bảng nhóm.
 Bảng phụ.
Thứ sáu
15/01/2010
T
TLV
Thể dục
KH
HĐTT
1
2
3
4
5
 - Giới thiệu biểu đồ hình quạt
 -Lập chương trình hoạt động.
-Năng lượng.
 Com pa.
 Bảng phụ.
 Nến, giấy
 Duyệt của tổ khối trưởng: Mỹ Phước D, ngày 11 tháng 01 năm 2010.
	 Người lập 
Nguyuễn Phước Trang Ngô Văn Liêm
 TUẦN 20 Thứ hai ngày 11 tháng 01 năm 2010 	
 Môn : Tập đọc
Bài dạy : Thái sư Trần Thủ Độ.
 I / Yêu cầu : HS cần :
 - Biết đọc diễn cam bài văn, đọc phân biệt lời các nhân vật.
 - Hiểu: Thái sư Trần Thủ Độ là người gương mẫu, nghiêm minh, không gì tình riêng mà làm sai phép nước.
 Trả lời được các câu hỏi trong SGK.
 - Có thái độ: trung thực, công chính
 II / Đồ dùng dạy - học : 
 Hình sgk/15
 III / Hoạt động dạy – học :
GV
HS
1) Ổn định :
2) KTB: Bài “Người công dân số Một”
3) Bài mới :
 a)GTB:
 - Cho HS xem và mô tả nội dung hình sgk/15
 - GV giới thiệu ghi bảng tên bài: 
 Thái sư Trần Thủ Độ
 b) Hướng dẫn HS luyện đọc :
 - GV đọc mẫu.
 - Cho HS đọc nối tiếp bài .
 - Cho HS nêu và luyện đọc từ khó.
 - Mời em đọc chú giải.
 - Cho HS đọc theo cặp.
 - Mời em đọc cả bài.
 - GV đọc mẫu.
c) Hướng dẫn tìm hiểu bài :
(?)+ Khi có người muốn xin chức câu đương, Trần Thủ Độ đã làm gì?
 + Trước việc làm của người quân hiệu Trần Thủ Độ xử lí ra sao ?
 + Khi biết có viên quan tâu với vua rằng mình chuyên quyền, Trần Thủ Độ nói thế nào?
 + Những lời nói và việc làm của Trần Thủ Độ cho thấy ông là người thế nào?
 d) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm :
 - Cho HS đọc bài theo lối phân vai.
 - GV đọc mẫu và hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 3
 - Cho HS luyện đọc đoạn 3 theo nhóm 4.
 - Cho HS thi đọc diễn cảm – GV nhận xét, tuyên dương nhóm, cá nhân đọc hay
4) Củng cố :
 - Mời em đọc bài. 
 -(?) Bài đọc có nội dung như thế nào? (HS đáp – GV nhận xét , bổ sung ghi bảng nội dung bài). 
-GDHS: trung thực, công chính
5) NXDD :
 - GV nhận xét cụ thể tiết học. 
 - Dặn HS chuẩn bị bài: Nhà tài trợ đặc biệt của cách mạng.
 -Hát.
 - 4 HS đọc bài theo lối phân vai và trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc.
- Lớp quan sát, 2 HS mô tả hình 
- 2 HS nhắc lại tên bài.
-Lớp nghe.
- 3 HS đọc nối tiếp bài theo đoạn.
- Lớp nêu, 3 HS đọc từ khó.
- 1HS đọc chú giải.
- 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc.
- 1 HS đọc to
- Lớp nghe.
- 1 HS đọc.
- 1 HS đáp. 
- 1 HS đáp. Lớp nhận xét 
- 1 HS đáp. 	 
 - 4 HS đọc theo lối phân vai
- Lớp nghe.
-HS phân vai đọc theo nhóm 4
- 3 nhóm 4 thi đọc theo lối phân vai – Lớp bình chọn nhóm, cá nhân đọc hay.
- 1 HS đọc to. 
- 3 HS nối tiếp nhau nêu – Lớp bổ sung 
- Lớp nghe.
- Lớp nghe.
- Lớp nghe.
-----------------------------------------------------------------------------------------------
 Môn : Toán 
 Bài dạy: Luyện tập
 I / Yêu cầu : HS cần :
 - Biết tính chu vi hình tròn, tính đường kính của hình tròn khi biết chu vi của hình tròn đó.
 Bài tập cần làm: 1 (a, b), 2, 3 (a).
 Bài tập dành cho HS khá giỏi: 1 (c), 3 (b), 4.
 - Vận dụng quy tắc, công thức tính chu vi hình tròn giải bài toán có liên quan.
 - Có ý thức: thận trọng, chính xác khi tính
 II / Đồ dùng dạy – học : 
 Bảng nhóm.
 III / Hoạt động dạy – học :
GV
HS
1) Ổn định :
2) KTBC: 
 Muốn tínhchu vi hình tròn ta làm thế nào? Ví dụ
3) Bài mới:
a) GTB : GV giới thiệu ghi bảng tên bài: Luyện tập
b) Hướng dẫn làm bài tập
* Bài 1: Bài tập yêu cầu gì?
 - Ta cần áp dụng công thức nào để tính chu vi hình tròn khi biết bán kính?
 - Cho HS làm bài - GV nhận xét, chữa
 Kết quả: a) C = 56,52 m 
 b) C = 27,632 dm
 Dành cho HS khá giỏi: c) C = 15,7 cm
 * Bài 2: Bài tập yêu cầu gì?
 (?) Em hãy nêu cách tính đường kính, bán kính khi biết chu vi hình tròn.
 - Cho HS làm bài – GV nhận xét, chữa
 Kết quả
 a) d = 5m ; b) r = 3 dm
* Bài 3 : Mời em đọc to bài toán.
 - Bài toán cho ta biết gì? Yêu cầu ta tìm gì? Em hãy nêu cách giải.
 - Cho HS làm bài theo nhóm đôi – GV nhận xét, kết luận bài làm đúng. 
 Đáp số: a) 2,041 m
 Dành cho HS khá giỏi b) 20,41 m ; 204,1 m
* Bài 4: Dành cho HS khá giỏi
 -Bài tập yêu cầu gì?
 - Cho HS trao đổi theo cặp tìm đáp án cần khoanh và giải thích tại sao chọn đáp án đó.
D
 - Mời em nêu đáp án – GV nhận xét, kết luân đáp án đúng: khoanh vào 15,42 cm
4) Củng cố : 
 + Em hãy nêu quy tắc và công thức tính chu vi hình tròn.
 + GDHS: thận trọng, chính xác khi tính
5) NXDD: 
 + GV nhận xét cụ thể tiết học.
 + Dặn HS chuẩn bị bài: Diện tích hình tròn.
- Hát.
- 2 HS đáp.
- 2 HS nhắc lại tên bài.
-1HS đọc to yêu cầu bài tập
-... C = r 2 3,14
- 3 HS làm trên bảng – Lớp làm vào vở và nhận xét bài bạn.
Dành cho HS khá giỏi 1c.
- 1 HS đọc to yêu cầu bài tập.
HS neu: + d = C : 3,14.
 + r = C : 3,14 : 2
-2 HS làm trên bảng – Lớp làm vào vở và nhận xét bài bạn.
-1HS đọc to.
- 2 HS nêu
-3 nhóm đôi làm trên bảng nhóm và gắn lên bảng lớp – các nhóm còn lại làm vào vở và nhận xét bài bạn.
Dành cho HS khá giỏi 3b
Dành cho HS khá giỏi BT4
- 1 HS đọc to yêu cầu bài tập.
- HS trao đổi theo cặp chọn đáp án cần khoanh và giải thích tại sao chọn đáp ấn đó.
- 2 HS nêu kết quả – Lớp nhận xét
- 2 HS đọc.
-Lớp nghe.
-Lớp nghe.
-Lớp nghe.
------------------------------------------------------------------------------------------------
 Môn: Khoa học 
 Bài dạy: Sự biến đổi hoá học (tt)
 I / Yêu cầu: HS cần:
 - Nêu được ví dụ về biến đổi hoá học xảy ra do tác dụng của nhiệt hoặc tác dụng của ánh sáng.
 - Có ý thức: bảo quản tốt tranh, ảnh, không phơi quần áo ngoàu nắng rắt
II / Đồ dùng dạy – học: 
 Nến, diêm, chanh, giấm.
III / Hoạt động dạy – học:
GV
HS
1) Ổn định:
2) KTBC:
 ¹ Thế nào biến đổi hoá học là gì? Ví dụ.
 ¹ Trường hợp nào là sự biến đổi lí học?.
3) Bài mới:
a) GTB: GV giới thiệu ghi bảng tên bài: Sự biến đổi hoá học (tt)
b) Khai thác bài:
 ³ HĐ3: Cho HS hoạt động nhóm 4 công việc sau:
 Nhúng đầu tăm vào giấm hoặc nước chanh rồi viết lên giấy và để khô.
 § Ta có thể nhìn thấy chữ không?
 § Muốn đọc được bức thư này, người nhận phải làm thế nào?
 § Điều kiện gì làm giấm (chanh) đã khô trên giấy biến đổi hoá học?
 - Gọi HS trình bày kết quả - GV nhận xét, kết luận:
 Sự biến đổi hoá học có thể xảy ra dưới tác dụng của nhiệt.
³ HĐ4: Cho HS hoạt động nhóm đôi công việc sau:
 - Đọc thông tin và quan sát hình sgk/80, 81.
 - Dùng một tấm vải được nhuộm màu xanh phơi ra nắng, lấy một cái đĩa sứ và 4 hòn đá chặn lên như hình 9a. phơi như vậy khoảng 3, 4 ngày liền, sau đó lấy miếng vải vào thì thấy kết quả như hình 9b.
 (?) Thực hành theo thông tin và hình sgk/81. hiện tượng này chứng tỏ ó sự biến đổi lí học hay hoá học?
 - Gọi HS trình bày kết quả - GV nhận xét, kết luận. 
4) Củng cố: 
 §Thế nào là sự biến đổi hoá học? Ví dụ.
 § Sự biến đổi hoá học xảy ra trong những trường hợp nào?
 § GDHS: bảo quản tốt tranh, ảnh, không phơi quần áo ngoài nắng rắt
5) NXDD: 
 PGV nhận xét cụ thể tiết học.
 PDặn HS: Chuẩn bị bài Năng lượng.
- Hát.
-1 HS đáp.
-1 HS đáp.
-2 HS nhắc lại tên bài.
- HS hoạt động nhóm 4 theo công việc được giao.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả – lớp nhận xét
- HS hoạt động nhóm đôi theo công việc được giao.
- 3 HS nối tiếp nhau trình bày kết quả – lớp nhận xét
- 2 HS đáp. 
- 2 HS đáp. 
- Lớp nghe.
- Lớp nghe.
- Lớp nghe.
----------------------------------------------------------------------------------------------
 Môn : Lịch sử. Tiết 20
 Bài dạy: Ôn tập chín năm kháng chiến bảo vệ 
 độc lập dân tộc (1945 – 1954)
 I / Yêu cầu: HS cần:
 - Biết sau Cách Mạng Tháng Tám nhân dân ta phải đương đầu với ba thứ “giặc”: “giặc đói”, “giặc dốt”, “giặc ngoại xâm”.
 - Lập được bảng thống kê những sự kiện lịch sử biêu tiểu nhất trong chín năm kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược:
 + 19 - 12 - 1946: toàn quốc kháng chiến chống thực dân Pháp.
 + Chiến dịch Việt Bắc thu-đông năm 1947.
 + Chiến dịch Biên giới thu-đông năm 1950.
 + Chiến dịch điện Biên Phủ.
 - Có thái độ: Chăm ôn luyện để nhớ những sự kiện lịch sử của dân tộc.
 II / Đồ dùng dạy học : 
 Phiếu học nhóm. 
 III / Hoạt động dạy hoc :	
GV
HS
1) Ổn định :
2) KTBC: 
 + Nêu những sự kiện, nhân vật tiêu biểu trong chiến dịch Điện Biên Phủ.
 + Nêu ý nghĩa của chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ.
 + Mời em đọc to bài học
3) Bài mới:
 a) GTB: GV gt ghi bảng tên bài: Ôn tập: Chín năm kháng chiến bảo về độc lập dân tộc (1945-1954)
 b ... TB :GV giới thiệu ghi bảng tên bài: 
 Nghe – viết: Cánh cam lạc mẹ. 
b) Hướng dẫn nghe – viết
 - GV đọc mẫu bài viết.
 (?) Bài viết có nội dung như thế nào?
 - Cho HS nêu và luyện viết từ dễ viết sai. 
 - GV đọc chuẩn xác từng cụm từ .
 - GV đọc lại bài viết
 - Cho HS trao đổi vở soát lỗi cho nhau.
 - GV thu và chấm 1/3 số bài của lớp.
c) Hướng dẫn làm bài tập :
 Mời em đọc to yêu cầu bài tập 2.
 - Cho HS làm bài theo nhiệm vụ:
 § Đọc kĩ 2 câu chuyện.
 § Chọn r, d hoặc gi để điền vào chỗ trống sao cho đúng ở bài tập 2a.
 § Chọn o hoặc ô để điền vào chỗ trống sao cho đúng ở bài tập 2b. 
- GV nhận xét, kết luận bài làm đúng.
4) Củng cố :
 - Bài viết có nội dung như thế nào? 
 - GDHS: Nói – viết chính xác Tiếng Việt.
 5) NXDD :
 PGV nhận xét cụ thể tiết học.
 PDặn HS chuẩn bị: Nghe-viết: Trí dũng song toàn
- Hát.
 - HS viết vào bảng con.
- 2 HS nhắc lại tên bài.
- Lớp nghe.
-2 HS đáp.
- Lớp nêu và luyện viết vào bảng con.
- Lớp viết.
- HS chữa những thiếu soát
-2 HS cùng bàn trao đổi vở soát lỗi cho nhau
- Tổ 2 nộp bài.
- 1 HS đọc to.
- 2 HS làm bài trên bảng phụ và gắn lên bảng lớp – Các HS còn lại làm vào vở và nhận xét bài bạn.
- 1 HS đáp.
- Lơp nghe.
- Lớp nghe.
- Lớp nghe.
 = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = & = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = 
 Thứ sáu ngày 15 tháng 01 năm 2010
 Môn : Toán 
 Bài dạy : Giới thiệu biểu đồ hình quạt.
 I / Yêu cầu : HS cần:
 - Bước đầu biết đọc, phân tích và xử lí số liệu ở mức độ đơn giản trên biểu đồ hình quạt.
 Bài tập cần làm: 1.
 Bài tập dành cho HS khá giỏi: 2.
 - Có ý thức: Quan sát và đọc chính xác các số liệu trên biểu đồ hình quạt.
 II / Đồ dùng dạy – học :
 Com pa, hình minh hoạ sgk/101.
 III / Hoạt động dạy – học :
GV
HS
1) Ổn định :
2) KTBC : Em hãy nêu quy tắc, công thức tính chu vi và diện tích hình tròn.
3) Bài mới:
 a) GTB : GV gt ghi bảng tên bài: 
 b) Dẫn bài:
 * Ví dụ 1: GV vẽ lên bảng và cho HS quan sát biểu đồ sgk/101.
 (?) + Em hãy nêu nhận xét về các đặc điểm của biểu đồ.
 + Biểu đồ biểu thị cái gì?
 + Tỉ số % của từng loại sách là bao nhiêu?
 + Hình tròn tương ứng bao nhiêu %? 
* Ví dụ 2: GV vẽ lên bảng và cho HS quan sát biểu đồ sgk/102.
 (?) + Biểu đồ cho biết điều gì?
 + Có tất cả mấy môn thể thao được thi đấu?
 + Có bao nhiêu % HS tham gia môn bơi?
 + 100 % HS tham gia ứng với bao nhiêu bạn?
 + Muốn tìm số bạn tham gia môn bơi ta áp dụng dạng toán nào?
 - Cho HS tìm số HS tham gia môn bơi – GV nhận xét, kết luận bài làm đúng. 
c) Hướng dẫn làm bài tập: 
 * Bài 1: Bài tập yêu cầu gì?
 - Em dự đoán xem số HS thích màu gì nhiều nhất? Thích màu gì ít nhất?
 - Cho HS làm bài – GV nhận xét, kết luận bài làm đúng 
 Kết quả: + Thích màu xanh: 48 HS 
 + Thích màu đỏ: 30 HS. 
 + Thích màu trắng: 24 HS. 
 + Thích màu tím: 18 HS. 
* Bài 2: Dành cho HS khá giỏi.
 - Bài tập yêu cầu gì?
 - Cho HS quan sát và đọc biểu đồ – GV nhận xét, kết luận cách đọc đúng: 
 + HS giỏi: 17,5 %.
 + HS khá: 60 %.
 + HS trung bình: 22,5 %.
4) Củng cố : 
 § Thế nào là biểu đồ hình quạt?
 § Em hãy nêu cách đọc biểu đồ hình quạt.
 § GDHS: Quan sát và đọc chính xác các số liệu trên biểu đồ hình quạt.
 5) NXDD:
 + GV nhận xét cụ thể tiết học.
 + Dặn HS chuẩn bị bài: Luyuện tập về tính 
 diện tích.
- Hát.
- 2 HS đáp.
- 2 HS nhắc lại tên bài.
- HS quan sát biểu đồ.
 - dạng hình tròn, được chia thành nhiều phần, mỗi phần của hình đều ghi các tỉ số %...
- số % các oại sách
-4 HS nêu số % của từng loại sách.
- 100 %
- HS quan sát biểu đồ, 1 HS đọc to vídụ 2.
- 1 HS đáp.
- 4 môn thi đấu
- 12,5 %.
-  100% ứng với 32 bạn 
-  tìm giá trị một số % của một số.
- HS tính:
 HS tham gia môn bơi là:
 32 12,5 100 = 4 HS
-1HS nêu yêu cầu bài tập. Lớp quan sát biểu đồ.
- thích màu xanh nhiều nhất, thích màu tím ít nhất.
- 1 HS làm trên bảng – Lớp làm vào vở và nhận xét bài bạn.
Dành cho HS khá giỏi
-1 HS đọc to.
- Lớp quan sát biểu đồ.
-3 HS đọc to – lớp nhận xét.
- 1 HS đáp.
-2 HS nêu.
-Lớp nghe.
-Lớp nghe.
-Lớp nghe.
-------------------------------------------------------------------------------------------------
 Môn : Tập làm văn 
Bài dạy : Lập chương trình hoạt động
 I / Yêu cầu : HS cần :
 - Bước đầu biết cách lập chương trình hoạt động cho buổi sinh hoạt tập thế.
 - Xây dựng được chương trình liên hoan văn nghệ của lớp chào mừng ngày 20/11 (theo nhóm).
 - Có ý thức: rèn óc tổ chức, tác phong làm việc khoa học
II / Đồ dùng dạy – học :
 Bảng phụ GV ghi sẵn cấu tạo 3 phần của một CTHĐ.
III / Hoạt động dạy – học :
GV
HS
1) Ổn định :
2) KTBC : Em hãy nhắc lại 2 cách mở bài, 2 cách kết bài của bài văn tả người.
3) Bài mới :
 a) GTB : GV giới thiệu ghi bảng tên bài:
 Lập chương trình hoạt động.
b) Hướng dẫn HS làm bài tập:
* Bài 1: Mời em đọc mẫu chuyện “Một buổi sinh hoạt tập thể” và các yêu cầu của bài tập.
 § Em hiểu “Việc bếp nút” có nghĩa là gì?
 § Các bạn trong lớp tổ chức buổi liên hoan văn nghệ nhằm mục đích gì?
 § Để tổ chức buổi liên hoan cần chuẩn bị những việc gì? Lớp trưởng đã phân công như thế nào?
 § Em hãy thuật lại diễn biến của buổi liên hoan.
 - Em hãy nêu cấu tạo của một chương trình hoạt động.
GV gắn bảng phụ ghi sẵn cấu tạo 3 phần của một CTHĐ.
* Bài 2: Mời em đọc yêu cầu bài tập.
- Cho HS làm bài theo nhóm 4 công việc sau:
 Đóng vai lớp trưởng lập một chương trình họat động để “Chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam”
- Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả – GV nhận xét kết luận và khen nhóm có chương trình hoạt động hay.
4) Củng cố :
 - Em hãy nêu cấu tạo của một chương trình hoạt động.
 - Lập chương trình hoạt động có ích gì?
 -GDHS: rèn óc tổ chức, tác phong làm việc khoa học
5) NXDD : 
 - GV nhận xét cụ thể tiết học.
 - Dặn HS chuẩn bị bài: Lập chương trình hoạt động.
- Hát 
- 2HS đáp.
- 2 HS nhắc lại tên bài.
- 2 HS đọc to.
- việc chuẩn bị thức ăn, thức uống, bát đĩa
-2 HS đáp.
-2 HS đáp.
-2 HS đáp.
-2 HS đáp.
-2 HS đọc to.
- 1 HS đọc to.
- Hoat. Động nhóm 4 theo công việc được giao.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả – Lớp nhận xét, bổ sung.
- 2 HS đáp.
- 1 HS đáp.
- Lớp nghe.
- Lớp nghe.
- Lớp nghe.
 Môn: Khoa học 
 Bài dạy: Năng lượng.
 I / Yêu cầu: HS cần:
 - Nhận biết mọi hoạt động và biến đổi đều cần năng lượng. nêu ví dụ.
 - Có ý thức: Sử dụng tiết kiệm, hợp lí các nguồn năng lượng.
 II / Đồ dùng dạy – học: 
 Nến, diêm, ôtô đồ chơi chạy pin có đèn và còi.
III / Hoạt động dạy – học:
GV
HS
1) Ổn định:
2) KTBC:
 ¹ Thế nào là sự biến đổi hoá học? Ví dụ.
 ¹ Thế nào là sự biến đổi lí học? Ví dụ.
3) Bài mới:
a) GTB: GV giới thiệu ghi bảng tên bài: Năng lượng 
b) Khai thác bài:
 ³ HĐ1: GV chia lớp làm 6 nhóm giao việc sau:
 * Nhóm 1, 2: Cặp sách của bạn đang nằm trên bàn, làm thế nào để đưa nó lên cao?
 * Nhóm 3, 4: Khi thắp nến, bạn thấy gì được tỏa ra từ ngọn nến?
 * Nhóm 5, 6: Đặt chiếc ôtô đồ chơi có gắn động cơ điện, đèn và còi lên mặt bàn. Khi chưa lắp pin, bật công tắc của ôtô, ôtô có hoạt động không? Lắp pin và bật công tắc của ôtô bạn thấy thế nào?
- Sau khi làm thí nghiệm các nhóm thảo luận các câu hỏi sau:
 § Hiện tượng quan sát được là gì?
 § Vật biến đổi như thế nào?
 § Nhờ đâu vật có biến đổi đó?
 - Gọi HS trình bày kết quả - GV nhận xét, kết luận
³ HĐ2: Cho HS hoạt động nhóm đôi công việc sau:
 + Đọc mục bạn cần biết sgk/83.
 + Quan sát hình sgk/83 và tìm thêm các ví dụ về hoạt động của con người, động vât, phương tiện, máy móc và chỉ ra nguòn năng lượng cho các hoạt động đó.
- Gọi HS trình bày kết quả - GV nhận xét, kết luận. 
4) Củng cố: 
 §Thế nào là năng lượng? Ví dụ.
 § Mời em đọc mục bạn cần biết sgk/82, 83.
 § GDHS: Sử dụng tiết kiệm, hợp lí các nguồn năng lượng.
5) NXDD: 
 PGV nhận xét cụ thể tiết học.
 PDặn HS: Chuẩn bị bài Năng lượng mặt trời.
- Hát.
-1 HS đáp.
-1 HS đáp.
-2 HS nhắc lại tên bài.
* Nhóm 1, 2: Hoạt động theo công việc được giao
* Nhóm 3, 4: Hoạt động theo công việc được giao.
* Nhóm 5, 6: Hoạt động theo công việc được giao.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả – lớp nhận xét
- HS hoạt động nhóm đôi theo công việc được giao.
- 6 HS nối tiếp nhau trình bày kết quả – lớp nhận xét
- 2 HS đáp. 
- 2 HS đáp. 
- Lớp nghe.
- Lớp nghe.
- Lớp nghe.
 ------------------------------------------------------------------------------------------- 
 Môn :HĐTT
 T 20
GV
HS
1) Đánh giá hoạt động tuần 20:
 - Gọi các tổ trưởng báo cáo kết quả thi đua tuần 20.
 - GV nhận xét, đánh giá chung, nêu những ưu điểm lớp cần phát huy mặt tồn tại lớp cần khắc phục
 2) GV phổ biến kế hoạch tuần 21:
Đi học đều nhất là những ngày trước và sau tết.
Vui tết lành mạnh.
Học tập tốt.
.................................
 3) Trò chơi :
 GV cho HS chơi theo luật :
Chia lớp làm 2 nhóm thi hỏi đáp nhanh kiến thức đã học ở 2 môn : toán và tiếng việt, trong tuần 20.
HS nhóm1 hỏi – HS nhóm 2 trả lời và ngược lại. Trong thời gian 10 phút nhóm nào trả lời đúng nhiều nhất là nhóm thắng cuộc. 
4) Tổng kết giờ SHL :
 GV tổng kết giờ SHL và nhắc nhở HS thực hiện tốt kế hoạch đề ra.
-Các tổ trưởng báo cáo kết quả thi đua – Lớp bổ sung.
- Lớp nghe.
- HS nghe và thực hiện theo kế hoạch.
- HS chơi theo luật.
- Lớp nghe.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 20.doc