TOÁN ( Tiết 171)
LUYỆN TẬP CHUNG.
I/ Mục tiêu:
- Biết thực hành tính và giải toán có lời văn .
+ Bài tập cần làm : Bài 1a,b,c;bài 2a ;bài 3. HSK,G làm tất cả các bài tập.
II/ Đồ dùng dạy - học : + GV: Bảng phụ , SGK + HS : Chuẩn bị bài trước .
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
TOÁN ( Tiết 171) LUYỆN TẬÂP CHUNG. I/ Mục tiêu: Biết thực hành tính và giải toán có lời văn . + Bài tập cần làm : Bài 1a,b,c;bài 2a ;bài 3. HSK,G làm tất cả các bài tập. II/ Đồ dùng dạy - học : + GV: Bảng phụ , SGK + HS : Chuẩn bị bài trước . III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu : tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 4’ 1’ 32’ 10’ 7’ 8’ 7’ 5’ 2’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Luyện tập chung. Giáo viên nhận xét. 3. G.thiệu bài mới: Luyện tập chung. 4.Dạy - học bài mới : v Bài 1:Rèn kĩ năng tính nhân chia với các số TN, Psố STP,số đo TG * Phươngpháp:Thực hành,động não. * Cách tiến hành: * GV hướng dẫn HS thực hiện: * GV chấm bài, nhận xét, kết luận và khen những bài làm tốt . v Bài 2: Củng cố kĩ năng tính nhân và rút gon phân số. *Phương pháp: Thực hành,động não. * Cách tiến hành: * GV hướng dẫn HS thực hiện: * GV chấm bài, nhận xét, kết luận và khen những bài làm tốt . v Bài 3: Củng cố kĩ năng tính chiều cao của hình hộp chữ nhật * Phương pháp:Thực hành,động não. * Cách tiến hành: * GV hướng dẫn HS thực hiện: * GV chấm bài, nhận xét, kết luận và khen những bài làm tốt . v Bài 4: Củng cố kĩ năng giải bài toán liên quan đến tính vân tốc. *Phương pháp: Thực hành,động não. * Cách tiến hành: Nêu cách tính vận tốc của thuyền khi đi xuôi dòng nước . Biết vận tốc và thời gian đi xuôi dòng, hãy tính quãng đường thuyền đi xuôi dòng . Biết quãng đường và vận tốc của thuyền đi ngược dòng, hãy tính thời gian thuyền cần để đi hết quãng đường đó . * GV chấm bài, nhận xét, kết luận và khen những bài làm tốt . v Bài 5:Rèn kĩ năng tìm thành phần chưa biết của phép tính * Phươngpháp:Thực hành,động não. * Cách tiến hành: * GV chấm bài, nhận xét, kết luận và khen những bài làm tốt . 5/Củng cố - Dặn dò : * HS nhắc lại kiến thức vừa học. Chuẩn bị: “luyện tập chung” Nhận xét tiết học Hát Học sinh sửa bài * Cả lớp nhận xét. Hoạt động cả lớp * 1 HS đọc yêu cầu bài tập. * HS nêu cách tính . * 4 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở * HS sửa bài . * Cả lớp nhận xét. * 1 HS đọc yêu cầu bài tập. * HS nêu cách tìm . * 2 HS làm bảng, lớp làm vào vở . a) x = ; b) x = * Học sinh sửa bài. * 1 HS đọc yêu cầu bài tập. * HS nêu công thức : V = a x b x c h = V : S đáy ( S đáy = a x b) * 1 HS làm bảng, cả lớp làm vào vở . Giải : Diện tích đáy của bể bơi là : 22,5 x 19,5 = 432 (m2) Chiều cao của mực nước trong bể là: 414,72 : 432 = 0,96 (m) Tỉ số chiều cao của bể bơi và chiều cao của mực nước trong bể là . Vậy chiều cao của bể bơi là : 0,96 x = 1,2 (m) Đáp số : 1,2 m * HS sửa bài . * 1 HS đọc yêu cầu bài tập. * 1 HS lên bảng tóm tắt đề bài * HS nêu các bước giải. * 1 HS làm bảng, cả lớp làm vào vở . Giải : Vận tốc của thuyền khi đi xuôi dòng: 7,2 + 1,6 = 8,8 (km/giờ) Quãng sông thuyền đi xuôi dòng trong 3,5 giờ là : 8,8 x 3,5 = 30,8 (km/giờ) Vận tốc thuyền khi đi ngược dòng: 7,2 – 1,6 = 5,6 (km/giờ) Thuyền gian thuyền đi ngược dòng : 30,8 : 5,6 = 5,5 (giờ) Đáp số : a) 30,8 km/giờ b) 5,5 giờ * HS sửa bài . * 1 HS đọc yêu cầu bài tập. * HS nêu cách tính . * 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở * HS sửa bài . * Cả lớp nhận xét. Kĩ thuật (Tiết 35) LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN ( Xem kế hoạch bài dạy tuần 34) TẬP ĐỌC (Tiết 69) ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ 2 (Tiết 1) I/ Mục tiêu: Đọc trôi chảy lưu loát bài tập đọc đã học;tốc đọ khoảng 120 tiếng /phút;đọc diễn cảm được đoạn thơ,đoạn văn đã học;thuộc 5 – 7 bài thơ,đoạn văn dễ nhớ,hiểu nội dung ,ý nghĩa cơ bản của bài thơ,bài văn. Lập bảng thống kê về chủ ng00F6 ,vị ngữ theo yêu cầu của BT2. + HSK,G đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật,biết nhấn giaongj những từ ngữ,hình ảnh mang tính nghệ thuật. II/ Đồ dùng dạy - học : + GV: 11 Phiếu ghi tên các bài tập đọc từ tuần 19 – 34 , giấy khổ to, bút dạ + HS: SGK, xem trước bài. III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu : tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 3’ 1’ 30’ 15’ 15’ 2’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Kiểm tra tập đọc . * GV nhận xét và khen những em đọc bài tốt . 3. Giới thiệu bài mới: Ôn Tập Cuối Học Kỳ 2 (Tiết 1) 4. Dạy - học bài mới : v Hoạt động 1: Oân luyện tập đọc và học thuộc lòng Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải. * Cách tiến hành: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài. Giáo viên nhắc học sinh chú ý liệt kê các bài tập đọc là truyện kể. Giáo viên phát phiếu cho học sinh trao đổi viết nhanh tên bài vào bảng liệt kê. * GV nhận xét, kết luận . v Hoạt động 2: Củng cố khắc sâu kiến thức về chủ ngữ, vị ngữ trong từng kiểu câu kể. Phương pháp: Đàm thoại , giảng giải, luyện tập. * Cách tiến hành: Em đã học những kiểu câu nào? Em cần lập bảng tổng kết cho các kiểu câu nào ? Chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào trả lời cho câu hỏi nào ? Nó cấu tạo như thế nào ? Vị ngữ trong câu kể Ai thế nào trả lời cho câu hỏi nào ? Giáo viên yêu cầu đề bài và phát phiếu học tập cho từng học sinh. * Giáo viên chọn phiếu làm bài tốt nhất y.cầu cả lớp nhận xét, bổ sung. 5.Củng cố - Dặn dò : Y.cầu học sinh về nhà tiết tục ôn tập Chuẩn bị: Tiết 2 Nhận xét tiết học Hát * HS bốc thăm đọc bài, trả lời câu hỏi * Cả lớp nhận xét. 1 học sinh đọc yêu cầu cả lớp đọc thầm. Học sinh trao đổi theo cặp viết tên bài vào bảng liệt kê. Học sinh phát biểu ý kiến * HS bốc thăm đọc bài, trả lời câu hỏi * Cả lớp nhận xét. Hoạt động lớp, cá nhân . * 1 HS đọc yêu cầu bài tập. * HS đọc mẫu bảng tổng kết kiểu câu Ai làm gì? * HS trả lời Học sinh làm bài cá nhân và phát biểâu ý kiến. Học sinh nhận xét bổ sung ( Đáp án như SGV trang 284) CHÍNH TẢ (Tiết 35) ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ 2 (Tiết 2) I/ Mục tiêu: Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1. Hoàn chỉnh được bảng tổng kết về trạng ngữ theo yêu cầu của bài tập 2. II/ Đồ dùng dạy - học : + GV: Phiếu viết tên bài tập đọc (như tiết 1) - Giấy khổ to, bảng phụ viết bảng t.kết + HS: SGK, Vở. III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 4’ 1’ 30’ 15’ 15’ 3’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Oân tập : Tiết 1 - GV cho HS đọc bài * GV nhận xét, kết luận. 3. Giới thiệu bài mới: Oân tập : Tiết 2 4.Dạy - học bài mới : v Hoạt động 1: Oân luyện tập đọc và học thuộc lòng Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải. * Cách tiến hành: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài. Giáo viên nhắc học sinh chú ý liệt kê các bài tập đọc là truyện kể. Giáo viên phát phiếu cho học sinh trao đổi viết nhanh tên bài vào bảng liệt kê. * GV nhận xét, kết luận . v Hoạt động 2: HS biết lập bảng tổng kết về các loại trạng ngữ. Phương pháp: Thực hành, luyện tập. * Cách tiến hành: * GV treo bảng phụ, hướng dẫn HS thực hiện: Trạng ngữ là gì ? Có những loại trạng ngữ nào ? Mỗi loại trạng ngữ trả lời cho những câu hỏi nào ? Các loại trạng ngữ Câu hỏi Ví dụ Trạng ngữ chỉ nơi chốn Ở đâu ? Ngoài đồng, bà con đang gặt lúa . Trạng ngữ chỉ thời gian Khi nào? Mấy giờ? - Sáng sớm tinh mơ, ông em đã tập thể dục. - Đúng 7 giờ tối nay, bố em đi công tác về. Trạng ngữ chỉ nguyên nhân Vì sao? Nhờ đâu? Tại đâu ? - Vì lười học, Hoa bị cô giáo chê. - Nhờ cần cù, Mai đã theo kịp các bạn trong lớp. - Tại trời mưa to, đường làng bị lầy lội . Trạng ngữ chỉ mục đích Để làm gì? Vì cái gì ? - Để có sức khoẻ tốt, em năng tập thể dục. - Vì danh dự của lớp, các en cố gắng h. tập Trạng ngữ chỉ phương tiện Bằng cái gì? Với cái gì ? - Bằng giọng hát truyền cảm, cô đã lôi cuốn được mọi người . - Với ánh mắt thân thiện, cô đã thuyết phục được Nga. * GV chấm bài, nhận xét, kết luận và khen những bài làm tốt . ( Đáp án như SGV trang170) 5/ Củng cố - dặn dò: Phương pháp: Thi đua, trò chơi. Giáo viên nhận xét. Chuẩn bị: “Oân tập – Tiết 3”. Nhận xét tiết học. Hát - HS đọc bài. * Cả lớp nhận xét. Hoạt động lớp, cá nhân . 1 học sinh đọc yêu cầu cả lớp đọc thầm. Học sinh trao đổi theo cặp viết tên bài vào bảng liệt kê. Học sinh phát biểu ý kiến * HS bốc thăm đọc bài, trả lời câu hỏi * Cả lớp nhận xét. * 1 HS đọc yêu cầu bài tập. * GV phát bút dạ và phiếu cho 4 HS * HS cả lớp làm vào vở . * HS trả lời. * Hết thời gian, đại diện HS trình bày kết quả * Cả lớp nhận xét. Toán (Tiết 172) LUYỆN TẬP CHUNG. I/ Mục tiêu : Biết tính giá trị của biểu thức;tìm số trung bình cộng;giải các bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm. + Bài tập cần làm : Bài 1;bài 2a ;bài 3. HSK,G làm tất cả các bài tập. II/ Đồ dùng dạy - học : + GV: Bảng phụ , SGK + HS : Chuẩn bị bài trước . III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu : tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 4’ 1’ 32’ 10’ 7’ 8’ 7’ 7’ 2’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Luyện tập chung. Giáo viên nhận xét. 3. G.thiệu bài mới: Luyện tập chung. 4.Dạy - học bài mới : v Bài 1: Ccố về tính giá trị biểu thức * Phươngpháp:Thực hành,động não. * Cách tiến hành: * GV hướng dẫn HS thực hiện: * GV chấm bài, nhận xét, kết luận và khen những bài làm tốt . v Bài 2: Củng cố kĩ năng tìm số trung bình cộng *Phươn ... 00 : 11 x 6 = 48 000 (đồng) Đáp số : 48 000 đồng * HS sửa bài . TẬP ĐỌC (Tiết 70) ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ 2 (TIẾT 5). I/ Mục tiêu: Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1. Đọc bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ,tìm được những hình ảnh sống động trong bài thơ. HSK,G cảm nhận được vẻ đẹp của một số hình ảnh trong bài thơ;miêu tả được một trong những nhình ảnh vừa tìm được. II/ Đồ dùng dạy - học : + GV: 11 Phiếu ghi tên các bài tập đọc từ tuần 19 – 34 , giấy khổ to, bút dạ + HS: SGK, xem trước bài. Phiếu HT III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu : tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 1. Khởi động: Hát 4’ 2. Bài cũ:Ôân tập cuối học kì 2 (tiết4). - GV nhận xét bài cũ. * HS nêu nội dung của một biên bản * Cả lớp nhận xét. 1’ 3. Giới thiệu bài mới: Ôn tập cuối học kì 2 (tiết5). - Học sinh lắng nghe ghi bài 30’ 4.Dạy - học bài mới : 10’ * Hoạt động 1: Oân luyện TĐ, HTL - Hoạt động lớp, cá nhân . Phương pháp:Đàm thoại, giảng giải. * Cách tiến hành: GV yêu cầu học sinh đọc bài. GV nhắc học sinh chú ý liệt kê các bài tập đọc là truyện kể. GV phát phiếu cho HS trao đổi viết nhanh tên bài vào bảng liệt kê. GV nhận xét, kết luận . 1 HS đọc yêu cầu cả lớp đọc thầm. HS trao đổi theo cặp viết tên bài vào bảng liệt kê. Học sinh phát biểu ý kiến * HS bốc thăm đọc bài,trả lời câu hỏi * Cả lớp nhận xét. 10’ * Hoạt động2: Rèn kn c. thụ bài thơ Phương pháp: Thực hành, luyện tập * Cách tiến hành: * GV hướng dẫn HS thực hiện: * GV nhận xét, kết luận và khen những bài viết tốt . * 1 HS đọc yêu cầu bài tập. * HS đọc mẫu bài Trẻ con ở Sơn Mỹ * HS đọc các câu tìm hiểu bài * HS tự làm bải trên phiếu học tập * Hết thời gian, đại diện HS trình bày. ( Đáp án như SGV trang 294) * Cả lớp nhận xét. 3’ 5/ Củng cố - dặn dò: Hoạt động lớp - Chuẩn bị: “Oân tập giữa HKì 2 ” - Nhận xét tiết học TẬP LÀM VĂN (Tiết 69) ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ 2 (TIẾT 6). I/ Mục tiêu: Nghe – viết đúng chính tả đoạn thơ trong bài Trẻ con ở Sơn Mỹ,tốc độ viết khoảng 100 chữ /15 phút,trình bày đúng thể thơ tự do. Viết đoạn văn khoảng 5 câu(dựa vào nội dung và những hình ảnh gợi ra từ bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ). II/ Đồ dùng dạy - học : + GV: - Phiếu ghi sẵn tên các bài Tập đọc và HTL từ tuần 19 đến tuần 27. - Bảng lớp viết sẵn đề bài . + HS: Chuẩn bị bài trước . III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu : tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 4’ 1’ 30’ 18’ 12’ 2’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ:Ôn tập cuối học kì 2 (tiết5). Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: Ôn tập cuối học kì 2 (tiết 6). 4.Dạy - học bài mới : v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe – viết . Phương pháp: Đàm thoại, thực hành. * Cách tiến hành: a) Tìm hiểu nôïi dung bài: Giáo viên đọc bài chính tả . Nội dung của đoạn thơ là gì ? b) Hướng dẫn viết từ khó: Yêu câù học sinh nêu một số từ ù khó, dễ lẫn khi viết. - GV yêu cầu HS nêu cách viết các từ vừa nêu. Giáo viên đọc cho học sinh viết. Hướng dẫn học sinh sửa bài. Giáo viên chấm chữa bài. c) Viết chính tả: d)Thu, chấm bài v Hoạt động 2: Củng cố kĩ năng viết đoạn văn tả người, tả cảnh Phương pháp: đàm thoại, thực hành. * Cách tiến hành: * GV hướng dẫn HS phân tích đề : a) Tả một đám trẻ đang chơi đùa hoặc đang chăn trâu, chăn bò. b) Tả một buổi chiều tối hoặc một đêm yên tĩnh ở vùng biển hoặc ở một làng quê. GV chấm và nhận xét kết quả làm bài của học sinh. 5. Tổng kết - dặn dò: Về nhà rèn viết văn. Chuẩn bị: “Kiểm tra CKì 2 ”. Nhận xét tiết học. Hát - Kiểm tra việc sửa bài của HS Hoạt động cá nhân, lớp * * Học sinh chú ý lắng nghe. là những hình ảnh sống động về các em nhỏ đang chơi đùa bên bãi biển * HS nêu 1số từ ù khó, dễ lẫn khi viết. Dự kiến :Sơn Mỹ, chân trời, bết * Cả lớp nêu và viết. * Cả lớp nghe – viết. Hoạt động cả lớp. * 2 HS đọc yêu cầu của BT : * Cả lớp đọc thầm theo. * 2 HS làm vào bảng nhóm. * Cả lớp làm vào vở . * Hết thời gian làm bài, đại diện HS trình bày bài làm trên bảng nhóm . * Cả lớp nhận xét. KHOA HỌC (Tiết 65) ÔN TẬP : MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN. I/Mục tiêu: - Oân tập kiến thức về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường và một số biện pháp bảo vệ môi trường. II/ Đồ dùng dạy - học : GV: - Các bài tập trang 142, 143 SGK. - Phiếu học tập. HSø: - SGK. Chuẩn bị bài trước. III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu : tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: 2.Bài cũ: 1 số Bpháp Bvệ Mtrương 3. Giới thiệu bài mới: 4.Dạy - học bài mới : v Hoạt động 1: Q.sát và thảo luận. * Mục tiêu : HS hiểu về khái niêm môi trường. * Cách tiến hành: Giáo viên phát phiếu cho mỗi học sinh một phiếu học tập. I. Hãy chọn câu trả lời đúng nhất cho các câu hỏi sau: Câu nêu được đầy đủ các thành phần tạo nên môi trường: Câu c) Tất cả các yếu tố tự nhiên và nhân tạo xung quanh (kể cả con người). Định nghĩa đủ và đúng về sự ô nhiễm không khí là: Câu d) Sự có mặt của tất cả các loại vật chất (khói, bụi, khí độc, tiếng ồn, vi khuẩn, ) làm cho thành phần của khong khí thay đổi theo hướng có hại cho sức khoẻ, sự sống của các sinh vật. Biện pháp đúng nhất để giữ cho nước sông, suối được sạch: Câu b) Không vứt rác xuống sông, suối. Cách chống ô nhiễm không khí tốt nhất. Câu d) Giảm tối đa việc sử dụng các loại chất đốt (than, xăng, dầu, ) và thay thế bằng nguồn năng lượng sạch (năng lượng mặt trời, gió, sức nước). II. Hãy chọn câu trả lời đúng cho câu hỏi sau: Điều gì sẽ xảy ra khi có quá nhiều khói, khí độc thải vào không khí? Câu b) Không khí bị ô nhiễm Yếu tố nào được nêu ra dưới đây có thể làm ô nhiễm nước? Câu c) Chất bẩn Trong số các biện pháp làm tăng sản lượng lương thực trên diện tích đất canh tác, biện pháp nào sẽ làm ô nhiễm môi trường đất? Câu d) Tăng cường mối quan hệ: Cây lúa – thiên địch (các sinh vật tiêu diệt sâu hại lúa) và sâu hại lúa; 5. Tổng kết - dặn dò: Về nhà rèn viết văn. Chuẩn bị: “Kiểm tra CKì 2 ”. Nhận xét tiết học. Hát ĐẠO ĐỨC (Tiết 33) THỰC HÀNH CUỐI HỌC KÌ 2 VÀ CUỐI NĂM. TOÁN (Tiết 169) LUYỆN TẬP CHUNG. I/ Mục tiêu : biết giải bài toán về chuyển động cùng chiều,tỉ số phần trăm,thể tích hình hộp chữ nhật. + Bài tập cần làm : Phần 1. HSK,G làm tất cả các bài tập. II/ Đồ dùng dạy - học : + GV: Bảng phụ , SGK + HS : Chuẩn bị bài trước . III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu : tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 4’ 1’ 32’ 10’ 20’ 2’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Luyện tập chung. Giáo viên nhận xét. 3. G.thiệu bài mới: Luyện tập chung. 4.Dạy - học bài mới : v Hoạt động1: Phần 1: Làm bài tập trắc nghiệm * Mục tiêu : Củng cố về giải toán về chuyển động, về thể tích hiònh hộp chữ nhật * Phươngpháp:Đàm thoại, thực hành động não. * Cách tiến hành: * GV hướng dẫn HS thực hiện: * GV chấm bài, nhận xét, kết luận và khen những bài làm tốt . v Hoạt động 2: Giảitoán có lời văn * Phươngpháp:Thực hành,động não. * Cách tiến hành: v Bài 1: Giải toán liên quan về phân số, khái niệm phân số * GV hướng dẫn HS thực hiện: * GV chấm bài, nhận xét, kết luận và khen những bài làm tốt . v Bài 2: Giải toán về tỉ số phần trăm và cách sử dụng máy tính bỏ túi * GV hướng dẫn HS thực hiện: * GV chấm bài, nhận xét, kết luận và khen những bài làm tốt . 5/Củng cố - Dặn dò : * HS nhắc lại kiến thức vừa học. Chuẩn bị: “Kiểm tra định kì” Nhận xét tiết học Hát Học sinh sửa bài * Cả lớp nhận xét. Hoạt động cả lớp * 1 HS đọc yêu cầu bài tập. * HS nêu cách tính . * 3 HS nêu kết quả Bài 1 : Khoanh vào C (vì đoạn đường 1 đi hết 1 giờ đoạn đường 2 đi hết 60 : 30 = 2 giờ ) Bài 2: Khoanh vào A (vì thể tích của bể cá 60 x 40 x 40 = 96 000 (cm3) hay 96 dm3 ; thể tích của nửa bể cá là 96 : 2 = 48 (dm3) Vậy cần đổ vào bể 48 lít nước) Bài 3: Khoanh vào B ( Vì cứ mỗi giờ Vừ tiến gần đến Lềnh được 11 – 5 = 6 (km) ; thời gian Vừ đi để đuổi kịp Lềnh là : 8 : 6 = 1giờ hay 80 phút ) * Cả lớp nhận xét. * 1 HS đọc yêu cầu bài tập. * HS nêu cách tìm . * 2 HS làm bảng, lớp làm vào vở . Giải : Phsố chỉ tổng tuổi con trai và con gái + = (số tuổi của mẹ) Tuổi của mẹ : = 40 (tuổi) Đáp số : 40 tuỏi * Học sinh sửa bài. * 1 HS đọc yêu cầu bài tập. * HS nêu cách làm. * 1 HS làm bảng, cả lớp làm vào vở . Giải : a) Số dân ở Hà Nội năm đó là : 2627 x 921 = 2 419 467 (người) Số dân ở Sơn La năm đó là : 61 x 14 210 = 866 810 (người) Tỉ % của DS Sơn La và DS Hà Nội: 866 810 : 2 419 467 = 0, 3582 0, 3582 = 35,82% b) Nếu mật độ dân số của sơn La là 100 người/ km2 thì TB mỗi km2 sẽ có thêm : 39 x 14 210 = 554 190 (người) Đáp số :a) Khoảng 35,82%. b) 554 910 người * HS sửa bài . Luyện từ và câu (Tiết 70) KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 (Đọc hiểu – Luyện từ và câu) .. Địa lí (Tiết 35) KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2. Lịch sử (Tiết 33) KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2. Thứ sáu ngày 18/ 05 / 2007 TOÁN (Tiết 175) KIỂM TRA ĐỊNH KÌ (CUỐI HỌC KÌ 2). TẬP LÀM VĂN (Tiết 70) KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 . (Kiểm tra viết chính tả – Tập làm văn) KHOA HỌC (Tiết 70 ) KIỂM TRA CUỐI NĂM
Tài liệu đính kèm: