Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần lễ số 1

Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần lễ số 1

Tiết 2: Tập đọc

Bài 1: THƯ GỬI CÁC HỌC SINH

I. MỤC TIÊU:

- Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.

- Hiểu nội dung của bức thư: Bác Hồ khuyên HS chăm học, biết nghe lời thầy, yêu bạn.

- Học thuộc đoạn: Sau 80 năm công học tập của các em. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3)

* Trẻ em (con trai và con gái) đều có quyền được đi học.

* Trẻ em có bổn phận chăm chỉ, siêng năng học tập, ngoan ngoãn, nghe thầy, yêu bạn.

 

doc 23 trang Người đăng hang30 Lượt xem 419Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần lễ số 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1:
 Thứ hai, ngày 15 tháng 8 năm 2011
Tiết 1: Hoạt động tập thể
(Hoạt động chung toàn trường)
Tiết 2: Tập đọc
Bài 1: THƯ GỬI CÁC HỌC SINH
I. MỤC TIÊU:
- Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.
- Hiểu nội dung của bức thư: Bác Hồ khuyên HS chăm học, biết nghe lời thầy, yêu bạn. 
- Học thuộc đoạn: Sau 80 năm  công học tập của các em. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3)
* Trẻ em (con trai và con gái) đều có quyền được đi học.
* Trẻ em có bổn phận chăm chỉ, siêng năng học tập, ngoan ngoãn, nghe thầy, yêu bạn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh hoạ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1. Ổn định tổ chức :
 2. Kiểm tra bài cũ :
 3. Bài mới:
* Giới thiệu chủ điểm: Việt Nam - Tổ quốc em & bài tập đọc: Thư gửi các 
HS.
* Luyện đọc:
- Có thể chia lá thư làm mấy đoạn?
- GV sửa lỗi phát âm.
- GV giải thích thêm : giời(trời) ; giở đi (trở đi)
- GV đọc diễn cảm bài
* Tìm hiểu bài:
- Ngày khai trường tháng 9/1945 có gì đặc biệt so với những ngày khai trường khác?
- GV kết luận, ghi bảng ý chính.
+) ý1: Nét khác biệt của ngày khai giảng tháng 9-1945 với các ngày khai giảng trước đó.
- Sau cách mạng tháng 8, nhiệm vụ của toàn dân là gì?
- HS có trách nhiệm như thế nào trong công cuộc kiến thiết đất nước?
+) ý2: Nhiệm vụ của toàn dân tộc và HS trong công cuộc kiến thiết đất nước.
- Nêu nội dung, ý nghĩa của bài?
* Luyện đọc lại (đọc diễn cảm)
- GV treo bảng phụ ghi nội dung đoạn * Đọc diễn cảm mẫu. Hướng dẫn giọng đọc, gạch chân từ khó đọc.
* Hướng dẫn HS HTL:
- Yêu cầu HTL đoạn: Từ sau 80 năm...công học tập của các em.
- GV nhận xét, đánh giá.
 4. Củng cố:
 => Liên hệ: Qua bài học các em thấy trẻ em có quyền và bổn phận gì?
 5. Dặn dò
- GV nhận xét giờ học.
Chuẩn bị bài: Quang cảnh làng mạc ngày mùa.
- Hát tập thể.
- HS quan sát tranh minh hoạ chủ điểm.
Một HS đọc toàn bài
- Chia lá thư làm 2 đoạn:
- Hai HS luyện đọc tiếp nối đoạn.
- 1 em đọc chú giải. 
- HS luyện đọc bài theo cặp.
- 1 em đọc cả bài.
+ HS đọc thầm đoạn 1 & TLCH
- Là ngày khai trường đầu tiên ở nước VNDCCH, sau hơn 80n năm bị TD Pháp đô hộ.
- Từ ngày khai trường này, các em được hưởng một nền giáo dục hoàn toàn Việt Nam.
+ HS đọc thầm đoạn 2.
- Xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên đã để lại, làm cho nước ta theo kịp các nước khác trên toàn cầu.
- HS nêu ý kiến.
* HS nêu: Bác hồ khuyên HS chăm học, biết nghe lời thầy, yêu bạn. 
- Quan sát, lắng nghe.
- Luyện đọc diễn cảm theo cặp.
- Cá nhân thi đọc diễn cảm trước lớp.
- HS nhẩm HTL.
- Cá nhân thi đọc thuộc lòng.
- Trẻ em (con trai và con gái) đều có quyền được đi học.
- Trẻ em có bổn phận chăm chỉ, siêng năng học tập, ngoan ngoãn, nghe thầy, yêu bạn.
Tiết 3: Toán
Tiết1: ÔN TẬP: KHÁI NIỆM PHÂN SỐ
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố cho HS khái niệm ban đầu về phân số; biết đọc, viết phân số.
- Biết biểu diễn một phép chia số tự nhiên khác 0 và viết một số tự nhiên dưới dạng phân số.
- Làm bài tập 1,2,3.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Các tấm bìa như hình vẽ trong SGK(Tr.3).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
- Quan sát.
- lần lượt nêu tên gọi các phân số.
- Lớp tự viết các phân số ra nháp. Đọc phân số.
- HS lên bảng viết, đọc phân số.
+ 2 HS lên bảng, lớp viết nháp.
1:3 = 4 :10 =9:2 = 
- HS nêu chú ý 1 trong SGK
- HS viết vào bảng con.
- HS nêu chú ý 2 trong SGK.
- 2 HS lên bảng, lớp lấy VD ra nháp.
VD: 1 = 1 = ;...
- HS nêu chú ý 3.
+ HS lấy VD & nêu chú ý 4.
- HS nêu yêu cầu BT1.
- HS lần lượt đọc các phân số ; nêu TS & MS của từng phân số.
- HS nêu yêu cầu BT2.
- Các nhóm làm vào phiếu
3 :5 =75 :100 = 9 :17 = 
- HS nêu yêu cầu BT3.
- HS lên bảng, lớp viết nháp.
- HS nêu yêu cầu BT 4.
- HS nêu miệng số cần điền.
1 =  ; 0 = 
 1. Ổn định tổ chức:
 2. Kiểm tra bài cũ: (Không kiểm tra)
 3. Bài mới:
* Ôn tập khái niệm ban đầu về phân số:
- GV lần lượt gắn các tấm bìa lên bảng.
- Yêu cầu HS nêu tên gọi phân số.
- GV nhận xét, kết luận.
* Ôn tập cách viết thương hai STN, cách viết mỗi STN dưới dạng phân số :
+ GV yêu cầu: Viết thương sau dưới dạng phân số.
1:3; 4:10 ; 9:2 
- GV nhận xét, đánh giá.
- GV kết luận, ghi bảng.
- GV yêu cầu: Viết STN sau dưới dạng phân số.
5; 12; 2001
- GV nhận xét, đánh giá.
- GV kết luận, ghi bảng.
- GV kết luận, ghi bảng.
+ GV nêu VD: 0 = 
* Thực hành:
+ Bài 1: Đọc các phân số
- Nêu TS & MS của các phân số trên?
+ Bài 2: Viết các thương sau dưới dạng phân số.
3:5; 75:100; 9:17
+ Bài 3: Viết các STN sau dưới dạng phân số có MS là 1.
32; 105; 1000
Bài 4: viết số thích hợp vào ô trống.
(Giảm tảI - dạy vào buổi chiều)
1 = 0 = 
 4. Củng cố 
- GV chốt kiến thức bài học. 
 5. Dặn dò
Nhận xét giờ học.
- Hướng dẫn HS ôn tập.
Tiết 4: Khoa học
(Đ/c Thuý dạy)
	Chiều thứ hai, ngày 15 tháng 8 năm 2011
Tiết 1: Luyện toán
Tiết 1: ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố về cách đọc, viết phân số.
- Rèn kĩ năng đọc,v iết phân số.
- Giáo dục tính cẩn thận.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Phiếu bài tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 1. Ổn định tổ chức 
 2. Bài mới.
+ Bài 1:
- Yêu cầu HS đọc các phân số.
- GV nhận xét, kết luận.
+ Bài 2: viết các thương sau dưới dạng phân số.
5 : 8 ; 16 : 25 ; 8 : 34 ; 58 : 100
GV cùng HS nhận xét
+ Bài 3: Viết các số tự nhiên dưới dạng phân số có mẫu số là 1
39 ; 45 ; 68 ; 74 ; 12 ; 250
GV cùng HS nhận xét chữa bài.
 4. Củng cố 
- GV chốt kiến thức bài học. 
 5. Dặn dò
Nhận xét giờ học.
- Hướng dẫn HS ôn tập.
HS lần lượt đọc phân số nêu tử số và mẫu số.
Các nhóm làm vào phiếu sau đó lên dán trên bảng 
 ; ; ; 
HS làm bài vào vở luyện 
2HS lên bảng chữa bài.
 ; ; ; 
 ; ; 
Tiết 2: Luyện chữ
Bài viết: THƯ GỬI CÁC HỌC SINH
I. MỤC TIÊU:
- HS viết đúng, trình bày đẹp đoạn từ “Sau 80 năm giời nô lệđến hết”.
- Rèn kĩ năng cẩn thận cho HS.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bảng phụ
III. CÁC HỌC ĐỘNG DẠY HỌC:
 1. Ổn định tổ chức
 2. Kiểm tra bài cũ
 3. Bài mới.
* Giới thiệu bài
* Hướng dẫn luyện viết
- GV đọc bài viết "Thư gửi các học sinh"
? Học sinh có trách nhiệm như thế nào trong công cuộc kiến thiết đất nước? 
- Những từ nào trong bài cần viết hoa?
- Yêu cầu học sinh nêu những chữ khó viết. 
- Hướng dẫn HS cách nối các con chữ cho đẹp.
- GV đọc và gắn bảng phụ nội dung bài luyện chữ
- Hướng dẫn HS cách trình bày bài viết và cho HS viết bài vào vở.
- GV quan sát giúp đỡ HS nhắc HS viết đúng, đẹp bài luyện chữ
- GV đọc lại bài luyện chữ
- GV chấm điểm một số bài và nhận xét bài viết của học sinh và sửa các lỗi HS còn vướng mắc.
- HS trả lời
- HS nêu
- Học sinh theo dõi phát hiện những chữ khó viết.
- Học sinh nêu những chữ khó viết và viết vào vở nháp.
- HS nhìn bảng - viết vào vở luyện
- Học sinh soát bài
 4. Củng cố 
Nhắc lại nội dung bài học
 5. Dặn dò 
Nhận xét giờ học
Tiết3: Bồi dưỡng học sinh
ÔN TẬP VỀ CÁCH QUY ĐỒNG MẪU SỐ, PHÉP NHÂN, PHÉP CHIA
I. MỤC TIÊU:
- HS biết cách quy đồng mẫu số các phân số.
- Biết nhân, chia một số phép tính.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
 1. Ổn định tổ chức
 2. Kiểm tra bài cũ
Gọi HS nêu cách quy đồng mẫu số các phân số
 3. Bài mới
+ Bài 1: Quy đồng mẫu số
 ; 
 ; 
+ Bài 2: Tính
 a) 233 14 
 b) 754 28 
 c) 46 356 
 d) 720 : 45 
 e) 840 : 30 
+ Bài 3: Đặt tính rồi tính
a) 1672 38
b) 286 135 
c) 160912 : 356 
d) 23490 : 54 
 4. Củng cố
Nhắc lại nội dung bài học
 5. Dặn dò
Nhận xét giờ học
 - 2 HS nêu
- HS lần lượt lên bảng làm. Dưới lớp làm vào phiếu.
- HS lần lượt lên bảng làm. Dưới lớp làm vào nháp.
Kết quả:
a) 3262 ; b) 21112 ; c) 16376 ;
d) 16 ; e) 28
 HS làm vào vở luyện toán
 Kết quả:
a) 63536 ; b) 38610 ;
c) 452 ; d) 435
Thứ ba, ngày 16 tháng 8 năm 2011
Tiết 1: Tập đọc
Bài 2: QUANG CẢNH LÀNG MẠC NGÀY MÙA
I. MỤC TIÊU:
- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài, nhấn giọng ở những từ ngữ tả màu vàng của cảnh vật.
- Hiểu được nội dung: Bài văn miêu tả quang cảnh làng mạc giữa ngày mùa, làm hiện lên một bức tranh làng quê rất đẹp. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1. Ổn định tổ chức:
 2. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc thuộc lòng đoạn văn trong bài: Thư gửi các HS.
- Nhận xét, ghi điểm.
 3. Bài mới:
* Giới thiệu bài:
* Luyện đọc:
- GV chia đoạn.
Hướng dẫn đọc từ khó
- GV đọc mẫu.
* Tìm hiểu bài:
- Kể tên những sự vật trong bài có màu vàng và từ chỉ màu vàng?
+ ý1: Màu sắc bao trùm lên làng quê ngày mùa là màu vàng.
- Chọn một từ chỉ màu vàng trong bài và cho biết từ đó gợi cho em cảm giác gì?
+) ý2: Những màu vàng cụ thể của cảnh vật trong bức tranh làng quê.
- Những chi tiết nào về thời tiết làm cho bức tranh làng quê thêm đẹp và sinh động?
- Những chi tiết nào về con người làm cho bức tranh quê thêm đẹp và sinh động?
+) ý3: Thời tiết và con người làm cho bức tranh làng quê thêm đẹp.
- Bài văn thể hiện tình cảm gì của tác giả đối với quê hương?
- Nêu nội dung của bài văn?
+ Luyện đọc diễn cảm:
- GV treo bảng phụ ghi nội dung đoạn văn: Màu lúa chín màu rơm vàng mới. Đọc mẫu.
- GV nhận xét, đánh giá.
 4. Củng cố: 
GV chốt lại nội dung bài
 5. Dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- chuẩn bị bài: Nghìn năm văn hiến.
- Hát + báo cáo sĩ số.
- 2 - 3 em đọc thuộc lòng.
- 2 HS khá đọc nối tiếp bài.
- Luyện đọc tiếp nối đoạn.
- Luyện đọc theo cặp.
- 1 HS đọc cả bài.
- Lớp đọc thầm bài.
+ Lúa - vàng xuộm.
Nắng - vàng hoe
Xoan - vàng lịm...
- Mỗi em chọn một từ và nêu cảm nhận về từ đó.
- Quang cảnh không có cảm giác héo tàn......Ngày không nắng, không mưa Thời tiết rất đẹp.
- HS trả lời
- Phải rất yêu quê hương mới viết được một bài văn tả cảnh làng quê sinh động, trù phú như thế.
- Quang cảnh làng mạc giữa ngày mùa thật sinh động, trù phú.
- Lắng nghe.
- Luyện đọc theo cặp.
- Cá nhân thi đọc diễn cảm.
Tiết 2: Toán
Tiết 2: ÔN TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ
I. MỤC TIÊU:
- HS biết tính chất cơ bản của phân số.
- Biết vận dụng tính chất cơ bản của phân số để rút gọn phân số, quy đồng mẫu số các phân số (trường hợp đơn giản).
- Làm được bài tập 1,bài 2.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ ghi tính chất cơ bản của phân số.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 Hoạt Động của GV
 Hoạt động của HS
- Hát + báo cáo sĩ số.
- 2 - 3 em nêu miệng.
- Cá nhân lên bảng điền, lớp làm nháp.
- HS nêu nhận xét.
- HS tiếp nối đọc.
- 2 - 3 em nhắc lại cách rút gọn phân
số.
- HS lên bảng, lớp làm nháp.
Hoặc: 
- Cá nhân nêu yêu cầu BT.
- Thảo luận nhóm 3 vào phi ... ớ.
* Phần luyện tập
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập và bài văn " nắng trưa"
HD HS hoạt động theo cặp.
+ Đọc kĩ bài văn Nắng trưa.
+ Xác định từng phần của bài văn.
+ Tìm nội dung chính của từng phần.
+ Xác định trình tự miêu tả của bài văn.
- GV chốt lại lời giải đúng.
- Dán lên bảng phiếu đã viết sẵn cấu tạo 3 phần của bài văn.
? Bài văn nắng trưa nói về người mẹ như thế nào? 
? Qua bài cho thấy mình cần phải có bổn phận gì?
 4. Củng cố
Chốt lại nội dung bài học
 5. Dặn dò 
Nhận xét giờ học.
- 1HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập 
- Đọc thầm phần giải nghĩa từ
- Cả lớp đọc thầm bài văn,tự xác định các phần: mở bài, thân bài, kết bài
HS phát biểu ý kiến
+ Mở bài: (Đoạn 1) Cuối buổi chiều  yên tĩnh này.
+ Thân bài (Đoạn 2,3) Mùa thu  chấm dứt.
+ Kết bài: Huế thức dậy ban đầu của nó.
- 1 HS đọc yêu cầu
- Các nhóm trao đổi thảo luận sau đó trình bày, các nhóm khác bổ sung.
- HS đọc nội dung phần ghi nhớ trong SGK
- Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ, làm bài theo cặp. Các cặp trao đổi, thảo luận và ghi vào phiếu.
- HS phát biểu ý kiến
- Cả lớp nhận xét
- Bài văn nắng trưa đã cho chúng ta thấy hình ảnh người mẹ rất vất vả trong công việc đồng áng. 
- Chúng ta phải có bổn phận yêu thương, giúp đỡ cha mẹ.
Tiết 2: Mĩ thuật
( Đ/c May dạy)
Tiết 3: Toán
Tiết 4: ÔN TẬP: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ (tiếp theo)
I. MỤC TIÊU:
- Giúp HS ôn tập, củng cố về:
+ So sánh phân số với đơn vị.
+ So sánh hai phân số có cùng tử số.
+ Làm bài tập 1,2,3.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Phiếu học tập BT 2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 1. Ổn định tổ chức 
 2. Kiểm tra bài cũ :
- Nêu cách so sánh hai phân số cùng mẫu số, hai phân số khác mẫu số?
 3. Bài mới:
* Giới thiệu bài:
* Thực hành:
+ Bài 1:
- GV nhận xét, chữa.
- Nêu đặc điểm của phân số lớn hơn 1, bé hơn 1, bằng 1?
- GV nhận xét, kết luận.
+ Bài 2: So sánh các phân số
- GV nhận xét, chữa.
- Nêu cách so sánh hai phân số có cùng tử số?
- GV kết luận.
+ Bài 3: Phân số nào lớn hơn?
- Cho HS làm phần a và phần c theo nhóm
GV cùng HS nhận xét, chữa bài.
+ Bài 4: (Giảm tải dạy vào buổi chiều)
- Gọi HS đọc đề bài toán
- Hướng dẫn cách giải.
- Nhận xét, chữa.
 4. Củng cố:
Chốt lại nội dung bài học
 5. Dặn dò 
- Nhận xét giờ học.
Dặn HS làm phần b bài tập 3 và bài 4 vào buổi chiều
- 1, 2 em trả lời.
- Lớp làm nháp. 4 HS lên bảng chữa.
- 3 HS nêu.
- HS nêu yêu cầu.
- Thảo luận nhóm và làm vào phiếu
- Phân số nào có mẫu số lớn hơn thì phân số đó bé hơn.
- Vài HS nhắc lại.
- HS đọc yêu cầu bài tập.
Các nhóm làm vào phiếu sau đó lên trình bày trên bảng.
- 1 HS đọc
- 1HS lên bảng giải, lớp giải vào vở. 
Mẹ cho chị số quả quýt, tức là chị được số quả quýt.
Mẹ cho em số quả quýt tức là em được số quả quýt.
Mà : .
Vậy em được mẹ cho nhiều quýt hơn.
Tiết 4: Luyện từ và câu
Tiết 2: LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA
I. MỤC TIÊU:
- Tìm được từ đồng nghĩa chỉ màu sắc (3 trong 4 số màu nêu ở BT1) và đặt câu với 1 từ tìm được ở BT1 (BT2).
- Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài học.
- Chọn được từ thích hợp để hoàn chỉnh bài văn (BT3).
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Bút dạ, Phiếu to
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 1. Ổn định tổ chức 
 2. Kiểm tra bài cũ - Thế nào là từ đồng nghĩa? Ví dụ?
 3. Bài mới:
* Giới thiệu bài
* Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
+ Bài tập 1: Tìm các từ đồng nghĩa:
- Chỉ màu xanh
- Chỉ màu đỏ
- Chỉ màu trắng
- Chỉ màu đen
- Cả lớp và GV nhận xét
+ Bài tập 2 : Đặt câu với những từ em vừa tìm được ở bài tập 1 :
- Tổ chức cho 3 tổ thi tiếp sức :
Mỗi em đọc nhanh 1 câu mình vừa đặt.
- Giáo viên : Nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc.
+ Bài tập 3 : Chọn từ thích hợp trong ngoặc đơn để hoàn chỉnh bào văn sau :
- Cả lớp sửa lại theo lời giải đúng.
 4. Củng cố:
Chốt lại nội dung bài học
 5. Dặn dò
- Nhận xét giờ học, hướng dẫn ôn bài và chuẩn bị bài sau.
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Các nhóm trao đổi viết lên phiếu từ đồng nghĩa với những từ chỉ màu sắc đã cho.
- Đại diện các nhóm dán kết quả và trình bày kết quả.
- HS đọc yêu cầu bài tập 
- Lớp suy nghĩ, đặt câu( mỗi em đặt ít nhất 1 câu)
- Từng tổ tiếp nối nhau đọc 
- Lớp nhận xét.
- HS đọc yêu cầu bài tập và đọc đoạn văn" Cá hồi vượt thác".
- Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn và làm vào vở.
- 1-2 học sinh đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh.
	Chiều thứ năm, ngày 18 tháng 8 năm 2011
Tiết 1: Luyện toán
Tiết 2: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
- Củng cố kiến thức về cách cộng , trừ , nhân, chia; Quy đồng mẫu số các phân số, rút gọn phân số.
- Rèn luyện kĩ năng tính toán cho học sinh.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 Phiếu bài tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
 1. Ổn định tổ chức
 2. Kiểm tra bài cũ
Gọi HS nêu cách quy đồng mẫu số các phân số
 3. Bài mới
+ Bài 1: Quy đồng mẫu số
 ; 
 ; 
+ Bài 2: Rút gọn phân số
 ; 
+ Bài 3: Đặt tính rồi tính
a) 2628 + 5238 
b) 486 45 
c) 9126 - 4356 
d) 23490 : 435 
+ Bài 4: Làm bài 4 trang 7 đã soạn ở buổi sáng.
 4. Củng cố
Nhắc lại nội dung bài học
 5. Dặn dò
Nhận xét giờ học
 - 2 HS nêu
- HS làm vào phiếu bài tập sau đó lên trình bày trên bảng.
- HS lần lượt lên bảng làm. Dưới lớp làm vào nháp.
- HS làm vào vở luyện toán
Kết quả:
a) 7866 ; b) 21870 ;
c) 4770 ; d) 54
Tiết 2: Luyện tiếng Việt
Tiết 2: LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố kiến thức về từ đồng nghĩa.
- HS tìm được các từ đồng nghĩa và đặt câu với từ đồng nghĩa vừa tìm được.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 Phiếu bài tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
 1. Ổn định tổ chức
 2. Kiểm tra bài cũ
Gọi HS đọc phần ghi nhớ
 3. Bài mới
* Giới thiệu bài.
* Hướng dẫn luyện tập.
+ Bài 1: Tìm những từ đồng nghĩa với mỗi từ sau đây: Bé nhỏ, mẹ, chiến trường, Tổ quốc
Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm
GV cùng HS nhận xét bổ sung.
+ Bài 2:
 Đặt câu với một cặp từ đồng nghĩa vừ tìm được.
 Yêu cầu HS làm bài vào vở luyện.
 Cho nhiều HS đọc bài làm của mình đồng thời GV chép bài của HS lên bảng.
GV cùng HS nhận xét bài làm của bạn.
Các nhóm làm vào phiếu sau đó lên trình bày trên bảng
Ví dụ: 
+ Bé nhỏ/ tí hon/ bé tí
+ Mẹ/ má / bầm/ bủ/ u 
+ Chiến trường/ tiền tuyến/ mặt trận
+ Tổ quốc/ giang sơn/ đất nước.
- Cả lớp làm bài vào vở luyện sau đó đọc bài làm của mình trước lớp.
 4. Củng cố
Chốt lại nội dung bài học
 5. Dặn dò
- Nhận xét giờ học.
Tiết 3: Hoạt động ngoài giờ 
(Hoạt động chung toàn ttrường)
 Thứ sáu, ngày 19 tháng 8 năm 2011
Tiết1: Toán
Tiết 5: PHÂN SỐ THẬP PHÂN
I. MỤC TIÊU:
- Biết đọc, viết phân số thập phân. Biết rằng có một phân số có thể viết thành phân số thập phân và biết cách chuyển các phân số đó thành phân số thập phân.
- Làm bài tập 1,2,3,4 (a,c).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Phiếu bài tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 1. Ổn định tổ chức 
 2. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra VBT của HS.
 3. Bài mới:
* Giới thiệu bài
+ Giới thiệu phân số thập phân: - GV nêu: 
- Nêu đặc điểm mẫu số của các phân số trên?
- Giới thiệu: Các phân số có mẫu số là 10, 100, 1000,... gọi là các phân số thập phân.
- GV nêu phân số: 
- Tìm phân số thập phân 
* Thực hành : 
+ Bài tập 1: Đọc các phân số.
+ Bài tập 2: Viết các phân số thập phân.
- GV đọc các phân số thập phân.
- GV cùng lớp nhận xét, chữa bài.
+ Bài tập 3: Phân số nào dưới đây là phân số thập phân.
d) Bài tập 4: Viết số thích hợp vào ô trống.
 4. Củng cố 
- GV chốt nội dung bài học.
 5. Dặn dò
- Nhận xét giờ học.
- Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài sau.
- Hát tập thể.
- HSđọc phân số.
- Các phân số trên có mẫu số là 10, 100, 1000.
- Vài HS nhắc lại.
- HS nhận xét và nêu cách chuyển một phân số thành phân số thập phân.
- HS đọc yêu cầu.
- HS tiếp nối đọc các số thập phân.
- HS nêu yêu cầu BT.
- Lớp viết nháp, 2 HS lên bảng viết.
- HS đọc các phân số thập phân vừa viết.
- HS đọc BT.
- Thảo luận cặp. sau đó trả lời miệng.
+ là các phân số thập phân
- HS đọc yêu cầu BT 4.
- Lớp làm vào vở. 2 HS lên bảng chữa.
- HS nhắc lại cách chuyển một phân số thành phân số thập phân.
Tiết 2: Tập làm văn
Tiết 2: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I. MỤC TIÊU:
 - Nêu được những nhận xét về cách miêu tả cảnh vật trong bài Buổi sớm trên cánh đồng (BT1).
- Lập được dàn ý tả cảnh một buổi trong ngày (BT2).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh(ảnh) quang cảnh cánh đồng, vườn cây, xóm làng,...Giấy Tôki, bút dạ.
- HS quan sát trước cảnh một buổi trong ngày.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
 1. Ổn định tổ chức 
 2. Kiểm tra bài cũ 
- Nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh?
- GV nhận xét, ghi điểm.
 3. Bài mới :
* Giới thiệu bài
* Hướng dẫn HS làm bài tập:
+ Bài tập 1
- Yêu cầu thảo luận theo cặp 3 câu hỏi trong SGK.
- GV cùng lớp nhận xét. Kết luận.
- GV nhấn mạnh nghệ thuật quan sát và chọn lọc chi tiết tả cảnh của tác giả bài văn.
+ Bài tập 2
- GV giới thiệu tranh cánh đồng, vườn cây,...
- Hướng dẫn HS lập dàn ý vào vở
Phát giấy khổ to cho 2 HS khá.
- GV cùng lớp nhận xét, sửa chữa.
 4. Củng cố:
Chốt lại nội dung bài học
 5. Dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Yêu cầu về nhà hoàn chỉnh dàn ý. Chuẩn bị cho tiết TLV tuần sau.
- Hát + báo cáo sĩ số.
- 1, 2 em trả lời.
- HS đọc nội dung BT 1. Lớp đọc thầm
- Thảo luận nhóm (3’). Cá nhân nêu ý kiến.
- HS đọc yêu cầu của BT 2.
- Quan sát tranh.
- Lớp làm bài vào vở. 2 Hs khá làm trên giấy.
- Cá nhân trình bày miệng.
- 2 HS dán giấy bài làm lên bảng.
- Lớp tự sửa dàn bài của mình.
Tiết 3: Địa lí
( Đ/c Thúy dạy)
Tiết 4: Đạo Đức
( Đ/c Thanh dạy)
 Chiều thứ sáu, ngày 19 tháng 8 năm 2011
Tiết 1: Luyện toán
Tiết 3: LUYỆN TẬP TỔNG HỢP
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố kiến thức về cách nhân, chia; rút gọn phân số.
- Rèn luyện kĩ năng tính toán cho học sinh.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 Phiếu bài tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
 1. Ổn định tổ chức
 2. Kiểm tra bài cũ
 3. Bài mới
* Giới thiệu bài
* Hướng dẫn làm bài tập
+ Bài 1: Rút gọn phân số
 ; ; 
+ Bài 2: Đặt tính rồi tính
a) 2628 236 
b) 786 39 
c) 35475 : 75 
d) 36192 : 58
+ Bài 3: Mua 15 quyển vở hết 45000 đồng. Hỏi mua 25 quyển như thế hết bao nhiêu tiền?
 4. Củng cố
Nhắc lại nội dung bài học
 5. Dặn dò
Nhận xét giờ học
- HS làm vào phiếu bài tập sau đó lên trình bày trên bảng.
= ; =; 
= 
- HS lần lượt lên bảng làm. Dưới lớp làm vào nháp.
Kết quả:
a) 620208 ; b) 30654 ;
b) 473 ; 624
- HS làm vào vở luyện toán
	Bài giải
Mua 1 quyển vở hết số tiền là:
 45000 : 15 = 3000 (đồng)
Mua 25 quyển vở hết số tiền là:
 3000 25 = 75000 (đồng)
 Đáp số: 75000 đồng
Tiết 2: Âm nhạc
(Đ/c P Nhung dạy)
Tiết 3: Sinh hoạt lớp
- Kiểm điểm tình hình trong tuần
- Đề ra kế hoạch tuần tới

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 1.doc