Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần lễ số 23

Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần lễ số 23

Tiết 2: Tập đọc

Tiết 45: PHÂN XỬ TÀI TÌNH

I. MỤC TIÊU:

- Biết đọc diễn cảm bài văn; giọng đọc phù hợp với tính cách của nhân vật.

- Hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợi trí thông minh, tài xử kiện của vị quan án.

- Trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa.

* Quyền được phân xử công bằng

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 Tranh minh hoạ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ:

HS đọc và trả lời các câu hỏi về bài Cao Bằng.

 

doc 23 trang Người đăng hang30 Lượt xem 579Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần lễ số 23", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 23 Thứ hai, ngày 6 tháng 2 năm 2012
Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2: Tập đọc
Tiết 45: PHÂN XỬ TÀI TÌNH
I. MỤC TIÊU:
- Biết đọc diễn cảm bài văn; giọng đọc phù hợp với tính cách của nhân vật. 
- Hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợi trí thông minh, tài xử kiện của vị quan án.
- Trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa.
* Quyền được phân xử công bằng
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	Tranh minh hoạ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: 
HS đọc và trả lời các câu hỏi về bài Cao Bằng.
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Luyện đọc:
- Mời 1 HS giỏi đọc.
- Chia đoạn.
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó.
- Cho HS đọc đoạn trong nhóm.
- Mời 1-2 HS đọc toàn bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
* Tìm hiểu bài:
- Cho HS đọc từ đầu đến cúi đầu nhận tội.
+ Hai người đàn bà đến công đường nhờ quan phân xử việc gì?
+ Quan án đã dùng những biện pháp nào để tìm ra người lấy cắp tấm vải?
+ Vì sao quan cho rằng người không khóc chính là người lấy cắp?
+) ý1: Quan án phân xử công bằng vụ lấy trộm vải.
- Cho HS đọc đoạn còn lại:
+ Kể lại cách quan án tìm kẻ lấy trộm tiền nhà chùa?
+Vì sao quan án lại dùng cách trên?
Chọn ý trả lời đúng.
+) ý 2: Quan án thông minh nhanh chóng tìm ra kẻ lấy trộm tiền nhà chùa.
- Nội dung chính của bài là gì?
- GV chốt ý đúng, ghi bảng.
- Cho 1-2 HS đọc lại.
* Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- Mời HS nối tiếp đọc bài.
- Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn từ Quan nói sư cụ  đến hết trong nhóm 2 theo cách phân vai.
- Thi đọc diễn cảm.
 4. Củng cố 
? Qua bài học ta thấy quan án trong bài là người như thế nào?
? Nếu gia đình em bị mất trộm hoặc gặp chuyện không may, em mong muốn điều gì?
- Đoạn 1: Từ đầu đến Bà này lấy trộm.
- Đoạn 2: Tiếp cho đến kẻ kia phải cúi đầu nhận tội.
- Đoạn 3: phần còn lại.
+ Việc mình bị mất cắp vải, người nọ tố cáo người kia lấy trộm vải của mình.
+ Quan đã dùng nhiều cách khác nhau: Cho đòi người làm chứng, cho lính về nhà hai.
+ Vì quan hiểu người tự tay làm ra tấm vải, đặt hi vọng bán tấm vải sẽ kiếm được ít tiền
+ Cho gọi hết sư vãi, kẻ ăn, người ở trong chùa ra, giao cho mỗi người một nắm thóc 
+ Chọn phương án b.
- HS nêu.
- HS đọc.
- HS luyện đọc diễn cảm.
- HS thi đọc.
- Quan án là người xử kiện rất công bằng.
-  em mong được phân xử công bằng.
 5. Dặn dò
 - GV nhận xét giờ học.
Tiết 3: Toán
Tiết 111: XĂNG-TI-MÉT KHỐI. ĐỀ-XI-MÉT KHỐI
I. MỤC TIÊU: 
Giúp HS:
- Có biểu tượng về xăng-ti-mét khối và đề-xi-mét khối.
- Biết tên gọi, kí hiệu, “độ lớn” của đơn vị đo thể tích: xăng-ti-mét khối, đề-xi-mét khối.
- Biết mối quan hệ giữa xăng-ti-mét khối và đề-xi-mét khối.
- Biết giải một số bài toán liên quan đến xăng-ti-mét khối, đề-xi-mét khối.
- Làm được bài tập 1,2(a).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	Mô hình trong bộ thiết bị, bảng nhóm
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: 
Cho HS làm lại bài tập 2 giờ trước.
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: 
* Kiến thức:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hình thành biểu tượng cm3 và dm3:
- GV tổ chức cho HS quan sát, nhận xét:
+ Xăng-ti-mét khối là thể tích của hình lập phương có cạnh bao nhiêu xăng-ti-mét?
+ Đề-xi-mét khối là thể tích của hình lập phương có cạnh bao nhiêu đề-xi-mét?
+ 1 dm3 bằng bao nhiêu cm3?
+ 1cm3 bằng bao nhiêu dm3?
- GV hướng dẫn HS đọc và viết dm3 ; cm3
* Luyện tập:
+ Bài tập 1 (116): 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm vào nháp.
- Cho HS đổi nháp, chấm chéo.
- Cả lớp và GV nhận xét.
+ Bài tập 2: (phần b giảm tải dạy vào buổi chiều)
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Mời HS nêu cách làm. 
- GV hướng dẫn HS giải.
- Cho HS làm vào vở, hai HS làm vào bảng nhóm.
- Hai HS treo bảng nhóm.
- Cả lớp và GV nhận xét.
+ Xăng-ti-mét khối là thể tích của hình lập phương có cạnh 1cm.
+ Đề-xi-mét khối là thể tích của hình lập phương có cạnh 1dm.
+ 1 dm3 = 1000 cm3
+ 1 cm3 = dm3
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm vào SGK.
- HS trình bày.
*Kết quả:
a) 1000 cm3 ; 375000 cm3
 5800 cm3 ; 800 cm3
b) 2 dm3 ; 154 dm3
 490 dm3 ; 5,1 dm3
 4. Củng cố, dặn dò 
Chốt lại nội dung bài học, nhận xét giờ học.
	Thứ ba, ngày 7 tháng 2 năm 2012
Tiết 1: Tập đọc
Tiết 46: CHÚ ĐI TUẦN
I. MỤC TIÊU: 
- Đọc lưu loát diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, trìu mến, thể hiện tình cảm thương yêu của người chiến sĩ công an với các cháu học sinh miền Nam.
- Hiểu các từ ngữ trong bài, hiểu hoàn cảnh ra đời của bài thơ.
Hiểu nội dung, ý nghĩa bài thơ: Các chiến sĩ công an yêu thương các cháu học sinh ; sẵn sàng chịu gian khổ, khó khăn để bảo vệ cuộc sống bình yên và tương lai tươi đẹp của các cháu.
- Học thuộc lòng bài thơ.
II. ĐỒ DÙNG DAỴ HỌC:
-Tranh, ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: 
a) Luyện đọc:
- Mời 1 HS giỏi đọc.
- Chia đoạn.
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó.
- Cho HS đọc đoạn trong nhóm.
- Mời 1-2 HS đọc toàn bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b)Tìm hiểu bài:
- Cho HS đọc khổ thơ 1:
+ Người CS đi tuần trong hoàn cảnh NTN?
+ ý1: Cảnh vất vả khi đi tuần đêm.
- Cho HS đọc khổ thơ 2: 
+ Đặt hình ảnh người chiến sĩ đi tuần bên hình ảnh giấc ngủ yên bình của HS, tác giả bài thơ muốn nói lên điều gì?
+ ý 2: Sự tận tuỵ, quên mình vì trẻ thơ của các CS.
- Cho HS đọc hai khổ còn lại:
+ Tình cảm và mong ước của người chiến sĩ đối với các cháu học sinh được thể hiện qua những từ ngữ và chi tiết nào?
+ ý3: Tình cảm những mong ước đối với các cháu
- Nội dung chính của bài là gì?
- GV chốt ý đúng, ghi bảng.
- Cho 1-2 HS đọc lại.
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- Mời HS nối tiếp đọc bài.
- Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn.
- Cho HS luyện đọc DC và HTL trong nhóm.
- Thi đọc diễn cảm và HTL.
- Mỗi khổ thơ là một đoạn.
- Đêm khuya, gió rét, mọi người đã yên giấc
- Tác giả muốn ca ngợi những người chiến sĩ tận tuỵ, quên mình vì HP của trẻ thơ.
- Tình cảm: Xưng hô thân mật, dùng các từ 
yêu mến, lưu luyến ; hỏi thăm giấc ngủ có
- Mong ước: Mai các cháu tung bay.
 - HS nêu.
- HS đọc.
- HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi đoạn.
- HS luyện đọc diễn cảm và HTL.
- HS thi đọc.
 	4-Củng cố, dặn dò:
 GV nhận xét giờ học. Nhắc học sinh về đọc bài và chuẩn bị bài sau.
Tiết 4: Toán
Tiết 112: MÉT KHỐI
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Có biểu tượng về mét khối; biết đọc và viết đúng mét khối.
- Nhận biết được mối quan hệ giữa mét khối, đề-xi-mét khối, xăng-ti-mét khối
- Biết đổi đúng các đơn vị đo giữa m3, dm3 và cm3.
- Biết giải một số BT có liên quan đến các đơn vị đo mét khối, xăng-ti-mét khối và đề-xi-mét khối.
- Làm được bài tập 1,2(b).
II. ĐỒ DÙNG DAỴ HỌC:
- Bảng nhóm
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: 
Cho HS làm lại bài tập 2 giờ trước.
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: 
	* Kiến thức:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
a) Mét khối:
- Để đo thể tích người ta còn dùng đơn vị là mét khối.
- GV tổ chức cho HS quan sát, nhận xét:
+ Mét khối là thể tích của hình lập phương có cạnh bao nhiêu mét?
+1 m3 bằng bao nhiêu dm3?
+1 m3 bằng bao nhiêu cm3?
- GV hướng dẫn HS đọc và viết m3.
b) Nhận xét:
- Mỗi đơn vị đo thể tích gấp bao nhiêu lần đơn vị bé hơn tiếp liền?
- Mỗi đơn vị đo thể tích bằng bao nhiêu phần đơn vị lớn hơn tiếp liền?
+ Bài tập 1 (118): 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS tự đọc phần a. Sau đó nối tiếp nhau đọc.
- Phần b GV đọc cho HS viết vào bảng con.
- GV nhận xét.
+ Bài tập 2b (118): 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Mời HS nêu cách làm. 
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm vào vở, hai HS làm vào bảng nhóm.
- Hai HS treo bảng nhóm.
- Cả lớp và GV nhận xét.
+ Bài tập 3: (Giảm tải dạy vào buổi chiều) 
+ Mét khối là thể tích của hình lập phương có cạnh 1m.
+ 1 m3 = 1000 dm3
+ 1 m3 = 1000 000 cm3
- Mỗi đơn vị đo thể tích gấp 1000 lần đơn vị bé hơn tiếp liền?
- Mỗi đơn vị đo thể tích bằng đơn vị lớn hơn tiếp liền?
- HS làm bài theo hướng dẫn của GV.
*Kết quả:
b) 1000 cm3 ; 1969 cm3
 250000 cm3 ; 19540000 cm3
 4. Củng cố, dặn dò 
 - Chốt lại nội dung bài học.
 - GV nhận xét giờ học.
Chiều thứ ba, ngày 7 tháng 2 năm 2012
Tiết 2: Luyện toán
LUYỆN TẬP VỀ THỂ TÍCH
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố khái niệm về thể tích của một hình, xăng-ti-mét khối, Đề-xi-mét khối
- Biết viết các đơn vị xăng-ti-mét-khối, Đề-xi mét-khối
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Phiếu bài tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: 
* Luyện tập
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
+ Bài 1: Đặt tính rồi tính
7535 56 49,78 32,4
95,2 : 68 75,52 : 32
+ Bài 2 :
a) Đọc : 46 cm3 235 dm3 ; 28,04 dm3, 3
b)Viết số đo thể tích
- Hai trăm sáu mươi lăm xăng ti mét khối
- Năm nghìn chín trăm tám mươi hai đề xi mét khối
- Bảy đề xi mét khối ba trăm bốn mươi ba phần nghìn-
- Hai phần năm đề xi mét khối
- Tám phần trăm xăng ti mét khối
- Yêu cầu HS làm bài ra nháp
- Chữa bài
+ Bài tập 3 (118): 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm vào nháp.
- Cho HS đổi nháp, chấm chéo.
- Cả lớp và GV nhận xét.
- HS lần lượt lên bảng làm bài, dưới lớp làm vào vở luyện
- HS đọc số
- HS làm vào phiếu
- 265 cm3
- 5982 dm3
- 7,343 dm3
- dm3
- 0,08 cm3
Bài giải:
Sau khi xếp đầy hộp ta được 2 lớp hình lập phương 1 dm3.
Mỗi lớp có số hình lập phương 1 dm3 là:
 5 3 = 15 (hình)
Số HLP 1 dm3 để xếp đầy hộp là:
 15 2 = 30 (hình)
 Đáp số: 30 (hình)
 4. Củng cố, dặn dò 
Chốt lại nội dung bài học, nhận xét giờ học.
Thứ tư, ngày 8 tháng 2 năm 2012
Tiết 2: Toán
Tiết 113: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU: 
Giúp HS:
- Biết đọc, viết các đơn vị đo mét khối, đề-xi-mét khối, xăng-ti-mét khối và mói quan hệ giữa chúng.
- Biết đổi các đơn vị đo thể tích, so sánh các số đo thể tích.
- Làm được bài tập 1(a,b ; dòng 1,2,3) ; bài 2 ; bài 3 (a,b).
II. ĐỒ DÙNG DAỴ HỌC:
Bảng nhóm
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: 
Các đơn vị đo thể tích tiếp liền có quan hệ như thế nào với nhau?
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: 
* Hướng dẫn HS luyện tập
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
+ Bài tập 1 (119): 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS tự đọc phần a. Sau đó nối tiếp nhau đọc.
- Phần b GV đọc cho HS viết vào bảng con.
- GV nhận xét.
+ Bài tập 2 (119): 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm bằng bút chì vào SG ... ng
 Nguyễn Hồng Kiên
b) Quyển vở này mở ra
 Bao nhiêu trang giấy trắng
 Từng dòng kẻ ngay ngắn
 Như chúng em xếp hàng.
 Quang Huy
- GV cùng HS nhận xét bổ sung.
- HS TB, yếu lên bảng gạch chân câu văn có hình ảnh so sánh
Xa xa, mấy chiếc thuyền nữa cũng đang chạy ra khơi, cánh buồm lòng vút cong thong thả. Mảnh buồm nhỏ xíu phía sau nom như một con chim đang đỗ sau lái, cổ rướn cao sắp cất lên tiếng hát.
- HS thảo luận nhóm tìm sự vật và dấu hiệu so sánh. HS ká giỏi đại diện nêu kết quả.
a) - Hai sự vật được so sánh với nhau là: cờ – lửa.
 - Dấu hiệu chung để so sánh là: đều có màu đỏ.
 - Từ dùng chỉ sự so sánh là: như.
b) - Hai sự vật được so sánh với nhau là: dòng kẻ- em (xếp hàng)
 - Dấu hiệu chung để so sánh là: đều ngay ngắn.
 - Từ dùng chỉ sự so sánh là: như.
 4. Củng cố, dặn dò 
Chốt lại nội dung bài học, nhận xét giờ học.
Thứ sáu, ngày 10 tháng 2 năm 2012
Tiết 1: Toán
Tiết 115: THỂ TÍCH HÌNH LẬP PHƯƠNG
I. MỤC TIÊU: 
Giúp HS:
- Biết công thức tính thể tích hình lập phương.
- Biết vận dụng công thức tính thể tích hình lập phương để giải một số bài tập có liên quan.
- Làm bài tập 1, bài tập 3.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	- Mô hình trong bộ thiết bị, Phiếu bài tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: 
* Kiến thức: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
a) VD: GV nêu ví dụ. 
Đưa ra mô hình cho HS quan sát và hướng dẫn thao tác.
b) Quy tắc:
-Muốn tính thể tích HLP ta làm thế nào?
c) Công thức:
- Nếu gọi a, lần lượt là 3 kích thước của HLP, V là thể tích của HLP, thì V được tính như thế nào?
* Luyện tập:
+ Bài tập 1 . 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm vào vở.
- GV nhận xét.
+ Bài tập 2 (Giảm tải dạy vào buổi chiều) 
+ Bài tập 3 . 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm vào nháp.
- Cho HS đổi nháp, chấm chéo.
- Cả lớp và GV nhận xét.
V của HLP là: 3 3 3 =27 (cm3)
*Quy tắc: SGK (121)
*Công thức:
 V = a a a 
* HS nêu kết quả:
 Bài giải: 
a) Thể tích của hình hộp chữ nhật là:
 8 7 9 = 504 (cm3)
 b) Độ dài cạnh của hình lập phương là:
 (7 + 8 + 9 ) : 3 = 8 (cm)
Thể tích của hình lập phương là:
 8 8 8 = 512 (cm3 ) 
 Đáp số: a. 504cm33
 b. 512cm3
 4. Củng cố, dặn dò 
Nhận xét giờ học, nhắc HS về học bài và xem lại toàn bộ cách nối các vế câu ghép bằng QHT.
Tiết 2: Tập làm văn
Tiết 46: TRẢ BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
I. MỤC TIÊU:
Nhận biết và tự sửa được lỗi trong bài của mình và sửa lỗi chung ; viết lại một đoạn văn cho đung hoặc viết lại đoạn văn cho hay hơn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	- Bảng phụ ghi 3 đề bài; một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu cần chữa chung trước lớp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: 
* Nhận xét về kết quả làm bài của HS.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
GV sử dụng bảng phụ đã viết sẵn các đề bài và một số lỗi điển hình để:
a) Nêu nhận xét về kết quả làm bài:
- Những ưu điểm chính:
+ Hầu hết các em đều xác định được yêu cầu của đề bài, viết bài theo đúng bố cục.
+ Diễn đạt tốt điển hình : 
+ Chữ viết, cách trình bày đẹp: 
- Những thiếu sót, hạn chế: dùng từ, đặt câu còn nhiều bạn hạn chế.
b) Thông báo điểm.
* Hướng dẫn HS chữa lỗi:
a) Hướng dẫn chữa lỗi chung:
- GV chỉ các lỗi cần chữa đã viết sẵn trên bảng
- Mời HS lên chữa, Cả lớp tự chữa trên nháp.
- HS trao đổi về bài các bạn đã chữa trên bảng.
b) Hướng dẫn từng HS sửa lỗi trong bài:
- HS phát hiện thêm lỗi và sửa lỗi.
- Đổi bài cho bạn để rà soát lại việc sửa lỗi.
- GV theo dõi, Kiểm tra HS làm việc.
c) Hướng dẫn học tập những đoạn văn hay, bài văn hay:
+ GV đọc một số đoạn văn hay, bài văn hay.
+ Cho HS trao đổi, thảo luận tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn.
- Viết lại một đoạn văn trong bài làm:
+ Yêu cầu mỗi em tự chọn một đoạn văn viết chưa đạt trong bài làm của mình để viết lại.
+ Mời HS trình bày đoạn văn đã viết lại 
- HS chú ý lắng nghe phần nhận xét của GV để học tập những điều hay và rút kinh nghiệm cho bản thân.
- HS trao đổi về bài các bạn đã chữa trên bảng để nhận ra chỗ sai, nguyên nhân, chữa lại. 
- HS đọc lại bài của mình và tự chữa lỗi.
- HS đổi bài soát lỗi.
- HS nghe.
- HS trao đổi, thảo luận.
- HS viết lại đoạn văn mà các em thấy chưa hài lòng.
- Một số HS trình bày.
 4. Củng cố, dặn dò 
Nhận xét giờ học, nhắc HS về học bài và xem lại toàn bộ cách nối các vế câu ghép bằng QHT.
Tiết 3: Đạo đức
Tiết 23: EM YÊU TỔ QUỐC VIỆT NAM (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU: 
Học xong bài này, HS biết:
-Tổ quốc của em là Việt Nam ; Tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và đang hội nhập vào đời sống quốc tế.
- Có một số hiểu biết phù hợp với lứa tuổi về lịch sử, văn hóa và kinh tế của Tổ quốc Việt Nam.
- Có ý thức học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng và bảo vệ quê hương, đất nước.
- Yêu Tổ quốc Việt Nam.
* Quyền có quốc tịch, quyền được giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc.
II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:
- Kĩ năng xác định giá trị (yêu Tổ quốc việt Nam)
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về đất nước và con người Việt Nam.
- Kĩ năng hợp tác nhóm.
- Kĩ năng trình bày những hiểu biết về đất nước, con người Việt Nam.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
	1. Ổn định tổ chức
 2. Kiểm tra bài cũ : Cho HS nêu phần ghi nhớ bài 10.
 3. Bài mới
* Giới thiệu bài	
GV nêu mục tiêu của tiết học.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
a) Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin (trang 34, SGK).
- GV chia HS thành các nhóm và giao nhiệm vụ lần lượt cho từng nhóm nghiên cứu, chuẩn bị giới thiệu một nội dung của thông tin trong SGK.
- Các nhóm chuẩn bị.
- Mời đại diện các nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV kết luận: SGV-Tr. 49.
b) Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
- Cho HS thảo luận nhóm 4 theo các câu hỏi sau:
+ Em biết thên những gì về đất nước Việt Nam? Em nghĩ gì về đất nước, con người VN?
+ Nước ta còn có những khó khăn gì? 
+ Chúng ta cần làm gì để góp phần xây dựng đất nước?
- GV kết luận: Tổ quốc chúng ta là Việt Nam, chúng ta rất yêu quý và tự hào về Tổ quốc mình, tự hào mình là người Việt nam. 
=> Đất nước ta còn nghèo, còn nhiều khó khăn, vì vậy chúng ta cần phải cố gắng học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng Tổ quốc.
- Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ.
c) Hoạt động 3: Làm bài tập 2, SGK
- Mời 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Cho HS làm việc cá nhân. Sau đó trao đổi với người ngồi bên cạnh.
- Mời một số HS trình bày. Các HS khác NX.
- GV kết luận: + Quốc kì Việt Nam là lá cở đỏ, ở giữa có ngôi sao vàng năm cánh.
+ Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam, là danh nhân văn hóa thế giới.
+ Văn Miếu nằm ở thủ đô Hà Nội, là trường đại học đầu tiên của nước ta.
 + Áo dài Việt nam là nét văn hóa truyền thống của dân tộc ta.
* Liên hệ để HS thấy được mình có quyền có quốc tịch, quyền được giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc.
* Liên hệ để HS thấy được mình có quyền có quốc tịch, quyền được giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc.
d) Hoạt động nối tiếp: 
Sưu tầm các bài hát, bài thơ, tranh, ảnh,có liên quan đến chủ đề Em yêu Tổ quốc Việt Nam. Vẽ tranh về đất nước, con người Việt Nam.
- HS thảo luận theo hướng dẫn của GV.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhận xét.
- Các thảo luận sau đó đại diện các nhóm trình bày. 
- HS đọc yêu cầu.
- HS trình bày ( Giới thiệu về quốc kì Việt nam, về Bác Hồ, về Văn Miếu, về tà áo dài Việt nam.
Tiết 2: Phụ đạo học sinh
LUYỆN TẬP VỀ SỐ THẬP PHÂN
I. MỤC TIÊU:
 - Củng cố cho học sinh về cách cộng, trừ, nhân, chia số thập phân ở các dạng mà em đã học.
 - Rèn cho học sinh kĩ năng làm toán thành thạo.
- Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Phiếu bài tập
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: 
 * Hướng dẫn luyện tập
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
+ Bài 1: Tính giá trị của biểu thức
a) (75,6 – 21,7) : 4 + 22,82 2
b) 21,56 : (75,6 – 65,8) – 0,354 : 2
- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm vào phiếu.
+ Bài 2: Tìm x
a) x 1,4 = 2,8 1,5	
b) 1,02 x = 3,57 3,06
+ Bài 3: Một mảnh đất hình chữ nhật có diện tích 162,5 m2, chiều rộng 9,5 m. 
Tính chu vi mảnh đất hình chữ nhật đó.
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán cho biết gì nữa?
- Bài toán hỏi gì?
- Muốn tính được chu vi mảnh vườn trước hết ta phải tìm gì?
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- HS làm bài vào phiếu theo nhóm
(75,6 – 21,7) : 4 + 22,82 2
 = 53,9 : 4 + 22,82 2
	 = 13,475 + 45,64
	 = 59,115
21,56 : (75,6 – 65,8) – 0,354 : 2 
= 21,56 : 9,8 – 0,354 : 2
	= 2,2 – 0,177
 = 2,023
- 2 HS lên bảng làm bài, dưới lớp làm vào vở.
a) x 1,4 = 2,8 1,5
 x 1,4 = 4,2	
 x = 4,2 : 1,4 
	x = 3	
b) 1,02 x = 3,57 3,06
1,02 x = 10,9242
 x = 10,9242 : 1,02
 x = 10,71
- 1 HS lên bảng làm bài, dưới lớp làm bài vào vở luyện.
 Bài giải
Chiều dài của mảnh đất hình chữ nhật là 
 161,5 : 9,5 = 17 (m)
Chu vi của mảnh đất hình chữ nhật đó là
 (17 + 9,5) 2 = 53 (m)
 Đáp số : 53 m
 4. Củng cố 
Chốt lại nội dung bài học.
 5. Dặn dò
 GV nhận xét giờ học.
Chiều thứ sáu, ngày 10 tháng 2 năm 2012
Tiết 1: Luyện chữ
Bài viết: CỬA GIÓ TÙNG CHINH
I. MỤC TIÊU:
- HS viết đúng, đẹp bài viết " Cửa gió Tùng Chinh". 
- HS tự phát hiện những danh từ riêng và viết hoa danh từ riêng đó.
- Rèn kĩ năng viết chữ đẹp cho HS.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
Bảng phụ viết bài luyện
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
 1. Ổn định tổ chức
 2. Kiểm tra bài cũ
 3. Bài mới
 * Giới thiệu bài
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hướng dẫn luyện viết
- GV đọc bài viết "Cửa gió Tùng Chinh"
- Gắn bảng phụ ghi bài viết lên bảng.
? Những từ nào trong bài cần viết hoa?
? Yêu cầu học sinh nêu những chữ khó viết. 
- Hướng dẫn HS cách nối các con chữ cho đẹp.
- Cho HS viết bài vào vở luyện
- GV quan sát giúp đỡ HS nhắc HS bài viết có một số danh từ riêng chưa được viết hoa, các em tự phát hiện và sửa lại cho đúng.
- Uốn nắn cho một số học sinh viết chưa đúng cỡ chữ, nét chưa đều.
- GV đọc lại bài luyện chữ
- GV chấm điểm một số bài và nhận xét bài viết của học sinh và sửa các lỗi HS còn vướng mắc.
- HS nêu
- Học sinh theo dõi phát hiện những chữ khó viết.
- Học sinh nêu những chữ khó viết và viết vào vở nháp.
- HS viết vào vở luyện
- Học sinh soát bài
 4. Củng cố 
Nhắc lại nội dung bài học
 5. Dặn dò 
Nhận xét giờ học
Tiết 3: Sinh hoạt lớp
- Kiểm điểm hoạt động trong tuần
- Đề ra kế hoạch tuần tới.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 23.doc