Tập đọc
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ 1 (TIẾT 1)
I Mục tiêu:
- Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc- hiểu trả lời được 1 đến 2 câu hỏi về nội dung bài học.
- Đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ tuần 1 đến tuần 9 đúng yêu cầu.
- Lập được bảng thống kê các bài thơ đã học theo 3 chủ điểm đã học.
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu ghi tên bài tập đọc và nội dung câu hỏi của 9 tuần qua.
- Phiếu viết nội dung bài tập 1.
Tuần 10 Thứ hai ngày 26 tháng 10 năm 2009 Tập đọc ôn tập giữa học kì 1 (tiết 1) I Mục tiêu: - Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc- hiểu trả lời được 1 đến 2 câu hỏi về nội dung bài học. - Đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ tuần 1 đến tuần 9 đúng yêu cầu. - Lập được bảng thống kê các bài thơ đã học theo 3 chủ điểm đã học. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu ghi tên bài tập đọc và nội dung câu hỏi của 9 tuần qua. - Phiếu viết nội dung bài tập 1. III. Các hoạt động: A. Kiểm tra bài cũ: - Học sinh đọc bài Cái gì quý nhất và trả lời câu hỏi của bài. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. GV kiểm tra 1/ 4 số HS trong lớp. - Cho học sinh lên bốc thăm. - Giáo viên quan sát- nhận xét, đánh giá cho điểm. b) Hướng dẫn học sinh làm bài tập. - GV phát phiếu HD HS thảo luận? - Học sinh lên bốc thăm về chỗ chuẩn bị khoảng thời gian 1 đến 2 phút. - Học sinh lên đọc bài, trả lời câu hỏi. - HS thảo luận- trình bày, bổ sung. Thống kê các bài thơ đã đọc trong giờ tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9. - Giáo viên nhận xét, đánh giá. Chủ điểm Tên bài Tác giả Nội dung Việt Nam- Tổ quốc em - Sắc màu em yêu. Phạm Đình Ân - Em yêu tất cả những sắc màu gắn với cảnh vật, con người trên đất nước Việt Nam. Cánh chim hoà bình - Bài ca về trái đất -Ê-mi-li,con Định hải. Tố Hữu Trái đất thật đẹp, chúng ta cần giữ gìn trái đất bình yên không có chiến tranh. Chú Mo-ri-xơn đã tự nhiên trước Bộ Quốc phòng Mĩ để phản đối cuộc chiến tranh xâm lược Mĩ ở Việt Nam. Con người với thiên nhiên. -Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà - Trước cổng trời Quang Huy - Nguyễn Đình ảnh - Cảm xúc của nhà thơ trước cảnh cô gái Nga chơi đàn trên công trường thuỷ điện sông Đà vào một đêm trăng đẹp. - Vẻ đẹp hùng vĩ, nên thơ của 1 vùng cao. C. Củng cố, dặn dò: - Hệ thống nội dung bài, nhận xét tiết học. Dặn hs về ôn tập cho tiết sau. ----------------------------------------------------------- Toán Luyện tập chung I. Mục tiêu: Giúp học sinh biết: - Chuyển phân số thập phân thành số thập phân. Đọc số thập phân. - So sánh số đo độ dài viết dưới một số dạng khác nhau. - Giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị hoặc tỉ số. II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động: A. Kiểm tra bài cũ: B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. HD học sinh làm và chữa bài tập: Bài 1: Học sinh làm cá nhân. - Yêu cầu một học sinh làm trên bảng. - Gọi nhận xét bài làm của bạn. - Yêu cầu học sinh đọc số thập phân vừa viết. Bài 2: Hướng dẫn học sinh tự làm chữa. - Gọi học sinh chữa bài. - Yêu cầu học sinh giải thích vì sao các số đo trên đều bằng 11,02 km Giáo viên chữa, nhận xét. Bài 3: Học sinh làm cá nhân. - Giáo viên chấm, chữa. Bài 4: - HD học sinh tóm tắt vadf nêu các bước giải bài tập. - Có thể giải bằng cách nào? - Học sinh làm bài, trình bày. ; ; - Học sinh lên làm. 11,020 km = 11,02 km. 11 km 20 m = 11,02 km. 11020 m = 11,02 km. Vậy các số đo ở phần b, c, d đều bằng 11,02 km. - Học sinh làm chữa bài. 4 m 85 cm = 4,85 m; 72 ha = 0,72 km2 - Học sinh làm bài. Giáo tiền 1 hộp đồ dùng học Toán là: 180.000 : 12 = 15.000 (đồng) Số tiền mua 36 hộp đồ dùng học Toán là: 15.000 x 36 = 540.000 (đồng) Đáp số: 540.000 đồng. Củng cố, dặn dò: - NX tiết học, dặn hs về ôn tập bài. -------------------------------------------------------- Khoa học Phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ I. Mục tiêu: Học sinh biết: - Nêu một số nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông và một số biện pháp an toàn giao thông. - Có ý thức chấp hành đúng luật giao thông và cẩn thận khi tham gia giao thông. II. Đồ dùng dạy học: - Hình trang 40, 41 SGK. III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: B. Dạy bài mới: 1.Giới thiệu bài. 2. Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận. - Giáo viên cho học sinh quan sát các tranh ở hình 1, 2, 3, 4. - Cho hs nêu nội dung từng hình. - Nêu những hậu quả có thể xảy ra những sai phạm đó? Vì sao? - Giáo viên kết luận + Nêu những ví dụ về những nguyên nhân gây tai nạn giao thông đường bộ? 3. Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận. - Giáo viên cho học sinh quan sát các hình 5, 6, 7 (sgk) - Yêu cầu hs nêu các việc cần làm để phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ. - Giáo viên nhận xét, bổ sung. - Học sinh quan sát hình 1, 2, 3, 4 (sgk) - Gây nên những tai nạn giao thông do người tham gia giao thông không chấp hành đúng luật giao thông đường bộ. - Học sinh lên trình bày. - Học sinh quan sát các hình 5, 6, 7 (sgk) đê thấy được việc cần làm đối với người tham gia giao thông thể hiện qua các hình. - Học sinh được học về luật giao thông đường bộ. - 1 học sinh đi xe đạp sát lề đường bên phải và có đội mũ bảo hiểm C. Củng cố- dặn dò: - Củng cố nội dung bài học. - Nhận xét giờ học, dặn hs về vận dụng bài học vào cuộc sống. -------------------------------------------------------------- Tiếng Việt Bdhs: Luyện đọc: đất cà mau I Mục tiêu: - Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài với giọng đọc phù hợp lời tranh luận của các nhân vất. - Hiểu các từ ngữ: giông gió, phập phều, sấu, hổ mang, II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ chép phần luyện đọc. III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - Đọc lại bài Đất Cà Mau và trả lời câu hỏi của bài. - GVnhận xét, cho điểm. B. Luyện đọc và cảm thụ nội dung bài: a) Luyện đọc. - Giáo viên nhận xét, cho điểm. đọc mẫu bài 1 lượt. - Hướng dẫn học sinh đọc đúng, giải nghĩa từ khó . Giải nghĩa những từ khó - Giáo treo bảng phụ hướng dẫn hs luyện đọc diễn cảm. b) Hướng dẫn tìm hiểu nội dung. - HD học sinh ôn lại nội dung bài qua các câu hỏi tìm hiểu bài. - Cho hs nêu nội dung bài. - Gv nhận xét, chốt lại nội dung bài. - Học sinh nối tiếp nhau đọc 3 đoạn - HS đọc toàn bài. - HS đọc diễn cảm và giải nghĩa từ khó. - Luyện đọc, thi đọc bài trước lớp. - Trả lời câu hỏi tìm hiểu bài đọc. - HS nêu ý kiến. - 2 HS nêu nội dung bài. - HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm C. Củng cố, dặn dò: - Hệ thống nội dung. Dặn hs về chuẩn bị cho phần kiểm tra vào tiết sau. ----------------------------------------------------------- Toán Bdhs: Luyện tập chung I/ Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: - Cách viết số đo độ dài, diện tích dưới dạng số thập phân trong các trường hợp đơn giản. - Luyện kĩ năng viết số đo độ dài, diện tích dưới dạng số thập phân, vận dụng giải toán. II. Đồ dùng dạy học: - Vở BT Toán 4 III. Các hoạt động: A.. Kiểm tra bài cũ: - 2 HS làm lại BT 2,3 tiết trước. - GV nhận xét, cho điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. HD học sinh làm và chữa bài tập. Bài 1: - HD hs tìm hiểu yêu cầu và làm bài. 25 m 50cm = 25,5 m - Giáo viên nhận xét, cho điểm. Bài 2: - Cho hs làm vở, chữa bài. - Giáo viên chấm, chữa. Bài 3,4: - Cho hs làm vở, chữa bài. - Giáo viên nhận xét, cho điểm. - Nêu yêu cầu bài tập. - Làm vở và chữa bài. 81 dm 7 cm = 81,7 dm 34 m 25 cm = 34,25 m - Học sinh làm – trình bày. 2 m2 5dm2 = 2,05 m2 12 dm2 45cm2 = 12,45 dm2 - HS làm, chữa bài. 26,05 m = 2605 dm 3 m2 15dm2 = 315 dm2 C. Củng cố, dặn dò: - NX tiết học, dặn hs về ôn tập bài. Thứ ba ngày 27 tháng 10 năm 2009 Luyện từ và câu ôn tập giữa học kì 1 I. Mục đích, yêu cầu: - Hệ thống hoá vốn từ ngữ, (danh từ, động từ, tính từ, thành ngữ, tục ngữ) gắn với các chủ điểm đã học trong 9 tuần đầu lớp 5. - Củng cố kiến thức về từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa gắn với các chủ điểm. II. Đồ dùng dạy học: - Bút dạ và giấy khổ to kẻ bảng từ ngữ bài tập 1; bài tập 2. III. Các hoạt động lên lớp: A. Kiểm tra bài cũ: B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. HD học sinh làm bài tập: Bài 1: - GV cho học sinh làm việc theo nhóm. - GV kết luận * Danh từ: 1. Chủ điểm: Việt Nam- Tổ quốc em. 2. Chủ điểm: Cánh chim hoà bình. 3. Chủ điểm: Con người với thiên nhiên. * Động từ, tính từ: 1. Việt Nam- Tổ quốc em. 2. Cánh chim hoà bình. 3. Con người với thiên nhiên. * Thành ngữ, tục ngữ: Bài 2: - GV viết kết quả đúng vào bảng. - Học sinh làm việc theo nhóm. - Tổ quốc, đất nước, giang sơn, nước non, quê hương, đồng bào, - Hoà bình, trái đất, mặt đất, tương lai, niềm vui, - Bầu trời, biển cả, sông ngòi, kênh rạch, mương máng, núi rừng, núi đồi, đồng ruộng, nương rẫy, - Bảo vệ, giữ gìn, xây dựng, kiến thiết, khôi phục, vẻ vang, giàu đẹp, cần cù, anh dũng, - Hợp tác, hoà bình, thái bình, tự do, hạnh phúc, đoàn kết - Bao la, vời vợi, mênh mông, bát ngát, xanh biếc, cuồn cuộn, hùng vĩ, - Quê cha đất tổ; quê hương bản quán nơi chôn rau cắt rốn, giang sơn gấm vóc, ;Vui như mở hội, kề vai sát cánh, chia ngọt sẻ bùi, nối vòng tay lớn, - Học sinh làm nhóm. - Học sinh đọc bảng kết quả. Từ đã cho Bảo vệ Bình yên đoàn kết Bạn bè Mênh mông Từ đông nghĩa Giữ gìn Thanh bình Kết đoàn Bạn hữu Bao la Từ trái nghĩa Phá hoại Náo động Chia sẻ Kẻ thù Chật hẹp C. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ học, dặn hs về nhà hoàn thiện các bài tập. -------------------------------------------------------------- Toán Kiểm tra định kì giữa học kì 1 I. Mục tiêu: Kiểm tra học sinh về: - Viết số thập phân, giá trị theo vị trí của chữ số trong số thập phân; viết số đo đại lượng dưới dạng số thập phân; đọc số thập phân. - Thực hiện các phép tính với phân số. - Giải bài toán dạng Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của chúng, tìm giá trị 1 phân số của số cho trước. II. Đồ dùng dạy học: - Đề bài in trên giấy cho từng học sinh. Đề in trong SGV. III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: B. Kiểm tra: 1. Giới thiệu bài: - GV phổ biến nội dung, yêu cầu của tiết kiểm tra. 2. HD học sinh làm bài KT: * Hoạt động 1: Học sinh làm bài. - GV phát đề cho học sinh, quy định thời gian, làm bài nghiêm túc. * Hoạt động 2: Thu bài. - GV thu bài, nhận xét quá trình làm bài của học sinh. Đáp án: Bài 1(2điểm) a.Ba mươi sáu phảy hai. Tám mươi tư phảy ba trăm linh hai. b. 5,9; 2002,08 Bài 2(2 điểm) A Bài 3(2 điểm) a. 2,05 b. 2,050 c. 5,15 d.5,034 Bài 4(3 điểm) Nửa chu vi (0,5 điểm) Vẽ sơ đồ (0,25 điểm) Chiều rộng (0,5 điểm) Chiều dài (0,5 điểm) Diện tích vườn hoa (0,5 điểm) Diện tích lối đi (0,5 điểm) Đáp số (0,25 điểm) Bài 5(1 điểm) a. C b. B - Học sinh làm bài. - HS nộp bài. - Học sinh nêu kết quả - Bổ xung, sửa chữa. - Thống nhất đáp án. C. Củng cố- dặn dò: - Giáo viên nhận xét tiết học, dặn học sinh về chuẩn bị cho bài sau. ----------------------------------------------------------- Chính tả ôn tập giữa học kì 1 I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Ôn lại các kiến thức về loại văn t ... Học động tác chân: - GV nêu tên động tác sau đó phân tích động tác. + N1: Nâng đùi trái lên cao, đồng thời hai tay đưa sang ngang rồi gập khuỷu tay, các ngón tay đặt trên mỏm vai. - Nhịp 5,6,7,8 như nhịp 1,2,3,4 nhưng thay đổi chân. c. Ôn ba động tác thể dục đẫ học. - Cho HS ôn lại 3 động tác thể dục đẫ học 2 lần. d. Chơi trò chơi “ dẫn bóng’’ - GV tổ choc cho HS tham trò chơi. 3. Phần kêt thúc: - Đứng vỗ tay và hát. - Nhắc lại nội dung của bài tập. - Chuâne bị bài sau. * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV ------------------------------------------------------------------ Kĩ thuật Luộc rau I. Mục tiêu: Học sinh cần phải: Biết cách thực hiện các công việc chuẩn bị và các bước luọc rau. Có ý thức vận dụng kiến thức đã học để nấu cơm giúp đỡ gia đình. II. Đồ dùng dạy học: Rau, xoong, đĩa, sổ, chậu, đũa nấu. Phiếu đánh giá kết quả học tập của học sinh. II. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Tìm hiểu cách thực hiện công việc chuẩn bị luộc rau. - Yêu cầu học sinh đọc SGK. - Nêu những công việc được thực hiện khi thực hiện luộc rau? - Các công việc cần chuẩn bị, sơ chế? - Giáo viên kết luận. 3. Tìm hiểu cách luộc rau - GV tổ chức cho HS thảo luận và làm trên phiếu học tập. - Tổ chức cho học sinh trình bày kết quả thảo luận. - Gọi 1 – 2 học sinh lên thực hiện các thao tác chuẩn bị nấu cơm bằng bếp đun. - Giáo viên nhận xét, chấm điểm. - GV nêu lưu ý khi luộc rau: + Luộc rau bằng nước sôi. + Cho một chút muối. + Đun lửa to. - Đun nước sôi. - Nhặt rau, rửa sạch. - Cắt thái vừa ăn. . - Học sinh quan sát hình 3 – SGK, đọc mục 2 nêu cách luộc rau - Nhận xét cách thực hiện của bạn. - Lắng nghe và ghi nhớ. C. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. Giúp đỡ công việc cho cha mẹ ở nhà. Thứ sáu ngày 23 tháng 10 năm 2008 Tập làm văn Luyện tập thuyết trình, tranh luận I. Mục tiêu: - Bước đầu biết cách mở rộng lí lẽ và dẫn chứng trong thuyết trình, tranh luận. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập khổ to. III. Hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: B. Bài mới: 1.Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn học sinh luyện tập. Bài 1: - Giáo viên nhấn mạnh một số từ trọng tâm. - Học sinh đọc yêu cầu bài và trả lời. + Học sinh thảo luận và trình bày. Nhân vật ý kiến Lí lẽ, dẫn chứng Đất Nước Không khí ánh sáng Cây cần đất nhất. Cây cần nước nhất. Cây cần không khí nhất. Cây cần ánh sáng nhất. Đất có chất màu nuôi cây. Nước vận chuyển chất màu. Cây sống không thể thiếu không khí. Thiếu ánh sáng, cây xanh sẽ không còn màu xanh. - Học sinh đóng vai các nhân vật g tranh luận để bảo vệ ý kiến của mình. * Kết luận: Cây xanh cần tất cả đất, nước, không khí và ánh sáng. Thiếu yếu tố nào cũng không được. Chúng ta cùng nhau giúp cây xanh lớn lên là giúp ích cho đời. Bài 2: - Giáo viên gạch chân ý trọng tâm, bài và hướng dẫn, giải nghĩa 2 câu ca dao. - Học sinh đọc yêu cầu bài 2 và trả lời. - Học sinh nhập vai 2 nhân vật: trắng và đen. + Học sinh tranh luận và trình bày ý kiến của mình. + Lớp nghe và nhận xét. C. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn hs về nhà viết đoạn văn chưa đạt và chuẩn bị tuần sau. ------------------------------------------------------------- Toán Luyện tập chung I. Mục tiêu: Giúp học sinh ôn tập về: - Củng cố cách so sánh hai số thập phân. - Biết sắp xếp các số thập phân theo thứ tự xác định II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: B. Bài mới: 1.Giới thiệu bài: 2. HS học sinh làm và chữa bài tập: *Bài tập 1: Đúng ghi Đ, sai ghi S. a) 60,1 < 59,99 b) 6,25 = 6 + + c) 189 > 18,9 d) 9,89 < 9,9 - Giáo viên nhận xét, sửa chữa. * Bài tập 2: Tìm chữ số x biết: 5,6x8 < 5,618 A. x = 3 B. x = 2 C. x = 1 D. x = 0 - Giáo viên nhận xét. *Bài tập 3: Dãy số thập phân nào dưới đây được viết theo thứ tự từ bé đến lớn. A. 8,697; 8,769; 8,976; 8,967 B. 9,697; 9,769; 9,796; 9,976 C. 13,097; 13,079; 13,907; 13,709 D. 45,326; 45,336; 43,999; 46,73 - Giáo viên gọi học sinh chữa bài. - Nhận xét, chấm điểm. - Học sinh làm bài trên phiếu. - Chữa bài, giải thích cách so sánh. - Học sinh làm bài cá nhân. So sánh từng chữ số ở từng hàng của hai số thập phân, nhận thấy x ở hàng phần trăm của số thập phân 5,6x8; 5,618 có hàng phần trăm là 1. Vậy số bé hơn 1 là 0 suy ra x = 0 - Học sinh làm bài theo cặp. - Chữa bài. - Nhận xét. C. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ học, dặn hs về nhà hoàn thiện bài tập vào vở. ------------------------------------------------ Đạo đức Tình bạn I. Mục tiêu: Học xong bài học sinh biết: - Ai cũng cần có bạn bè và trẻ em có quyền được tự do kết bạn. - Thực hiện đối xử tốt với bạn bè xung quanh trong cuộc sống hàng ngày. - Thân ái, đoàn kết với bạn bè. II. Tài liệu, phương tiện: III. Hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp. - Bài hát nói lên điều gì? - Lớp chúng ta có vui như vậy không? - Điều gì sẽ xảy ra nếu xung quanh chúng ta không có bạn bè? - Trẻ em có quyền két bạn không? Em biết điều đó từ đâu? - KL: Ai cũng cần có bạn bè. Trẻ em cũng cần có bạn bè và có quyền được tự do kết giao bạn bè. * Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung truyện “Đôi bạn”. - Giáo viên đọc truyện. Kết luận: Bạn bè cần biết yêu thương, đoàn kết giúp đỡ nhau, nhất là những lúc khó khăn, hoạn nạn. - Lớp hát bài “Lớp chúng ta đoàn kết”, và trả lời câu hỏi. - Lớp thảo luận. - Học sinh đọc g đóng vai theo nội dung truyện. - Lớp nghe và trả lời trong sgk. * Hoạt động 3: Thực hành. Bài 2: (sgk) - Học sinh làm cá nhân g lên bảng trình bày. - Giáo viên kết luận về cách ửng xử, phù hợp trong mỗi tình huống. a) Chúc mừng bạn. b) An ủi, động viên, giúp đỡ bạn. c) Bênh vực bạn hoặc nhờ người lớn bênh vực bạn. d) Khuyên ngăn bạn không nên sa vào những việc làm không tốt. đ) Hiểu ý tốt của bạn, không tự ái, nhận khuyết điểm và sửa chữa khuyết điểm. e) Nhờ bạn bè hoặc bản thân. C. Củng cố- dặn dò: - HS nêu lại Ghi nhớ bài học tiết trước. - Nhận xét giờ học. Dặn hs về chuẩn bị cho bài sau. ---------------------------------------------------- Thể dục ôn 3 động tác vươn thở, tay, chân I. mục tiêu: - Học trò chơi “ ai nhanh và ai khéo hơn’’. Y/c nắm được cách chơi. - Ôn 3 động tác vươn thở, tay và chân của bài thể dục phất triển chung. II. Địa điểm- phương tiện: - Địa điểm: Trên sân trường. - Phương tiện: còi, bóng. III. Nội dung và phương pháp lên lớp: 1. Phần mở đầu: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, y/c buổi tập. - Chạy chậm theo đội hình tự nhiên. - Đứng thành 3 hàng ngang sau đó khởi động các khớp cổ chân, cổ tay. - Chơi trò chơi: “ Đứng ngồi theo hiệu lệnh’’. 2. Phần cơ bản: a. Học trò chơi “ Ai nhanhvà khéo hơn’’ - GV nêu tên trò chơi, giới thiệu cách chơi, sau đó tổ chức cho HS chơi. b. Ôn 3 động tác: vươn thở, tay và chân của bài thể dục phất triển chung. - Y/c HS ôn lại bài thể dục 4 lần. 3. Phần kết thúc: - HS tập tại chỗ làm một số động tác thả lỏng. - Nhắc lại nội dung bài học. - HS tập hợp, khởi động. * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV - Học trò chơi và thực hiện chơi theo sự điều khiển của GV. - Ôn lại 3 động tác vừa học của bài. * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV - Tập hợp, thả lỏng. * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV ------------------------------------------------------------ Địa lý Các dân tộc – sự phân bố dân cư I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết dựa và bảng số liệu, lược đồ để thấy rõ đặc điểm về mật độ dân số và sự phân bố dân cư ở nước ta. - Nêu được 1 số đặc điểm về các dân tộc ở nước ta. - Có ý thức tôn trọng, đoạn kết các dân tộc. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh về 1 số dân tộc, làng bản ở đồng bằng, miền núi và đô thị của Việt Nam. - Biểu đồ mật độ dân số Việt Nam. III. Các hoạt động lên lớp: A. Kiểm tra bài cũ: - Nêu đặc điểm về dân số nước ta những năm gần đây? B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài, ghi bài. 2. Các dân tộc: - Nước ta có bao nhiêu dân tộc? - Dân tộc nào có số dân đông nhất? Sống chủ yếu ở đâu? Các dân tộc ít người sống chủ yếu ở đâu? - Kể tên 1 số dân tộc ở nước ta? - Giáo viên nhận xét bổ sung. 3. Mật độ dân số: ? Mật độ dân số là gì? - Giáo viên lấy ví dụ để học sinh hiểu về mật độ dân số. ? Nêu nhận xét về mật độ dân số nước ta so với mật độ dân số thế giới với 1 số nước châu á? 4. Phân bố dân cư: - Sự phân bố dân cư nước ta có đặc điểm gì? - Giáo viên tóm tắt nội dung chính. - Học sinh quan sát tranh, trả lời câu hỏi. - Nước ta có 54 dân tộc. - Dân tộc Kinh có số dân đông nhất sống chủ yếu ở đồng bằng, ven biển. Các dân tộc ít người sống chủ yếu ở vùng núi. - Dân tộc Mường, dân tộc Tày; dân tộc Tà-ôi; dân tộc Gia- rai. - Học sinh trình bày kết quả, học sinh khác bổ sung. - Học sinh đọc sgk để trả lời câu hỏi. - Là số dân trung bình sống trên 1 km2 diện tích đất tự nhiên. - Nước ta có mật độ dân số cao, cao hơn cả mật độ dân số của Trung Quốc, cao hơn nhiều so với mật độ dân số Lào, Cam-pu-chia và mật độ dân số trunh bình của thế giới. - Dân cư nước ta phân bố không đồng đều. Dân cư tập trung đông đúc ở các đồng bằn ven biển và thưa thớt ở vùng núi. - 2 HS đọc bài học SGK C. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ học. Dặn hs ôn tập bài và chuẩn bị bài sau. --------------------------------------------------------------- Hoạt động tập thể Sơ kết tuần I. Mục tiêu: - Học sinh thấy được ưu và nhược điểm của mình trong tuần qua. - Từ đó sửa khuyết điểm, phát huy những ưu điểm, nắm được phương hướng tuần sau. - Giáo dục học sinh thi đua học tập. II. Hoạt động dạy học: 1. ổn định lớp: - HS hát đầu giờ, ổn định lớp. 2. Sinh hoạt. a) GV nhận xét chung 2 mặt: - Đạo đức - Văn hoá. - Lớp trưởng nhận xét. - Tổ thảo luận g rút ra kết luận. - Giáo viên nhận xét, đánh giá: ưu điểm, nhược điểm trong tuần. - Biểu dương những học sinh có thành tích,phê bình những bạn có khuyết điểm. b) Phương hướng tuần sau: - Khắc phục nhược điểm. - Thi đua học tập giành nhiều điểm 9, 10 để kỉ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11. - Tiếp tục rèn chữ, giữ vở và chuẩn bị bài tuần sau. 3. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét tiết học, dặn hs phát huy những ưu điểm của tuần để tuần sau tốt hơn. - Nhắc hs ôn tập bài, chuẩn bị cho tuần sau.
Tài liệu đính kèm: