Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần lễ số 28

Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần lễ số 28

Tiết 2: Tiếng Việt

Tiết 55: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II ( tiết 1)

I. MỤC TIÊU:

 1. Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc-hiểu ( HS trả lời 1-2 câu hỏi về nội dung bài đọc).

 Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ học kì 2 của lớp 5(phát âm rõ, tốc độ khoảng 115 tiếng / phút; Biết ngừng nghỉ sau dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật).

 2. Củng cố, khắc sâu kiến thức về cấu tạo câu (câu đơn, câu ghép) ; tìm đúng các ví dụ minh hoạ về các kiểu cấu tạo câu trong bảng tổng kết.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC HỌC:

Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL trong các bài tập đọc từ tuần 19 đến

tuần 27 sách Tiếng Việt 5 tập 2 (18 phiếu) để HS bốc thăm, bảng nhóm.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 17 trang Người đăng hang30 Lượt xem 595Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần lễ số 28", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 28 Thứ hai, ngày 12 tháng 3 năm 2012
Tiết 1: Giáo dục tập thể
Chào cờ
Tiết 2: Tiếng Việt
Tiết 55: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II ( tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
	1. Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc-hiểu ( HS trả lời 1-2 câu hỏi về nội dung bài đọc).
	Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ học kì 2 của lớp 5(phát âm rõ, tốc độ khoảng 115 tiếng / phút; Biết ngừng nghỉ sau dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật).
	2. Củng cố, khắc sâu kiến thức về cấu tạo câu (câu đơn, câu ghép) ; tìm đúng các ví dụ minh hoạ về các kiểu cấu tạo câu trong bảng tổng kết.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC HỌC:
Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL trong các bài tập đọc từ tuần 19 đến
tuần 27 sách Tiếng Việt 5 tập 2 (18 phiếu) để HS bốc thăm, bảng nhóm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: 
* Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (6 HS):
- Từng HS lên bốc thăm chọn bài (sau khi bốc thăm được xem lại bài khoảng
1-2 phút).
- HS đọc trong SGK (hoặc ĐTL) 1 đoạn (cả bài) theo chỉ định trong phiếu.
- GV đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc, HS trả lời.
- GV cho điểm theo hướng dẫn của Vụ Giáo dục Tiểu học. HS nào đọc không
đạt yêu cầu, GV cho các em về nhà luyện đọc để kiểm tra lại trong tiết học sau.
*Bài tập 2: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
- Mời một HS nêu yêu cầu.
- GV dán lên bảng lớp tờ giấy đã viết bảng tổng kết. Hướng dẫn: BT yêu cầu các em phải tìm ví dụ minh hoạ cho từng kiểu câu:
+ Câu đơn: 1 ví dụ
+ Câu ghép: Câu ghép không dùng từ nối (1 VD) ; Câu ghép dùng từ nối: câu ghép dùng QHT (1 VD), câu ghép dùng cặp từ hô ứng (1 VD).
- Cho HS làm bài vào vở, Một em làm vào bảng nhóm.
- HS nối tiếp nhau trình bày.
- HS làm vào bảng nhóm treo bảng và trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét.
- HS đọc yêu cầu.
- HS nghe.
- HS làm bài theo hướng dẫn của GV.
- HS làm bài sau đó trình bày.
- Nhận xét.
 Ví dụ:
Các kiểu cấu tạo câu
Ví dụ
Câu đơn
Cô giáo dạy bài tập đọc “Nghĩa thầy trò”.
Câu ghép
Câu ghép không dùng từ nối
Trăng sáng lung linh, biển mênh mông một màu xanh biếc.
Câu ghép dùng từ nối
Câu ghép dùng quan hệ từ
Mặc dù trời mưa to nhưng chúng em vẫn đi học đúng giờ.
Câu ghép dùng cặp từ hô ứng
Trời vừa hửng sáng, nông dân đã ra đồng.
 4. Củng cố, dặn dò 
Chốt lại nội dung bài học.
 GV nhận xét giờ học.
Tiết 3: Toán
Tiết 136: LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Rèn luyện kĩ năng thực hành tính vận tốc, quãng đường, thời gian.
- Củng cố đổi đơn vị đo dộ dài, đơn vị đo thời gian, đơn vị đo vận tốc.
- Làm được bài tập 1,2.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bảng nhóm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
Cho HS nêu quy tắc và công thức tính vận tốc, quãng đường, thời gian.
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: 
* Luyện tập:
+ Bài 1 (144): 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm vào vở.
- Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
+ Bài 2: 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm vào bảng nhóm.
- Cả lớp và GV nhận xét.
 4. Củng cố, dặn dò 
- Chốt lại nội dung bài học.
- GV nhận xét giờ học.
 Bài giải:
 4 giờ 30 phút = 4,5 giờ
 Mỗi giờ ô tô đi được là:
 135 : 3 = 45 (km)
 Mỗi giờ xe máy đi được là:
 135 : 4,5 = 30 (km)
 Mỗi giờ ô tô đi được nhiều hơn xe máy là: 
 45 - 30 = 15 (km)
 Đáp số: 15 km.
 Bài giải:
Vận tốc của xe máy với đơn vị đo m/phút là:
 1250 : 2 = 625 (m/phút) ; 1 giờ = 60 phút.
Một giờ xe máy đi được:
 625 60 = 37500 (m)
 37500 = 37,5 km/giờ.
 Đáp số: 37,5 km/ giờ.
Thứ ba, ngày 13 tháng 3 năm 2012
Tiết 1: Tiếng Việt
Tiết 56: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
	1. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc - hiểu ( HS trả lời 1-2 câu hỏi về nội dung bài đọc).
	Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ học kì 2 của lớp 5(phát âm rõ, tốc độ khoảng 115 tiếng / phút; Biết ngừng nghỉ sau dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật).
	2. Tạo lập được câu ghép theo yêu cầu của BT2..
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL (như tiết 1).
- Ba tờ phiếu viết 3 câu văn chưa hoàn chỉnh của BT2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: 
* Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (6 HS):
- GV đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc, HS trả lời.
- GV cho điểm theo hướng dẫn của Vụ Giáo dục Tiểu học. HS nào đọc không đạt yêu cầu, GV cho các em về nhà luyện đọc để kiểm tra lại trong tiết học sau.
* Bài tập 2: 
- Mời một HS nêu yêu cầu.
- HS đọc lần lượt từng câu văn, làm vào vở.
- GV phát ba tờ phiếu đã chuẩn bị cho 3 HS làm
- HS nối tiếp nhau trình bày. GV nhận xét nhanh.
- Những HS làm vào giấy dán lên bảng lớp và trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét, kết luận những HS làm bài đúng.
4. Củng cố, dặn dò
Chốt lại nội dung bài học.
GV nhận xét giờ học .
- Từng HS lên bốc thăm chọn bài (sau khi bốc thăm được xem lại bài khoảng 1-2 phút).
- HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu.
* VD về lời giải:
a) Tuy máy móc của chiếc đồng hồ nằm khuất bên trong nhưng chúng điều khiển kim đồng hồ chạy.
b) Nếu mỗi bộ phận trong chiếc đồng hồ đều muốn làm theo ý thích riêng của mình thì chiếc đồng hồ sẽ hỏng.
c) Câu chuyện trên nêu lên một nguyên tắc sống trong xã hội là: “Mỗi người vì mọi người và mọi người vì mỗi người”.
Tiết 2: Tiếng Việt
Tiết 28 : ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (tiết 3 )
I. MỤC TIÊU:
	1. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng (yêu cầu như tiết 1).
	2. Đọc - hiểu nội dung, ý nghĩa của bài “Tình quê hương”; tìm được các câu ghép; từ ngữ được lặp lại, thay thế có tác dụng liên kết câu trong bài văn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL (như tiết 1).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG D ẠY HỌC:
 1. Ổn định tổ chức
 2. Kiểm tra bài cũ
 3. Bài mới
 * Giới thiệu bài	
* Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (6 HS):
- Từng HS lên bốc thăm chọn bài (sau khi bốc thăm được xem lại bài khoảng1-2 phút).
- HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định
trong phiếu.
- GV đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc, HS trả lời.
* Bài tập 2: 
- Mời 2 HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu.
- HS đọc thầm đọc thầm lại đoạn văn, trao đổi với bạn bên cạnh
- GV giúp HS thực hiện lần lượt từng yêu cầu của BT:
+ Tìm những từ ngữ trong đoạn 1 thể hiện tình cảm của tác giả với quê hương. (đăm đắm nhìn theo, sức quyến rũ, nhớ thương mãnh liệt, day dứt).
+ Điều gì đã gắn bó tác giả với quê hương? (những kỉ niệm tuổi thơ gắn bó TG với QH.)
+ Tìm các câu ghép trong bài văn. ( có 5 câu. Tất cả 5 câu trong bài đều là câu ghép.)
- Sau khi HS trả lời, GV dán lên bảng tờ phiếu đã viết 5 câu ghép của bài. Cùng HS phân tích các vế của câu ghép VD:
1)Làng quê tôi / đã khuất hẳn // nhưng tôi / vẫn đăm đắm nhìn theo.
2) Tôi / đã đi nhiều nơi, đóng quân nhiều chỗ phong cảnh đẹp hơn đây nhiều, nhân dân coi tôi như người làng và cũng có những người yêu tôi tha thiết, // nhưng sao sức quyến rũ, nhớ thương / vẫn không mãnh liệt, day dứt bằng mảnh đất cọc cằn này.
3) Làng mạc / bị tàn phá // nhưng mảnh đất quê hương / vẫn đủ sức nuôi sống tôi như ngày xưa nếu tôi / có ngày trở về.
+ Tìm những từ ngữ được lặp lại, được thay thế có tác dụng liên kết câu trong bài văn?
+) Những từ ngữ được lặp lại có tác dụng liên kết câu: tôi, mảnh đất.
+) Những từ ngữ được thay thế có tác dụng liên kết câu: mảnh đất cọc cằn (câu 2) thay cho làng quê tôi (câu 1), mảnh đất quê hương (câu 3) thay cho mảnh đất cọc cằn (câu 2) mảnh đất ấy (câu 4,5) thay cho mảnh đất quê hương (câu 3).
	4. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học. 
- Nhắc HS về đọc trước để chuẩn bị ôn tập tiết 4, dặn những HS chưa kiểm tra tập đọc, HTL hoặc kiểm tra chưa đạt yêu cầu về nhà tiếp tục luyện đọc.
Tiết 4: Toán
Tiết 137: LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU: 
- Biết tính vận tốc, quãng đường, thời gian.
- Biết giải toán chuyển động ngược chiều trong cùng một thời gian.
- Làm được bài tập 1,2.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bảng nhóm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: 
Cho HS nêu quy tắc và công thức tính vận tốc, quãng đường, thời gian.
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: 
* Luyện tập:
+ Bài tập 1 (144):
- Mời 1 HS đọc BT 1a: HD như SGK.
- Mời 1 HS đọc BT 1b
+ Có mấy chuyển động đồng thời trong bài toán?
+ Chuyển động cùng chiều hay ngược chiều nhau?
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm vào nháp.
- Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
+ Bài tập 2 (145): 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Mời một HS nêu cách làm.
- Cho HS làm nháp. Một HS làm vào bảng nhóm.
- HS treo bảng nhóm.
- Cả lớp và GV nhận xét.
+ Bài tập 4 (145): 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Mời HS nêu cách làm. 
- Cho HS làm vào vở.
- Mời 1 HS làm vào bảng nhóm, sau đó treo bảng nhóm. 
- Cả lớp và GV nhận xét.
 4. Củng cố, dặn dò 
Chốt lại nội dung bài học.
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về học bài .
 b) Bài giải:
Sau mỗi giờ cả hai ô tô đi được quãng đường là:
 42 + 50 = 92 (km)
 Thời gian đi để hai ô tô gặp nhau là:
 276 : 92 = 3 (giờ)
 Đáp số: 3 giờ
 Bài giải:
 Thời gian đi của ca nô là:
 11 giờ 15 phút - 7 giờ 30 phút = 3 giờ 45 phút
 3 giờ 45 phút = 3,75 giờ.
 Quãng đường đi được của ca nô là:
 12 3,75 = 45 (km)
 Đáp số: 45 km.
 Bài giải:
 2 giờ 30 phút = 2,5 giờ
 Quãng đường xe máy đi trong 2,5 giờ là:
 42 2,5 = 105 (km)
 Sau khi khởi hành 2,5 giờ xe máy còn cách B số km là: 
 135 - 105 =30 (km).
 Đáp số: 30 km. 
Chiều thứ ba, ngày 13 tháng 3 năm 2012
Tiết 1: Luyện Tiếng Việt
LUYỆN TẬP VỀ TẢ CÂY CỐI
I. MỤC TIÊU:
	HS viết được một bài văn tả cây cối có bố cục rõ ràng ; đủ ý ; thể hiện được những quan sát riêng ; dùng từ, đặt câu đúng ; câu văn có hình ảnh, cảm xúc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 1. Ổn định tổ chức
 2. Kiểm tra bài cũ
 3. Bài mới
 * Giới thiệu bài	
* Hướng dẫn HS lluyện tập:
Đề bài: Hãy tả một loại cây mà em thích.
- Mời 1HS đọc đề : 
- Cả lớp đọc thầm lại đề văn.
- Hướng dẫn HS luyện viết một bài văn theo đề bài.
Nhắc HS: Cần tả bao quát sau đó mới tả từng bộ phận của cây, hoặc sự thay đổi của cây theo thời  ... t nhiều tuổi bằng cách nào?
- GV nhắc HS:
+ Miêu tả ngoại hình nhân vật không nhất thiết phải tả tất cả các đặc điểm mà chỉ tả những đặc điểm tiêu biểu.
+ Trong bài văn miêu tả, có thể có 1, 2, 3 đoạn văn tả tả ngoại hình nhân vật
- HS viết đoạn văn vào vở. 
- Một số HS đọc đoạn văn.
- Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung ; bình chọn bạn làm bài tốt nhất.
 4. Củng cố, dặn dò 
Chốt lại nội dung bài học.
GV nhận xét giờ học. 
- HS theo dõi SGK.
- Bài chính tả nói về bà cụ bán hàng nước chè.
- HS viết bảng con.
- HS viết bài.
- HS soát bài.
+ Tả ngoại hình.
+ Tả tuổi của bà.
+ Bằng cách so sánh với cây bằng lăng già.
- HS viết đoạn văn vào vở
- HS đọc.
Thứ năm, ngày 15 tháng 3 năm 2012
Tiết 1: Tiếng Việt
Tiết 55: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (tiết 6)
I. MỤC TIÊU:
	1. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng (yêu cầu như tiết 1).
	2. Củng cố kiến thức về các biện pháp liên kết câu: Biết dùng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để liên kết câu theo yêu cầu của bài tập 2.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL (như tiết 1).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 1. Ổn định tổ chức
 2. Kiểm tra bài cũ
 3. Bài mới
* Giới thiệu bài
* Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (số HS còn lại):
- Từng HS lên bốc thăm chọn bài
- HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu.
- GV đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc, HS trả lời.
- GV cho điểm theo hướng dẫn của Vụ Giáo dục Tiểu học. HS nào đọc không đạt yêu cầu,
* Bài tập 2: 
- Mời 3 HS đọc nối tiếp yêu cầu của bài.
- GV nhắc HS: Sau khi điền từ ngữ thích hợp với ô trống, các em cần xác định đó là liên kết câu theo cách nào.
- Cả lớp đọc thầm lại từng đoạn văn, suy nghĩ , làm bài vào vở, một số HS làm bài trên bảng 
- Cả lớp và GV nhận xét chốt lời giải đúng.
 4. Củng cố, dặn dò
Nêu tóm tắt nội dung bài
Nhận xét giờ học
*Lời giải:
a) Từ cần điền: nhưng (nhưng là từ nối câu 3 với câu 2)
b) Từ cần điền: chúng (chúng ở câu 2 thay thế cho lũ trẻ ở câu 1.
c) Từ cần điền lần lượt là: nắng, chị, nắng, chị, chị.
- nắng ở câu 3, câu 6 lặp lại nắng ở câu 2.
- chị ở câu 5 thay thế Sứ ở câu 4.
- chị ở câu 7 thay thế Sứ ở câu 6.
Tiết 3: Toán
Tiết 139 : ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN	
I. Môc tiªu: 
 Gióp HS cñng cè vÒ ®äc, viÕt, so s¸nh c¸c sã tù nhiªn vµ vÒ dÊu hiÖu chia hÕt cho: 2, 3, 5, 9
II. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chñ yÕu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 1. Ổn định tổ chức
 2. Kiểm tra bài cũ
 Cho HS nêu dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9.
 3. Bài mới
 * Giới thiệu bài	
* Luyện tập:
+ Bµi tËp 1 (147):
- Mêi 1 HS ®äc yªu cÇu.
- GV h­íng dÉn HS lµm bµi.
- Cho HS lµm vµo nh¸p.
- Mêi 1 sè HS tr×nh bµy.
- C¶ líp vµ GV nhËn xÐt.
+ Bµi tËp 2 (147): 
- Mêi 1 HS nªu yªu cÇu.
- Cho HS lµm vµo SGK.
- Mêi 1 sè HS tr×nh bµy.
- C¶ líp vµ GV nhËn xÐt.
+ Bµi tËp 3 (147): 
- Mêi 1 HS nªu yªu cÇu.
- Mêi HS nªu c¸ch lµm. 
- Cho HS lµm vµo nh¸p.
-C¶ líp vµ GV nhËn xÐt.
+ Bµi tËp 5 (148): 
- Mêi 1 HS nªu yªu cÇu.
- Mêi HS nªu c¸ch lµm. 
- Cho HS lµm vµo nh¸p, sau ®ã ®æi nh¸p chÊm chÐo.
- C¶ líp vµ GV nhËn xÐt.
 4. Cñng cè, dÆn dß: 
GV nhËn xÐt giê häc.
- HS lµm bµi theo h­íng dÉn cña GV.
* KÕt qu¶:
C¸c sè cÇn ®iÒn lÇn l­ît lµ:
a) 1000 ; 799 ; 66 666
b) 100 ; 998 ; 1000 ; 2998
c) 81 ; 301 ; 1999
* KÕt qu¶:
 1000 > 997 53796 < 53800
 6987 217689
 7500 : 10 = 750 68400 = 684 x 100
- HS nªu dÊu hiÖu chia hÕt cho 2, 5, 3, 9 ; nªu ®Æc ®iÓm cña sè võa chia hÕt cho 2 võa chia hÕt cho 5;
- HS lµm bµi.
Tiết 4: Tiếng Việt
Kiểm tra đọc - đọc hiểu
( Nhà trường ra đề)
Chiều thứ năm, ngày 15 tháng 3 năm 2012
Tiết 2: Luyện toán
LUYỆN TẬP TỔNG HỢP
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố về so sánh các số tự nhiên.
- Củng cố về tính thời gian, vận tốc, quãng đường của toán chuyển động đều
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bảng nhóm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: 
Cho HS nêu quy tắc và công thức tính vận tốc, quãng đường, thời gian.
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: 
* Luyện tập:
+ Bài 1: Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Mời HS nêu cách làm. 
- Cho HS làm vào nháp, sau đó đổi nháp chấm chéo.
- Cả lớp và GV nhận xét.
+ Bài 2: (Bài tập 4 trang 147)
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm vở. 
- Mời 2 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
+ Bài 3: Một người đi bộ từ A đến B với vận tốc 6 km/giờ. Sau 2 giờ một xe đạp cũng đi từ A đến B với vận tốc 12km/giờ. Hỏi kể từ lúc xe đạp bắt đầu đi sau bao lâu xe đạp đuổi kịp người đi bộ ?
- Yêu cầu HS làm bài vào vở
4. Củng cố, dặn dò
Nêu tóm tắt nội dung bài
Nhận xét giờ học
* Kết quả:
 53796 < 53800
 217690 >217689
 68400 = 684 x 100
* Kết quả:
3999 < 4856 < 5468 < 5486
3762 > 3726 > 2763 > 2736
Bài giải
 Khi bắt đầu đi xe đạp cách người đi bộ số km là:
 6 2 = 12 (km)
 Sau mỗi giờ xe đạp gần người đi bộ là:
 12 - 6 = 6 (km)
 Thời gian để xe đạp đuổi kịp người đi bộ là:
 12 : 6 = 2 (giờ) 
 Đáp số: 2 giờ. 
 Tiết 3: Luyện Tiếng Việt
LUYỆN TẬP VỀ LIÊN KẾT CÂU
I. MỤC TIÊU:
	- Củng cố kiến thức về các biện pháp liên kết câu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Phiếu ghi bài văn.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 1. Ổn định tổ chức
 2. Kiểm tra bài cũ
 3. Bài mới
* Giới thiệu bài
* Luyện tập
Tìm các biện pháp liên kết câu được dùng trong bài văn sau:
Thị trấn Cát Bà
Thị trấn Cát Bà xinh xắn có những dãy phố hẹp, những mái ngói cao thấp chen chúc, nép dài dưới chân núi đá. Một con đường uốn quanh, ngăng cách giữa phố và biển. Bên trong dãy phố là vách núi đá dựng đứng, cao sừng sững. Bên ngoài là biển rộng mênh mông. Người ở xa mới đến trông cảnh này có cảm giác rờn rợn, e rằng một con sóng dữ đập vào vách đá sẽ cuốn băng cả dãy nhà nhỏ bé kia xuống đáy biển khơi.
 Nhưng không, từ bao đời nay, thị trấn ven biển vẫn còn nguyên đấy. Sóng biển chỉ vỗ nhẹ rì rầm như sóng của một dòng sông. Bởi vì từ hai bên thị trấn, hai dãy núi như hai cánh cung vươn ra ôm lấy một vùng biển rộng. Đó là hai cánh tay lực lưỡng của thần núi ngăn đe thần biển, bảo vệ cho phố chài được yên vui.
 4. Củng cố, dặn dò 
Chốt lại nội dung bài học.
GV nhận xét giờ học.
- HS làm vào bảng nhóm:
 Bài văn thị trấn Cát Bà được tác giả sử dụng các biện pháp liên kết câu như: phép lặp, phép lược, phép nối, phép thế.
 - Phép lặp: Các từ ngữ: “Thị trấn Cát Bà - thị trấn ven biển” , “Phố và biển” , “phố chài” ; núi đá, vách núi đá, vách đá, hai dãy núi” được lặp đi lặp lại để liên kết.
- Phép lược: Các chữ in đậm trong ngoặc đơn đã được người viết giản lược.
+ “Bên trong dãy phố là vách núi đá dựng đứng, cao sừng sững. Bên ngoài (dãy phố) là biển rộng mênh mông”.
+ “Bởi vì từ hai bên thị trấn, hai dãy núi như hai cánh cung vươn ra ôm lấy một vùng biển rộng. Đó là (hai dãy núi như) hai cánh tay lực lưỡng của thần núi ngăn đe thần biển, bảo vệ cho phố chài được yên vui”.
- Phép nối: Nối bằng từ “nhưng”.
 “ Nhưng không, từ bao đời nay, thị trấn ven biển vẫn còn nguyên đấy”.
- Phép thế: 
“Thị trấn Cát Bà” – “thị trấn ven biển” – “phố chài”.
Thứ sáu, ngày 16 tháng 3 năm 2012
Tiết 1: Tập làm văn
 Kiểm tra viết
(Nhà trường ra đề)
Tiết 2: Toán
Tiết 140: ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ
I. MỤC TIÊU: 
Biết xác định phân số bằng trực giác ; biết rút gọn phân số, quy đồng mẫu số các phân số, so sánh các phân số không cùng mẫu số.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bút dạ, bảng nhóm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 1. Ổn định tổ chức
 2. Kiểm tra bài cũ
 3. Bài mới
 * Giới thiệu bài	
* Luyện tập:
+ Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề bài và hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Yêu cầu HS tự làm bài.
GV cùng HS nhận xét bài làm trên bảng.
+ Bài 2: 
Yêu cầu HS đọc đề bài.
? Khi muốn rút gọn một phân số chúng ta làm thế nào?
- Yêu cầu HS làm bài
- GV cùng HS nhận xét.
+ Bài 3: (cột c giảm)
? Muốn quy đồng mẫu số các phân số ta làm thế nào?
+ Bài 4:
- Yêu cầu HS đọc đề bài và làm bài.
 4. Củng cố, dặn dò
Nêu tóm tắt nội dung bài
Nhận xét giờ học
-  viết phân số chỉ số phần đã tô màu của mỗi hình đã cho.
2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào nháp.
a) 
b) 13
- 1 HS đọc
- Muốn rút gọn phân số ta chia cả tử và mẫu của phân số đó cho cùng một số khác 0.
Các nhóm làm vào bảng nhóm.
- HS trả lời.
- 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào nháp
a) và . MSC = 20
b) và . MSC = 36
; giữ nguyên.
c) và . MSC = 60
1 HS làm vào bảng nhóm, cả lớp làm vào vở.
Tiết 3: Đạo đức
ÔN TẬP BÀI: EM YÊU HÒA BÌNH 
I. MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS biết:
- Nêu được những điều tốt đẹp do hòa bình đem lại cho trẻ em.
- Nêu được các biểu hiện của hòa bình trong cuộc sống hàng ngày.
- Yêu hòa bình, tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình phù hợp với khả năng do nhà trường, địa phương tổ chức.
* Quyền của trẻ em được sống trong hoà bình 
III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Tranh, ảnh
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 1. Ổn định tổ chức
 2. Kiểm tra bài cũ
Cho HS nêu phần ghi nhớ bài 12.
 3. Bài mới
* Giới thiệu bài
* Hướng dẫn HS luyện tập:
* Ho¹t ®éng 1: Yêu cầu HS nêu những điều tốt đẹp do hòa bình đem lại cho trẻ em.
* Ho¹t ®éng 2: Luyện tập VÏ c©y hoµ b×nh
- GV h­íng dÉn vµ cho HS vÏ tranh theo nhãm 4:
- Mêi ®¹i diÖn c¸c nhãm HS lªn giíi thiÖu vÒ tranh cña nhãm m×nh. 
- GV nhËn xÐt, khen c¸c nhãm vÏ tranh ®Ñp vµ KL 
* Ho¹t ®éng 2: TriÓn l·m nhá vÒ chñ ®Ò Em yªu hoµ b×nh.
- GV yªu cÇu HS tr­ng bµy theo tæ.
- C¶ líp xem tranh vµ trao ®æi.
- GV nhËn xÐt vÒ tranh vÏ cña HS.
- HS h¸t, ®äc th¬,  vÒ chñ ®Ò Em yªu hoµ b×nh.
4. Cñng cè, dÆn dß: 
- Cho HS nèi tiÕp nªu phÇn ghi nhí.
- GV nhËn xÐt giê häc, nh¾c HS tÝch cùc tham gia c¸c ho¹t ®éng v× hoµ b×nh phï hîp víi kh¶ n¨ng cña b¶n th©n.
- Hai HS nêu
- 1 số HS trình bày ý kiến của mình.
- Các nhóm vẽ vào giấy khổ to.
+ RÔ c©y lµ c¸c ho¹t ®éng b¶o vÖ hoµ b×nh, chèng chiÕn tranh, lµ c¸c viÖc lµm, c¸c c¸ch øng xö thÓ hiÖn t×nh yªu hoµ b×nh trong sinh ho¹t h»ng ngµy.
+ Hoa, qu¶, l¸ c©y lµ nh÷ng ®iÒu tèt ®Ñp mµ hoµ b×nh ®· mang l¹i cho trÎ em nãi riªng vµ méi ng­êi nãi chung.
- Đại diện các nhóm lên trình bày và giới thiệu sản phẩm của nhóm mình.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Các tổ trưng bày sản phẩm.
- 1 số học sinh lên bảng hát hoặc đọc thơ về chủ đề hòa bình
- Dưới lớp nhận xét bình chọn.
Chiều Thứ sáu, ngày 16 tháng 3 năm 2012
Tiết 3: Giáo dục tập thể
SINH HOẠT LỚP
Kiểm điểm tình hình trong tuần
Đề ra kế hoạch tuần tới.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 28.doc