Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần số 13

Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần số 13

TIẾT 2: TẬP ĐỌC

TIẾT 25: NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HON

I. Mục tiêu:

Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi ; nhanh và hồi hộp hơn ở đoạn kể mưu trí và hành động dũng cảm của cậu bé có ý thức bảo vệ rừng.

 Hiểu ý nghĩa truyện: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi.(Trả lời được các câu hỏi 1,2,3b)

*GDKN sống : ứng phó với căng thẳng ( Linh hoạt ,thông minh trong tình huống bất ngờ)

 - Đảm nhiệm trách nhiệm với cộng đồng.

*GDBVMT: Gv hướng dẫn HS tìm hiểu bài thấy được những hành động thông minh , dũng cảm của bạn nhỏ trong việc bảo vệ rừng.HS được nâng cao ý thức BVMT.

 

doc 30 trang Người đăng hang30 Lượt xem 517Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần số 13", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 13
 Thứ hai ngày 7 tháng 11 năm 2011
Tiết 1: chào cờ
Chung toàn trường
Tiết 2: Tập đọc
Tiết 25: Người gác rừng tí hon
I. Mục tiêu:
Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi ; nhanh và hồi hộp hơn ở đoạn kể mưu trí và hành động dũng cảm của cậu bé có ý thức bảo vệ rừng.
 Hiểu ý nghĩa truyện: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi.(Trả lời được các câu hỏi 1,2,3b)
*GDKN sống : ứng phó với căng thẳng ( Linh hoạt ,thông minh trong tình huống bất ngờ)
 - Đảm nhiệm trách nhiệm với cộng đồng.
*GDBVMT: Gv hướng dẫn HS tìm hiểu bài thấy được những hành động thông minh , dũng cảm của bạn nhỏ trong việc bảo vệ rừng.HS được nâng cao ý thức BVMT.
II. Đồ dùng dạy học: 
 Tranh sgk và nội dung bài dạy
III. Các hoạt động dạy học:
A.Kiểm tra bài cũ: 
HS đọc trả lời các câu hỏi về bài Hành trình của bầy ong.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2.Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
* Luyện đọc
-Gọi 1HS khỏ - giỏi đọc bài
-GV chia 3đoạn: 
đoạn 1:ra bỡa rừng chưa?
đoạn 2:thu lại gỗ.
đoạn 3: cũn lại 
-Gọi HS đọc nối tiếp đoạn lần 1.
*Sửa lỗi khi HS ngắt nghỉ sai. 
-Luyện đọc từ khú: truyền sang, loanh quanh, trộm, lộn, rắn rỏi, bành bạch, chóo, loay hoay, rụ bốt
-Gọi HS đọc nối tiếp đoạn lần 2.
 *Giải nghĩa từ khú: rụ bốt, cũng tay,.. 
-Luyện đọc theo cặp (lặp lại 2 vũng , đổi đoạn cho nhau ).
-GV đọc mẫu cả bài
*Tỡm hiểu bài:
-Đoạn 1:
+Thoạt tiờn phỏt hiện thấy những dấu chõn người lớn hằn trờn mặt đất, bạn nhỏ thắc mắc gỡ?
+Lần theo dấu chõn, bạn nhỏ đó nhỡn thấy những gỡ?
- Trẻ em cú quyền gỡ?
-Đoạn 2
+Kể những việc làm của bạn nhỏ cho thấy bạn là người thụng minh, dũng cảm ?
-Đoạn 3: 
- Em học tập được ở bạn nhỏ điều gỡ?
-Trẻ em cú bổn phận gỡ?
-Nờu ý nghĩa của bài?
*Luyện đọc lại
-Từ ý từng đoạn HS nờu cỏch đọc diễn cảm bài văn?
-Hướng dẫn đọc cảm đoạn 
+GV đọc mẫu.
+HS đọc theo cặp.
+Thi đọc đoạn 2.
- GV nhận xột. 
* Tớch hợp BVMT: 
- Để bảo vệ rừng em phải làm gỡ? 
3. Củng cố dặn dũ:
-GV túm tắt bài.
- GVnhận xét giờ học 
- Liên hệ bài sau.
-Cả lớp đọc thầm theo.
-3HS đọc nối tiếp đoạn lần 1. 
-3HS đọc nối tiếp đoạn lần 2. 
- HS luyện đọc theo cặp.
-HS hoạt động theo nhúm2. 
- 1HS đọc trước lớp.
-Cả lớp lắng nghe.
- 1HS đọc.
 Hai ngày nay đõu cú đoàn khỏch tham quan.
hơn chục cõy to bị chặt thành từng khỳc dài; bọn trộm gỗ bàn nhau dựng xe để chuyển vào buổi tối.
- Quyền được tham gia giữ gỡn bảo vệ mụi trường và tài sản cụng.
-HS đọc thầm đoạn 2.
-Thụng minh: cú thắc mắc.. lần theo đấu vết.., lộn chạy gọi điện thoại .
-dũng cảm: chạy đi gọi điện thoại, phối hợp với cỏc chỳ cụng an bắt bọn trộm gỗ.
-Thụng minh và dũng cảm.Tinh thần trỏch nhiệm bảo vệ tài sản chung...
- Bổn phận phải biết bảo vệ tài sản của cộng đồng.
*í nghĩa: Cõu chuyện ca ngợi ý thức bảo vệ rừng,sự thụng minh dũng cảm của một cụng dõn nhỏ tuổi.
-HS nờu cỏch đọc 
-HS nghe.
-HS đọc theo cặp.
-HS thi đọc.
-Lớp nhận xét sửa sai.
- Tuyờn truyền mọi người phải cú trỏch nhiệm, giữ gỡn bảo vệ rừng, bảo vệ mụi trường.
 ----------------------------------------------
 Tiết 3: Toán
Tiết 61: Luyện tập chung
I.Mục tiêu: 
 -Biết thực hiện phép cộng , trừ ,nhân các số thập phân.
 - Nhân một số thập phân với một tổng hai số thập phân 
II.Đồ dùng dạy học:
 Giấy nháp
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
	1.Giới thiệu bài:
 GV nêu mục tiêu yêu cầu của tiết học.
	2.Luyện tập:
*Bài 1 (61): Đặt tính rồi tính
-Mời 1 HS đọc đề bài.
-Cho HS làm vào vở
-GV nhận xét.
*Bài 2: Tính nhẩm
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS nêu cách làm.
-Cho HS làm vào nháp, 
-Mời 3 HS lên bảng chữa bài.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài3 : (giảm tải)
*Bài 4 : (giảm tải b)
a.Tính rồi so sánh giá trị của (a + b) x c và a x c + b x c
 -Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS nêu cách làm và làm vào vở. 
-Chữa bài. Cho HS rút ra nhận xét khi nhân một tổng các số thập phân với một số thập phân.
-Cho HS nối tiếp nhau nêu phần nhận xét.
-Cả lớp và GV nhận xét.
Kết quả:
a.404,91
b.53,64
c.163,74
Kết quả:
 a. 782,9 7,829
 b. 26530,7 2,65307
 c. 6,8 0,068
-HS làm bài vào vở .
-HS nhận xét khi nhân một tổng các số thập phân với một số thập phân.
*VD về lời giải:
 9,3 x 6,7 + 9,3 x 3,3 = 9,3 x (6,7 + 3,3)
 = 9,3 x 10 
 = 93
3.Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học - Liên hệ bài sau
Tiết 4: Đạo đức
Tiết13: kính già yêu trẻ (t 2)
I.Mục tiêu:
 *Biết vì sao cần phải kính trọng , lễ phép với người già , yêu thường , nhường nhịn em nhỏ .
 -Nêu được những hành vi , việc làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự kính trọng người già , yêu thương em nhỏ .
 - Có thái độ và hành vi thể hiện sự kính trọng , lễ phép với người già , nhường nhịn em nhỏ.
 * GDKNSống - Kĩ năng tư duy phê phán ( Biết phê phán ,đánh giá những quan niệm sai,những hành vi ứng xử không phù hợp với người già và trẻ em .
 -Kĩ năng ra quyết định phù hợp trong các tình huống có liên quan tới người già và trẻ em.
 - Kĩ năng giao tiếp ,ứng xử với người già ,trẻ em trong cuộc sống ở nhà ,ở trường ,ngoài xã hội.
II.Đồ dùng dạy học:
 Nội dung bài dạy 
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: 
Cho HS nêu phần ghi nhớ bài 6.
2. Bài mới: 
a.Giới thiệu bài.
b.Hoạt động 1:
*Mục tiêu: HS biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp trong các tình huống để thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ.
* Cách tiến hành:
-GV cho 3 tổ đóng vai 3 tình huống BT Em sẽ làm gì trong các tình huống sau?
+Tổ 1: Trên đường đi học, thấy một em bé bị lạc, đang khóc tìm mẹ.
+Tổ 2: Thấy 2 em nhỏ đang đánh nhau để tranh gành đồ chơi.
+Tổ 3: Đang chơi cùng bạn thì có một cụ già đi đến hỏi đường.
-Các tổ thảo luận.
-Các tổ lên đóng vai.
-Các tổ khác thảo luận, nhận xét.
-GV kết luận: SGV-Tr. 34.
-HS chú ý lắng nghe.
-HS thảo luận.
-HS đóng vai theo tình huống đã được phân công.
	Hoạt động 2: Làm bài tập 3-4, SGK
*Mục tiêu: HS biết được những tổ chức và những ngày dành cho người già, em nhỏ.
*Cách tiến hành:
-Mời 1 HS đọc bài tập 3, 4.
-GV cho HS thảo luận nhóm 7 theo nội dung 2 bài tập 3-4 
-Đại diện các nhóm trình bày.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-GV kết luận: SGV
-HS đọc.
-HS thảo luận nhóm theo hướng dẫn của GV.
-HS trình bày.
	Hoạt động 3: Tìm hiểu truyền thống kính già, yêu trẻ của địa phương, của dân tộc ta.
	Nhóm 2 thảo luận Tìm các phong tục, tập quán ttôt đẹp thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ.
	-Đại diện các nhóm trình bày. Các nhóm khác bổ sung ý kiến.
	-GV kêt luận: 
	3.Củng cố - dặn dò: 
 GV nhận xét giờ học - Liên hệ bài sau:
 ------------------------------------------------
Tiết 5: Chính tả (nhớ - viết)
Tiết13: Hành trình của bầy ong
I. Mục tiêu:
-Nhớ viết đúng bài chính tả, trình bày đúng các câu thơ luc bát của hai khổ thơ cuối bài thơ Hành trình của bầy ong. 
-Làm được BT2 a/b hoặc, BT3 a/b hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn.
II. Đồ dùng daỵ học:
 Nội dung bài dạy
III. Các hoạt động dạy học:
A.Kiểm tra bài cũ.
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
GV nêu mục tiêu, yêu cầu của tiết học.
2.Hướng dẫn HS nhớ -viết:
- Mời 1-2 HS đọc thuộc lòng 2 khổ thơ.
- Cho HS cả lớp nhẩm lại bài.
- GV nhắc HS chú ý những từ khó, dễ viết 
sai: rong ruổi, rù rì, nối liền, lặng thầm,
-Nêu nội dung chính của bài thơ?
-GV hướng dẫn HS cách trình bày bài:
+Bài viết gồm mấy khổ thơ?
+Trình bày các dòng thơ như thế nào?
+Những chữ nào phải viết hoa?
-HS tự nhớ và viết bài.
-Hết thời gian GV yêu cầu HS soát bài.
-GV thu một số bài để chấm.
-GV nhận xét. 
- HS nhẩm lại bài thơ.
- Ca ngợi những phẩm chất đáng quý của bầy ong: Cần cù làm việc, tìm hoa gây mật, giữ hộ ch người những mùa hoa đã tàn phai, để lại hương thơm vị ngọt cho đời.
Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả.
* Bài 2 (125):
- Mời một HS nêu yêu cầu.
- GV cho HS làm bài: Tổ 1, 2 ý a. Tổ 3 ý b. 
- Mời đại diện 3 tổ trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.
* Bài 3 (126):
- Mời 1 HS đọc đề bài.
- Cho HS làm vào vở bài tập. 
- Mời một số HS trình bày.
- HS khác nhận xét, bổ sung 
- GV nhận xét.
*Ví dụ về lời giải:
a.củ sâm, sâm sẩm tối, xân nhập, xâm lược,
 b. rét buốt, con chuột, buộc tóc, cuốc đất
*Lời giải:
Các âm cần điền lần lượt là: 
x, x, s
3.Củng cố - dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học - Liên hệ bài sau.
 ---------------------------------------------------------
 Thứ ba ngày 8 tháng 11 năm 2011 
Tiết 1: Luyện từ và câu
Tiết25: Mở rộng vốn từ: Bảo vệ môi trường
I.Mục tiêu:
 -Hiểu được khu bảo tồn đa dạng sinh học qua đoạn văn gợi ý ở BT1; xếp các từ ngữ chỉ hành động đối với môi trường vào nhóm thích hợp theo yêu cầu của BT2; viết được đoạn văn ngắn về môi trường theo yêu cầu của BT3
	* Giáo dục lòng yêu quý , ý thức BVMT , có hành vi đúng đắn với môi trường
II. Đồ dùng dạy học:
 Nội dung bài dạy 
III.Các hoạt động dạy học:
 	A.Kiểm tra bài cũ:
B. Dạy bài mới:
1.Giới thiệu bài: 
2.Hướng dẫn HS làm bài tập.
*Bài 1:
-Mời 1 HS đọc yêu cầu và đọc đoạn văn. Cả lớp đọc thầm theo.
-Cho HS trao đổi nhóm 2.
-GV gợi ý: Nghĩa của của cụm từ khu bảo tồn đa dạng sinh học đã được thể hiện ngay trong đoạn văn.
-Mời HS phát biểu ý kiến. 
-Cả lớp và GV nhận xét.
-GV chốt lại lời giải đúng: 
Bài 2:
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS làm việc theo nhóm 2 ghi kết quả thảo luận vào nháp
-Mời đại diện nhóm trình bày.
-Các nhóm khác nhận xét.
-GV nhận xét, chốt lại lời gải đúng.
Bài 3:
-Mời 1 HS đọc yêu cầu.
-GV hướng dẫn: Mỗi em chọn 1 cụm từ ở bài tập 2làm đề tài, viết một đoạn văn khoảng 5 câu về đề tài đó.
-Mời HS nói tên đề tài mình chọn viết.
-GV cho HS làm vào vở.
-Cho một số HS đọc đoạn văn vừa viết.
-HS khác nhận xét.
-GV nhận xét, khen ngợi, 
*Lời giải:
Khu bảo tồn đa dạng sinh học là nơi lưu giữ được nhiều loại động vật và thực vật. Rừng nguyên sinh Nam Cát Tiên là khu bảo tồ đa dạng sinh học vì rừng có động vật, có thảm thực vật rất phong phú.
*Lời giải:
-Hành động bảo vệ môi trường: trồng cây, trồng rừng, phủ xanh đồi trọc.
-Hành động phá hoại môi trường: phá rừng, đánh cá bằng mìn, xả rác bừa bãi, đốt nương, săn bắn thú rừng, đánh cá bằng điện, buôn bán động vật hoang dã.
-HS nêu.
-HS viết vào vở.
-HS đọc.
	3.Củng cố - dặn dò:
 GV nhận xét giờ học - Liên hệ bài sau:
---------------------------------
Tiết 2: Toán
Tiết62: Luyện tập chung
I.Mục tiêu: 
 -Biết thực hiện phép cộng , trừ ,nhân các số thập phân.
 - Vận dụng tính chất nhân một số thập phân với một tổng , một hiệu hai số thập phân trong thực hành tính.
II.Đồ dùng dạy học
 Giấy nháp 
III.Các hoạt đ ...  một bộ phận của người. Nên chọn một phần tiêu biểu của thân bài - để viết một đoạn văn.
+Có thể viết một đoạn văn tả một số nét tiêu biểu về ngoại hình nhân vật. Cũng có thể viết một đoạn văn tả riêng một nét ngoại hình tiêu biểu 
 (VD: tả đôi mắt, mái tóc, dáng người)
+ Các câu văn trong đoạn phải cùng làm nổi bật đặc điểm của nhân vật và thể hiện CX của người viết.
-Cho HS viết đoạn văn vào vở.
-Cho HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn.
-Cả lớp bình chọn người viết đoạn văn tả ngoại hình nhân vật hay nhất, có nhiều ý mới và sáng tạo.
-GV nhận xét, chấm điểm một số đoạn văn.
-HS đọc.
-HS đọc.
-HS đọc gợi ý 4.
-HS chú ý lắng nghe phần gợi ý của GV.
-HS viết đoạn văn vào vở.
-HS đọc.
-HS bình chọn.
	3.Củng cố, dặn dò: 
-GV nhận xét giờ học - Liên hệ bài sau.
 -----------------------------------------
Tiết 2 : Toán
Tiết 65: chia một Số thập phân cho 10, 100, 1000,...
 I.Mục tiêu: 
Biết chia một số thập phân cho 10, 100, 1000,..và vận dụng để giảI bài toán có lời văn .
II.Đồ dùng dạy học 
 Giấy nháp 
 III.Các hoạt động dạy học:
	1.Kiểm tra bài cũ: 
 ?Muốn chia một STP cho một số tự nhiên ta làm thế nào?
	2.Bài mới:
	a.Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
	b.Kiến thức:
 Ví dụ 1:
-GV nêu ví dụ: 213 : 10 = ?
-Cho HS tự tìm kết quả.
Đặt tính rồi tính: 213,8 10
 13 21,38 
 38
 80
 0
-Nêu cách chia một số thập phân cho 10?
 Ví dụ 2:
-GV nêu ví dụ, cho HS làm vào nháp
-GV nhận xét, ghi bảng.
-Cho 2-3 HS nêu lại cách làm.
-Muốn chia một số thập phân cho 100 ta làm thế nào?
 Nhận xét:
-Muốn chia một số thập phân cho 10, 100, 1000,ta làm thế nào?
-Cho HS nối tiếp nhau đọc phần quy tắc.
-HS thực hiện phép chia ra nháp.
-HS nêu phần nhận xét trong SGK-Tr.65.
-HS thực hiện đặt tính rồi tính:
-HS nêu.
-HS nêu phần nhận xét SGK-Tr.66
-HS nêu phần quy tắc SGK-Tr.66
-HS đọc phần quy tắc SGK.
	Luyện tập:
Bài 1 (66): Nhân nhẩm
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS làm vào vở
-GV nhận xét.
Bài 2 (66): Tính nhẩm rồi so sánh kết quả tính. 
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS nêu cách làm.
-Cho HS làm vào nháp. 
-Chữa bài. GV hỏi cách tính nhẩm kết quả của mỗi phép tính. 
*Bài 3 (66):
-Mời 1 HS đọc đề bài.
-HD HS tìm hiểu bài toán.
-Cho HS làm vào vở.
-Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
-Cả lớp và giáo viên nhận xét.
*Kết quả: 
a. 4,32 0,065 4,329 0,01396
 b. 2,37 0,207 0,0223 0,9998
*VD về lời giải:
 a) 12,9: 10 = 12,9 x 0,1 =1,29 
*Bài giải:
 Số gạo đã lấy ra là:
 537,25 : 10 = 53,725 (tấn)
 Số gạo còn lại trong kho là:
 537,25 – 53,725 = 483,525 (tấn)
 Đáp số: 483,525 tấn
	3.Củng cố, dặn dò: Nhận xét giờ học - Liên hệ bài sau.
 Tiết 3: Địa lí
 Tiết13: công nghiệp (tiếp theo)
I.Mục tiêu: 
 * Rèn kỹ năng đọc cho học sinh đọc đúng một số từ khó.
 - Nêu được tình hình phân bố của một số nghành công nghiệp .
 + Công nghiệp phân bố rộng khắp đất nước nhưng tập trung nhiều ở đồng bằng và ven biển .
 + Công nghiệp khai thác khoáng sản phân bố ở những nơi có mỏ , các nghành công nghiệp khác phân bố chủ yếu ở các vùng đồng bằng và ven biển .
 + Hai trung tâm công nghiệp lớn nhất nước ta là Hà Nội và Thành phố Hô Chí Minh .
Sử dụng bản đồ , lược đồ bước đầu nhận xét phâ bố của công nghiệp .
 -Chỉ một số trung tâm công nghiệp lớn trên bản đồ Hà Nội , Thành phố Hồ Chí Minh , đà Nẵng ..
 - HS khá , giỏi biết một số điều kiện để hình thành trung tâm công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh .
 + Giải thích vì sao các nghành các nghành công nghiệp dệt may thực phẩm tập trung nhiều ở vùng đồng bằng và vùng ven biển : do có nhiều lao động , nguôn nguyên liệu và người tiêu thụ .
 Tăng cường Tv cho Hs qua mục kênh chữ và sau bài nắm được
II.Đồ dùng dạy học:
	-Bản đồ Việt Nam.
III.Các hoạt động dạy học:
	1.Kiểm tra bài cũ: 
-Kể tên một số ngành công nghiệp ở nước ta và sản phẩm của các ngành đó?
	2.Bài mới:	
 a. Luyện đọc 
b. Tìm hiểu bài 
 Phân bố các ngành công nghiệp:
-Cho HS đọc mục 3-SGK, QS hình 3
+Em hãy tìm những nơi có các ngành công nghiệp khai thác than, dầu mỏ, a-pa-tít, công nghiệp nhiệt điện, thuỷ điện?
-HS trình bày kết quả.
-GV kết luận: 
-GV cho HS dựa vào ND Sgk và hình 3
-GV phát phiếu HT cho HS thảo luận nhóm 2. 
-Mời đại diện các nhóm trình bày.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-GV nhận xét.
 Các trung tâm CN lớn của nước ta:
-Cho HS quan sát hình 3, 4-SGK.
-Cho HS thảo luận nhóm 2 theo nội dung các câu hỏi:
+Nước ta có những trung tâm công nghiệp lớn nào?
+Em hãy nêu những điều kiện để Thành phố Hồ Chí Minh trở thành trung tâm công nghiệp lớn nhất cả nước?
+Vì sao các ngành công nghiệp dệt may, thực phẩm tập trung nhiều ở vùng đồng bằng và vùng ven biển?
+Kể tên các nhà máy nhiệt điện, thuỷ điện lớn của nước ta?
-Mời đại diện các nhóm trình bày.
-Các HS khác nhận xét, bổ sung.
-GV kết luận: ( SGV-Tr. 107 )
- Hs nối tiếp luyện đọc bài 
-HS chỉ trên bản đồ:
+Khai thác khoáng sản: Than ở Quảng Ninh ; a-pa-tít ở Lào Cai ; dầu khí ở thềm lục địa phía Nam của nước ta.
+Điện: Nhiệt điện ở Phả Lại, Bà Rịa-Vũng Tàu, ; thuỷ điện ở Hoà Bình, Y-a-li, Trị An,
*Kết quả:
 1 – b 2 – d
 3 – a 4 – c 
-Các trung tâm công nghiệp lớn: Thành phố HCM, Hà Nội, Hải Phòng, Việt Trì, Thái Nghuyên, Cẩm Phả, Bà Rịa-Vũng Tàu, Biện Hoà, Đồng Nai, Thủ Dầu Một.
-Đại diện các nhóm trình bày.
	3.Củng cố- dặn dò: 
 GV nhận xét giờ học. Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ.
 ---------------------------------------
Tiết 5: Âm nhạc
Tiết13: ÔN tập bài hát:Ước mơ
I. Mục tiêu:
 - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
 - Biết hát kết hợp phụ hoạ.
II. Đồ dùng dạy học : 
 -SGK Âm nhạc 5. thanh phách.
 -Một vài động tác phụ hoạ.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ :
2. Bài mới: 
Ôn tập bài Ước mơ.
- Giới thiệu bài .
-GV hát mẫu 1 lần.
-GV hướng dẫn cho HS vận động theo nhịp
3. Phần kết thúc:
GV nhận xét giờ học - Liên hệ bài sau.
-HS ôn tập bài hát :
-HS hát và gõ đệm theo nhịp
-Lớp chia thanh 2 nửa, một nửa hát một nửa gõ đệm theo nhịp.
 Gió vờn cánh hoa bay dưới trời.
 x x x x 
 Đàn bướm xinh dạo chơi
 x x x
-Cả lớp hát lại bài hát.
-Vận đông theo nhịp
-Bài hát thể hiện tình cảm thiết tha trìu mến.
 ------------------------------------------------------------
Tiết 5 : Sinh hoạt lớp tuần 13
I.Nhận xét:
1.Chuyên cần:
 Các em đã đi vào được nề nếp học tập và đi học tương đối đều, đầy đủ so với tuần trước, bên cạnh vẫn còn một số em chưa cố gắng học tập 
2. Học tập :
 Chú ý nghe giảng và phát biểu ý kiến xây dựng bài.
3. Đạo đức: 
 Ngoan ngoãn, lễ phép vâng lời thầy cô giáo.
4. Lao động vệ sinh : 
 - Vệ sinh trường lớp sạch sẽ.
	 - Vệ sinh cá nhân tương đối gọn gàng
5. Tham gia các hoạt động của nhà trường.
II. Phương hướng tuần tới :
 - Duy trì tốt công tác số lượng 
 -Vệ sinh sạch sẽ cá nhân , trường lớp sạch sẽ.
Tiết4: Thể dục
$25: Động tác thăng bằng
Trò chơi “Ai nhanh và khéo hơn”
I/ Mục tiêu:
 -Ôn 5 động tác đã học. Học mới đông tác thăng bằng .Yêu cầu thực hiện cơ bản đúngvà liên hoàn các động tác,đúng nhịp hô.
 -Chơi trò chơi “Ai nhanh và khéo hơn”. Yêu cầu chơi nhiệt tình và chủ động.
II/ Địa điểm-Phương tiện.
 -Trên sân trường vệ sinh nơi tập.
III/ Nội dung và phương pháp lên lớp.
 Nội dung
A.Phần mở đầu.
-GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giờ học.
-Chạy chậm trên địa hình tự nhiên xung quanh nơi tập.
-Khởi động xoay các khớp.
-Trò chơi “Nhóm 3 nhóm 7”.
B.Phần cơ bản.
*Ôn 5động tác: vươn thở, tay, chân vặn mình ,toàn thân.
-Lần 1: Tập từng động tác.
-Lần 2-3: Tập liên hoàn 5động tác.
*Hoc động tác thăng bằng.
- GV nêu tên động tác.
-GV phân tích và làm mẫu.
-Cho HS tập theo
-Chia nhóm để học sinh tự tập luyện
-Ôn 6 động tác đã học
*Trò chơi “Ai nhanh và khéo hơn”
+nêu tên trò chơi
+Nhắc lại cách chơi
-GV tổ chức cho HS chơi trò chơi
C. Phần kết thúc.
-GV hướng dẫn học sinh thả lỏng
-GV cùng học sinh hệ thống bài
-GV nhận xét đánh giá giao bài tập về nhà.
Định L
6-10 phút
18-22 phút
4-5 phút
 Phương pháp tổ chức
-ĐHNL.
 * * * * * * * *
GV * * * * * * * *
 * * * * * * * *
-ĐHTC.
-ĐHTL: GV @ 
 * * * * * * * 
 * * * * * * * 
* * * * * * *
-ĐHTL:
 * * * * * *
 * * * * * *
 * * * * * *
ĐHTC: GV
 * * * * *
 * * * * *
-ĐHKT:
 * * * * * * *
 * * * * * * *
 GV
Tiết 2: Thể dục.
$26: Động tác nhảy 
Trò chơi “Chạy nhanh theo số”
I/ Mục tiêu
 -Học động tácnhảy.Ôn 6 động tác đã học. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác.
 -Chơi trò chơi “Chạy nhanh theo số”. Yêu cầu chơi nhiệt tình và chủ động.
II/ Địa điểm-Phương tiện.
 -Trên sân trường vệ sinh nơi tập.
III/ Nội dung và phương pháp lên lớp.
 Nội dung
A.Phần mở đầu.
-GV nhận lớp phổ biến vụ yêu cầu giờ học.
-Chạy một hàng dọc quanh sân tập
-Khởi động xoay các khớp.
B.Phần cơ bản.
*Ôn 6động tác: đã học
-Lần 1: Tập từng động tác.
-Lần 2-3: Tập liên hoàn 4động tác.
*Học động tác nhảy 3-4 lần mỗi lần 2x8 nhịp.
-GV nêu tên động tác.Phân tích kĩ thuật động tác và làm mẫu cho HS làm theo
-Ôn 7động tác đãhọc.
-Chia nhóm để học sinh tự tập luyện
*Trò chơi “Chạy nhanh theo số”
-GV tổ chức cho HS chơi như giờ trước.
C. Phần kết thúc.
-GV hướng dẫn học sinh thả lỏng
-GV cùng học sinh hệ thống bài
-GV nhận xét đánh giá giao bài tập về nhà.
Định L
6-10 phút
18-22 phút
4-5 phút
 Phương pháp tổ chức
-ĐHNL.
 * * * * * * * *
GV * * * * * * * *
 * * * * * * * *
-ĐHTL: GV @ 
 * * * * * * * 
 * * * * * * * 
* * * * * * *
-ĐHTL: như trên
Lần 1-2 GV điều khiển
Lần 3-4 cán sự điều khiển
-ĐHTL:
* * * * * * * * * * * * * * * * * *
ĐHTC: GV
 * * * * *
 * * * * *
-ĐHKT:
 * * * * * * *
 * * * * * * *
 GV
Tiết 5: Âm nhạc:
$13: ÔN tập bài hát: 
Ước mơ
I/ Mục tiêu:
 -Hát đúng giai điệu và lời ,thể hiện tình cảm thiết tha trìu mếncủa bài Ước mơ.Tập trình bày bài hát kết hợp vận đông theo nhạc.
II/ Chuẩn bị : 
 -SGK Âm nhạc 5. thanh phách.
 -Một vài động tác phụ hoạ.
III/ Các hoạt động dạy học:
1/ KT bài cũ:
2/ Bài mới: 
2.1 HĐ 1: Ôn tập bài Ước mơ.
- Giới thiệu bài .
-GV hát mẫu 1 lần.
-GV hướng dẫn cho HS vận động theo nhịp
3/ Phần kết thúc:
- Em hãy phát biểu cảm nhận của mình khi hát bài hát ước mơ?
-GV nhận xét chung tiết học 
-Về nhà ôn lại bài, chuẩn bị bài sau.
-HS ôn tập bài hát :
-HS hát và gõ đệm theo nhịp
-Lớp chia thanh 2 nửa, một nửa hát một nửa gõ đệm theo nhịp.
 Gió vờn cánh hoa bay dưới trời.
 x x x x 
 Đàn bướm xinh dạo chơi
 x x x
-Cả lớp hát lại bài hát.
-Vận đông theo nhịp
-Bài hát thể hiện tình cảm thiết tha trìu mến.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 13.doc