Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần lễ số 9

Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần lễ số 9

Tiết 2: Tập đọc

Tiết 17: CÁI GÌ QUÍ NHẤT

I. MỤC TIÊU:

- Đọc diễn cảm bài văn; Biết phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật (Hùng, Quý, Nam, thầy giáo).

- Nắm được vấn đề tranh luận (Cái gì quý nhất?) và ý được khẳng định trong bài (người lao động là quý nhất).

* Quyền được trao đổi, tranh luận và bảo vệ ý kiến của mình.

* Bổn phận phải thực hiện đúng nội quy của nhà trường.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 1. Ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ:

HS đọc thuộc lòng bài Trước cổng trời, trả lời các câu hỏi về bài đã đọc.

 

doc 21 trang Người đăng hang30 Lượt xem 525Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần lễ số 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 9: Thứ hai, ngày 10 tháng 10 năm 2011
Tiết 1: Giáo dục tập thể
Chào cờ
Tiết 2: Tập đọc
Tiết 17: CÁI GÌ QUÍ NHẤT
I. MỤC TIÊU:
- Đọc diễn cảm bài văn; Biết phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật (Hùng, Quý, Nam, thầy giáo).
- Nắm được vấn đề tranh luận (Cái gì quý nhất?) và ý được khẳng định trong bài (người lao động là quý nhất).
* Quyền được trao đổi, tranh luận và bảo vệ ý kiến của mình.
* Bổn phận phải thực hiện đúng nội quy của nhà trường.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
HS đọc thuộc lòng bài Trước cổng trời, trả lời các câu hỏi về bài đã đọc.
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: 
* Luyện đọc:
- Mời 1 HS khá đọc.
- Chia đoạn.
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó.
- Cho HS đọc đoạn trong nhóm.
- Mời 1-2 HS đọc toàn bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
* Tìm hiểu bài:
- Cho HS đọc đoạn 1-2 và trả lời câu hỏi:
+ Theo Hùng, Quý, Nam, Cái gì quý nhất?
+ Mỗi bạn đưa ra lí lẽ như thế nào để bảo vệ ý kiến của mình?
+) ý1: Cuộc tranh luận của ba bạn.
- Cho HS đọc đoạn 3 Và trả lời câu hỏi:
+Vì sao thầy giáo cho rằng người lao động mới là quý nhất?
+) ý 2: Người Lao động là quý nhất.
- Nội dung chính của bài là gì?
- Cho 1-2 HS đọc lại.
* Đọc diễn cảm:
- Mời 5 HS nối tiếp đọc bài theo cách phân vai
 - Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn trong nhóm
- Thi đọc diễn cảm.
- Đoạn 1:Từ đầu đến Sống được không?
- Đoạn 2: Tiếp cho đến phân giải
- Đoạn 3: Đoạn còn lại.
- 3 HS đọc tiếp nối ( 2 lượt)
- HS đọc nhóm 3
- Lúa gạo, vàng, thì giờ.
- Lý lẽ của từng bạn:
+ Hùng: Lúa gạo nuôi sống con người.
+ Quý: Có vàng là có tiền, có tiền sẽ mua được lúa gạo.
+ Nam: Có thì giờ mới làm ra được lúa gạo, vàng bạc.
- Vì không có người LĐ thì không có lúa gạo, vàng bạc và thì giờ cũng trôi qua một cách vô vị.
- HS nêu.
- 2 HS nhắc lại.
 - HS đọc.
- HS luyện đọc diễn cảm.
- HS thi đọc.
 	4. Củng cố, dặn dò 
Liên hệ thực tế với bản thân, nhận xét giờ học 
Tiết 3: Toán
Tiết 41: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
Biết viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Phiếu bài tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
 1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
	Nêu bảng đơn vị đo độ dài? Mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài?
	3. Bài mới:
	* Giới thiệu bài:
	GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
	* Luyện tập:
+ Bài tập 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS nêu cách làm.
- GV nhận xét.
+ Bài tập 2 : Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm (theo mẫu)
- Hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán.
- Cho HĐN 
- GV cùng HS nhận xét.
+ Bài tập3: Viết các số đo dưới dạng số thập phân có đơn vị là km.
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS tìm cách giải. 
- Cho HS làm ra nháp.
- Chữa bài. 
+ Bài 4: Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
- Mời 1 HS đọc yêu cầu.
- Cho HS trao đổi nhóm 2 để tìm cách giải.
- Cho HS làm vào vở.
- Mời 2 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét. 
- 3 HS lên bảng làm bài, dưới lớp làm vào vở nháp (Mỗi tổ làm 1 phần)
a) 35m 23cm = 35m = 35,23m
b) 51dm 3cm = 51dm = 51,3dm
c) 14m 7cm = 14m = 14,07m
- 1 HS đọc đề bài
- Các nhóm làm vào phiếu sau đó lên trình bày trên bảng.
*Kết quả: 234cm = 2,34m
 506cm = 5,06m
 34dm = 3,4m 
*Kết quả:
3,245km
5,034km
0,307km
 Kết quả: 
 a = 12m 44cm; b = 7dm 4cm ; 
 c = 3450m ; d = 34 300m 
 4. Củng cố, dặn dò 
 - Nhận xét giờ học
 - Nhắc HS về học kĩ lại cách viết các số đo dộ dài dưới dạng số thập phân.
	Thứ ba, ngày 11 tháng 10 năm 2011
Tiết 1:Tập đọc
Tiết 18: ĐẤT CÀ MAU
I. MỤC TIÊU:
1- Đọc diễn cảm bài văn , biết nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm. 
2- Hiểu được ý nghĩa của bài văn: Sự khắc nghiệt của thiên nhiên Cà Mau góp phần hun đúc nên tính cách kiên cường của người Cà Mau.
* GV h­íng dÉn häc sinh luyÖn ®äc vµ t×m hiÓu bµi v¨n, qua ®ã gi¸o dôc HS hiÓu biÕt vÒ m«i tr­êng sinh th¸i ë ®Êt mòi Cµ Mau; vÒ con ng­êi n¬i ®©y ®­îc nung ®óc vµ l­u truyÒn tinh thÇn th­îng vâ ®Ó khai ph¸ gi÷ g×n mòi ®Êt tËn cïng cña Tæ quèc. Tõ ®ã thªm yªu quý con ng­êi vµ vïng ®Êt nµy.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh hoạ bài đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 1. Ổn định tổ chức
HS đọc trả lời các câu hỏi về bài Cái gì quý nhất?
	2. Kiểm tra bài cũ:
	3. Bài mới:
 * Giới thiệu bài:
* Luyện đọc:
- Mời 1 HS giỏi đọc.
- GV cùng HS chia đoạn.
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó như SGK.
- Cho HS đọc đoạn trong nhóm.
- Mời 1-2 HS đọc toàn bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
* Tìm hiểu bài:
- Cho HS đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi:
+ Mưa ở Cà Mau có gì khác thường?
+) ý1: Mưa ở Cà Mau.
- Cho HS đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi:
+ Cây cối trên đất Cà Mau mọc ra sao?
+ Người Cà Mau dựng nhà cửa như thế nào?
+)ý 2: Cây cối và nhà cửa ở Cà Mau.
- Cho HS đọc đoạn còn lại và trả lời câu hỏi:
+Người dân Cà Mau có tính cách như thế nào?
+) ý3: Tính cách người Cà Mau.
- Nội dung chính của bài là gì?
- GV chốt ý đúng, ghi bảng.
- Cho 1-2 HS đọc lại.
* Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn trong nhóm
- Thi đọc diễn cảm toàn bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
- Đoạn 1: Từ đầu đến nổi cơn giông.
- Đoạn 2: Tiếp... đến thân cây đước
- Đoạn 3: Đoạn còn lại.
- Mưa ở Cà Mau là mưa dông: rất đột ngột, dữ dội nhưng chóng tạnh.
- Cây cối mọc thành chùm, thành rặng, rễ dài, cắm sâu vào lòng đất 
- Nhà cửa dựng dọc những bờ kênh, dưới những hàng nước xanh rì, ...
- Người Cà Mau thông minh, giàu nghị lực
* Sự khắc nghiệt của thiên nhiên Cà Mau góp phần hun đúc nên tính cách kiên cường của người Cà Mau.
- HS luyện đọc diễn cảm.
- HS thi đọc.
 	4. Củng cố, dặn dò
Nhắc lại nội dung bài học, nhận xét giờ học
Tiết 2: Toán
Tiết 42: VIẾT CÁC SỐ ĐO KHỐI LƯỢNG DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN
I. MỤC TIÊU: 
Giúp HS ôn:
	- Bảng đơn vị đo khối lượng.
	- Quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề và quan hệ giữa một số đơn vị đo khối lượng thường dùng.
	- Luyện tập viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân với các đơn vị đo khác nhau.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
 Bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
 1. Ổn định tổ chức
	2. Kiểm tra bài cũ:
HS lên bảng chữa bài tập 4
	3. Bài mới:
* giới thiệu bài
* Ôn lại hệ thống đơn vị đo khối lượng:
a) Đơn vị đo khối lượng: Treo bảng phụ 
- Em hãy kể tên các đơn vị đo độ khối lượng đã học lần lượt từ lớn đến bé?
b) Quan hệ giữa các đơn vị đo:
- Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng liền kề?
Cho VD?
- Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng thông dụng? Cho VD?
 - GV nêu VD1: 5tấn 132kg = tấn
- GV hướng dẫn HS cách làm và cho HS tự làm
* Luyện tập:
+ Bài tập 1: Viết các số thập phân thích hợp vào chỗ chấm.
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS nêu cách làm.
- Cho HS làm vào vở nháp.
- GV nhận xét.
+ Bài tập 2: Viết các số đo sau dưới dạng số thập phân.
- Hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán, cách giải
- Cho HS HĐN
- Cả lớp và GV nhận xét.
+ Bài tập 3: 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS tìm cách giải.
- Cho HS làm vào vở.
- GV chấm một số bài và chữa bài trên bảng. 
- Các đơn vị đo khối lượng:
 Tấn, tạ, yến, kg, hg, dag, g.
- Mỗi đơn vị đo khối lượng gấp 10 lần đơn vị liền sau nó và bằng 1/10 (bằng 0,1) đơn vị liền trước nó.
 VD: 1kg = 10hg ; 1hg = 0,1kg
- HS trình bày tương tự như trên.
 VD: 1kg = 1000g ; 1g = 0,001kg
*VD: 5tấn132kg = tấn 
 = 5,132 tấn
 Vậy: 5 tấn 132kg = 5,132 tấn 
1 HS lên bảng làm bài, dưới lớp làm vào vở nháp.
*Lời giải:
4tấn 562kg = 4,562tấn
3tấn 14kg = 3,014tấn
12tấn 6kg = 12,006tấn
500kg = 0,5tấn
- Các nhóm làm vào phiếu sau đó lên trình bày trên bảng.
*Kết quả:
2,050kg ; 45,023kg ; 10,003kg ; 0,5kg
2,5tạ ; 3,03tạ ; 0,34tạ ; 4,5tạ
- 1 HS lên bảng làm bài dưới lớp làm vào vở.
*Bài giải:
Lượng thịt cần thiết để nuôi 6 con sư tử trong một ngày là:
 6 9 = 54 (kg)
Lượng thịt cần thiết để nuôi 6 con sư tử trong 30 ngày là:
 54 30 = 1620 (kg)
 1620kg = 1,620tấn (hay 1,62tấn)
 Đáp số: 1,62tấn.
 4. Củng cố, dặn dò
Nhắc lại nội dung bài học, nhận xét giờ học
Tiết 4: Chính tả (nhớ – viết)
Tiết 9: TIẾNG ĐÀN BA-LA-LAI-CA TRÊN SÔNG ĐÀ
Phân biệt âm đầu l/n, âm cuối n/ng
I. MỤC TIÊU:
Nhớ viết lại đúng chính tả cả bài thơ Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà. Trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ theo thể thơ tự do.
Ôn lại cách viết những từ ngữ có tiếng chứa âm đầu n/l hoặc âm cuối n/ng. 
II. ĐỒ DÙNG DAỴ HỌC:
Bảng nhóm để HS làm bài tập 3.
III. Các hoạt động dạy học:
 1. Ổn định tổ chức
	2. Kiểm tra bài cũ:
HS thi viết tiếp sức trên bảng lớp các tiếng có chứa vần uyên, uyêt.
	3. Bài mới:
* giới thiệu bài
* Hướng dẫn HS nhớ – viết:
- Mời 1-2 HS đọc thuộc lòng bài thơ.
- Cho HS cả lớp nhẩm lại bài.
- GV nhắc HS chú ý những từ khó, dễ viết sai 
- Nêu nội dung chính của bài thơ?
- GV hướng dẫn HS cách trình bày bài:
+ Bài gồm mấy khổ thơ?
+ Trình bày các dòng thơ như thế nào?
+ Những chữ nào phải viết hoa?
+ Viết tên đàn ba-la-lai-ca như thế nào?
- HS tự nhớ và viết bài.
- Hết t/g GV yêu cầu HS soát bài.
- GV thu một số bài để chấm.
- GV nhận xét.
- HS theo dõi, ghi nhớ, bổ sung.
- HS nhẩm lại bài.
- HS trả lời câu hỏi để nhớ cách trình bày.
- HS viết bài.
- HS soát bài.
- HS còn lại đổi vở soát lỗi
* Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả.
+ Bài tập 2 (86):
- Mời một HS nêu yêu cầu.
- GV gơị ý: 
- GV cho HS làm bài theo nhóm 2.
- Mời đại diện 1 số nhóm trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét.
+ Bài tập 3 (87):
- Mời 1 HS đọc đề bài.
- Cho HS thi làm theo nhóm 6 vào bảng nhóm. 
- Mời đại diện nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- GV nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc.
*Ví dụ về lời giải:
 a) la hét – nết na ; con la – quả na
 b) Lan man – mang mác ; vần thơ - vầng trăng
* Ví dụ về lời giải:
- Từ láy âm đầu l : la liệt, la lối, lả lướt
- Từ láy vần có âm cuối ng: lang thang, chàng màng, loáng thoáng
 4. Củng cố, dặn dò
- Nhắc HS về nhà luyện viết nhiều và xem lại những lỗi mình hay viết sai.
Chiều thứ 3/11/10/2011
Tiết 2: Luyện toán
LUYỆN TẬP VỀ ĐO ĐỘ DÀI
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố về cách viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân.
- Giải bài toán về đo độ dài.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
phiếu bài tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
 1. Ổn định tổ chức
	2. Kiểm tra bài cũ:
 3. Bài mới:
 * Giới thiệu bài:
 * Luyện tập
+ Bài 1: Viết STP thích hợp vào chỗ chấm.
a) 34m 5dm = 34,5 m
 7dm 4cm = 7,4 dm
 3cm 5mm = 3,5 cm
b) 7km 1m = 7,001 km
 3 ... S thi làm việc theo nhóm 6, ghi kết quả vào bảng nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày.
Cả lớp và GV nhận xét, KL nhóm thắng cuộc.
*Lời giải: 
- Những từ in đậm ở đoạn a (tớ, cậu) được dùng để xưng hô.
- Từ in đậm ở đoạn b (nó) dùng để xưng hô, đồng thời thay thế cho danh từ ( chích bông) trong câu cho khỏi bị lặp lại từ ấy.
*Lời giải:
- Từ vậy thay cho từ thích. Từ thế thay cho từ quý.
- Như vậy, cách dùng từ này cũng giống cách dùng từ nêu ở bài tập 1.
*Lời giải:
- Các từ in đậm trong đoạn thơ được dùng để chỉ Bác Hồ.
- Những từ đó được viết hoa nhằm biểu lộ thái độ tôn kính Bác.
*Lời giải:
- Mày (chỉ cái cò).
- Ông (chỉ người đang nói).
- Tôi (chỉ cái cò).
- Nó (chỉ cái diệc)
*Lời giải:
 - Đại từ thay thế: nó
 - Từ chuột số 4, 5, 7 (nó) 
 4. Củng cố, dặn dò 
- Nhắc lại nội dung bài học, nhận xét giờ học	
Chiều thứ 5/13/10/2011
Tiết 1: Luyện toán
LUYỆN TẬP 
I. MỤC TIÊU:
- Rèn kĩ năng viết số đo độ dài, khối lượng, diện tích dưới dạng số thập phân.
- Luyện giải toán có liên quan đến đơn vị đo độ dài, diện tích.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
 Phiếu bài tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
2 HS nhắc lại cách viết số đo độ dài, diện tích dưới dạng số thập phân.
3. Bài mới
* Giới thiệu bài
*Luyện tập
+ Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
a. 5m2 25 dm2 = ... m2; 
6m2 2dm2 = ... m2; 125 cm2 = ... m2.
b. 16ha 500m2 = ... ha; 500m2 = ... ha; 
1, 25 km2 = ... m2.
- GV cùng HS nhận xét, chữa bài.
+ Bài 2: Dùng 600 viên gạch bông hình vuông cạnh 20cm để lát vừa đủ một nền nhà hình chữ nhật. Hỏi diện tích nền nhà đú là bao nhiêu mét vuông? Biết chiều dài nền nhà đó đo được 30 viên, hỏi chiều rộng nền nhà đó đo được bao nhiêu mét? (Diện tích gạch vữa không đáng kể).
- GV nhận xét, chữa bài.
+ Bài 3: (Bài 4 Trang 47)
- Mời 1 HS đọc yêu cầu.
- Cho HS trao đổi nhóm 2 để tìm cách giải.
- Cho HS làm vào vở.
- Mời 1 HS lên bảng làm bài.
- Cả lớp và GV nhận xét. 
- HS lên bảng làm lần lượt
Kết quả:
a. 5m2 25 dm2 = 5,25 m2; 
6m2 2dm2 = 6,02 m2; 
125 cm2 = 0,0125 m2.
b. 16ha 500m2 = 16,5 ha; 
500m2 = 0,0500 ha; 
1, 25 km2 = 1250000 m2.
- HS làm khá giỏi làm vào vở nháp, 1 HS làm vào phiếu.
 Bài giải
 Diện tích một viên gạch: 
 20 20 = 400 (cm2).
 Diện tích nền nhà đó là:
 400 600 = 240 000 (cm2) 240 000cm2 = 24m2
 Chiều dài nền nhà đó là: 
 20 30 = 600 (cm) 
 600cm = 6m Chiều rộng nền nhà đó là: 
 24 : 6 = 4 (m).
1 HS lên bảng làm bài, dưới lớp làm vào vở.
 Bài giải
Đổi: 0,15km = 150m
Ta có sơ đồ sau:
Chiều rộng	 
Chiều dài 150 Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là:
 3 + 2 = 5 (phần 0
Chiều dài sân trường hình chữ nhật là:
 150 : 5 3 = 90 (m)
Chiều rộng sân trường hình chữ nhật là:
 150 - 90 = 60 (m)
Diện tích sân trường là:
 90 60 = 5400 (m2)
 5400 m2 = 0,54ha
 4. Củng cố, dặn dò 
- Nhắc lại nội dung bài học, nhận xét giờ học	
Tiết 2: Luyện tiếng Việt
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I. MỤC TIÊU:
- Học sinh biết cách viết các kiểu mở bài, kết bài cho bài văn tả cảnh.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
Vở luyện
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
 1. Ổn định tổ chức
	2. Kiểm tra bài cũ: 
	3. Bài mới:
 * Giới thiệu bài:
* Hướng dẫn luyện tập
? Một bài văn gồm có mấy phần? Đó là những phần nào?
? Để viết được một bài văn hay, sinh động ta cần tả như thế nào?
- Phần mở bài gồm có mấy kiểu? 
- Phần kết bài gồm có mấy kiểu? 
* Thực hành
- Yêu cầu học sinh tự làm bài tập.
- Yêu cầu HS đọc bài làm của mình.
- Gv cùng học sinh nhận xét chữa bài
- Chấm điểm một số bài viết đạt yêu cầu.
- HS trả lời
- ... ta cần sử dụng biện pháp so sánh và biện pháp nhân hoá ...
- HS nhắc lại kiến thức đã học về:
- Hai kiểu mở bài( mở bài trực tiếp, mở bài gián tiếp); 
- Hai kiểu kết bài( kết bài không mở rộng, kết bài mở rộng)
- HS suy nghĩ làm bài vào vở luyện theo hai kiểu mở bài và hai kiểu kết bài.
- Một số học sinh đọc bài viết của mình
 	4. Củng cố, dặn dò
Nhắc lại nội dung bài học, nhận xét giờ học
Thứ sáu, ngày 14 tháng 10 năm 2011
Tiết 1: Toán
Tiết 45: LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU:
Giúp HS củng cố cách viết số đo độ dài, khối lượng và diện tích dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
 Phiếu bài tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
Cho HS làm lại bài tập 4 (47).
3. Bài mới
* Giới thiệu bài
*Luyện tập
+ Bài 1 (48): Viết các số đo sau dưới dạng số thập phân có đơn vị đo là mét:
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS nêu cách làm.
- Cho HS làm vào bảng con.
- GV nhận xét.
+ Bài 2 (48): (Giảm t ải)
+ Bài 3 (48): Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm:
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS tìm cách giải.
- Cho HS làm ra nháp.
- Chữa bài. 
+ Bài 4 (48): Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm:
(Các bước thực hiện tương tự như bài 3)
+ Bài 5 (48): ( Dạy vào buổi chiều)
HS làm vào bảng con.
 *Kết quả: 
 a) 3,6m
 b) 0,4m
 c) 34,05m
 d) 3,45m
 *Kết quả:
 a) 42,4dm
 b) 56,9cm
 c) 26,02m 
- 1HS làm bài vào phiếu, lớp làm vào vở.
a) 3,005kg ; b)0,03kg
c) 1,103kg 
 4. Củng cố, dặn dò
Nêu tóm tắt nội dung bài, nhận xét giờ học
Tiết 2: Tập làm văn
Tiết18: LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH, TRANH LUẬN
I. MỤC TIÊU:
- Bước đầu biết cách mở rộng lí lẽ, dẫn chứng để thuyết trình, tranh luận về một vấn đề đơn giản (BT1, BT2).
* GV qua kÕt hîp liªn hÖ vÒ sù cÇn thiÕt vµ ¶nh h­ëng cña m«i tr­êng thiªn nhiªn ®èi víi cuéc sèng con ng­êi qua bµi tËp 1: Më réng lÝ lÏ vµ dÉn chøng ®Ó thuyÕt minh.tranh luËn cïng víi c¸c b¹n dùa vµo ý kiÕn cña mét nh©n vËt trong mÈu chuyÖn nãi vÒ §Êt, N­íc, Kh«ng KhÝ vµ ¸nh S¸ng.
II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI: 
* Thể hiện sự tự tin(nêu được những lí lẽ, dẫn chứng cụ thể, thuyết phục; diễn đạt gãy gọn, thái độ bình tĩnh, tự tin).
* Lắng nghe tích cực (lắng nghe, tôn trọng người cùng tranh luận).
* Hợp tác (hợp tác luyện tập thuyết trình tranh luận).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Phiếu bài tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra
3. Bài mới
* Giới thiệu bài
*Luyện tập
+ Bài 1: Gọi HS đọc phân vai truyện
- Hướng dẫn tìm hiểu truyện:
- Các nhân vật trong truyện tranh luận về vấn đề gì?
- Ý kiến của từng nhân vật như thế nào?
=> Kết luận: đất, nước, không khí, ánh sáng là bốn điều kiện quan trọng đối với cây xanh. Nếu thiếu một trong bốn điều kiện trên cây xanh sẽ không thể phát triển được.
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm 
- GV cùng HS nhận xét, kết luận.
+ Bài 2: 
Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài.
? Bài tập 2 yêu cầu thuyết trình hay tranh luận?
? Bài tập yêu cầu thuyết trình về vấn đề gì?
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân.
- Gợi ý: Các em không phải nhập vai trăng hay đèn mà chỉ tìm lí lẽ và dẫn chứng dựa vào hiểu biết của mình để cho mọi người thấy được sự cần thiết của cả trăng và đèn.
- GV cùng HS nhận xét, sửa chữa và ghi điểm cho HS.
- 5 HS đọc phân vai
- ... cái gì cần nhất đối với cây xanh.
- Ai cũng tự cho mình là người cần nhất đối với cây xanh.
- 4 HS tạo thành một nhóm, cùng trao đổi, thảo luận đưa ra ý kiến của mình và viết vào phiếu.
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
- 1 HS đọc.
- Bài tập 2 yêu cầu thuyết trình
- Bài tập yêu cầu thuyết trình về sự cần thiết của cả trăng và đèn trong bài ca dao.
- HS làm bài vào vở.
- Một số HS đọc bài viết của mình.
4. Củng cố, dặn dò
Nêu tóm tắt nội dung bài, nhận xét giờ học
Tiết 5: Đạo đức
Bài 5: TÌNH BẠN 
I. Mục tiêu: Học song bài này, HS:
	- Biết được bạn bè cần phải đoàn kết, thân ái, giúp đỡ lẫn nhau, nhất là những khi khó khăn, hoạn nạn. 
	- Cư xử tốt với bạn bè xung quanh trong cuộc sống hàng ngày.
* Quyền được tự do kết giao bạn bè của các em trai và em gái
* Kĩ năng tư duy, phê phán (biết phê phán, đánh giá những quan niệm sai, những hành vi ứng xử không phù hợp với bạn bè.
* Kĩ năng ra quyết định phù hợp trong các tình huống có liên quan tới bạn bè.
* Kĩ năng giao tiếp, ứng xử với bạn bè trong học học tập, vui chơi và trong cuộc sống.
* Kĩ năng thể hiện sự cảm thông, chia sẻ với bạn bè. 
II. Đồ dùng dạy học:
	-Bài hát Lớp chúng ta đoàn kết, nhạc và lời: Mộng Lân
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
Cho HS nêu phần ghi nhớ bài 4.
3. Bài mới: (Tiết 1)
* Giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp.
*Mục tiêu: HS biết được ý nghĩa của tình bạnvà quyền được kết giao bạn bè của trẻ em.
* Cách tiến hành:
- Cho HS hát bài Lớp chúng ta kết đoàn.
- Hướng dẫn cả lớp thảo luận theo các câu hỏi sau:
+Bài hát nói lên điều gì?
+Lớp chúng ta có vui như vậy không?
+ Điều gì sẽ xảy ra nếu xung quanh chúng ta không có bạn bè?
+ Trẻ em có quyền được tự do kết bạn không? Em biết điều đó từ đâu?
- GV kết luận: Ai cũng cần có bạn bè. Trẻ em cũng cần có bạn bè và có quyền được tự do kết giao bạn bè. 
- Đại diện các nhóm lần lượt lên giới thiệu.
- HS thảo luận nhóm 4
- Thể hiện nhân dân ta luôn hướng về cội nguồn, luôn nhớ ơn tổ tiên.
	Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung truyện Đôi bạn
*Mục tiêu: 
	HS hiểu được bạn bè cần phải đoàn kết, giúp đỡ những khó khăn hoạn nạn.
*Cách tiến hành:
	- Mời 1-2 HS đọc truyện.
	- GV mời một số HS lên đóng vai theo nội dung truyện.
- Cho cả lớp thảo luận theo các câu hỏi:
+ Em có nhậnn xét gì về hành động bỏ bạn để chạy thoát thân của nhân vật trong truyện?
+ Qua câu truyện trên, em có thể rút ra điều gì về cách đối xử với bạn bè?
	- GV kết luận: Bạn bè cần phải biết thương yêu, đoàn kết, giúp đỡ nhau, nhất là những lúc khó khăn, hoạn nạn.
	Hoạt động 3: Làm bài tập 2 SGK.
*Mục tiêu: HS biết cách ứng xử phù hợp trong các tình huống có liên quan đến bạn bè.
*Cách tiến hành:
- Cho HS thảo luận nhóm 2.
- Mời một số HS trình bày.
- GV nhận xét, kết luận về cách ứng xử phù hợp trong mỗi tình huống: 
TH (a): Chúc mừng bạn.
TH (b): An ủi, động viên, giúp đỡ bạn.
TH (c): Bênh vực bạn hoặc nhờ ndười lớn bênh vực bạn.
TH (d): Khuyên ngăn bạn không nên sa vào những việc làm không tốt.
TH (đ): Hiểu ý tốt của bạn, không tự ái, nhận khuyết điểm và sửa chữa khuyết điểm.
TH (e): Nhờ bạn bè, thầy cô giáo hoặc người lớn khuyên ngăn bạn.
- HS trao đổi với bạn và giải thích tại sao.
- HS trình bày.
	Hoạt động 4: Củng cố
*Mục tiêu: Giúp HS biết được các biểu hiện của tình bạn đẹp.
*Cách tiến hành: - GV yêu cầu mỗi HS nêu một biểu hiện của tình bạn đẹp. GV ghi bảng.
 - GV kết luận: 
 - Cho HS liên hệ những tình bạn đẹp trong lớp, trong trường mà em biết.
 - Cho HS đọc phần ghi nhớ trong SGK.	

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 9.doc