Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần lễ số 25

Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần lễ số 25

Tiết 2: Tập đọc

Tiết 49: PHONG CẢNH ĐỀN HÙNG

I. MỤC TIÊU:

- Biết đọc diễn cảm bài vănvới thái độ tự hào, ca ngợi.

- Hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).

* Quyền được thừa nhận bản sắc văn hoá, giáo dục truyền thống uống nước nhớ nguồn.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 Bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ:

HS đọc bài Hộp thư mật và trả lời các câu hỏi về bài .

 

doc 20 trang Người đăng hang30 Lượt xem 689Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần lễ số 25", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 25 Thứ hai, ngày 20 tháng 2 năm 2012
Tiết 1: Giáo dục tập thể 
CHÀO CỜ
Tiết 2: Tập đọc
Tiết 49: PHONG CẢNH ĐỀN HÙNG
I. MỤC TIÊU:
- Biết đọc diễn cảm bài vănvới thái độ tự hào, ca ngợi.
- Hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
* Quyền được thừa nhận bản sắc văn hoá, giáo dục truyền thống uống nước nhớ nguồn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	Bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: 
HS đọc bài Hộp thư mật và trả lời các câu hỏi về bài .
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Luyện đọc:
- Mời 1 HS khá đọc.
- Chia đoạn.
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó.
- Cho HS đọc đoạn trong nhóm.
- Mời 1-2 HS đọc toàn bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
* Tìm hiểu bài:
- Cho HS đọc lại bài:
+ Bài văn viết về cảnh vật gì, ở nơi nào?
+) ý1: Đền Thượng trên đỉnh núi Nghĩa Lĩnh.
+ Hãy kể những điều em biết về các vua Hùng?
+ Tìm những từ ngữ miêu tả cảnh đẹp của thiên nhiên nơi đền Hùng?
+) ý 2: Phong cảnh xung quanh đền.
+ Bài văn gợi cho em nhớ đến một số truyền thuyết về sự nghiệp dựng nước và giữ nước của dân tộc. Hãy kể tên các truyền thuyết đó?
+ Em hiểu câu ca dao sau NTN? 
 “Dù ai đi ngược về xuôi 
 Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba”
- Nội dung chính của bài là gì?
- GV chốt ý đúng, ghi bảng.
- Cho 1-2 HS đọc lại.
* Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn 2 trong nhóm.
- Thi đọc diễn cảm.
- Cả lớp và GV bình chọn
- Mỗi lần xuống dòng là một đoạn.
+ Tả cảnh đền Hùng, cảnh thiên nhiên vùng núi Nghĩa Lĩnh, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ, nơi thờ các vua Hùng, tổ tiên của dân tộc ta.
+ Các vua Hùng là những người đầu tiên lập nước Văn Lang, đóng đô ở thành Phong Châu vùng Phú Thọ, cách đây khoảng 4000 năm.
+ Có những khóm Hải Đường đâm bông rực đỏ, những cánh bướm rập rờn bay lượn
+ Sơn Tinh, Thuỷ Tinh ; Thánh Gióng, An Dương Vương,
+ Câu ca dao gợi ra một truyền thống tốt đẹp của người dân Việt Nam: thuỷ chung, luôn luôn nhớ về cội nguồn dân tộc
- HS nêu.
- HS đọc.
- HS luyện đọc diễn cảm.
- HS thi đọc.
 4. Củng cố, dặn dò 
Liên hệ để HS biết mình có Quyền được thừa nhận bản sắc văn hoá, giáo dục truyền thống uống nước nhớ nguồn.
 - GV nhận xét giờ học.
Tiết 3: Toán
Tiết 121: Kiểm tra giữa học kì II
(Nhà trường ra đề)
Thứ ba, ngày 21 tháng 2 năm 2012
Tiết 1: Tập đọc
Tiết 50: CỬA SÔNG
I. MỤC TIÊU:
- Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng thiết tha, gắn bó.
- Hiểu ý nghĩa bài thơ: Qua hình ảnh cửa sông, tác giả ca ngợi nghĩa tình thuỷ chung, biết nhớ cội nguồn. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3 ; thuộc 3,4 khổ thơ).
* GV giúp HS cảm nhận được “tấm lòng” của cửa sông qua các câu thơ : Dù giáp mặt cùng biển rộng,Bỗngnhớ một vùng núi non. Từ đó, giáo dục HS ý thức biết quý trọng và bảo vệ môi trường thiên nhiên.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
Tranh, ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 1. Ổn định tổ chức
 2. Kiểm tra bài cũ
 HS đọc và trả lời các câu hỏi về bài Phong cảnh đền Hùng.
 3. Bài mới
 * Giới thiệu bài
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Luyện đọc:
- Mời 1 HS giỏi đọc. Chia đoạn.
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó.
- Cho HS đọc đoạn trong nhóm.
- Mời 1-2 HS đọc toàn bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
* Tìm hiểu bài:
- Cho HS đọc khổ thơ 1:
+ Trong khổ thơ đầu, tác giả dùng những từ ngữ nào để nói về nơi sông chảy ra biển? Cách giới thiệu ấy có gì hay?
+) ý1: Cách giới thiệu cửa sông đặc biệt của tác giả.
- Cho HS đọc 4 khổ thơ tiếp theo:
+ Theo bài thơ, cửa sông là một địa điểm đặc biệt như thế nào
+)ý 2: Miêu tả cửa sông là một địa điểm đặc biệt.
- Cho HS đọc khổ còn lại:
+ Phép nhân hoá ở khổ thơ cuối giúp tác giả nói điều gì về “tấm lòng” của cửa sông đối với cội nguồn?
+)ý3:Cửa sông không quên cội nguồn.
- Nội dung chính của bài là gì?
- GV chốt ý đúng, ghi bảng.
- Cho 1-2 HS đọc lại.
* Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- Cho HS luyện đọc DC khổ 4, 5 trong nhóm.
- Cho HS nhẩm học thuộc lòng.
- Thi đọc TL từng khổ, cả bài.
- Mỗi khổ thơ là một đoạn.
+Tác giả dùng những từ là cửa, nhưng không then khoá / Cũng không khép lại bao giờ. Cách nói đó rất đặc biệt -cửa sông cũng là một cái cửa nhưng khác với mọi cái cửa bình thường, không có then cũng không có khoá.
+ Là nơi những dòng sông gửi phù sa lại để bồi đắp bãi bờ, nơi nước ngọt chảy vào biển rộng, nơi biển cả tìm về với đất liền,
+ Phép nhân hoá giúp tác giả nói được “tấm lòng” của sông không quên cội nguồn.
- HS nêu.
- HS đọc.
- HS luyện đọc diễn cảm.
- HS thi đọc.
- HS thi đọc thuộc lòng.
 4. Củng cố, dặn dò 
- Chốt lại nội dung bài học, nhận xét giờ học.
Tiết 4: Toán
Tiết 122: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO THỜI GIAN
I. MỤC TIÊU: 
Giúp HS biết: 
- Tên gọi, kí hiệu của các đơn vị đo thời gian đã học và mối quan hệgiữa một số đơn vị đo thời gian thông dụng.
- Quan hệ giữa thế kỉ và năm, năm và tháng, năm và ngày, số ngày trong các tháng, ngày và giờ, giờ và phút, phút và giây.
- Đổi đơn vị đo thời gian.
- Làm bài tập 1, bài 2, bài 3(a).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
Phiếu bài tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 1. Ổn định tổ chức
 2. Kiểm tra bài cũ
 3. Bài mới
* Giới thiệu bài
* Kiến thức:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
a) Các đơn vị đo thời gian:
- HS nhắc lại các đơn vị đo thời gian đã học.
- Cho HS nêu mối quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian:
+ Một thế kỉ có bao nhiêu năm?
+ Một năm có bao nhiêu ngày?
+ Năm nhuận có bao nhiêu ngày?
+ Cứ mấy năm thì có một năm nhuận?
+ Năm 2000 là năm nhuận, vậy năm nhuận tiếp theo là năm nào? các năm nhuận tiếp theo nữa là những năm nào?
- HS nói tên các tháng số ngày của từng tháng.
+ Một ngày có bao nhiêu giờ?
+ Một giờ có bao nhiêu phút?
+ Một phút có bao nhiêu giây?...
b) Ví dụ về đổi đơn vị đo thời gian:
- Một năm rưỡi băng bao nhiêu tháng?
- 2/3 giờ bằng bao nhiêu phút?
- 0,5 giờ bằng bao nhiêu phút?
- 216 phút bằng bao nhiêu giờ?
* Luyện tập:
+ Bài tập 1 (130): 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm vào nháp.
- Cho HS đổi nháp, chấm chéo.
- Cả lớp và GV nhận xét.
+ Bài tập 2 (131): 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm vào phiếu bài tập theo nhóm.
- Mời một số HS lên bảng chữabài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
+ Bài tập 3 (131): 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm vào vở.
- Mời một số HS nêu kết quả.
- Cả lớp và GV nhận xét.
+ 100 năm.
+ 365 ngày.
+ 366 ngày.
+ Cứ 4 năm liền thì có một năm nhuận.
+ Là năm 2004, các năm nhuận tiếp theo là 2008, 2012,
+ Có 24 giờ.
+ Có 60 phút.
+ Có 60 giây.
= 1,5 năm = 12 tháng x 1,5 = 18 tháng.
giờ = 60 phút = 40 phút.
0,5 giờ = 60 phút 0,5 = 30 phút
216 phút : 60 = 3giờ 36 phút ( 3,6 giờ)
*Kết quả:
- Kính viễn vọng được công bố vào thế kỉ 17.
- Bút chì được công bố vào thế kỉ 18.
- Đầu xe lửa được công bố vào thế kỉ 19
* VD về lời giải:
a) 6 năm = 12 tháng 6 = 72 tháng
 3 năm rưỡi = 3,5 năm = 12 tháng 3,5 = 42 tháng.
b) 3 giờ = 60 phút 3 = 180 phút.
 giờ = 60 phút = 45 phút. 
 Bài giải:
a) 72 phút = 1,2 giờ ; 
 270 phút = 4,5 giờ
b) 30 giây = 0,5 phút ; 
 135 giây = 2,25 phút.
 4. Củng cố, dặn dò 
 - Chốt lại nội dung bài học.
 - GV nhận xét giờ học.
Chiều thứ ba, ngày 21 tháng 2 năm 2012
Tiết 2: Luyện toán
LUYỆN TẬP TÍNH THỂ TÍCH HÌNH HỘP CHỮ NHẬT
I. MỤC TIÊU:
- Luyện tập tính thể tích của hình hộp chữ nhật
- Rèn kĩ năng giải toán cho HS
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Phiếu bài tập
III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: 
* Luyện tập:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
+ Bài 1: Một bể chứa nước hình hộp chữ nhật đo ở trong lòng bể : chiều dài 2,5m, chiều rộng 2,3m, chiều cao 1,6m. Hỏi bể đó chứa bao nhiêu lít nước?
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Yêu cầu HS làm bài ra nháp
+ Bài 2: Một mét khối đất nặng 1,75 tấn. Muốn đào một bể ngầm hình hộp chữ nhật sâu 3m, dài 13 m thì phải đào bao nhiêu tấn đất, nếu dùng xe để chuyên chở đất ấy đi phải mất bao nhiêu chuyến xe. Biết rằng trung bình mỗi chuyến xe chở được 4,5 tấn.
- Yêu cầu HS làm bài vào phiếu bài tập theo nhóm.
+ Bài 3: Vặn vòi cho nước chảy vào một bình nước có dạng hình hộp chữ nhật dài 60cm; rộng 45cm cao 50cm . Nước từ vòi chảy ra cứ 1 phút được 12 lít. Hỏi bao nhiêu lâu thì đầy bình?
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Yêu cầu HS làm bài vào vở
- HS nêu yêu cầu của bài
 Bài giải 
Thể tích cái bể là
 2,5 2,3 1,6 =9,2 (m3)
Bể đó chứa được
 9,2 m hay 9200 lít nước
 Đáp số : 9200 lít nước
 - HS nêu yêu cầu của bài
 Bài giải
Thể tích của cái bể hình hộp chữ nhật
 12 6 3 =216m3
Đất đào được nặng là 1,75 216 =378 (tấn) 
Số chuyến xe để chở đất là 
 378 : 4,5 = 84 chuyến
 Đáp số 84 chuyến
- HS nêu yêu cầu của bài
 Bài giải
Thể tích của thùng là 
 60 45 50 =135000 (cm3)
 135000 cm3 =135 dm3
Thời gian để nước chảy đầy thùng là
 135 :12 =11,25 (phút)
 Đáp số 11,25 phút
 4. Củng cố, dặn dò 
- Chốt lại nội dung bài học.
 - GV nhận xét giờ học.
Thứ tư, ngày 22 tháng 2 năm 2012
Tiết 2: Toán
Tiết 123:CỘNG SỐ ĐO THỜI GIAN
I. MỤC TIÊU: 
Giúp HS: 
- Biết cách thực hiện phép cộng số đo thời gian.
- Vận dụng giải các bài toán đơn giản.
- Làm bài tập1 (dòng1,2) , bài 2.
II. ĐỒ DÙNG DAỴ HỌC:
- Bảng nhóm
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 1. Ổn định tổ chức
 2. Kiểm tra bài cũ
 Cho HS làm vào bảng con BT 3 tiết trước.
 3. Bài mới
* Giới thiệu bài
* Kiến thức:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
a) Ví dụ 1:
- GV nêu ví dụ.
+ Muốn biết ô tô đó đi cả quãng đường từ HN-Vinh hết bao nhiêu thời gian ta phải làm TN?
- GV hướng dẫn HS đặt tính rồi tính.
b) Ví dụ 2:
- GV nêu VD, hướng dẫn HS thực hiện.
- Cho HS thực hiện vào bảng con.
- Mời một HS lên bảng thực hiện. Lưu ý HS đổi 83 giây ra phút.
* Luyện tập:
+ Bài tập 1 (132): 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm vào bảng con.
- GV nhận xét.
+ Bài tập 2 (132): 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm vào vở.
- Mời một HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
+ Ta phải thực hiện phép cộng:
 3 giờ 15 phút + 2 giờ 35 phút = ?
- HS thực hiện: 3 giờ 15 phút
 + 2 giờ 35 phút
 5 giờ 50 phút
Vậy: 3 giờ 15phút + 2 giờ 35 phút
 = 5giờ 50 phút
- HS thực hiện: 22 phút 58 giây
 + 22 phút 25 giây
 45 phút 83 giây 
 (83 giây = 1 phút  ... n dò 
Chốt lại nội dung bài học.
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về học bài .
 Tiết 2: Luyện tiếng Việt
LUYỆN KỂ CHUYỆN BÀI VÌ MUÔN DÂN
I. MỤC TIÊU.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Trần Hưng Đạo đã vì đại nghĩa mà xoá bỏ hiềm khích cá nhân với Trần Quang Khải để tạo nên khối đoàn kết chống giặc. Từ đó, HS hiểu thêm một truyền thống tốt đẹp của dân tộc – truyền thống đoàn kết.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Tranh minh hoạ trong SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 1. Ổn định tổ chức
 2. Kiểm tra bài cũ
 3. Bài mới
* Giới thiệu bài
* Hướng dẫn kể chuyện:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Mời 1 HS đọc yêu cầu trong SGK.
- Cho HS nêu nội dung chính của từng tranh.
a) KC theo nhóm:
- Cho HS kể chuyện trong nhóm 3 (HS thay đổi nhau mỗi em kể 2 tranh, sau đó đổi lại )
- HS kể toàn bộ câu chuyện, cùng trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện
b) Thi KC trước lớp:
- Cho HS thi kể từng đoạn chuyện theo tranh trước lớp.
- Các HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, đánh giá.
- Cho HS thi kể toàn bộ câu chuyện và trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.
- HS nêu nội dung chính của từng tranh:
- HS kể chuyện trong nhóm lần lượt theo từng tranh.
- HS kể toàn bộ câu chuyện sau đó trao đổi với bạn trong nhóm về ý nghĩa câu chuyện.
- HS thi kể từng đoạn theo tranh trước lớp.
- Các HS khác NX bổ sung.
- HS thi kể chuyện và trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.
 4. Củng cố, dặn dò 
- Chốt lại nội dung bài học.
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về học bài .
Tiết 3: Phụ đạo học sinh
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố những kiến thức về nhân ,chia ,cộng ,trừ phép tính về phân số.
- Củng cố những kiến thức về tính diện tích, thể tích các hình.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Phiếu bài tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: 
* Luyện tập:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
+ Bài 1 : Tính
a) 
b) 
GV cùng HS nhận xét chữa bài.
+ Bài 2 : Tính DTXQ , DTTP, TT của hình lập phương có cạnh 6,5 dm
- HS làm bài vào vở.
- Thu bài chấm nhận xét.
+ Bài 3 : Một đám đất hình thang có đường cao 20,5 m đáy bé 18,3 m, đáy lớn 22,5 m giữa đám đất người ta đào một cái giếng có bán kính 1,3 m. Tính diện tích phần còn lại của đám đất
- HS đọc và nêu yêu cầu của bài
- HS làm bài vào phiếu theo nhóm.
- Chữa bài
- HS lên bảng làm bài, dưới lớp làm vào nháp.
 a) = 
b) = 
 Bài giải
Diện tích xung quanh của hình lập phương là:
 6,5 6,5 4 =169 (dm2 )
Diện tích toàn phần của hình lập phương là :
 6,5 6,5 6 = 253,5 (dm2)
Thể tích của hình lập phương là:
 6,5 6,5 6,5 = 274,625 (dm3)
 Bài giải
Diện tích hình thang (m2))
Diện tích cái giếng là
 1,3 1,3 3,14 =5,066 (m2)
Diện tích phần đất còn lại là
 418,2 – 5,3066 = 412,8934 (m2)
 Đáp số: 412,8934 (m2
 4. Củng cố, dặn dò 
Chốt lại nội dung bài học.
GV nhận xét giờ học, nhắc HS về học bài .
Thứ sáu, ngày 24 tháng 2 năm 2012
Tiết 1: Toán
Tiết 125: LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU: 
Giúp HS:
- Rèn luyện kĩ năng cộng và trừ số đo thời gian.
- Vận dụng giải các bài toán thực tiễn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	- Bút dạ, bảng nhóm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 1. Ổn định tổ chức
 2. Kiểm tra bài cũ
Cho HS nêu cách cộng và trừ số đo thời gian.
 3. Bài mới
* Giới thiệu bài
* Luyện tập:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
+ Bài tập 1 (134): Viết số thích hợp vào chỗ chấm (Phần b giảm tải)
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm vào bảng nhóm.
- Cả lớp và GV nhận xét.
+ Bài tập 2 (134): Tính
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS làm bài. 
- Cho HS làm vào vở. 3 HS làm vào bảng nhóm.
- Mời HS treo bảng nhóm.
- Cả lớp và GV nhận xét
+ Bài tập 3 (134): Tính
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm vào nháp. Sau đó đổi nháp chám chéo.
- Cả lớp và GV nhận xét.
+ Bài tập 4: (Giảm tải)
*Kết quả:
288 giờ ; 81,6 giờ ; 108 giờ ; 30 phút
*Kết quả:
15 năm 11 tháng
10 ngày 12 giờ
20 giờ 9 phút
*Kết quả:
1 năm 7 tháng
4 ngày 18 giờ
7 giờ 38 phút
 4. Củng cố, dặn dò 
- Chốt lại nội dung bài học.
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về học bài .
Tiết 2: Tập làm văn
Tiết 50: TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI
I. MỤC TIÊU:
	- Dựa theo truyện Thái sư Trần Thủ Độ và những gợi ý của giáo viên, viết tiếp được các lời đối thoại trong màn kịch với nội dung phù hợp (BT2). 
	- HS khá, giỏi biết phân vai để đọc lại màn kịch (BT2,3).
 * Quyền được xét sử công bằng
II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:
- Thể hiện sự tự tin(đối thoại tự nhiên, hoạt bát, đúng mục đích, đúng đối tượng và hoàn cảnh giao tiếp).
- Kĩ năng hợp tác (hợp tác để hoàn chỉnh màn kịch)
III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	- Bút dạ, bảng nhóm.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 1. Ổn định tổ chức
 2. Kiểm tra bài cũ
 3. Bài mới
* Giới thiệu bài
* Hướng dẫn HS luyện tập:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
+ Bài tập 1:
- Mời 1 HS đọc bài 1.
- Cả lớp đọc thầm trích đoạn của truyện Thái sư Trần Thủ Độ.
+ Bài tập 2:
- Mời 3 HS nối tiếp nhau đọc nội dung bài tập 2. Cả lớp đọc thầm.
- GV nhắc HS:
+ SGK đã cho sẵn gợi ý về nhân vật, cảnh trí, thời gian, lời đối thoại giữa Trần Thủ Độ và phú nông. Nhiệm vụ của các em là viết tiếp các lời đối thoại (dựa theo 7 gợi ý) để hoàn chỉnh màn kịch.
+ Khi viết, chú ý thể hiện tính cách của hai nhân vật: Thái sư Trần Thủ Độ và phú nông. 
- Một HS đọc lại 7 gợi ý về lời đối thoại.
- HS viết bài vào bảng nhóm theo nhóm 4.
- GV tới từng nhóm giúp đỡ, uốn nắn HS.
- Đại diện các nhóm lên đọc lời đối thoại của nhóm mình.
- Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn nhóm viết những lời đối thoại hợp lí, hay nhất.
+ Bài tập 3:
- Một HS đọc yêu cầu của BT3.
- GV nhắc các nhóm có thể đọc phân vai hoặc diễn thử màn kịch.
- Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn.
- HS đọc.
- HS nối tiếp đọc yêu cầu.
- HS nghe.
- HS viết theo nhóm 4.
- HS thi trình bày lời đối thoại.
- HS thực hiện như hướng dẫn của GV.
 4. Củng cố, dặn dò 
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về học bài .
- Dặn HS viết dàn ý chưa đạt về nhà sửa lại dàn ý ; cả lớp chuẩn bị viết hoàn chỉnh bài văn tả đồ vật trong tiết TLV tới.
Tiết 3: Đạo đức
Tiết 25: THỰC HÀNH GIỮA HỌC KÌ II
I. MỤC TIÊU: 
Giúp HS củng cố kiến thức các bài từ bài 9 đến bài 11, biết áp dụng trong thực tế những kiến thức đã học. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Phiếu học tập cho hoạt động 2
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 1. Ổn định tổ chức
 2. Kiểm tra bài cũ
 3. Bài mới
* Giới thiệu bài
* Bài tập 1: Hãy ghi lại một việc em đã làm thể hiện lòng yêu quê hương. 
- HS làm bài ra nháp.
- Mời một số HS trình bày.
- Các HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét.
* Bài tập 2: Hãy ghi những hoạt động có liên quan tới trẻ em mà xã (phường) em đã tổ chức. Em đã tham gia những hoạt động nào trong các hoạt động đó?
- GV phát phiếu học tập, cho HS thảo luận nhóm 4.
- Mời đại diện một số nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
* Bài tập 3: Em hãy cho biết các mốc thời gian và địa danh sau liên quan đến sự kiện nào của đất nước ta?
Ngày 2 tháng 9 năm 1945.
Ngày 7 tháng 5 năm 1954
Ngày 30 tháng 4 năm 1975.
Sông Bạch Đằng.
Bến Nhà Rồng.
Cây đa Tân Trào.
- GV cho HS trao đổi với bạn ngồi cạnh.
- Mời một số HS trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét.
- HS làm bài ra nháp.
- HS trình bày.
- HS khác nhận xét.
- HS thảo luận nhóm theo hướng dẫn của GV.
- HS trình bày.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- HS làm rồi trao đổi với bạn.
- HS trình bày trước lớp.
4-Củng cố, dặn dò: 
	GV nhận xét giờ học, dặn HS về tích cực thực hành các nội dung đã học.
Tiết 3: Phụ đạo học sinh
LUYỆN TẬP VỀ TẢ ĐỒ VẬT
I. MỤC TIÊU
Củng cố hiểu biết về văn tả đồ vật: Cấu tạo bài văn tả đồ vật, trình tự miêu tả, phép tu từ so sánh và nhân hoá được sử dụng khi miêu tả đồ vật.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: 
* Luyện tập:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
+ Bài tập 1:
- Mời 2 HS đọc yêu cầu của bài.
- Cho HS thảo luận nhóm 4: Ghi kết quả thảo luận vào bảng nhóm.
- Mời đại diện một số nhóm trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.
- GV treo bảng phụ đã ghi những kiến thức cần ghi nhớ về bài văn tả đồ vật. Một vài HS đọc.
+ Bài tập 2:
- Mời 1 HS đọc yêu cầu của bài. 
- GV kiểm tra việc chuẩn bị của HS.
- GV nhắc HS: 
+ Đoạn văn các em viết thuộc phần TB.
+ Các em có thể tả hình dáng hoặc công dụng
+ Chú ý quan sát kĩ và sử dụng các biện pháp so sánh, nhân hoá khi miêu tả.
- Một vài HS nói tên đồ vật em chọn tả.
- HS viết bài vào vở.
- HS nối tiếp đọc đoạn văn
- Cả lớp và GV nhận xét, đánh giá.
*Lời giải:
a) về bố cục của bài văn:
- Mở bài: Từ đầu đến màu cỏ úa - mở bài kiểu trực tiếp.
- Thân bài: Từ chiếc áo sờn vai đến quân phục cũ của ba
- Kết bài: Phần còn lại - kết bài kiểu mở rộng.
b) Các hình ảnh so sánh và nhân hoá trong bài văn:
- So sánh: Những đường khâu đều đặn như khâu máy,
- Nhân hoá: người bạn đồng hành quý báu, cái măng sét ôm khít
- HS đọc.
- HS lắng nghe.
- HS nói tên đồ vật chọn tả.
- HS viết bài.
- HS nối tiếp đọc.
 4. Củng cố, dặn dò 
Nhắc lại nội dung bài học, nhận xét giờ học.
Chiều thứ sáu, ngày 24 tháng 2 năm 2012
Tiết 3: Luyện chữ
Bài viết: phong cảnh đền hùng
I. Mục tiêu:
- HS viết đúng, đẹp đoạn một bài viết " Phong cảnh đền Hùng". 
- Rèn kĩ năng viết chữ đẹp cho HS.
II. Đồ dùng dạy - học
Bảng phụ viết bài luyện
III. Các hoạt động dạy - học
 1. ổn định tổ chức
 2. Kiểm tra bài cũ
 3. Bài mới
 * Giới thiệu bài
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hướng dẫn luyện viết
- GV đọc bài viết" Phong cảnh đền Hùng".
- Gắn bảng phụ ghi bài viết lên bảng.
? Hãy kể những điều em biết về các vua Hùng?
? Những từ nào trong bài cần viết hoa?
? Yêu cầu học sinh nêu những chữ khó viết. 
- Hướng dẫn HS cách nối các con chữ cho đẹp.
- Cho HS viết bài vào vở luyện
- GV quan sát giúp đỡ HS .
- Uốn nắn cho một số học sinh viết chưa đúng cỡ chữ, nét chưa đều.
- GV đọc lại bài luyện chữ
- GV chấm điểm một số bài và nhận xét bài viết của học sinh và sửa các lỗi HS còn vướng mắc.
- HS nêu
- Học sinh theo dõi phát hiện những chữ khó viết.
- Học sinh nêu những chữ khó viết và viết vào vở nháp.
- HS viết vào vở luyện
- Học sinh soát bài
 4. Củng cố 
Nhắc lại nội dung bài học
 5. Dặn dò 
Nhận xét giờ học
Tiết 3: Giáo dục tập thể
SINH HOẠT LỚP
- Kiểm điểm hoạt động trong tuần
- Đề ra kế hoạch tuần tới.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 25.doc