Toán
TIẾT 106 : LUYỆN TẬP
I - Mục tiêu: Giúp HS:
- Củng cố công thức tính diện tích xung quanh diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật.
- Luyện tập vận dụng công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật trong một số tình huống đơn giản.
II - Đồ dùng:
- HS: Bảng con, nháp.- GV: Bảng phụ.
III- Các hoạt động dạy học:
HĐ1: Kiểm tra (3)
M:- Nêu quy tắc diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật?
HĐ2: Luyện tập - Thực hành: (34)
a) BC: * Bài 1/110 (9): Phần a
- HS đọc thầm đề bài- Tự làm BC.
- Chốt: Củng cố kĩ năng tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật khi biết 3 kích thước.
b) Vở: * Bài 1/110 (9): Phần b
Tuần 22 Thứ hai ngày 28 thỏng 1 năm 2013 Hoạt động tập thể 1. Tiến hành chào cờ trong lớp 2. Giáo viên nêu kế hoạch tuần 22 Tiếp tục duy trì nề nếp đã có (về học tập , thể dục vệ sinh) Rèn toán cho: Rèn chữ viết cho:.. 3. nội dung chính: ........................................................................................................... . Tiếng Anh ( Giáo viên chuyên dạy ) Toán Tiết 106 : Luyện tập I - Mục tiêu: Giúp HS: - Củng cố công thức tính diện tích xung quanh diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật. - Luyện tập vận dụng công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật trong một số tình huống đơn giản. II - Đồ dùng: - HS: Bảng con, nháp.- GV: Bảng phụ. III- Các hoạt động dạy học: HĐ1: Kiểm tra (3’) M:- Nêu quy tắc diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật? HĐ2: Luyện tập - Thực hành: (34’) a) BC: * Bài 1/110 (9’): Phần a - HS đọc thầm đề bài- Tự làm BC. - Chốt: Củng cố kĩ năng tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật khi biết 3 kích thước. b) Vở: * Bài 1/110 (9’): Phần b - HS đọc thầm đề bài- Tự làm vở. - Chốt: Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật * Bài 2/110 (10’): - HS dọc thầm và phân tích đề bài- Tự giải vào vở. - Chốt: Rèn kĩ năng tính diện tích xung quanh diện tích 5 mặt của 1 cái thùng HHCN. c) SGK: * Bài 3/110 ( 6’): - HS đọc thầm đề bài- Quan sát hình vẽ- Chọn đáp án đúng. - Chốt: Vận dụng KT về diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của HHCN đã học để so sánh diện tích 2 HHCN. DKSL: - HS không đổi đơn vị đo.- Trình bày câu lời giải còn vắn tắt. CKP: Nhắc HS chú ý đơn vị đo HĐ3: Củng cố (3’): - Nêu qui tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật? RKN: Tập đọc Tiết 43 : LẬP LÀNG GIỮ BIỂN(36) I. MỤC ĐÍCH, YấU CẦU: 1. Đọc trụi chảy, diễn cảm toàn bài với giọng kể lỳc trầm lắng, lỳc hào hứng, sụi nổi; biết phõn biệt lời cỏc nhõn vật. 2. Hiểu ý nghĩa của bài: ca ngợi những người dõn chài tỏo bạo, dỏm rời mảnh đất quờ hương quen thuộc tới lập làng ở một hũn đảo ngoài biển khơi để xõy dựng cuộc sống mới, giữ một vựng biển trời của Tổ quốc. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ (2-3’): - Đọc bài Tiếng rao đờm 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài (1-2’) b. Luyện đọc đỳng (10-12’) - 1 HS đọc toàn bài, lớp đọc thầm theo, xỏc định đoạn (4 đoạn) + Đoạn 1: từ đầu đến hơi muối + Đoạn 2: .. cho ai? + Đoạn 3: .. nhường nào + Đoạn 4: cũn lại - HS đọc nối tiếp đoạn - Luyện đọc từng đoạn: * Đoạn 1: HS đọc đoạn 1 theo dãy * Đoạn 2: Cõu 4 dài, nghỉ sau từ đất + Giải nghĩa: ngư trường, vàng lưới + Đọc rõ ràng, rành mạch,ngắt nghỉ đúng dấu câu . * Đoạn 3: Giải nghĩa: lưới đỏy, săm soi * Đoạn 4: Cõu 6 ngắt hơi sau tiếng đi, đó. Câu 8 ngắt sau tiếng đó . + Đọc đúng lời của từng nhân vật - HS đọc theo nhúm đụi nối tiếp đoạn * Đọc cả bài: - Đọc trôi chảy, đọc đúng lời các nhân vật . - GV đọc mẫu lần 1 c. Hướng dẫn tỡm hiểu bài (10-12’) - HS Đọc đoạn theo dãy - HS dọc thầm toàn bài. - Cú một bạn nhỏ tờn là Nhụ, bố bạn, ụng bạn - Bố và ụng của Nhụ bàn với nhau việc gỡ? - Việc lập làng mới ngoài đảo cú lợi gỡ? - Tỡm chi tiết cho thấy ụng của Nhụ suy nghĩ rất kĩ và cuối cựng đó đồng tỡnh với kế hoạch lập làng giữ biển của bố Nhụ? - Nhụ nghĩ về kế hoạch của bố ra sao? - Chốt: Qua kế hoạch và việc làm của bố con Nhụ ta thấy những người dân chài thật là dũng cảm, dám rời mảnh đất quê hương đến lập làng ở một hòn đảo ngoài đảo ngoài biển xây dựng cuộc sống mới, giữ gìn vùng biển trời của Tổ quốc. d. Luyện đọc diễn cảm (10 - 12’) * Đoạn 1: Cõu 10: cao giọng cuối cõu hỏi + Lời bố Nhụ: rành rẽ, điềm tĩnh, dứt khoỏt; lời ụng Nhụ: kiờn quyết, gay gắt *Đoạn 2: Thể hiện giọng điềm tĩnh - HS Đọc đoạn theo dóy * Đoạn 3: Giọng đọc trầm lắng - HS Đọc đoạn theo dóy * Đoạn 4: Cõu 3: cao giọng cuối cõu hỏi + Lời bố Nhụ vui vẻ, thõn mật; đoạn kết bài: đọc chậm lại. * Đọc cả bài : Đọc giọng kể lúc hào hứng, lúc trầm lắng, lúc sôi nổi, biết phân biệt lời nói nhân vật . - GV đọc mẫu lần 2 - Đọc theo đoạn hoặc cả bài ( 8 – 10 em) e. Củng cố, dặn dũ (2 - 4’) - Cõu chuyện muốn núi với cỏc em điều gỡ. - Chuẩn bị bài: Cao Bằng. RKN: ____________________________________________________________________ Thứ ba ngày 29 tháng 1 năm 2013 Toán Tiết 107: Diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương I. Mục tiêu: Giúp HS: - Tự nhận biết hình lập phương là hình hộp chữ nhật đặc biệt dể rút ra được qui tắc tính Sxq và Stp của hình lập phương từ qui tắc tính Sxq và Stp hình hộp chữ nhật. - Vận dụng được qui tắc tính Sxq và Stp của hình lập phương để giải một số bài tập có liên quan. II. Đồ dùng dạy học: - Một số hình lập phương có kích thước khác nhau. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: HĐ1: Kiểm tra bài cũ ( 5’) - M: - Nêu đặc điểm của hình lập phương? - Nêu cách tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của HHCN? HĐ2: Dạy học bài mới ( 12-15’) HĐ2.1. Hình thành công thức tính Sxq và Stp hình lập phương: - GV đưa mô hình trực quan về hình lập phương- HS tìm điểm giống nhau giữa hình lập phương và hình hộp chữ nhật? - HS lên bảng mô tả diện tích hình lập phương trên mô hình. - HS tự rút ra công thức tính Sxq và Stp của hình lập phương. - Vài HS nhắc lại qui tắc tính Sxq và Stp của hình lập phương. HĐ2.2. Nêu bài toán ví dụ: - GV nêu bài toán ví dụ - GV vẽ hình minh hoạ( như SGK). - HS tự tìm cách tính Sxq và Stp hình lập phương có cạnh 5 cm vào bảng con. - Vài HS nhắc lại cách tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần HLP. HĐ 3: Luyện tập – Thực hành ( 15 - 17’) a) Bảng con : * Bài 1 / 111 ( 7 - 9’) - KT: Tính Sxq và Stp hình lập phương. - Chốt: Tính Sxq và Stp hình lập phương có số đo là số thập phân. b) Vở: * Bài 2/ 111 ( 8 - 10’) - KT: Giải toán có liên quan đến tính Stp của hình lập phương. - Chốt: Tính diện tích 5 mặt hình lập phương áp dụng thực tế . DKSL: HS nhầm lẫn khi tính diện tích bìa cần dùng thành tính diện tích toàn phần HLP. CKP: Nhắc HS đọc kĩ đề HĐ4: Củng cố, dặn dò ( 3’) M: Nêu cách tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình lập phương? RKN: Chính ta ( nghe – viết ) Tiết 22 : HÀ NỘI (37) I. MỤC ĐÍCH, YấU CẦU: 1. Nghe - viết đỳng chớnh tả trớch đoạn bài thơ Hà Nội. 2. Biết tỡm và viết đỳng danh từ riờng là tờn người, tờn địa lớ Việt Nam. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC; - Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC; 1. Kiểm tra bài cũ (2-3’): - Viết bảng con : rầm rỡ, dạo nhạc, mưa rào, hỡnh dỏng 2. Dạy bài mới a. Giới thiệu bài (1 - 2’) : GV nờu MĐYC của tiết học. b. Hướng dẫn chớnh tả (10 - 12’) - Đọc mẫu lần 1 - Mở SGK đọc thầm theo - Bài thơ núi gỡ. ( lời một bạn nhỏ mới đến Thủ đụ, thấy Hà Nội cú nhiều thứ lạ, nhiều cảnh đẹp ) - GV ghi bảng: Hà Nội, nổi giú, nước xanh, Tháp Bút. - HS phõn tớch chữ ghi tiếng khú -> viết bảng con - Nêu những từ được viết hoa trong bài ?- Cách trình bày thể thơ 5 chữ ? c. Viết chớnh tả (12 - 14’) - Nhắc HS tư thế ngồi viết, cỏch cầm bỳt, đặt vở. - Đọc từng cụm từ - Viết bài vào vở d. Hướng dẫn chấm - chữa (3 - 5’) - GV Đọc - HS soỏt lỗi, ghi số lỗi bằng bỳt chỡ - Đổi vở cho bạn để soỏt lỗi - Chữa lỗi - GV Chấm bài đ. Hướng dẫn bài tập chớnh tả (8 - 10’) * Bài 2/38: - 1 HS nờu yờu cầu a. Gạch chõn DTR vào SGK b. Nhắc lại quy tắc viết hoa tờn người, tờn địa lớ VN : Cần viết hoa chữ cái đầu của môi tiếng tạo thành tên riêng đó. - HS tiếp nối nhau đọc bài - Nhận xột, bổ sung - GV nhận xột, chốt lời giải đỳng * Bài 3/38: - 1 HS nờu yờu cầu - HS làm bài vào vở - GV chấm - Vài HS đọc bài - Nhận xột, chữa bài e. Củng cố, dặn dũ (1 - 2’) - Nhận xột tiết học. RKN: Luyện từ và câu Tiết 43: NỐI CÁC VẾ CÂU GHẫP BẰNG QUAN HỆ TỪ (38) I. MỤC ĐÍCH, YấU CẦU: 1. HS hiểu thế nào là cõu ghộp thể hiện quan hệ ĐK-KQ, GT-KQ. 2. Biết tạo cỏc cõu ghộp cú quan hệ ĐK-KQ, GT-KQ bằng cỏch điền QHT hoặc cặp QHT, thờm vế cõu thớch hợp vào chỗ trống. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ (2-3’) - Để thể hiện quan hệ nguyờn nhõn - kết quả giữa hai vế cõu ghộp ta làm thế nào? 2. Dạy bài mới a. Giới thiệu bài (1 – 2’) : GV nờu MĐYC của tiết học b. Hỡnh thành khỏi niệm (10 – 12’) * Bài 1/38: - 1 HS nờu yờu cầu - Nhắc HS trỡnh tự làm bài: + Đỏnh dấu phõn cỏch cỏc vế cõu trong mỗi cõu ghộp + Phỏt hiện cỏch nối cỏc vế cõu giữa hai cõu ghộp cú gỡ khỏc nhau + Phỏt hiện cỏch sắp xếp cỏc vế cõu trong hai cõu ghộp cú gỡ khỏc nhau a) 2 vế cõu ghộp được nối với nhau bằng cặp QHT nếu...thỡ... thể hiện quan hệ ĐK-KQ; vế 1 chỉ điều kiện vế 2 chỉ kết quả . b) 2 vế cõu ghộp được nối với nhau chỉ bằng 1 QHT nếu vế 1 chỉ kêt quả, vế 2 chỉ điều kiện . - HS trình bày -> Nhận xột, bổ sung. * Bài 2/38: - Đọc yờu cầu. - Để thể hiện quan hệ ĐK-KQ giữa hai vế cõu ghộp, ta cú thể làm thế nào? - Phỏt biểu, rỳt ra ghi nhớ - Đọc ghi nhớ c. Hướng dẫn luyện tập (20-22’) * Bài 1- Nờu yờu cầu - Đọc cỏc VD - HS làm bài vào SGK - Phỏt biểu - Nhận xột, chốt lời giải đỳng * Bài 2/39 (6-8’) - HS nờu yờu cầu - Giải thớch : Cỏc cõu trờn tự nú đó cú nghĩa, song để thể hiện quan hệ ĐK – KQ hay GT – KQ, cỏc em phải biết điền cỏc quan hệ từ thớch hợp vào chỗ trống trong cõu - Đọc thầm cỏc cõu văn, làm bài vào SGK a. Nếu (nếu mà, nếu như)... thỡ b. Hễ... thỡ c. Nếu (giỏ)... thỡ - Để tạo cỏc cõu ghộp cú quan hệ ĐK – KQ, GT – KQ ta cú thể làm thế nào? - Tiếp nối nhau đọc bài - Nhận xột, chốt lời giải đỳng. - Đọc lại đoạn văn đó hoàn chỉnh, điền cặp QHT. * Bài 3/39 (7-9’) - 1 HS nờu yờu cầu - Nhận xột cỏc vế cõu: phần a,b mới cú vế cõu chỉ điều kiện, phần c mới cú vế cõu chỉ kết quả - việc cần làm là thờm vế cõu thớch hợp. - HS làm bài vào vở - Tiếp nối nhau đọc bài -> Nhận xột, bổ sung. - Nhận xột, chấm điểm - Để tạo cỏc cõu ghộp... ta cú thể làm thế nào? - Thờm vế cõu thớch hợp vào chỗ trống d. Củng cố, dặn dũ (2 – 4’) - Để tạo cỏc cõu ghộp cú quan hệ ĐK – KQ, GT – KQ, ta cú thể làm thế nào? - VN: Học thuộc ghi nhớ RKN: Khoa học Tiết 43: Sử dụng năng lợng chất đốt ( tiết 2 ) I. Mục tiêu: - Kể tên và nêu công dụng của một số loại chất đốt. - Thảo luận về việc sử dụng an toàn và tiết kiệm các loại chất đốt. II. Đồ dùng: - Su tầm tranh ảnh về việc sử dụng các loại chất đốt. - Hình và thông tin SGK. III. Các hoạt ... ộng dạy học: HĐ1. Kiểm tra bài cũ ( 3’) M: Muốn tớnh thể tớch hỡnh chữ nhật ta làm thế nào? HĐ2. Dạy học bài mới ( 12-15’) HĐ2.1. Nêu bài toán ví dụ: GV nêu bài toán ví dụ- HS thảo luận nhóm đôi tìm cách tính thể tích hình lập phương có cạnh 3 cm- Đại diện nhóm trả lời câu hỏi- Nhóm khác bổ sung. HĐ2.2. Hỡnh thành qui tắc và cụng thức tớnh thể tớch hỡnh lập phương. Từ ví dụ trên cho biết: Muốn tính thể tích hình lập phương ta làm thế nào? HS tự rỳt ra cỏch tớnh thể tớch hỡnh lập phương- Vài HS nhắc lại. GV nêu kí hiệu – HS tự viết công thức tính thể tích hình lập phương. HĐ3. Luyện tập- Thực hành ( 17-19’) a) SGK: * Bài 1/ 122 ( 6-7’) KT: Tính thể tích hình lập phương khi biết độ dài cạnh, diện tích một mặt, diện tích toàn phần, Chốt: Tớnh độ dài cạnh, diện tớch một mặt, diện tớch toàn phần và thể tớch hỡnh lập phương. b) Nhỏp: * Bài 2/122 ( 6-7’) KT: Tính thể tích hình lập phương Chốt: Tớnh thể tớch hỡnh lập phương và tớnh khối lượng khối kim loại. c) Vở: * Bài 3/ 123 ( 6-7’) KT: Tính thể tích hình hộp chữ nhật và hình lập phương. Chốt: Muốn tính thể tích hình hộp chữ nhật và hình lập phương em làm thế nào? Sai lầm HS thường mắc: HS tính độ dài cạnh hình lập phương khi biết diện tích toàn phần của hình. Bài 2 HS đổi thể tích về đơn vị đo dm. HĐ3. Củng cố, dặn dũ ( 3’) M: Muốn tính thể tích hình lập phương ta làm thế nào? RKN: Luyện từ và câu Tiết 46: Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ (54) I. Mục đích yêu cầu: 1. Hiểu thế nào là câu ghép thể hiện sự tăng tiến. 2. Biết tạo ra các câu ghép mới thể hiện quan hệ tăng tiến bằng cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ, bằng thay đổi vị trí các vế câu. II. Đồ dùng dạy- học: - Bút dạ + giấy khổ to. III. Các hoạt động dạy – học: 1 . Kiểm tra bài cũ (2-3’) - Cho HS làm lại bài tập 2, 3 của tiết Mở rộng vốn từ : Trật tự an ninh - GV nhận xét cho điểm. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài mới (1’) b. Hình thành kiến thức (12- 13’) * Bài tập 1: - Cho HS đọc yêu cầu của bài tập, đọc lại câu ghép đã cho. - Phân tích cấu tạo của câu ghép đó. - Cho HS làm bài + trình bày kết quả (GV ghi câu ghép lên bảng lớp). - GV nhận xét + chốt lại kết quả đúng. Câu văn gồm 2 vế câu tạo thành. Cụ thể là: Chẳng những Hồng chăm học / mà bạn ấy còn rất chăm làm. c v c v V1 V2 . Quan hệ từ nối 2 câu : Chẳng những ... mà còn ... . Câu văn sử dụng cặp quan hệ từ Chẳng những ... mà còn thể hiện quan hệ tăng tiến. * Bài tập 2: - Cho HS đọc yêu cầu của. - Cho HS làm bài + phát biểu ý kiến. - GV nhận xét + khẳng định những cặp quan hệ từ HS tìm đúng : . Không những ... mà còn... . Không chỉ ... mà còn... . Không phải chỉ ... mà còn... . Không những ... mà ... * H đọc ghi nhớ ( 54) c. Hướng dẫn luyện tập (10-12’) * Bài tập 1 - Cho HS đọc yêu cầu + đọc câu chuyện vui Người lái xe đãng trí. + Tìm câu ghép thể hiện sự tăng tiến. + Phân tích cấu tạo câu ghép đó. - Cho HS làm bài. GV dán lên bảng lớp tờ phiếu đã ghi câu ghép cần phân tích - Cho HS trình bày kết quả. - GV nhận xét + chốt lại kết quả đúng . Câu ghép có trong chuyện vui là: + Vế 1 : Bọn bất lương ấy không chỉ ăn cắp tay lái c v + Vế 2 : mà chúng còn lấy luôn bàn đạp phanh. c v - Câu chuyện gây cười ở chỗ nào? ( ở chỗ người lái xe ngồi nhầm vào hàng ghế sau của xe mà lại tưởng ngồi vào hàng ghế trước chỗ có tay lái nên cho là tay lái và phanh bị lấy cắp). * Bài tập 2: - HS đọc yêu cầu bài - HS làm vở - HS trình bày bài làm - Cả lớp nhận xét, bổ sung. - Kết quả đúng : Cặp quan hệ từ cần điền là: + Không chỉ ... mà ... còn ... + Không những ... mà ... còn ... Chẳng những ... mà còn ... + Không chỉ ... mà ... e. Củng cố, dặn dò (2’) - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS ghi nhớ kiến thức đã học về câu ghép có quan hệ tăng tiến. RKN:. Tập làm văn Tiết 46: Trả bài văn kể chuyện (55) I. Mục đích yêu cầu: 1. Nắm được yêu cầu của bài văn kể chuyện theo 3 đề đã cho. 2. Nhận thức được ưu, khuyết điểm của mình và của bạn khi được thầy cô chỉ rõ; biết tham gia sửa lỗi chung; biết tự sửa lỗi; tự viết lại 1 đoạn hoặc cả bài cho hay hơn. II. Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ ghi 3 đề bài + ghi lại lỗi HS mắc phải. III. Các hoạt động dạy-học: 1. Kiểm tra bài cũ (4’) 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài (1’) b. Nhận xét chung (8’) * HĐ1: GV nhận xét về kết quả làm bài: - GV đưa bảng phụ đã chép 3 bài và các loại lỗi điển hình lên. - GV nhận xét chung: + Những ưu điểm chính. Cho ví dụ cụ thể. + Những hạn chế chính. Cho ví dụ cụ thể. * HĐ2: Thông báo điểm số cụ thể: c. Chữa bài ( 23-24’) * HĐ 1: Hướng dẫn HS chữa lỗi chung. - GV cho HS lên chữa lỗi trên bảng phụ: Chính tả từ câu a/ sai a/ sai a/ sai b/ đúng b/ đúng b/ đúng * Ghi chú: - Cột A : GV ghi trước những lỗi chính tả. - Cột B : HS sửa lỗi, GV chốt lại bằng phấn màu * HĐ 2 : Hướng dẫn hs sửa lỗi trong bài - Gv theo dõi , kiểm tra hs làm việc. * HĐ 3: Hướng dẫn HS học tập những đoạn văn hay. - GV : đọc những đoạn. nhẽng bài văn hay. * HĐ 4 : Hướng dẫn HS chọn viết lại đoạn văn cho hay hơn. - GV : Mỗi em chọn một đoạn văn mình viết còn mắc nhiều lỗi để viết lại cho hay hơn. - GV : Chấm 1 số đoạn viết của HS. d. Củng cố, dặn dò (2-3’) - GV nhận xét tiết học. - Biểu dương những hs làm bài tốt. - Yêu cầu những hs làm bài chưa đạt về nhà viết lại bài văn ; Chuẩn bị cho tiết Tập làm văn kế tiếp. RKN: Khoa học Tiết 46: Lắp mạch điện đơn giản I. Mục tiêu: - Lắp được mạch điện thắp sáng đơn giản: sử dụng pin, bóng đèn, dây điện. - Làm được thí nghiệm đơn giản trên mạch điện có nguồn điện là pin để phát hiện vật dẫn điện hoặc cách điện. II. Đồ dùng: - Chuẩn bị theo nhóm: Một cục pin, dây đồng có vỏ bọc bằng nhựa, bóng đèn pin, vật bằng kim loại (đồng, nhôm, sắt) và một số vật khác bằng nhựa, cao su, - Chuẩn bị chung: Bóng đèn điện hỏng có tháo đui (có thể nhìn thấy rõ 2 đầu dây). - Hình SGK. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra: - Kể tên một số đồ dùng, máy móc sử dụng điện. 2. Dạy bài mới (32’): Hoạt động 1: Thực hành lắp mạch điện (10’): * Mục tiêu: - HS lắp được mạch điện thắp sáng đơn giản: sử dụng pin, bóng đèn, dây điện. * Cách tiến hành: - Bước 1: Làm việc theo nhóm: Các nhóm làm thí nghiệm như hướng dẫn ở mục thực hành Tr94/SGK. + Mục đích: Tạo ra một dòng điện có nguồn điện là pin trong mạch kín làm sáng bóng đèn pin. + Vật liệu: Một cục pin, một số đoạn dây, một bóng đèn pin. HS lắp mạch để đèn sáng và vẽ lại cách mắc vào giấy. - Bước 2: Làm việc cả lớp: + Từng nhóm giới thiệu hình vẽ và mạch điện của nhóm mình. + GV: Phải lắp mạch ntn thì đèn mới sáng? - Bước 3: Làm việc theo cặp: + HS đọc mục bạn cần biết ở Tr94,95/SGK và chỉ cho bạn xem: cực dương (+), cực (-) của pin, chỉ 2 đầu của dây tóc bóng đèn và nơi 2 đầu này được đưa ra ngoài. + HS chỉ mạch kín cho dòng điện chạy qua (H4/Tr95/SGK) và nêu: Pin đã tạo ra trong mạch điện kín một dòng điện. Dòng điện này chạy qua dây tóc bóng đèn làm dây tóc nóng tới mức phát ra ánh sáng. - Bước 4: HS làm thí nghiệm theo nhóm: + Quan sát H5/Tr95/SGK và dự đoán mạch điện ở hình nàođèn sáng. Giải thích tại sao? + Lắp mạch điện kiểm tra. So sánhkết quả dự đoán ban đầu. Giải thích kết quả - Bước 5: Thảo luận chung cả lớp về điều kiện để mạch thắp sáng đèn. Hoạt động 2: Làm thí nghiệm phát hiện vật dẫn điện, vật cách điện: * Mục tiêu: - HS làm được thí nghiệm đơn giản thêm mạch điện pin để phát hiện vật dẫn điện hoặc cách điện. * Cách tiến hành: - Bước 1: Làm việc theo nhóm: Các nhóm làm thí nghiệm như hướng dẫn ở mục thực hành Tr96/SGK. + Lắp mạch điện thắp sáng đèn. Sau đó tách một dây đồng ra khỏi bóng đèn (hoặc một đầu của pin) để tạo ra một chỗ hở trong mạch (kết quả và kết luận: đèn không sáng, vì vậy không có dòng điện chạy qua bóng đèn khi mạch bị hở). + Chèn một số vật bằng kim loại, bằng nhựa, bằng cao su, sứ vào chỗ hở của mạch và quan sát xem đèn có sáng không. -> Kết quả:+ Khi dùng một số vật bằng kim loại (đồng, nhôm, sắt) chèn vào chỗ hở của mạch đèn- bóng đèn pin phát sáng. + Khi dùng một số vật bằng cao su, sứ, nhựachèn vào chỗ hở của mạch điện, bóng đèn pin không phát sáng. -> Kết luận: + Các vật bằng kim loại có dòng điện chạy qua nên mạch đang hở thành mạch kín, vì vậy đèn sáng. + Các vật bằng cao su, sứ, nhựakhông cho dòng điện chạy qua nên mạch vẫn bị hở, vì vậy đèn không sáng. Vật Kết quả Kết luận Đèn sáng Đèn không sáng Miếng nhựa Không cho dòng điện chạy qua Miếng nhóm Cho dòng điện chạy qua - Bước 2: Làm việc cả lớp: + Từng nhóm trình bày kết quả thí nghiệm. GV đặt câu hỏi chung cho cả lớp: + Vật cho dòng điện chạy qua gọi là gì? + Vật không cho dòng điện chạy qua gọi là gì? + Kể tên một số vật liệu không cho dòng điện chạy qua. 3. Củng cố, dặn dò (2-3’): - HS đọc ghi nhớ/SGK. - Về nhà học thuộc bài.- Giờ sau: Bài 47. _____________________________________________________________________ Tuần 24 Thứ hai ngày 11 thỏng 2 năm 2013 Hoạt động tập thể 1. Tiến hành chào cờ trong lớp 2. Giáo viên nêu kế hoạch tuần 22 Tiếp tục duy trì nề nếp đã có (về học tập , thể dục vệ sinh) Rèn toán cho: Rèn chữ viết cho:.. 3. nội dung chính: . Tiếng Anh ( Giáo viên chuyên dạy ) Địa lý địa lí địa phương Hải phòng – thành phố quê hương (Bài 2) I. Mục tiêu: Học sinh biết: - Một số địa danh tiêu biểu của Hải Phòng: quần đảo Cát Bà, đảo Bạch Long Vĩ, núi Voi, biển Đồ Sơn. - Thêm yêu cảnh đẹp quê hương, có ý thức giữ gìn cảnh đẹp, di tích lịch sử. II. Đồ dùng. - Tranh, ảnh, tư liệu về các địa danh trên. - Bản đồ Hải Phòng. III. Các hoạt động dạy học. 1. Kiểm tra: Vừa ôn tập vừa kiểm tra. 2. Ôn tập : 2.1. HĐ 1: GV kể chuyện lịch sử về một số địa danh tiêu biểu của Hải Phòng. 2.2. HĐ 2: Làm việc cả lớp - Cảnh thiên nhiên ở Cát Bà có gì đẹp, có những cây cối và chim thú gì lạ? Được thế giới công nhận là Khu dự trữ sinh quyển khi nào? - Đảo Bạch Long Vĩ ở đâu, cách Hải Phòng bao xa? Phong cảnh trên đảo như thế nào? Đảo được gắn với sự tích như thế nào? - Núi Voi thuộc huyện nào? Tại sao nói: Núi Voi còn là trang chiến đấu vẻ vang của nhân dân Hải Phòng? - Đồ Sơn nằm ở vị trí nào của thành phố? Đồ Sơn có cảnh đẹp thiên nhiên như thế nào? - Tại sao Hải Phòng được gọi là thành phố cảng? Sống trên thành phố cảng thân yêu, các em phải làm gì? 2.3. HĐ 3: GV kết luận 3. Củng cố – Dặn dò: - Giáo viên nhấn mạnh những ý chính vừa ôn tập. - VN: Ôn tập _____________________________________________________________________
Tài liệu đính kèm: