Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần lễ số 4

Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần lễ số 4

Tiết 2: Tập đọc

Tiết 7: NHỮNG CON SẾU BẰNG GIẤY

I. MỤC TIÊU:

- Đọc đúng các tên người, tên địa lý nước ngoài ( Xa-xa-cô Xa-xa-ki, Hi-rô-si-ma; Na-ga-da-ki ).

 2. Hiểu ý chính của bài: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, thể hiện khát vọng sống, khát vọng hoà bình của trẻ em toàn thế giới.(Trả lời được các câu hỏi 1,2,3).

* Quyền được sống trong hoà bình, bảo vệ khi sung đột chiến tranh.

* Quyền được kết bạn được yêu thương chia sẻ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- Tranh minh hoạ bài đọc.

- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn học sinh dạy đọc diễn cảm.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

 1. Ổn định tổ chức

 2. Kiểm tra bài cũ:

Hai nhóm học sinh đọc phân vai vở kịch “Lòng dân” và trả lời câu hỏi về nội dung ý nghĩa của vở kịch .

 3. Bài mới:

* Giới thiệu chủ điểm và bài học:

- Giáo viên giới thiệu tranh minh hoạ chủ điểm: “ Cánh chim hoà bình” và nội dung các bài học trong chủ điểm: Bảo vệ hoà bình, vun đắp tình hữu nghị giữa các dân tộc.

- Giới thiệu bài đọc: “ Những con sếu bằng giấy”: kể về một bạn nhỏ người Nhật là nạn nhân của chiến tranh và bom nguyên tử.

 

doc 25 trang Người đăng hang30 Lượt xem 463Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần lễ số 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 4: 
 Thứ hai, ngày 5 tháng 9 năm 2011
Tiết 1: Hoạt động tập thể
(Hoạt động chung toàn trường)
Tiết 2: Tập đọc
Tiết 7: NHỮNG CON SẾU BẰNG GIẤY
I. MỤC TIÊU: 
- Đọc đúng các tên người, tên địa lý nước ngoài ( Xa-xa-cô Xa-xa-ki, Hi-rô-si-ma; Na-ga-da-ki ).
 2. Hiểu ý chính của bài: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, thể hiện khát vọng sống, khát vọng hoà bình của trẻ em toàn thế giới.(Trả lời được các câu hỏi 1,2,3).
* Quyền được sống trong hoà bình, bảo vệ khi sung đột chiến tranh.
* Quyền được kết bạn được yêu thương chia sẻ. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Tranh minh hoạ bài đọc.
- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn học sinh dạy đọc diễn cảm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
 1. Ổn định tổ chức
 2. Kiểm tra bài cũ: 
Hai nhóm học sinh đọc phân vai vở kịch “Lòng dân” và trả lời câu hỏi về nội dung ý nghĩa của vở kịch .
 3. Bài mới: 
* Giới thiệu chủ điểm và bài học:
- Giáo viên giới thiệu tranh minh hoạ chủ điểm: “ Cánh chim hoà bình” và nội dung các bài học trong chủ điểm: Bảo vệ hoà bình, vun đắp tình hữu nghị giữa các dân tộc.
- Giới thiệu bài đọc: “ Những con sếu bằng giấy”: kể về một bạn nhỏ người Nhật là nạn nhân của chiến tranh và bom nguyên tử.
* Luyện đọc: 
- Giáo viên đọc mẫu: 
- Cho học sinh quan sát tranh minh hoạ. 
- Cho học sinh nối tiếp đọc đoạn.
- Giáo viên kết hợp sửa lỗi cho học sinh và giúp học sinh tìm hiểu các từ ngữ mới và khó trong bài. 
* Tìm hiểu bài:
- Xa-xa-cô bị nhiễm phóng xạ nguyên tử từ khi nào? 
+)ý1: Mỹ ném bom nguyên tử xuống Nhật Bản.
- Hậu quả mà hai quả bom nguyên tử đã gây cho nước Nhật là gì?
+) ý2: Hậu quả mà hai quả bom đã gây ra.
- Cô bé hy vọng kéo dài cuộc sống của mình bằng cách nào?
+)ý3: Khát vọng sống của Xa-xa-cô Xa-xa-ki.
- Các bạn nhỏ đã làm gì để tỏ tình đoàn kết với Xa-xa-cô?
- Các bạn nhỏ đã làm gì để bày tỏ nguyện vọng hoà bình?
+) ý4: Ước vọng hoà bình của trẻ em thành phố Hi-rô-si-ma.
- Nếu được đứng trước tượng đài, em sẽ nói gì với Xa-xa-cô?
- Câu chuyện muốn nói với các em
- 4 học sinh nối tiếp đọc đoạn.
- Học sinh luyện đọc theo cặp.
- Học sinh đọc cả bài.
-Từ khi Mỹ ném hai quả bom nguyên tử xuống Nhật Bản.
- Hai quả bom nguyên tử đã cướp đi mạng sống của gần nửa triệu người
- Cô hy vọng kéo dài cuộc sống của mình bằng cách ngày ngày gấp Sếu.
- Các bạn trên khắp thế giới đã gấp những con Sếu bằng giấy gửi tới cho Xa-xa-cô.
- Khi Xa-xa-cô chết các bạn đã góp tiền xây dựng tượng đài tưởng nhớ những nạn nhân.
- Chúng tôi căm ghét chiến tranh.
- Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, nói
điều gì? 	 lên khát vọng sống, khát vọng hoà 
 Chiến tranh đã cướp đi mạng sống của rất nhiều người vậy chúng ta cần có quyền gì?
* Qua bài chúng ta thấy các bạn trên khắp thế giới đã chia sẻ và gấp những con Sếu bằng giấy gửi tới cho Xa-xa-cô, thể hiện tấm lòng về tình bạn. Vậy ta còn có quyền gì nữa?
* Hướng dẫn HS đọc diễn cảm.
- GV đọc diễn cảm đoạn 3 và hướng dẫn HS đọc diễn cảm.
- Cho HS luyện đọc diễn cảm theo cặp.
- Tồ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- Cả lớp và GV nhận xét và bình chọn HS đọc hay nhất.
bình của trẻ em toàn thế giới.
* Quyền được sống trong hoà bình, quyền được bảo vệ khi sung đột chiến tranh.
*  quyền được kết bạn, được yêu thương, chia sẻ.
- HS luyện đọc diễn cảm.
- Đại diện 3 tổ lên thi đọc diễn cảm.
	4. Củng cố 
Nhắc lại nội dung bài học
 5. Dặn dò:
-GV nhận xét giờ học.
Tiết 3: Toán
Tiết 16: ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TOÁN
I. MỤC TIÊU: 
- Giúp học sinh qua ví dụ cụ thể, làm quen với một dạng quan hệ tỷ lệ (đại lượng này gấp lên bao nhiêu lầnthì đại lượng tương ứng cũng gấp lên bấy nhiêu lần).
- Biết giải bài toán liên quan đến quan hệ tỷ lệ này bằng một trong hai cách “Rút về đơn vị” hoặc “Tìm tỉ số”.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
Phiếu bài tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 1. Ổn định tổ chức
 2. Kiểm tra bài cũ:
Một học sinh lên bảng làm bài tập 2
 3. Bài mới.
* Giới thiệu bài
* Tìm hiểu ví dụ về quan hệ tỉ lệ (thuận)
a. Ví dụ:
- GV nêu ví dụ.
- Cho HS tự tìm quãng đường đi được trong 1 giờ, 2giờ, 3 giờ.
- Gọi HS lần lượt điền kết quả vào bảng ( GV kẻ sẵn trên bảng).
Nêu kết luận như (SGK)
b. Bài toán:
- GV nêu bài toán.
- Cho HS tự giải bài toán theo cách rút về đơn vị đã biết ở lớp 3.
- GV gợi ý để dẫn ra cách 2 “tìm tỉ số”:
+ 4 giờ gấp mấy lần 2 giờ?
+ Quãng đường đi được sẽ gấp lên mấy lần?
c. Thực hành:
+ Bài 1: GV gợi ý để HS giải bằng cách rút về đơn vị:
- Tìm số tiền mua 1 mét vải.
- Tìm số tiền mua 7mét vải.
+ Bài 2,3: (Dạy vào buổi chiều)
- HS tìm quãng đường đi được trong các khoảng thời gian đã cho.
- HS lần lượt điền kết quả vào bảng.
HS đọc yêu cầu và lên bảng tóm tắt
 Tóm tắt:
 2 giờ: 90 km.
 4 giờ:km?
 Bài giải:
*Cách 1: “Rút về đơn vị”.
 Trong 1 giờ ô tô đi được là:
 90 : 2 = 45 (km) (*)
 Trong 4 giờ ô tô đi được là:
 45 x 4 = 180 (km)
 Đáp số: 180 km.
*Cách 2: “ Tìm tỉ số”.
 4 giờ gấp 2 giờ số lần là:
 4: 2 = 2 (lần)
 Trong 4 giờ ô tô đi được là:
 90 x 2 = 180 (km)
 Đáp số: 180 km.
1 HS lên bảng tóm tắt và giải bài, lớp làm vào vở nháp 
 Tóm tắt:
 5m: 80000 đồng.
 7m:đồng?
 Số tiền mua 1 mét vải là:
 80000 : 5 = 16000 (đồng)
 Mua 7 mét vải hết số tiền là:
 16000 x 7 = 112000 (đồng)
 Đáp số: 112000 đồng.
 	4. Củng cố 
Chốt lại nội dung bài học
 5. Dặn dò
- nhận xét giờ học.
Tiết 4: Khoa học
( Đ/c Thuý dạy)
	Chiều thứ hai, ngày 5 tháng 9 năm 2011	
Tiết 1: Luyện toán
LUYỆN TẬP CÁCH CHUYỂN HỖN SỐ THÀNH PHÂN SỐ
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố kĩ năng làm tính các phân số
- Chuyển các hỗn số thành phân số rồi thực hiện phép tính.
- Giải được bài toán liên quan đến quan hệ tỷ lệ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
Phiếu bài tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 
 1. Ổn định tổ chức
 2. Kiểm tra bài cũ
 3. Bài mới
+ Bài 1: Tính
 a)
b) 
+ Bài 2: (T 19)
+ Bài 3: (T 19)
GV hướng dẫn để HS tóm tắt.
Hoạt động nhóm
Cho nhóm 1,3, 5 giải phần a)
Nhóm 2,4 6 giải phần b)
 4. Củng cố
Chốt lại nội dung bài học
 5. Dặn dò
Nhận xét giờ học
2 HS lên bảng làm bài
 a)
 b) 
- HS làm bài vào vở luyện
 Bài giải
Một ngày trồng được số cây thông là:
 1200 : 3 = 400 (cây)
12 ngày trồng được số cây thông là:
 400 12 = 4800 (cây)
 Đáp số: 4800 cây
 Tóm tắt:
1000 người tăng: 21 người
4000 người tăng:người?
b. 1000 người tăng: 15 người
4000 người tăng;người?
 Bài giải:
4000 người gấp 1000 số lần là:
 4000 : 1000 = 4 (lần)
 Sau 1 năm dân số xã đó tăng thêm là:
 21 x 4 = 84 (người)
 Đáp số: 84 người.
(làm tương tự). 
 Đáp số: 60 người.
Tiết 2: Luyện chữ
Bài viết: MƯA RÀO
I. MỤC TIÊU:
- HS viết chính xác, viết đẹp đoạn một bài Mưa rào
- Rèn kĩ năng viết cho HS
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
 1. Ổn định tổ chức
 2. Kiểm tra bài cũ
 3. Luyện viết
* Giới thiệu bài
* Hướng dẫn luyện viết
- GV đọc bài viết "Mưa rào"
- Những dấu hiệu nào báo cơn mưa sắp đến?
- Những từ nào trong bài cần viết hoa?
- Yêu cầu học sinh nêu những chữ khó viết. 
- Hướng dẫn HS cách nối các con chữ cho đẹp.
- GV đọc bài luyện chữ từng câu
- GV quan sát giúp đỡ HS nhắc HS viết đúng, đẹp bài luyện chữ
- Uốn nắn cho một số học sinh viết chưa đúng cỡ chữ, nét chưa đều.
- GV đọc lại bài luyện chữ
- GV chấm điểm một số bài và nhận xét bài viết của học sinh và sửa các lỗi HS còn vướng mắc. 
 4. Củng cố
Nhắc lại cách nối các con chữ
 5. Dặn dò
Nhận xét giờ học
- Những đám mây lớn nặng và đặc xịt
- HS nêu
- Học sinh theo dõi phát hiện những chữ khó viết.
- Học sinh nêu những chữ khó viết và viết vào vở nháp.
- HS nghe - viết vào vở luyện
- Học sinh soát bài
Tiết 3: Bồi dưỡng học sinh
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I. MỤC TIÊU:
- HS viết được một đoạn văn tả cơn mưa một cách chân thực.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
Vở luyện
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 
 1. Ổn định tổ chức
 2. Kiểm tra bài cũ
 3. Bài mới
* Giới thiệu bài
Đề bài: Hãy viết một đoạn văn tả cơn mưa.
* Yêu cầu HS viết một đoạn văn tả cơn mưa.
? Khi viết đoạn văn cần có những phần nào?
? Để có đoạn văn sinh động ta phải viết như thế nào? 
- Yêu cầu HS làm bài vào vở luyện.
- GV gợi ý hướng dẫn HS còn lúng túng.
VD: Mưa mỗi lỳc một to, những hạt mưa nhảy nhút trờn mỏi nhà lộp độp, lộp độp. Tia chớp lúe sỏng loằng ngoằng trờn bầu trời xỏm xịt
GV chấm điểm một số bài và nhận xét
 4. Củng cố 
Nhắc lại nội dung bài học
 5. Dặn dò
Nhận xét giờ học 
- Phải có câu mở đoạn và câu kết đoạn.
-  đưa các hình ảnh so sánh và nhân hoá vào thì đoạn văn thêm sinh động hơn.
- HS làm bài vào vở
- HS đọc đoạn văn của mình cả lớp nhận xét bổ sung
Thứ ba, ngày 6 tháng 9 năm 2011
Tiết 1: Tập đọc
BÀI CA VỀ TRÁI ĐẤT
I. MỤC TIÊU:
	- Bước đầu biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng vui, tự hào.
	- Hiểu nội dung ý nghĩa bài thơ: Kêu gọi đoàn kết chống chiến tranh, bảo vệ cuộc sống bình yên và quyền bình đẳng giữa các dân tộc. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK ; học thuộc 1,2 khổ thơ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
	- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
	- Bảng phụ để ghi những câu thơ hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
 1. Ổn định tổ chức:
 2. Kiểm tra bài cũ:
	HS đọc lai bài Những con sếu bằng giấy và nêu ý nghĩa bài.
 3. Bài mới: 
 * Giới thiệu bài
 * Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
a. Luyện đọc:
- Mời một HS khá, giỏi đọc.
- Cho HS lần lượt đọc nối tiếp từng khổ thơ. GV kết hợp sửa lỗi và giải nghĩa từ
- Cho HS Luyện đọc theo cặp.
- GV đọc diễn cảm toàn bài: Giọng vui tươi, hồn nhiên, nhấn giọng vào từ gợi tả,gợi cảm, ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ 
b. Tìm hiểu bài:
- Cho HS đọc thầm toàn bài thơ. Cùng nhau suy nghĩ , trao đổi, trả lời các câu hỏi dưới sự điều khiển của lớp phó học tập.
+ Hình ảnh trái đất có gì đẹp?
+ Em hiểu hai câu cuối khổ thơ 2 nói gì?
+ Chúng ta phải làm gì để giữ bình yên cho trái đất?
+ Bài thơ muốn nói với em điều gì?
c. Đọc diễn cảm và thuộc lòng bài thơ:
- Cho HS nối tiếp nhau đọc bài thơ. GV hướng dẫn HS tìm đúng giọng đọc cho từng khổ thơ
- Cho HS đọc thuộc lòng và thi đọc TL.
- HS đọc.
- HS luyện đọc theo cặp.
- HS đọc thầm bài thơ và trả lời các câu hỏi để tìm hiểu bài.
- Trái đất giống như quả bóng xanh bay giữa bầu trời xanh; có tiếng chim bồ câu và những cánh hải âu vờn sóng biển.
- Mỗi loài hoa đều có vẻ đẹp riêng nhưng loài hoa nào cũng quý, cũng thơm. Cũng như mọi trẻ em trên thế giới dù khác 
- Phải chống chiến tranh, chống bom nguyên tử, bom hạt nhân
* Nội dung chính: Bài thơ kêu gọi đoàn kết chống chiến tranh, bảo vệ cuộc sống bình yên và quyền bình đẳng giữa các dâ ... ập.
+ Bài tập 1 :
- Yêu cầu HS tóm tắt rồi giải bài toán theo cách “tìm tỷ số”.
- Chữa bài:
+ Bài 2:
- GV gợi ý:
- Trước tiên tìm số tiền thu nhập bình quân hàng tháng khi có thêm 1 con
- Sau đó tìm số tiền thu nhập bình quân hàng tháng bị giảm đi bao nhiêu.
+ Bài tập 3, Bài tập 4: (Dạy vào buổi chiều) 
 Bài giải
 3000 đồng gấp 1500 đồng số lần là:
 3000: 1500= 2( lần)
 Nếu mua vở với giá 1500 một quyển thì mua được số quyển vở là: 
 25 2= 50 (quyển)
 Đáp số 50 quyển vở. 
 - HS làm vào phiếu theo nhóm
 Bài giải
Tổng thu nhập của gia đình đó là:
 800 000 3 = 2 400 000 (đồng)
Khi có thêm một người con thì bình quân thu nhập hằng tháng của mỗi người là:
 2 400 000 : 4 = 600 000 (đồng)
Như vậy, bình quân thu nhập hằng tháng của mỗi người đã giảm là:
 800 000 – 600 000 = 200 000 (đồng)
 Đáp số: 200 000 đ
 4. Củng cố 
Chốt lại nội dung bài học
 5. Dặn dò
- GV nhận xét tiết học. 
Tiết 4: Luyện từ và câu
	Tiết 8: LUYỆN TẬP VỀ TỪ TRÁI NGHĨA.	
I. MỤC TIÊU :
- Tìm được các từ trái nghĩa theo yêu cầu của BT1, BT2 (3 trong số 4 câu), BT3.
- Biết tìm những từ trái nghĩa để miêu tả theo yêu cầu của BT4 (chọn 2 hoặc 3 trong số 4 ý: a,b,c,d); đặt được câu để phân biệt 1 cặp từ trái nghĩa tìm được ở BT4 (BT5). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	- Phiếu học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
 1. Ổn định tổ chức
 2. Kiểm tra bài cũ
 3. Bài mới
* Giới thiệu bài
* Hướng dẫn HS luyện tập.
+ Bài tập 1:
- GV và HS nhận xét và chốt lời giải đúng.
a) Ăn ít ngon nhiều.
b) Ba chìm bảy nổi.
c) Nắng chóng trưa, mưa chóng tối.
d) Yêu trẻ, trẻ hay đến nhà ; kính già, già để tuổi cho.
- GV yêu cầu HS học thuộc 4 thành ngữ, tục ngữ.
+ Bài tập 2: 
- GV hướng dẫn HS làm bài và chữa bài.
+ Bài tập 3: Tìm từ trái nghĩa thích hợp với mỗi ô trống:
+ Bài 4: ( Chọn 2ý a và b)
 - Gợi ý HS: Những từ trái nghĩa thường có cấu tạo giống nhau cùng là từ đơn, cùng là từ ghép hoặc cùng là từ láy. Việc sắp xếp các từ theo cấu tạo sẽ dễ tìm hơn.
VD: Cao / thấp; cao kều / lùn tịt ; cao cao / thâm thấp; ...
- GV cùng HS chữa bài.
+ Bài tập 5:
- GVgiải thích có thể đặt 1 câu chứa cả cặp từ trái nghĩa; Có thể đặt 2 câu mỗi câu chứa 1 từ.
- GV nhận xét .
- HS đọc yêu cầu bài tập 1.
- HS làm bài vào vở .
- 3 HS lên bảng thi làm bài.
- 1,2 HS đọc lại .
- Các từ trái nghĩa với từ in đậm : lớn, già, dưới, sống.
- HS làm bài vào vở: nhỏ, vụng khuya.
- HS học thuộc 3 thành ngữ, tục ngữ.
- HS làm bài vào phiếu bài tập theo nhóm..
a) Tả hình dáng : 
- Cao / thấp ; cao / lùn ; cao vống / lùn tịt ; cao lênh khênh / lùn tìn tịt.
- to / bé ; to / nhỏ ; to xù / bé tí ; to kềnh / bé tẹo ; to lớn / bé nhỏ.
- Béo / gầy ; béo múp / gầy nhom ; vạm vỡ / gầy còm.
b) Tả hành động : Khóc /cười ; đứng / ngồi ; lên / xuống ; vào / ra ; đi lại / đứng im ; ngủ / thức ; học / chơi ; ngẩng mặt / cúi đầu ; chậm chạp / nhanh nhẹn..
- HS làm bài vào vở.
- HS đọc câu mình đặt.
- Ví dụ.
+ Trường hợp mỗi câu chứa một từ trái nghĩa: chú chó Cún nhà em béo múp. Chú Vàng Hương thì gầy nhom.
+ Trường hợp một câu chứa một hoặc nhiều cặp từ trái nghĩa: Trước đây, em rất chậm chạp, nhưng từ ngày tập chơi đá cầu, em nhanh nhẹn hẳn lên..
 4. Củng cố 
Chốt lại nội dung bài học
 5. Dặn dò
- GV nhận xét tiết học. 
Chiều thứ năm, ngày 8 tháng 9 năm 2011
Tiết 1: Luyện toán
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
- Củng cố kĩ năng tìm thành phần chưa biết của phép tính.
- Tiếp tục củng cố và rèn kỹ năng giải bài toán liên quan đến tỷ lệ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: 
Phiếu bài tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC.
 1. Ổn định tổ chức
 2. Kiểm tra bài cũ
 3. Bài mới
* Giới thiệu bài
* Hướng dẫn HS luyện tập.
+ Bài 1: Tìm x
a) x + 432 = 867
b) x - 364 = 586
c) 15 x = 525
d) 7258 : x = 382
+ Bài 2 (Bài3-T21)
- Một HS đoc yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự tìm hiểu, tóm tắt rồi làm bài tập vào vào phiếu theo nhóm.
- Chữa bài tập
+ Bài 3 (Bài4- T21)
- HS lên bảng làm bài, dưới lớp làm vào vở nháp.
Kết quả:
a) x = 435
b) x = 950
c) x = 35
d) x = 19
 - Các nhóm làm vào phiếu sau đó lên bảng trình bày. 
 Bài giải
 30 người gấp 10 người lần là :
 30: 10 = 3 (lần)
 30 người cùng đào trong 1ngày được số mét mương là:
 35 3 =105 (m)
 Đáp số: 105 m
 - HS làm bài vào vở luyện
 Bài giải
 Xe tải có thể chở được số ki- lô-gam gạo là:
 50 300= 15000(kg) 
 Xe tải có thể chở được số bao gạo 75kg là:
 15000: 75 = 200 (bao)
 Đáp số: 200 bao gạo.
 4. Củng cố 
Chốt lại nội dung bài học
 5. Dặn dò
 GV nhận xét tiết học. 
 Tiết 2: Luyện Tiếng Việt
LUYỆN TẬP VỀ TỪ TRÁI NGHĨA
I. MỤC TIÊU:
HS biết vận dụng những hiểu biết đã có về từ trái nghĩa để làm đúng các bài tập thực hành tìm từ trái nghĩa, Đặt câu với một số từ trái nghĩa tìm được.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: 
Phiếu bài tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC.
 1. Ổn định tổ chức 
HS nêu ghi nhớ về từ trái nghĩa
 2. Kiểm tra bài cũ
 3. Bài mới
* Giới thiệu bài
* Hướng dẫn HS luyện tập.
+ Bài1: Tìm những từ trái nghĩa trong bài thơ sau:
 Bánh trôi nước
Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nạn
Mà em vẫn giữ tấm lòng son.
 Hồ Xuân Hương
+ Bài 2: Tìm những từ trái nghĩa nhau:
c) Tả trạng thái: 
d) Tả phẩm chất:
GV cùng HS nhận xét bổ sung.
+ Bài 3: Đặt câu với cặp từ trái nghĩa em vừa tìm được.
- HS thảo luận theo cặp sau đó đại diện lên trình bày.
 - Nổi / Chìm
 - Rắn / Nát
- HS tìm vào phiếu theo nhóm sau đó lên trình bày trên bảng.
c) Tả trạng thái: buồn / vui ; sướng/ khổ; vui sướng / đau khổ ; hạnh phúc / bất hạnh ; khoẻ / yếu ; khoẻ mạnh / ốm đau; sung sức / mệt mỏi; 
d) Tả phẩm chất: xấu / tốt ; hiền / dữ ; lành / ác ; ngoan / hư ; thông minh / dốt nát ; cần cù / lười biếng ; dũng cảm / nhát gan ; sạch sẽ / bẩn thỉu ; ngăn nắp / bừa bộn ; hiền lành / độc ác ; cẩu thả, bừa bộn / cẩn thận, ngăn nắp ; 
- HS đặt câu vào vở luyện, sau đó đọc câu mình đặt.
+ Bạn Hoàng thì khoẻ như voi còn bạn Hoa thì yếu ớt.
+ Cẩu thả, bừa bộn là tính xấu; phải rèn luyện đức tính cẩn thận, ngăn nắp ngay từ thuở nhỏ để hình thành một nếp sống văn minh.
 4. Củng cố 
Chốt lại nội dung bài học
 5. Dặn dò
 GV nhận xét tiết học. 
Thứ sáu, ngày 9 tháng 9 năm 2011
Tiết 4: Toán
Tiết 20: LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU:
- Biết giải toán liên quan đến tỉ lệ bằng hai cách “Rút về đơn vị” hoặc “Tìm tỉ số”.
- Làm được bài tập 1,2,3.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: 
Phiếu bài tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC.
 1. Ổn định tổ chức 
 2. Kiểm tra bài cũ 
 3. Bài mới
* Giới thiệu bài
* Hướng dẫn HS luyện tập.
15 m
Chiều dài
Chiều rộng
+ Bài 1 
- GV hỏi phân tích bài toán, tóm tắt:
 Nam 
 28 HS
 Nữ 	
- Gợi ra cách giải bài tập: “Tìm 2 số biết tổng và tỉ số của 2 số đó”
+ Bài 2:
- GV hỏi phân tích bài toán
Ta có sơ đồ
+ Bài 3:
- Yêu cầu HS tự tóm tắt và giải?
+ Bài 4: (Dạy vào buổi chiều)
- HS đọc đề bài.
- 1 HS lên bảng làm bài, dưới lớp làm vào vở nháp.
 Bài giải:
Theo sơ đồ số HS nam là:
	28 : (2 + 5) ´ 2 = 8 (HS)
Số HS nữ là:
	28 - 8 = 20 (HS)
	Đáp số: 20 HS nữ
	 8 HS nam
- HS làm vào phiếu theo nhóm.
 Bài giải:
Theo sơ đồ, chiều rộng của mảnh đất hình chữ nhật là:
	15 : (2 - 1) ´ 1 = 15 (m)
Chiều dài mảnh đất hình chữ nhật là:
	15 ´ 2 = 30 (m)
Chu vi mảnh đất hình chữ nhật là:
	(30 + 15) ´ 2 = 90 (m)
	Đáp số: 90 m
HS đọc bài tập và giải vào vở
Tóm tắt:
	100 km : 12 lít xăng
	 50 km : ? lít xăng.
 Bài giải:
100 km gấp 50 km số lần là:
	100 : 50 - 2 (lần)
Ôtô đi được 50 km hết số lít xăng là:
	12 : 2 = 6 (lít)
	Đáp số: 6 lít.
 4. Củng cố 
Chốt lại nội dung bài học
 5. Dặn dò
 GV nhận xét tiết học. 
Tiết 2: Tập làm văn
Tiết 8: TẢ CẢNH
(Kiểm tra viết)
I. MỤC TIÊU: 
- HS viết được một bài văn miêu tả hoàn chỉnh có đủ ba phần (mở bài, thân bài, kết bài), thể hiện rõ sự quan sát và chọn lọc chi tiết miêu tả.
- Diễn đạt thành câu; bước đầu biết dùng từ ngữ, hình ảnh gợi tả trong bài văn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bảng lớp viết đề bài, cấu tạo của bài văn tả cảnh
- Mở bài: Giới thiệu bao quát về cảnh sẽ tả.
- Thân bài: Tả từng bộ phận của cảnh hoặc sự thay đổi của cảnh theo thời gian.
- Kết bài: Nêu cảm nghĩ hoặc nhận xét của người viết.
III. Các hoạt động dạy học:
 1. Ổn định tổ chức
 2. Kiểm tra bài cũ
 3. Bài mới
Ra đề: Chọn 1 trong 3 đề bài sau:
Đề 1: Em hãy tả cảnh một buổi sáng( hoặc trưa, chiều) trong 1 vườn cây( hay trong công viên, trên đường phố, trên cánh đồng, nương rẫy).
Đề 2: Tả một cơn mưa.
Đề 3: Tả ngôi nhà của em (hoặc căn hộ, phòng ở của gia đình em).
* HS thực hành viết bài
( Gợi ý HS chọn nội dung gắn với những cảnh thân thuộc phù hợp với mình để viết bài).
4. Củng cố, dặn dò.
Dặn đọc trước nội dung tiết tập làm văn tuần 5, nhớ lại những điểm số em có trong tháng để làm tốt bài tập thống kê
Tiết 3: Địa lí
( Đ/c Thuý dạy)
Tiết 4: Đạo đức
( Đ/c Thanh dạy)
Chiều thứ sáu, ngày 9 tháng 9 năm 2011
Tiết 1: Luyện toán
LUYỆN TẬP GIẢI TOÁN
I. MỤC TIÊU:
Củng cố cách tính nhân, chia phân số.
Biết giải toán liên quan đến tỉ lệ bằng hai cách “Rút về đơn vị” hoặc “Tìm tỉ số”.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: 
Phiếu bài tập
III. CÁC HOẠT DẠY- HỌC ĐỘNG:
 1. Ổn định tổ chức 
 2. Kiểm tra bài cũ
 3. Bài mới
* Giới thiệu bài
* Hướng dẫn HS luyện tập.
+ Bài 1: Tính
a) 
b) 1
GV cùng HS nhận xét chữa bài
+ Bài 2: Một người làm 5 ngày được 30 sản phẩm. Hỏi với mức làm như thế người đó phải làm trong bao nhiêu ngày để được 48 sản phẩm?
+ Bài 4: (Trang 22)
- HS tóm tắt và giải bài toán vào vở.
- Gọi HS lên bảng chữa.
- HS lên bảng làm bài, dưới lớp làm vào nháp.
a) = 
b) 1 = 
 = =
- HS đọc đề bài.
- 1 HS tóm tắt bài toán và lên bảng gải, cả lớp làm vào vở nháp:
 Tóm tắt:
 30 sản phẩm: 5 ngày
 48 sản phẩm:  ngày
 Bài giải
 Số sản phẩm làm được trong 1 ngày là:
 30 : 5 = 6 (sản phẩm)
 Số ngày để người đó hoàn thành 48 sản phẩm là:
 48 : 6 = 8 (ngày)
 Đáp số: 8 ngày 
- HS đọc bài tập
- Tóm tắt:
	1 ngày / 12 bộ : 30 ngày
	1 ngày / 18 bộ :  ngày?
Bài giải
Cách 1: nếu 1 ngày làm 1 bộ bàn ghế thì phải làm trong thời gian là:
	30 ´ 12 = 360 (ngày)
Nếu 1 ngày làm 18 bộ bàn ghế thì phải làm trong thời gian là:
	360 : 18 = 20 (ngày)
Cách 2: Theo kế hoạch số bộ bàn ghế hoàn thành là:
	12 ´ 30 = 360 (bộ)
1 ngày làm được 18 bộ thì thời gian để làm xong 360 bộ là:
	360 : 18 = 20 (ngày)
	Đáp số: 20 ngày.
 4. Củng cố, dặn dò 
Chốt lại nội dung bài học
 GV nhận xét tiết học. 
Tiết 2: Âm nh ạc
( Đ/c Nhung dạy)
Tiết 3: Sinh hoạt lớp
- Kiểm điểm tình hình trong tuần.
- Đề ra kế hoạch tuần tới.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 4.doc