I / Yêu cầu : HS cần :
- Hiểu một số từ ngữ và nội dung bài: Vẻ đẹp kì thú của rừng, tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng.
(Trả lời được cu hỏi: 1,2,4)
- Đọc diễn cảm bài với cảm xúc, ngưỡng mộ trước vẽ đẹp của rừng.
- Có thái độ: yêu thích cảnh vật thiên nhiên, yêu cuộc sống thanh bình .
II / Đồ dùng dạy - học :
Bảng phụ ghi sẵn đoạn 1 đọc diễn cảm.
III / Hoạt động dạy – học :
Thứ-ngày Môn Tiết Tên bài dạy ĐDDH Thứ hai 12 / 10 HĐTT TĐ T KH LS 1 2 3 4 5 -Kì diệu rừng xanh. - Số thập phân bằng nhau. - Phòng bệnh viêm gan A. - Xô viết Nghệ-Tĩnh. Bảng phụ GV Bảng nhóm Phiếu học nhóm Phiếu học nhóm Thứ ba 13 / 10 ĐĐ LTVC Hát-nhạc T KC 1 2 3 4 5 - Nhớ ơn tổ tiên. (tiết 2). - Mở rộng vốn từ : Thiên nhiên. - So sánh hai số thập phân. - Kể chuyện đã nghe, đã đọc. Tranh giỗ tổ HV Bảng nhóm Bảng nhóm Thứ tư 14 / 10 TĐ T Thể dục TLV KT 1 2 3 4 5 - Trước cổng trời. - Luyện tập. - Luyện tập tả cảnh. - Nấu cơm (tiết 2) Bảng phụ GV Bảng nhóm. Bảng nhóm. Thứ năm 15 / 10 ĐL LTVC Mĩ thuật T CT 1 2 3 4 5 - Dân số nước ta. - Luyện tập về từ nhiều nghĩa. - Luyện tập chung. - Nghe – viết : Kì diệu rừng xanh. Phiếu học nhóm Bảng nhóm Bảng nhóm Bảng nhóm Thứ sáu 16/ 10 T TLV Thể dục KH HĐTT 1 2 3 4 5 - Viết các đơn vị đo độ dài dưới dạng số t p - Luyện tập tả cảnh. - Phòng tránh HIV/ AIDS Bảng nhóm Bảng nhóm Hình sgk / 35 Duyệt của tổ khối trưởng: Mỹ Phước D, ngày 12 tháng 10 năm 2009. Người lập Nguyuễn Phước Trang Ngô Văn Liêm. TUẦN 8 Thứ hai ngày 12 tháng 10 năm 2009 Môn : Tập đọc Bài dạy : Kì diệu rừng xanh. I / Yêu cầu : HS cần : - Hiểu một số từ ngữ và nội dung bài: Vẻ đẹp kì thú của rừng, tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng. (Trả lời được câu hỏi: 1,2,4) - Đọc diễn cảm bài với cảm xúc, ngưỡng mộ trước vẽ đẹp của rừng. - Có thái độ: yêu thích cảnh vật thiên nhiên, yêu cuộc sống thanh bình. II / Đồ dùng dạy - học : Bảng phụ ghi sẵn đoạn 1 đọc diễn cảm. III / Hoạt động dạy – học : GV HS 1) Ổn định : 2) KTB: Bài“Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà” 3) Bài mới : a)GTB:- Cho HS xem và mô tả nội dung hình sgk . - GV giới thiệu ghi bảng tên bài: Kì diệu rừng xanh b) Hướng dẫn HS luyện đọc : - GV đọc mẫu. - Cho HS đọc nối tiếp bài . - Cho HS nêu và luyện đọc từ khó. - Mời em đọc chú giải. - Cho HS đọc theo cặp. - Mời em đọc cả bài. - GV đọc mẫu. c) Hướng dẫn tìm hiểu bài : (?)+ Những cây nấm rừng đã khiến tác giả có những liên tưởng thú vị gì? + Nhờ những liên tưởng ấy mà cảnh vật đẹp thêm như thế nào? + Những muôn thú trong rừng được miêu tả như thế nào? Sự có mặt của chúng mang lại vẻ đẹp gì cho cảnh rừng? + Hãy nói cảm nghĩ của em khi đọc bài văn. d) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm : - Cho HS đọc nối tiếp lại bài. - GV hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 1. - Cho HS đọc theo nhóm đôi . - Cho HS thi đọc diễn cảm đoạn 1 – GV nhận xét, tuyên dương nhóm, cá nhân đọc hay. 4) Củng cố :- Mời em đọc bài. -(?) Bài đọc cho ta biết gì ? (HS đáp – GV nhận xét , bổ sung ghi bảng nội dung bài). - GDHS: yêu thích cảnh vật thiên nhiên, yêu cuộc sống thanh bình. 5) NXDD : - GV nhận xét cụ thể tiết học. - Dặn HS chuẩn bị bài: Trước cổng trời. -Hát. - 3HS đọc theo đoạn và trả lời câu hỏi về nội dung đoạn đọc . - Lớp quan sát, 1 HS mô tả hình. - 2 HS nhắc lại tên bài. -Lớp nghe. -3 HS đọc nối tiếp bài theo đoạn -Lớp nêu, 3 HS đọc từ khó. -1HS đọc chú giải. -2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc. - 1 HS đọc to - Lớp nghe. - 1 HS đọc. - 2 HS đáp. - 2 HS đáp. - 2 HS đáp. - 3 HS đọc nối tiếp theo đoạn. - Lớp nghe. - HS đọc theo nhóm đôi. - 3 HS thi đọc diễn cảm – Lớp bình chọn bạn đọc hay . - 1 HS đọc to. - 3 HS nối tiếp nhau nêu – Lớp bổ sung - Lớp nghe. - Lớp nghe. - Lớp nghe. -------------------------------------------------------------------------------------------- Môn : Toán tiết 36 Bài dạy: Số thập phân bằng nhau. I / Yêu cầu : HS cần : - Biết viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân hoặc bỏ chữ số 0 ở tận cùng bên phải phần thập phân của số thập phân thì giá trị của số thập phân không thay đổi. - Bài tập cần làm: 1, 2. - Có ý thức: tìm và xác định được nhanh số thập phân bằng nhau. II / Đồ dùng dạy – học : Bảng nhóm III / Hoạt động dạy – học : GV HS 1) Ổn định : 2) KTBC: -Em hãy nêu cách đọc viết số thập phân. - Cho HS đọc số thập phân: 83,4 ; 2,02. 3) Bài mới: a) GTB : GV giới thiệu ghi bảng tên bài: Số thập phân bằng nhau b) Dẫn bài: * GV ghi bảng rồi cho HS điền số thích hợp vào chỗ trống: 9dm = cm. 9dm = m ; 90 cm = . m (?)+ Em hãy so sánh và giải thích kết quả so sánh 0,9m và 0,09? + Biết 0,9m = 0,90m em hãy so sánh 0,9 và 0,09 + Khi viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân thì ta được một số như thế nào? - Dựa vào hiểu biết trên em hãy tìm các số thập phân băng với 0,9 ; 8,75 ; 12. - GV nêu: số 12 và tất cả các số tự nhiên khác được coi là số thập phân đặc biệt có phần thập phân là: 0 , 00 , 000 - Em hãy tìm cách để viết 0,90 thành 0,9. (?) Nếu một số thập phân có chữ số 0 ở bên phải phần thập phân thì khi bỏ chữ số 0 đó đi ta được một số như thế nào? - Dựa vào hiểu biết trên em hãy tìm các số thập phân băng với 0,900 ; 8,75000 ; 12,000. c) Hướng dẫn làm bài tập * Bài 1:- Bài tập yêu cầu gì? - Cho HS làm bài- GV nhận xét, chữa. Kết quả: a) 7,800 = 7,8 b) 2001,300 = 2001,3 64,9000 = 64,9 35,020 = 35,02 3,0400 = 3,04 100,0100 = 100,01 * Bài 2:- Bài tập yêu cầu gì? - Cho HS làm bài- GV nhận xét, chữa. Kết quả: a) 5,612 ; 17,200 ; 480,590. b) 24,500 ; 80,010 ; 14,678. 4) Củng cố : -Ta làm thế nào để tìm được số thập phân bằng nhau? - GDHS: tìm và xác định được nhanh số thập phân bằng nhau. 5) NXDD: + GV nhận xét cụ thể tiết học. + Dặn HS về nhà chuẩn bị bài: So sánh hai số thập phân - Hát. - 2 HS đáp. - 2 HS đọc. - 2 HS nhắc lại tên bài. - HS điền và nêu kết quả: 9dm = 90 cm 9dm = 0,9 m ; 90 cm = 0,90 m - HS nêu: 9dm = 90 cm mà 9dm = 0,9m và 90cm = 0,90m Nên 0,9m = 0,90m. - 0,9 = 0,09 - thì được một số thập phân bằng nó. - 3 HS nối tiếp nhau nêu VD: 8,75 = 8,750 = 8,7500. - HS nghe. - xoá chữ số 0 ở bên phải phần thập phân của số 0,90 ta được số 0,9. - thì ta được một số thập phân bằng nó. - 3 HS nối tiếp nhau nêu. VD: 0,900 = 0,90 = 0,9 ; -1HS đọc to yêu cầu bài tập -2 HS làm trên bảng -Lớp làm vào vở và nhận xét bài bạn. -1HS đọc to yêu cầu bài tập -2 HS làm trên bảng nhóm, làm xong gắn lên bảng lớp -Lớp làm vào vở và nhận xét bài bạn. - 1 HS đáp. -Lớp nghe. -Lớp nghe. -Lớp nghe. ------------------------------------------------------------------------------------------- Môn: Khoa học Tiết 15 Bài dạy: Phòng bệnh viêm gan A I / Yêu cầu: HS cần: - Biết cách phòng tránh bệnh viêm gan A. - Có ý thức: ăn chín, uống sôi II / Đồ dùng dạy – học: Phiếu học nhóm. III / Hoạt động dạy – học: GV HS 1) Ổn định: 2) KTBC: ¹ Bệnh viêm não có hại như thế nào? ¹ Em hãy nêu cách đề phòng bệnh viêm não? 3) Bài mới: a) GTB: GV gt ghi bảng tên bài: Phòng bệnh viêm gan A b) Khai thác bài: ³HĐ1: Cho HS hoạt động nhóm 4 công việc sau: + Quan sát và đọc lời thoại hình 1 sgk/32. + Nêu một số dấu hiệu của bệnh viêm gan A. + Tác nhân của bệnh viêm gan A là gì? + Bệnh viêm gan A lây truyền qua đường nào? - Gọi HS trình bày kết quả-GV nhận xét, kết luận ³HĐ2: Cho HS hoạt động nhóm đôi công việc sau: Quan sát sgk/33 chỉ và nêu nội dung của từng hình. Giải thích tác dụng của việc làm trong từng hình. - Gọi HS trình bày kết quả-GV nhận xét, kết luận ³ HĐ3: § Em hãy nêu cách phòng bệnh vêm gan A. § Người mắc bệnh viêm gan A cần lưu ý điều gì? 4) Củng cố: - Em hãy nêu cách phòng bệnh vêm gan A. - Mời em đọc to mục bạn cần biết sgk/33 - GDHS: ăn chính, uống sôi 5) NXDD: PGV nhận xét cụ thể tiết học. PDặn HS: Chuẩn bị bài Phòng tránh HIV/AIDS - Hát. -1 HS đáp. -1 HS đáp. -2 HS nhắc lại tên bài. - Hoạt động nhóm 4 theo công việc được giao. - Đại diện nhóm trình bày kết quả-Lớp nhận xét bổ sung - Hoạt động nhóm đôi theo công việc được giao. - Đại diện 3nhóm đôi trình bày kết quả-Lớp nhận xét bổ sung - ăn chín, uống sôi, rửa tay sạch trước khi ăn - cần nghỉ ngơi, ăn thức ăn lỏng có chứa nhieu chất đạm, vi-ta-min, không ăn mở - 1 HS đáp. - 1 HS đọc to. - Lớp nghe. - Lớp nghe. - Lớp nghe. ----------------------------------------------------------------------------------------------- Môn : Lịch sử. Tiết 8 Bài dạy: Xô Viết Nghệ – Tĩnh. I / Yêu cầu: HS biết: - Kể lại được cuộc biểu tình ngày 12 – 9 - 1930 ở NghệAn: + Ngày 12 - 9 -1930 hàng vạn nông dân Huyện Hưng Yên, Nam Đàn với cờ đỏ, búa liềm và các khẩu hiệu cách mạng kéo về thành phố Vinh. Thực dân Pháp cho binh lính đàn áp, chúng cho máy bay ném bom đoàn biểu tình. + Phong trào đấu tranh tiếp tục lan rộng ở Nghệ – Tĩnh. - Biết một số biểu hiện về xây dựng cuộc sống mới ở thôn xã: + Trong những năm 1930-1931, ở nhiều vùng nông thôn Nghệ – Tĩnh nhân dân giành được quyền làm chủ, xây dựng cuộc sống mới. + Ruộng đất của bị tịch thu để chia cho nông dân, các thứ thuế vô lí bị xoá bỏ. + Các phong tục lạc hậu bị xoá bỏ. - Có thái độ: Yêu nước, yêu cuộc sống hoà bình, văn minh II / Đồ dùng dạy học : Phiếu học nhóm III / Hoạt động dạy hoc : GV HS 1) Ổn định : 2) KTBC: Bài Đảng cộng sản Việt Nam ra đời + Đảng cộng sản VN ra đời vào ngày tháng năm nào? Ở đâu? +Mời em đọc to phần bài học trong sg ... ếng Việt 5) NXDD : PGV nhận xét cụ thể tiết học. PDặn HS chuẩn bị bài: Nhớ - viết: Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà. - Hát. - HS viết vào bảng con. - 3 HS nối tiếp nhau nêu. - 2 HS nhắc lại tên bài. - Lớp nghe. -2 HS đáp. - Lớp nêu và luyện viết vào bảng con. - Lớp viết. - Lớp chữa những thiếu sót. - 2 HS cùng bàn soát lỗi cho nhau - Tổ 3 nộp bài. - 1 HS đọc to. - 3 HS làm trên bảng nhóm , làm xong gắn lên bảng lớp - lớp làm vào vở và nhận xét bài bạn. - 1 HS đọc to. - HS làm bài cá nhân theo công việc được giao. - 2 HS nối tiếp nhau nêu kết quả- lớp nhận xét. - 1HS đáp. - 2 HS nêu. - Lớp nghe. - Lớp nghe. - Lớp nghe. Thứ sáu ngày 16 tháng 10 năm 2009 Môn : Toán Tiết 35 Bài dạy : Viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân. I / Yêu cầu : HS cần : - Biết viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân (trường hợp đơn giản). - Bài tập cần làm: 1, 2, 3. - Thận trọng chính xác khi chuyển đổi các đơn vị đo độ dài. II / Đồ dùng dạy – học : Bảng phụ kẽ sẵn bảng đơn vị đo độ dài. III / Hoạt động dạy – học : GV HS 1) Ổn định : 2) KTBC : Em hãy nêu cách đọc, viết, so sánh số thập phân. Ví dụ. 3) Bài mới: a) GTB : GV giới thiệu ghi bảng tên bài: Viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân. b) Hệ thống hoá các đơn vị đo độ dài: * Em hãy nêu các đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ lớn đến bé.(GV gắn bảng phụ kẽ sẵn bảng đơn vị đo độ dài lên bảng) - Em hãy nêu mối quan hệ giữa m và dam, giữa m với dm. (GV hỏi tương tự với các đơn vị còn lại) - Em hãy nêu mối quan hệ giữa hai đơn vị đo độ dài liền nhau. * Em hãy nêu mối quan hệ giữa m với km, cm, mm. * Hướng dẫn HS viết các đơn vị đo độ dài dưới dạng số thập phân: - GV ghi bảng ví dụ 1 và yêu cầu HS trao đổi, nêu cách đổi: + Viết số thích hợp vào chỗ chấm: 6m 4dm = m + GV nhận xét, kết luận như đã nêu bên. - GV nêu và ghi bảng ví dụ 2 và hướng dẫn HS đổi tương tự như ví dụ 1 c) Hướng dẫn làm bài tập: * Bài 1: - Mời em đọc yêu cầu bài tập. - Cho HS làm bài – GV nhận xét, kết luận bài làm đúng. Đáp án: a) 8m 6dm = 8,6 m b) 2dm 2dm = 2,2dm c) 3m 7dm = 3,07m d) 23dm 13cm = 23,13m * Bài 2: + Bài tập yêu cầu gì? + Cho HS làm bài – GV nhận xét, kết luận bài làm đúng. a) 3m 4dm = 3,4m b) 8dm 7cm = 8,7dm 2m 5cm = 2,05 m 4dm 32mm = 4,32dm 21m 36cm = 21,36m 73mm = 0,73dm * Bài 3: - Mời em đọc yêu cầu bài tập. - Cho HS làm bài-GV nhận xét, kết luận bài giải đúng: a) 5km 302m = 5,302 km b) 5km 75 m = 5,075 km c) 302 m = 0,302 km. 4) Củng cố : +Mỗi đơn vị đo độ dài bằng bao nhiêu đơn vị so với hàng liền sau và liềm trước nó? + GDHS: Thận trọng chính xác khi chuyển đổi các đơn vị đo độ dài. 5) NXDD: + GV nhận xét cụ thể tiết học. + Dặn HS về nhà: . Hoàn chỉnh các bài tập vừa học. .Chuẩn bị bài:Luyện tập . - Hát. - 3 HS nối tiếp nhau nêu. - 2 HS nhắc lại tên bài. - 1 HS đọc to. - HS nêu: 1m = dam = 10dm - Mỗi đơn vị đo độ dài gấp 10 lần đơn vị bé hơn tiếp lièn nó và bằng (0,1) đơn vị bé hơn tiếp liền nó. - 1000m = 1km, 1m= km = 0,001 km + 1m = 100cm , 1cm = m = 0,01m + 1m = 1000mm, 1mm= m = 0,001m + Bước 1: chuyển 6m 4dm thành hỗn số có đơn vị đo là m + Bước 2: chuyển hỗn số thành số thập phân. 6m 4dm = 6m = 6,4m. Vậy: 6m 4dm = 6,4m. - 3m 5cm = 3m = 3,05 m Vậy: 3m 5cm = 3,05 m - 1 HS đọc to yêu cầu bài tập. - 4 HS làm trên bảng – lớp làm vào vở và nhận xét bài bạn. - 1 HS đọc to yêu cầu bài tập 2 HS làm trên bảng – lớp làm vào vở và nhận xét bài bạn. - 1 HS đọc to yêu cầu bài tập. - 2 HS làm trên bảng – lớp làm vào vở và nhận xét bài bạn. - 1 HS đáp. -Lớp nghe. -Lớp nghe. -Lớp nghe. ------------------------------------------------------------------------------------------------ Môn : Tập làm văn Tiết 16 Bài dạy : Luyện tập tả cảnh. (Dựng đoạn mở bài, kết bài) I / Yêu cầu : HS cần : - Nhận biết và nêu được cách viết hai kiểu mở bài: mở bài trực tiếp, mở bài gián tiếp (BT1) - Phân biệt được hai cách kết bài: kết bài mở rộng, kết bài không mở rộng(BT2); Viết được đoạn mở bài kiểu gián tiếp, , đoạn kết bài kiểu mở rộng cho bài văn tả cảnh đẹp ở địa phương (BT3). - Có ý thức: Nói-viết văn theo phong cách diễn đạt riêng, không vay mượn lời văn có sẵn của người khác. II / Đồ dùng dạy – học : Bảng nhóm HS. III / Hoạt động dạy học : GV HS 1) Ổn định : 2) KTBC : - Mời em đọc to dàn ý tả cảnh đẹp ở địa phương. - Mời em đọc đoạn văn tả cảnh đẹp ở địa mà mình đã viết được. 3) Bài mới : a) GTB: GV giới thiệu ghi bảng tên bài: Luyện tập tả cảnh. (Dựng đoạn mở bài, đoạn kết bài) b) Hướng dẫn HS làm bài tập : * Bài 1:- Bài tập yêu cầu gì ? + Thế nào là kiểu mở bài trực tiếp? + Thế nào là kiểu mở bài gián tiếp? - Mời em đọc 2 đoạn văn sgk/83 (?) Đoạn nào mở bài trực tiếp, đoạn nào mở bài theo kiểu gián tiếp ? vì sao em biết? * Bài 2: Mời em đọc to yêu cầu bài tập . - Cho HS làm bài nhóm đôi theo công việc sau: § Đọc kĩ 2 đoạn văn a,b. § So sánh, nhận xét sự giống nhau và khác nhau giữa 2 đoạn kết bài a, b. - GV nhận xét, kết luận bài làm đúng. * Bài 3: Mời em đọc to yêu cầu bài tập . - Cho HS làm bài theo nhiệm vụ: Viết một đoạn mở bài theo kiểu gián tiếp, một đoạn kết bài theo kiểu mở rộng cho bài văn tả cảnh thiên nhiên ở địa phương. - GV nhận xét, ghi điểm và khen những HS có đoạn viết hay. 4) Củng cố : - Thế nào là kiểu bài trực tiếp, mở bài gián tiếp? - Thế nào là kiểu kết bài kiểu mở rộng, kiểu kết bài không mở rộng? - GDHS: Nói-viết văn theo phong cách diễn đạt riêng, không vay mượn lời văn có sẵn của người khác. 5) NXDD : P GV nhận xét cụ thể tiết học. P Dặn HS chuẩn bị bài: Luyện tập thuyết trình, trnh luận - Hát. - 1 HS đáp. - 1 HS đọc. - 2 HS nhắc lại tên bài. - 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - 1 HS đáp. - 1 HS đáp. - 2 HS nối tiếp nhau đọc. - Đoạn a: MB kiểu trực tiếp Đoạn b: MB kiểu gián tiếp - 1 HS đọc to. - 3 nhóm đôi làm trên bảng nhóm, làm xong gắn lên bảng lớp – Các nhóm còn lại làm vào vở và nhận xét bài bạn. - 1 HS nêu yêu cầu bài tập. -3 HS viết trên bảng nhóm rồi gắn lên bảng lớp – lớp viết vào vở và nhận xét bài bạn. - 2 HS đáp. - 2 HS đáp. - Lớp nghe. - Lớp nghe. - Lớp nghe. ------------------------------------------------------------------------------------------------ Môn: Khoa học Tiết 16 Bài dạy: Phòng tránh nhiễm HIV / AIDS I / Yêu cầu: HS cần: - Biết nguyên nhân nhiễm HIV / AIDS. - Biết cách phòng tránh nhiễm HIV / AIDS. - Có ý thức: Cùng người thân phòng tránh nhiễm HIV / AIDS. II / Đồ dùng dạy – học: Hình sgk/35. III / Hoạt động dạy – học: GV HS 1) Ổn định: 2) KTBC: ¹ Em hãy nêu đường lây truyền bệnh viêm gan A. ¹ Em hãy nêu cách phòng bệnh vêm gan A. 3) Bài mới: a) GTB: GV giới thiệu ghi bảng tên bài: Phòng tránh nhiễm HIV / AIDS. b) Khai thác bài: ³ HĐ1: Cho HS chơi trò chơi “Ai nhanh, ai đúng?”Theo nhóm 5: § Đọc thông tin sgk/34 rồi tìm xem mỗi câu hỏi ứng với câu trả lời nào rồi ghi nhanh đáp án vào bảng nhóm, làm xong gắn lên bảng lớp. § Nhóm nào làm nhanh nhất và đúng là nhóm thắng cuộc. - GV nhận xét, khen nhóm nhanh và đúng. Đáp án: 1-c ; 2-b, ; 3-d ; 4-e ; 5-a ³ HĐ2: Cho HS hoạt động nhóm 5 công việc sau: Sắp xếp, trình bày các thông tin, tranh ảnh nhóm sưu tầm được. Tập nói những thông tin đó. - Gọi HS trình bày kết quả - GV nhận xét và khen nhóm có cách trình bày đẹp, thuyết minh hay. ³ HĐ3: Cho HS hoạt động theo nhóm đôi công việc: § Em hãy nêu cách đề phòng HIV / AIDS. § Để biết một người có nhiễm HIV hay không người ta thường làm gì? - Gọi HS trình bày kết quả–GV nhận xét, kết luận 4) Củng cố: - HIV lây truyền qua đường nào? - Em hãy nêu cách đề phòng HIV? - GDHS: Cùng người thân phòng tránh nhiễm HIV / AIDS. 5) NXDD: PGV nhận xét cụ thể tiết học. PDặn HS: Chuẩn bị bài Thái độ đối với người nhiễm HIV / AIDS. - Hát. -1 HS đáp. -1 HS đáp. -2 HS nhắc lại tên bài. - Chơi trò chơi ai nhanh ai đúng theo nhóm 5. - Lớp nghe và hoan hô nhóm thắng cuộc. - HS hoạt động nhóm 5 theo công việc được giao. - Đại diện nhóm trình bày triển lãm và thuyết minh – lớp nhận xét - Hoạt động nhóm đôi theo công việc được giao. - 2 HS nối tiếp nhau trình bày kết quả- Lớp nhận xét - 1 HS đáp. - 1 HS đáp. - Lớp nghe. - Lớp nghe. - Lớp nghe. ------------------------------------------------------------------------------------------- Môn :HĐTT T 8 GV HS 1) Đánh giá hoạt động tuần 8: - Gọi các tổ trưởng báo cáo kết quả thi đua tuần 8. - GV nhận xét, đánh giá chung, nêu những ưu điểm lớp cần phát huy mặt tồn tại lớp cần khắc phục. 2) GV phổ biến kế hoạch tuần 9 : Dạy tốt – học tốt. HS chuyên cần. ................................. 3) Trò chơi : GV cho HS chơi theo luật : Chia lớp làm 2 nhóm thi hỏi đáp nhanh kiến thức đã học ở 2 môn : toán và tiếng việt, trong tuần 8. HS nhóm1 hỏi – HS nhóm 2 trả lời và ngược lại. Trong thời gian 10 phút nhóm nào trả lời đúng nhiều nhất là nhóm thắng cuộc. 4) Tổng kết giờ SHL : GV tổng kết giờ SHL và nhắc nhở HS thực hiện tốt kế hoạch đề ra -Các tổ trưởng báo cáo kết quả thi đua – Lớp bổ sung. - Lớp nghe. - HS nghe và thực hiện theo kế hoạch. - HS chơi theo luật. - Lớp nghe.
Tài liệu đính kèm: