Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần lễ số 29

Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần lễ số 29

Tiết 2: Tập đọc

Tiết 57 : MỘT VỤ ĐẮM TÀU

I. MỤC TIÊU:

- Biết đọc diễn cảm bài văn.

- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi tình bạn giữa Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta ; sự ân cần, dịu dàng của Giu-li-ét-ta ; đức hi sinh cao thượng của cậu bé Ma-ri-ô. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)

 * Quyền được kết bạn

* Quyền được hy sinh cho bạn của mình

II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:

- Tự nhận thức (nhận thức về mình, về phẩm chất cao thượng).

- Giao tiếp, ứng xử phù hợp.

- Kiểm soát cảm xúc.

- Ra quyết định

 

doc 21 trang Người đăng hang30 Lượt xem 518Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần lễ số 29", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 29 Thứ hai, ngày 19 tháng 3 năm 2012
Tiết 1: Giáo dục tập thể
Chào cờ
Tiết 2: Tập đọc
Tiết 57 : MỘT VỤ ĐẮM TÀU
I. MỤC TIÊU:
- Biết đọc diễn cảm bài văn.
- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi tình bạn giữa Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta ; sự ân cần, dịu dàng của Giu-li-ét-ta ; đức hi sinh cao thượng của cậu bé Ma-ri-ô. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
 * Quyền được kết bạn
* Quyền được hy sinh cho bạn của mình
II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:
- Tự nhận thức (nhận thức về mình, về phẩm chất cao thượng).
- Giao tiếp, ứng xử phù hợp.
- Kiểm soát cảm xúc.
- Ra quyết định 
III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Tranh minh hoạ
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: 
HS đọc bài Tranh làng Hồ và trả lời các câu hỏi về bài 
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: 
* Luyện đọc:
- Mời 1 HS Khá đọc.
- Chia đoạn.
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó.
- Cho HS đọc đoạn trong nhóm.
- Mời 1-2 HS đọc toàn bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
* Tìm hiểu bài:
 Cho HS đọc đoạn 1:
- Nêu hoàn cảnh và mục đích chuyến đi của Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta?
+) ý 1: Hoàn cảnh và mục đích chuyến đi của Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta.
 Cho HS đọc đoạn 2:
- Giu-li-ét-ta chăm sóc Ma-ri-ô như thế nào khi bạn bị thương?
+) ý 2: Sự ân cần, dịu dàng của Giu-li-ét-ta.
 Cho HS đọc 3 đoạn còn lại:
+ Quyết định nhường bạn xuống xuồng cứu nạn của Ma-ri-ô nói lên điều gì về cậu bé?
+ Hãy nêu cảm nghĩ của em về hai nhân vật chính trong chuyện?
+) ý 3: Sự hi sinh cao thượng của cậu bé Ma-ri-ô.
- Nội dung chính của bài là gì?
- GV chốt ý đúng, ghi bảng.
- Cho 1-2 HS đọc lại.
* Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- Cho HS luyện đọc DC đoạn từ Chiếc xuồng cuối cùngđến hết trong nhóm 2.
- Thi đọc diễn cảm.
- Cả lớp và GV nhận xét.
 4. Củng cố 
- Qua bài em thấy 2 nhân vật trong truyện là người như thế nào?
- Các em đã có nhiều bạn tốt chưa?
- Bản thân em đã giúp bạn những gì, hãy kể cho cả lớp cùng nghe.
 5. Dặn dò
Về nhà học bài, chuẩn bị bài “con gái”.
- Đoạn 1: Từ đầu đến sống với họ hàng.
- Đoạn 2: Tiếp cho đến băng cho bạn.
- Đoạn 3: Tiếp cho đến thật hỗn loạn.
- Đoạn 4: Tiếp cho đến tuyệt vọng.
- Đoạn 5: Phần còn lại
+ Ma-ri-ô bố mới mất, về quê sống với họ hàng. Giu-li-ét-ta đang trên đường về nhà
+Thấy Ma-ri-ô bị sóng lớn ập tới, xô cậu ngã dúi dụi, Giu-li-ét-ta hốt hoảng chạy lại
+ Ma-ri-ô có tâm hồn cao thượng, nhường sự sống cho bạn, hi sinh bản thân vì bạn.
+ Ma-ri-ô là một bạn trai kín đáo, cao thượng. Giu-li-ét-ta là một bạn gái tốt bụng, giàu tình cảm, sẵn sàng giúp đỡ bạn, khóc nức nở khi thấy Ma-ri-ô và con tàu chìm dần.
- HS nêu.
- HS đọc.
- HS luyện đọc diễn cảm.
- HS thi đọc.
-  hai người bạn rất tốt bụng, mặc dù mới kết bạn với nhau trên chuyến tàu.
Tiết 3: Toán
Tiết 141: ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ (tiếp theo)
I. MỤC TIÊU: 
 - Củng cố tiếp về khái niệm phân số, tính chất cơ bản của phân số và vận dụng trong quy đồng mẫu số để so sánh các phân số có mẫu số khác nhau. 
 - Biết xác định phân số; biết so sánh, sắp xếp các phân số theo thứ tự.
	- Làm được bài tập 1, 2, 4 ,5a.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Phiếu bài tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: 
Cho HS nêu cách quy đồng mẫu số, so sánh các phân số khác mẫu số.
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: 
* Luyện tập:
+ Bài tập 1 (149): Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng.
- Mời 1 HS đọc yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm vào SGK.
- Mời 1 số HS trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét.
+ Bài tập 2 (149): Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng.
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm vào SGK.
- Mời 1 số HS trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét.
+ Bài tập 4 (150): So sánh các phân số.
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm vở. 
- Mời 3 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
+ Bài tập 5a (150): 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm vào nháp.
- Mời HS nêu kết quả.
- Cả lớp và GV nhận xét.
 4. Củng cố, dặn dò 
 - Chốt lại nội dung bài học.
 - GV nhận xét giờ học.
* Kết quả:
 Khoanh vào D. 
* Kết quả:
 Khoanh vào B. 
* Kết quả: a) > ; ; 
* Kết quả:
 a) 
Thứ ba, ngày 20 tháng 3 năm 2012
Tiết 1: Tập đọc
Tiết 58: CON GÁI
I. MỤC TIÊU:
- Đọc diễn cảm được toàn bộ bài văn. 
- Hiểu ý nghĩa của bài: Phê phán quan niệm lạc hậu “trọng nam khinh nữ”. Khen ngợi cô bé Mơ học giỏi, chăm làm, dũng cảm cứu bạn, làm thay đổi cách hiểu chưa đúng của cha mẹ về việc sinh con gái.
- Trả lời được các câu hỏi trong SGK.
* Con gái có thể làm được tất cả mọi việc không thua kém con trai.
II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:
- Kĩ năng tự nhận thức (Nhận thức về sự bình đẳng nam nữ).
- Giao tiếp, ứng xử phù hợp giới tính.
- Ra quyết định
III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Tranh minh hoạ
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: 
HS đọc bài Một vụ đắm tàu và trả lời các câu hỏi về bài 
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: 
* Luyện đọc:
- Mời 1 HS giỏi đọc.
- Chia đoạn.
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó.
- Cho HS đọc đoạn trong nhóm.
- Mời 1-2 HS đọc toàn bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
* Tìm hiểu bài:
- Cho HS đọc đoạn 1:
+ Những chi tiết nào trong bài cho thấy ở làng quê Mơ vẫn còn tư tưởng xem thường con gái?
+ ý 1: Tư tưởng xem thường con gái ở quê Mơ.
- Cho HS đọc đoạn 2,3,4:
+Những chi tiết nào chứng tỏ Mơ không thua gì các bạn trai?
+ ý 2: Mơ học giỏi, chăm làm, dũng cảm cứu bạn
- Cho HS đọc đoạn còn lại:
+ Sau chuyện Mơ cứu em Hoan, những người thân của Mơ có thay đổi quan niệm về con gái không? Những chi tiết nào cho thấy điều đó?
+ Đọc câu chuyện này, em có suy nghĩ gì?
+ý 3: Sự thay đổi quan niệm về “con gái”.
- Nội dung chính của bài là gì?
- GV chốt ý đúng, ghi bảng.
- Cho 1-2 HS đọc lại.
* Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- Cho HS luyện đọc DC đoạn 5 trong nhóm 2.
- Thi đọc diễn cảm.
- Cả lớp và GV nhận xét.
 4. Củng cố 
? ở lớp ta đã làm được những công việc gì để giúp bố mẹ? 
=> Qua bài học chúng ta rhấy các bạn gái cũng có thể làm được tất cả mọi việc không thua kém con trai.
 5. Dặn dò
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về học bài .
- Mỗi lần xuống dòng là một đoạn.
+ Câu nói của dì Hạnh khi mẹ sinh con gái: Lại một vịt trời nữa, cả bố và mẹ Mơ đều có vẻ buồn buồn.
+ Mơ luôn là học sinh giỏi. Đi học về, Mơ tưới rau, chẻ củi, nấu cơm giúp mẹ trong khi các bạn trai còn mải đá bóng. Bố đi công tác, mẹ mới sinh em bé, Mơ làm hết mọi việc trong nhà giúp mẹ. Mơ dũng cảm lao xuống ngòi nước để cứu Hoan.
+ Có thay đổi, các chi tiết thể hiện: bố ôm Mơ chặt đến nghẹt thở, cả bố và mẹ đều rơm rớm nước mắt thương Mơ ; dì Hạnh nói: “ Biết cháu tôi chưa ? Con gái như nó thì một trăm đứa con trai cũng không bằng”.
+ Bạn Mơ là con gái nhưng rất giỏi giang, bạn chăm học, chăm làm, thương yêu, hiếu thảo với cha mẹ và dũng cảm như con trai.
- HS nêu.
- HS đọc.
- HS luyện đọc diễn cảm.
- HS thi đọc.
- Một số học sinh nêu
Tiết 2: Chính tả (Nhớ - viết)
Tiết 29: ĐẤT NƯỚC
I. MỤC TIÊU: 
 - Nhớ - viết đúng chính tả ba khổ thơ cuối bài. 
	- Tìm được những cụm từ chỉ huân chương, danh hiệu và giải thưởng trong BT2, BT3 và nắm được cách viết hoa những cụm từ đó..
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Phiếu bài tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: 
Cho HS nhắc lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài.
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: 
* Hướng dẫn HS nhớ- viết:
- Mêi 1-2 HS ®äc thuéc lßng bµi th¬.
- Cho HS c¶ líp nhÈm l¹i 3 khæ th¬ ®Ó ghi nhí.
- GV nh¾c HS chó ý nh÷ng tõ khã, dÔ viÕt sai 
- Nªu néi dung chÝnh cña bµi th¬?
- GV h­íng dÉn HS c¸ch tr×nh bµy bµi:
+ Bµi gåm mÊy khæ th¬?
+ Tr×nh bµy c¸c dßng th¬ nh­ thÕ nµo?
+ Nh÷ng ch÷ nµo ph¶i viÕt hoa?
- HS tù nhí vµ viÕt bµi.
- HÕt thêi gian GV yªu cÇu HS so¸t bµi.
- GV thu mét sè bµi ®Ó chÊm.
- GV nhËn xÐt.
* H­íng dÉn HS lµm bµi tËp chÝnh t¶:
+ Bµi tËp 2:
- Mêi mét HS nªu yªu cÇu.
- GV cho HS lµm bµi. G¹ch d­íi nh÷ng côm tõ chØ hu©n ch­¬ng, danh hiÖu, gi¶i th­ëng ; nªu c¸ch viÕt hoa c¸c côm tõ ®ã.
- GV ph¸t phiÕu riªng cho 3 HS lµm bµi.
- HS nèi tiÕp nhau ph¸t biÓu ý kiÕn. GV mêi 3 HS lµm bµi trªn phiÕu, d¸n bµi trªn b¶ng líp. 
- C¶ líp vµ GV NX, chèt l¹i ý kiÕn ®óng.
+ Bµi tËp 3:
- Mêi mét HS nªu yªu cÇu.
- GV gîi ý h­íng dÉn HS lµm bµi.
- Cho HS lµm bµi theo nhãm 7.
- Mêi ®¹i diÖn mét sè nhãm tr×nh bµy.
- C¶ líp vµ GV NX, chèt l¹i ý kiÕn ®óng.
4. Cñng cè dÆn dß: 
- GV nhËn xÐt giê häc.
- Nh¾c HS vÒ nhµ luyÖn viÕt nhiÒu vµ xem l¹i nh÷ng lçi m×nh hay viÕt sai.
- HS theo dâi, ghi nhí, bæ sung.
- HS nhÈm l¹i bµi.
- HS tr¶ lêi c©u hái ®Ó nhí c¸ch tr×nh bµy.
- HS viÕt bµi.
- HS so¸t bµi.
- HS cßn l¹i ®æi vë so¸t lçi
*Lêi gi¶i:
a) C¸c côm tõ:
-ChØ hu©n ch­¬ng: Hu©n ch­¬ng Kh¸ng chiÕn, Hu©n ch­¬ng Lao ®éng.
-ChØ danh hiÖu: Anh hïng Lao ®éng.
-ChØ gi¶i th­ëng: Gi¶i th­ëng Hå ChÝ Minh.
b) NX vÒ c¸ch viÕt hoa: Ch÷ c¸i ®Çu cña mçi bé phËn t¹o thµnh c¸c tªn nµy ®Òu ®­îc viÕt hoa. NÕu trong côm tõ cã tªn riªng chØ ng­êi th× viÕt hoa theo quy t¾c viÕt hoa tªn ng­êi.
*Lêi gi¶i:
Anh hïng / Lùc l­îng vò trang nh©n d©n
Bµ mÑ / ViÖt Nam / Anh hïng
Tiết 4: Toán
Tiết 142: ÔN TẬP VỀ SỐ THẬP PHÂN
I. MỤC TIÊU: 
 - Biết cách đọc, viết số thập phân và so sánh các số thập phân. 
	- Làm được bài tập 1,2,4a,5.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Phiếu bài tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: 
Cho HS nêu cách so sánh số thập phân.
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: 
* Luyện tập:
+ Bài tập 1 (150):
- Mời 1 HS đọc yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm bài theo nhóm 2.
- Mời 1 số HS trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét.
+ Bài tập 2 (150): 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm vào phiếu bài tập.
- Cả lớp và GV nhận xét.
+ Bài tập 4a (151): 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm vở. 
- Mời 2 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
+ Bài tập 5 (151): 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm vào nháp.
- Mời HS nêu kết quả và giải thích.
- Cả lớp và GV nhận xét.
 4. Củng cố, dặn dò 
Chốt lại nội dung bài học.
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về học bài .
- HS làm bài theo hướng dẫn của GV.
* Kết quả:
 a) 8,65 ; b) 72, 493 ; c) 0,04
* Kết quả:
 a) 0,3 ; 0,03 ; 4,25 ; 2,002
 (Phần b giảm)	
* Kết quả:
 78,6 > 78,59
 9,478 < 9,48 
 28,300 = ... 1000g
1tấn = 1000kg
* Kết quả:
a) 1827m = 1km 827m = 1,827km 
34dm = 3m 4dm = 3,4m
2065g = 2kg 65g = 2,065kg
Tiết 4: Luyện từ và câu
Tiết58: ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU
( Dấu chấm, chấm hỏi, chấm than) 
I. MỤC TIÊU:
 Tìm được dấu câu thích hợp để điền vào đoạn văn (BT1), chữa được các dấu câu dùng sai và lí giải được tại sao lại chữa như vậy (BT2) , đặt câu và dùng dấu câu thích hợp (BT3).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 Bút dạ, bảng nhóm. Phiếu học tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 1. Ổn định tổ chức
 2. Kiểm tra bài cũ
GV cho HS làm lại BT 3 tiết LTVC trước.
 3. Bài mới
 * Giới thiệu bài
* Hướng dẫn làm bài tập
+ Bài tập 1 (115):
- Mời 1 HS nêu yêu cầu. Cả lớp theo dõi.
- GV hướng dẫn: Các em đọc từng câu văn: nếu đó là câu kể thì điền dấu chấm ; câu hỏi thì điền dấu chấm hỏi; câu cảm, câu khiến thì điền dấu chấm than.
- Cho HS làm việc cá nhân.
- Mời một số học sinh trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
+ Bài tập 2 (115):
- Mời 1 HS đọc nội dung BT 2, cả lớp theo dõi.
- GV gợi ý: Các em đọc từng câu văn xem đó là câu kể, câu hỏi , câu cảm, câu khiến. Trên cơ sở đó, em phát hiện lỗi rồi sửa lại, nói rõ vì sao em sửa như vậy.
- GV cho HS trao đổi nhóm hai. GV phát phiếu cho 3 nhóm.
-Các nhóm làm vào phiếu dán lên bảng lớp và trình bày kết quả. 
- HS khác nhận xét, bổ sung. 
- GV chốt lại lời giải đúng.
+ Bài tập 3 (116):
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- GV hỏi: Theo nội dung được nêu trong các ý a, b, c, d em cần đặt kiểu câu với những dấu câu nào?
- Cho HS làm bài vào vở, 3 HS làm vào bảng nhóm.
- Mời một số HS trình bày. 3 HS treo bảng nhóm
- Cả lớp và GV nhận xét, kết luận lời giải đúng.
 4. Củng cố, dặn dò
Nêu tóm tắt nội dung bài
Nhận xét giờ học
*Lời giải :
Các dấu cần điền lần lượt là: 
(!) , (?), (!), (!), (.), (!), (.), (?), (!), (!), (!), (?), (!), (.), (.)
*Lời giải:
- Câu 1, 2, 3 dùng đúng các dấu câu.
- Câu 4: Chà!
- Câu 5: Cậu tự giặt lấy cơ à?
- Câu 6: Giỏi thật đấy!
- Câu 7: Không!
- Câu 8: Tớ không có anh tớ giặt giúp.
- Ba dấu chấm than được sử dụng hợp lí - thể hiện sự ngạc nhiên, bất ngờ của Nam.
*VD về lời giải:
a) Chị mở cửa sổ giúp em với!
b) Bố ơi, mấy giờ thì hai bố con mình đi thăm ông bà?
c) Cậu đã đạt được thành tích thật tuyệt vời!
d) Ôi, búp bê đẹp quá!
Chiều thứ năm, ngày 22 tháng 3 năm 2012
Tiết 2: Luyện toán
LUYỆN TẬP VỀ ĐO ĐỘ DÀI VÀ ĐO KHỐI LƯỢNG
I. MỤC TIÊU: 
- Củng cố về cách viết các phân số thành phân số thập phân.
- Viết các số đo độ dài, số đo khối lượng dưới dạng số thập phân.
- Rèn kĩ năng về đổi các số đo đọ dài, số đo khối lượng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Bút dạ, phiếu bài tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 1. Ổn định tổ chức
 2. Kiểm tra bài cũ
Cho HS nêu bảng đơn vị đo độ dài, đo khối lượng.
 3. Bài mới
 * Giới thiệu bài
* Hướng dẫn luyện tập
+ Bài 1: Viết các phân số sau thành phân số thập phân
a)
b)
- HS nêu yêu cầu của bài 
- Yêu cầu HS làm bài vào nháp
- Chữa bài
+Bài 2: (Bài 2 phần b trang 152)
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm vào phiếu theo nhóm.
- Cả lớp và GV nhận xét.
+ Bài 3: (Bài 3 dòng 2,3 trang 153)
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Mời HS nêu cách làm. 
- Cho HS làm vào vở luyện.
- Mời 3 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
 4. Củng cố, dặn dò
Nêu tóm tắt nội dung bài
Nhận xét giờ học
a)
b) Kết quả
b) 1m = dam = 0,1dam
 1m = km = 0,001km
 1g = kg = 0,001kg
 1kg = tấn = 0,001tấn
a) 2063m = 2km 63m = 2,063km
 702m = 0km 702m = 0,702km
b) 786cm = 7m 86cm = 7,86m
408cm = 4m 8cm = 4,08m
c) 8047kg = 8tấn 47kg = 8,047tấn 
Tiết 3: Luyện Tiếng Việt
LUYỆN TẬP VỀ DẤU CÂU
I. MỤC TIÊU:
- Nêu được khái niệm về dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than. 
- Sửa được dấu câu trong bài văn cho đúng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Phiếu bài tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: 
* Luyện tập:
+ Bài 1: Nêu ghi nhớ về dấu chấm, chấm hỏi, chấm than.
- Khi nào thì dùng dấu chấm?
- Khi nào thì dùng dấu chấm hỏi?
- Khi nào thì dùng dấu chấm than?
- GV cùng HS nhận xét bổ sung.
+ Bài 2: Trong bài có một số dấu bị sai, hãy chép laị bài văn và sửa lại dấu câu cho đúng:
Búp bê và Dế Mèn
 Búp bê làm rất nhiều việc : quét nhà, rửa bát, nấu cơm. Lúc ngồi nghỉ, búp bê bỗng nghe tiếng hát.
Búp bê hỏi:
- Ai hát đấy !
Có tiếng trả lời :
- Tôi hát đây. Tôi là Dế Mèn, thấy bạn bận rộn, vất vả, tôi hát để tặng bạn đấy.
Búp bê nói:
- Cảm ơn bạn, tiếng hát của bạn đã làm tôi hết mệt.
GV cùng HS nhận xét.
 4. Củng cố, dặn dò
Củng cố nội dung bài học
Nhận xét giờ học
- HS trả lời miệng
-  kết thúc một câu ta dùng dấu chấm.
-  kết thúc một câu hỏi ta dùng dấu chấm hỏi.
-  kết thúc một câu mà mà câu văn đó biểu thị một cảm xúc mạnh ( than khóc, vui mừng, bất ngờ) thì ta dùng dấu chấm than.
- HS làm bài vào vở luyện, một HS làm vào phiếu bài tập.
Búp bê và Dế Mèn
 Búp bê làm rất nhiều việc : quét nhà, rửa bát, nấu cơm. Lúc ngồi nghỉ, búp bê bỗng nghe tiếng hát.
Búp bê hỏi:
- Ai hát đấy (?)
Có tiếng trả lời :
- Tôi hát đây. Tôi là Dế Mèn(.) Thấy bạn bận rộn, vất vả, tôi hát để tặng bạn đấy.
Búp bê nói:
- Cảm ơn bạn(.) tiếng hát của bạn đã làm tôi hết mệt.
Thứ sáu, ngày 23 tháng 3 năm 2012
Tiết 1: Toán
Tiết145: ÔN TẬP VỀ ĐO ĐỘ DÀI VÀ ĐO KHỐI LƯỢNG (tiếp theo)
I. MỤC TIÊU: Giúp HS biết:
- Viết các số đo độ dài và số đo khối lượng dưới dạng số thập phân.
- Biết mối quan hệ giữa một số đơn vị đo độ dài và đơn vị đo khối lượng thông dụng.
- Làm được bài tập 1a ; bài 2 ; bài 3.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 Bút dạ, bảng nhóm. Phiếu học tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 1. Ổn định tổ chức
 2. Kiểm tra bài cũ
Cho HS nêu bảng đơn vị đo độ dài, đo khối lượng và nêu mối quan hệ giữa một số đơn vị đo độ dài và đơn vị đo khối lượng thông dụng.
 3. Bài mới
 * Giới thiệu bài
* Hướng dẫn làm bài tập
+ Bài tập 1 (153): Viết các số đo sau dưới dạng số thập phân. (Phần b giảm)
- Mời 1 HS đọc yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm bài theo nhóm 2. GV cho 3 nhóm làm vào bảng nhóm.
- Mời 3 nhóm treo bảng nhóm lên bảng và trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét.
+ Bài tập 2 (153): Viết các số đo sau dưới dạng số thập phân.
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm vào nháp.
- Cả lớp và GV nhận xét.
+ Bài tập 3 (153): Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Mời HS nêu cách làm. 
- Cho HS làm vào vở.
- Mời 3 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
 4. Củng cố, dặn dò
Nêu tóm tắt nội dung bài
Nhận xét giờ học
* Kết quả:
a) 4,382 km ; 2,079m ; 0,7 km
b) 7,4 m ; 5,09 m ; 5,075 m
- 2 HS lên bảng làm dưới lớp làm vào nháp.
a) 2,35 kg ; 1,065 kg 
b) 8,76 tấn ; 2,077 tấn
* Kết quả:
0,5 m = 50 cm 
0,075 km = 75 m
0,064 kg = 64 g
0,08 tấn = 80 kg
Tiết 2: Tập làm văn
Tiết 58: TRẢ BÀI VĂN TẢ CÂY CỐI
I. MỤC TIÊU:
	- HS biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả cây cối ; nhận biết và sửa được lỗi trong bài ; viết lại được một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	- Bảng lớp ghi 5 đề bài; một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu cần chữa chung trước lớp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 1. Ổn định tổ chức
 2. Kiểm tra bài cũ
HS đọc màn kịch Giu-li-ét-ta hoặc Ma-ri-ô đã được viết lại
 3. Bài mới
 * Giới thiệu bài
* Nhận xét về kết quả làm bài của học sinh.
- GV sử dụng bảng lớp đã viết sẵn các đề bài và một số lỗi điển hình để:
a) Nêu nhận xét về kết quả làm bài:
- Những ưu điểm chính:
+ Hầu hết các em đều xác định được yêu cầu của đề bài, viết bài theo đúng bố cục.
+ Diễn đạt tốt điển hình: 
+ Chữ viết, cách trình bày đẹp: 
- Những thiếu sót, hạn chế: dùng từ, đặt câu còn nhiều bạn hạn chế.
b) Thông báo điểm.
* Hướng dẫn HS chữa bài:
GV trả bài cho từng học sinh.
a) Hướng dẫn chữa lỗi chung:
- GV chỉ các lỗi cần chữa đã viết sẵn ở bảng
- Mời HS chữa, Cả lớp tự chữa trên nháp.
- HS trao đổi về bài các bạn đã chữa trên bảng.
b) Hướng dẫn từng HS sửa lỗi trong bài:
- HS phát hiện thêm lỗi và sửa lỗi.
- Đổi bài cho bạn để rà soát lại việc sửa lỗi.
- GV theo dõi, Kiểm tra HS làm việc.
c) Hướng dẫn học tập những đoạn văn hay, bài văn hay:
+ GV đọc một số đoạn văn, bài văn hay.
+ Cho HS trao đổi, thảo luận tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn.
d) HS chọn viết lại một đoạn văn cho hay hơn:
+ Y/c mỗi em tự chọn một đoạn văn viết chưa đạt trong bài làm cùa mình để viết lại.
+ Mời HS trình bày đoạn văn đã viết lại 
4. Củng cố, dặn dò
Nêu tóm tắt nội dung bài
Nhận xét giờ học
- HS chú ý lắng nghe phần nhận xét của GV để học tập những điều hay và rút kinh nghiệm cho bản thân.
- HS trao đổi về bài các bạn đã chữa trên bảng để nhận ra chỗ sai, nguyên nhân, chữa lại. 
- HS đọc lại bài của mình và tự chữa lỗi.
- HS đổi bài soát lỗi.
- HS nghe.
- HS trao đổi, thảo luận.
- HS viết lại đoạn văn mà các em thấy chưa hài lòng.
- Một số HS trình bày.
Tiết 3: Đạo đức
ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU: 
- Thực hiện các quy địng của UBND xã (phường).
- Tôn trọng UBND xã (phường).
- Có ý thức học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng và bảo vệ quê hương, đất nước.
- Yêu Tổ quốc Việt Nam.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1. Ổn định tổ chức
 2. Kiểm tra bài cũ : 
 3. Bài mới
* Giới thiệu bài	
* Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến (bài tập 4, SGK)
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm đóng vai góp ý kiến cho UBND xã (thị trấn) về các vấn đề có liên quan đến trẻ em ; tổ chức ngày 1 tháng 6, ngày rằm trung thu cho trẻ em ở địa phương,Mỗi nhóm chuẩn bị ý kiến về một vấn đề.	
- GV kết luận: 
UBND xã (thị trấn) luôn quan tâm, chăm sóc và bảo vệ các quyền lợi của người dân, đặc biệt là trẻ em. Trẻ em tham gia các hoạt động xã hội tại xã (thị trấn) và tham gia đóng góp ý kiến là một việc làm tốt.
* Hoạt động 2: Triển lãm nhỏ, vẽ tranh về chủ đề Em yêu Tổ quốc Việt Nam
- GV yêu cầu HS trưng bày tranh theo tổ.
- GV nhận xét về tranh vẽ của HS.	
	4-Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học nhắc HS chuẩn bị bài sau.
- Các nhóm chuẩn bị.
- Đại diện từng nhóm lên trình bày.
- Các nhóm khác thảo luận và bổ sung ý kiến.
- Cả lớp xem tranh và trao đổi.
- HS hát, đọc thơ,  về chủ đề Em yêu Tổ quốc Việt Nam
Chiều thứ sáu, ngày 23 tháng 3 năm 2012
Tiết 3: Giáo dục tập thể
SINH HOẠT LỚP
Kiểm điểm tình hình trong tuần
Đề ra kế hoạch tuần tới.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 29.doc