Giáo án trọn bộ lớp 5 - Tuần 11

Giáo án trọn bộ lớp 5 - Tuần 11

Môn: Tập đọc- Tiết CT: 21

Tên bài dạy: CHUYỆN MỘT KHU VƯỜN NHỎ

I. MỤC TIÊU :

- Đọc diễn cảm bài văn với giọng hồn nhiên ( bé Thu ), giọng hiền từ( ông )

- Hiểu nội dung: Tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu ( trả lời được các câu hỏi trong SGK )

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

- Bảng phụ ghi sẵn các câu văn cần luyện đọc diễn cảm.

 

doc 19 trang Người đăng nkhien Lượt xem 1204Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án trọn bộ lớp 5 - Tuần 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 08 tháng 11 năm 2010
Môn: Tập đọc- Tiết CT: 21
Tên bài dạy: CHUYỆN MỘT KHU VƯỜN NHỎ
I. MỤC TIÊU :
- Đọc diễn cảm bài văn với giọng hồn nhiên ( bé Thu ), giọng hiền từ( ông )
- Hiểu nội dung: Tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu ( trả lời được các câu hỏi trong SGK )
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Bảng phụ ghi sẵn các câu văn cần luyện đọc diễn cảm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Giới thiệu bài
2. Luyện đọc. 
a) GV đọc cả bài 1 lượt (hoặc cho 1 HS khá giỏi đọc)
b) Hướng dẫn HS đọc đoạn nối tiếp.
- GV chia đoạn: 2 đoạn.
- HS dùng bút chì đánh dấu đoạn.
c) Cho HS đọc cả bài.
d) GV đọc diễn cảm toàn bài 1 lần.
3. Tìm hiểu bài. 
- Cho HS đọc từng đoạn và trả lời các câu hỏi.
4. Đọc diễn cảm. 
- GV đọc diễn cảm toàn bài 1 lượt.
- GV chép một đoạn cần luyện đọc lên bảng phụ và gạch dưới những từ cần nhấn giọng.
- Cho HS đọc.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc.
- Chuẩn bị bài tiếp.
GHI CHÚ
Môn: Toán – Tiết CT: 51
Tên bài dạy: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU :
- Biết tính tổng nhiều số thập phân, tính bằng cách thuận tiện nhất.
- So sánh các số thập phân, giải bài toán với các số thập phân.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
GV hướng dẫn HS tự làm bài rồi chữa bài
Hoạt động 1 : Bài tập 1 
Hoạt động 2 : Bài tập 2 a,b
HS tự làm bài rồi chữa bài. Khi HS chữa bài GV nên khuyến khích HS nêu rõ đã sử dụng tính chất nào của phép cộng để tính hợp lí 4,68+6,03+3,97 
Bài tập 3 : 
HS tự làm bài rồi chữa bài. 
Bài 4 : HS tự nêu tóm tắt (bằng lời) bài toán rồi giải và chữa bài. 
HS tự làm rồi chữa bài.Lưu ý HS đặt tính và tính đúng.
=4,68+(6,03+3,97)
= 4,68+10 =14,68
d )4,2+3,5+4,5+6,8
 = ( 4,2+6,8 )+(3,5+4,5)
 = 11+8 = 19
Bài giải :
Số mét vải người đó dệt trong ngày thứ hai là:
28,4 + 2,2 = 30,6 (m)
số mét vải người đó dệt trong ngày thứ ba là :
30,6 +1,5 = 32,1 ( m)
số mét vải người đó dệt cả ba ngày là :
28,4 +30,6 +32,1 = 91,1 (m)
ĐÁP SỐ : 91,1m
GHI CHÚ
Môn: Đạo đức – Tiết CT: 11
Tên bài dạy: THỰC HÀNH GIỮA HKI
Thứ ba ngày 09 tháng 11 năm 2010
Môn: Chính tả (nghe - viết) – Tiết CT: 11
Tên bài dạy: LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
I. MỤC TIÊU :
- Viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng hình thức văn bản luật.
- Làm được BT 2a, 3b
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Phiếu để ghi các cặp tiếng cho HS bốc thăm.
- Bút dạ, băng dính, phiếu khổ to để HS làm bài tìm từ nhanh.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra
2. Bài mới: 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài. 
Hoạt động 2: Viết chính tả. 
a) Cho HS đọc bài chính tả.
- Luyện viết những từ khó.
b) GV đọc cho HS viết chính tả.
c): Chấm, chữa bài. 
- GV đọc toàn bài.
- HS tự soát lỗi.
- GV chấm 5- 10 bài.
- HS đổi vở cho nhau sửa lỗi
- GV nhận xét chung.
Hoạt động 3: Làm bài tập. 
a) Hướng dẫn HS làm BT 2. 
- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
- GV tổ chức cho HS làm bài dưới hình thức trò chơi: Thi viết nhanh.
- GV nhận xét, chốt lại.
b) Hướng dẫn HS làm BT3. 
- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
- Cho HS làm bài + trình bày kết quả.
- GV phát phiếu cho HS.
- Lớp nhận xét.
- GV nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài tiếp.
GHI CHÚ
Môn: Toán – Tiết CT: 52
Tên bài dạy: TRỪ HAI SỐ THẬP PHÂN
I. MỤC TIÊU :
-Biết trừ hai số thập phân.,vận dụng giải bài toán có nội dung thực tế.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS tự tìm cách thực hiện trừ hai số thập phân
a) Cho HS tự nêu ví dụ 1 (trong SGK), tự nêu phép tính để tìm độ dài của đoạn thảng BC đó là: 4,29-1,84 = ? (m).
Từ kết quả trên cho HS tự nêu cách trừ hai số thập phân (tương tự như phần in đậm trong SGK):
Viết số trừ dưới số bị trừ sao cho các chữ số cùng hàng đơn vị dặt thẳng cột với nhau, các dấu phẩy dặt thẳng cột với nhau.
Trừ như trừ các số tự nhiên.
Đặt dấu phẩy ở hiệu thẳng cột với các dấu phẩy ở số bị trừ và số trừ.
b) Tương tự như a) đối với ví dụ 2.
c) Cho vài HS nhắc lại để thuộc cách trừ hai số thập phân.
Hoạt động 2 : Thực hành 
GV hướng dẫn HS tự làm bài rồi chữa bài.
Bài 1 : HS tự làm rồi chữa bài. Khi chữa bài nên yêu cầu HS nêu cách thực hiện từng phép trừ. 
Bài 2 : HS tự đặt tính, rồi chữa bài. Lưu ý HS đặt tính đúng, đặt dấu phẩy đúng chỗ.
Bài 3 : 
Cho HS đọc thêm rồi tự nêu tóm tắt bài toán, tự giải bài toán rồi chữa bài. Khi chữa bài nên cho HS nêu các cách giải khác nhau
HS tìm cách thực hiện phép trừ hai số thập phân, chẳng hạn, phải : 
Chuyển về phép trừ hai số tự nhiên (như SGK).
Chuyển đổi đơn vị đo để nhận biết kết quả của phép trừ 429-184 và 4,29-1,84 hoàn toàn như nhau (vì 245cm=2,45m)
Trừ từ phải sang trái : 
 4 không trừ được 7, 14 trừ 7 bằng 7, 
 42,7 viết 7, nhớ 1
5 thêm 1 là 6, 8 trừ 6 bằng 2, viết 2. 
6 trừ 2 bằng 4, viết 4.
Đặt dấu phẩy thẳng cột với các dấu phẩy đã có.
Bài giải (cách 1)
Số kg đường còn lại sau khi lấy ra 10,5kg đường là :
 28,75 -10, 5 = 18,25 ( kg)
Số ki lô đường còn lại trong thùng là :
18,25 -8 = 10,25( kg)
ĐÁP SỐ 10,25 (kg)
Bài giải cách 2 : 
số kg đường lấy ra tất cả là :
10,5 + 8 = 18,5 (kg)
số kg đường còn lại trong thùng là :
228,25 -18,5 = 10,25 ( kg)
Môn: Luyện từ và câu –Tiết CT: 21
Tên bài dạy: ĐẠI TỪ XƯNG HÔ
I. MỤC TIÊU :
- Nắm được khái niệm Đại từ xưng hô.
- Nhận biết được đại từ xưng hô trong đoạn văn; chọn được đại từ xưng hô thích hợp để điền vào ô trống
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn I.1
- Giấy khổ to chép đoạn văn ở câu 2 (phần Luyện tập).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra: 
2. Bài mới: 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài. 
Hoạt động 2: Nhận xét. 
a) Hướng dẫn HS làm BT 1.
- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
- Cho HS làm bài + trình bày kết quả.
- HS làm bài cá nhân.
- GV nhận xét, chốt lại.
- Lớp nhận xét.
b) Hướng dẫn HS làm BT 2.
- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
- Cho HS làm bài + trình bày kết quả.
- GV nhận xét, chốt lại.
c) Hướng dẫn HS làm BT 3.
- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
- Cho HS làm bài + trình bày kết quả.
- GV nhận xét, chốt lại.
Hoạt động 3: Ghi nhớ. 
- Cho HS đọc phần Ghi nhớ.
Hoạt động 4: Luyện tập. 
a) Hướng dẫn HS làm BT 1.
- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
- Cho HS làm bài + trình bày kết quả.
- GV nhận xét, chốt lại.
b) Hướng dẫn HS làm BT 2.
(Cách tiến hành như BT 1)
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về viết lại đoạn văn BT 2.
- Chuẩn bị bài tiếp.
GHI CHÚ
Môn : Khoa học – Tiết CT: 21
Tên bài dạy: ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE (tt)
I. MỤC TIÊU :
 Ôn tập kiến thức về:
- Đặc điểm sinh học và mối quan hệ xã hội ở tuổi dậy thì.
- Cách phòng tránh: bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A; nhiễm HIV/AIDS.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Các sơ đồ trang 42, 43 SGK.
- Giấy khổ to và bút dạ đủ dùng cho các nhóm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra:
2. Bài mới: 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Làm việc với SGK.
- Cho HS làm việc cá nhân.
- HS làm theo yêu cầu như BT 1, 2, 3 trang 42 SGK.
- Cho HS lên chữa bài.
- Lớp nhận xét.
Hoạt động 3: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng?”
- GV tổ chức và hướng dẫn.
- HS lắng nghe.
- Cho HS làm việc.
- HS làm việc theo nhóm.
- Cho các nhóm treo sản phẩm của mình và cử người trình bày.
- Cả lớp nhận xét.
Hoạt động 4: Thực hành vẽ tranh vận động.
- Cho HS làm việc theo nhóm.
- HS quan sát các hình 2, 3 trang 44 SGK, thảo luận về nội dung của từng hình từ đố đề xuất nội dung tranh của nhóm mình.
- Cho HS trình bày kết quả.
- Đại diện từng nhóm trình bày sản phẩm của nhóm mình với cả lớp.
- GV nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài tiếp.
GHI CHÚ
Thứ tư ngày 10 tháng 11 năm 2010
Môn: Kể chuyện – Tiết CT: 11
Tên bài dạy: NGƯỜI ĐI SĂN VÀ CON NAI
I. MỤC TIÊU :
- Kể được từng đoạn câu chuyện theo tranh và lời gợi ý, tưởng tượng và nêu được kết thúc câu chuyện một cách hợp lí. Kể nối tiếp được từng đoạn câu chuyện	
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh minh hoạ trong SGK phóng to (nếu có điều kiện).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra: 
2. Bài mới: 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài. 
Hoạt động 2: Hướng dẫn kể chuyện. 
a) HS kể lại từng đoạn câu chuyện.
- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
 Các em quan sát từng tranh, đọc lời chú giải và kể lại nội dung chính của mỗi tranh.
- Cho HS làm việc.
- HS làm việc theo cặp.
- Cho HS kể nội dung từng tranh.
- GV nhận xét.
b) Cho HS phỏng đoán kết thúc câu chuyện và kể phần còn lại theo phỏng đoán của HS.
- Cho HS đọc yêu cầu của BT 2.
- GV nhận xét.
Hoạt động 3: GV kể chuyện. 
a) GV kể lần 1 (không sử dụng tranh).
- GV kể với giọng chậm rãi, diễn tả rõ lời nói của từng nhân vật trong truyện.
b) GV kể lần 2 (kết hợp chỉ tranh).
- GV lần lượt đưa từng tranh lên bảng và kể lại nội dung tranh.
Hoạt động 4: HSKC nêu ý nghĩa câu chuyện. 
- Cho HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
- GV nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà tập kể chuyện.
- Chuẩn bị bài tiếp.
GHI CHÚ
Môn: Tập đọc – Tiết CT: 21
Tên bài dạy: TIẾNG VỌNG
I. MỤC TIÊU :
- Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự do.
- Hiểu ý nghĩa: Đừng vô tình trước những sinh linh bé nhỏ trong thế giới xung quanh ta.
- Cảm nhận được tâm trạng ân hận, day dứt của tác giả: vô tâm đã gây nên cái cheetscuar chú chim sẻ nhỏ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Bảng phụ ghi sẵn các câu thơ cần luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra: 
2. Bài mới: 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài. 
Hoạt động 2: Luyện đọc. 
a) GV (hoặc 1 HS) đọc cả bài.
- Cần đọc với giọng nhẹ nhàng, trầm buồn.
b) Cho HS đọc nối tiếp.
c) Cho HS đọc cả bài.
d) GV đọc diễn cảm toàn bài.
Hoạt động 3: Tìm hiểu bài. 
- Cho HS đọc thành tiếng các khổ thơ và trả lời các câu hỏi.
Hoạt động 4: Đọc diễn cảm và học thuộc lòng. 
- GV đọc diễn cảm bài thơ 1 lần.
- 1, 2 HS đọc cả bài.
- GV chép khổ thơ cần luyện lên bảng.
- Cho HS học thuộc lòng 8 dòng thơ đầu.
- HS nhẩm thuộc lòng b ... húc khi tìm được các từ hàng dọc.
 + Đội được nhiều điểm nhất giành chiến thắng.
- 3 đội cùng suy nghĩ, đội phất cờ nhanh nhất giành được quyền trả lời.
3. Củng cố –dặn dò:
- GV tổng kết giờ học, tuyên dương các HS đã chuẩn bị tốt.
- HS trả lời. 
- GV nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài sau. 
Thứ năm ngày 11 tháng 11 năm 2010
Môn: Tập làm văn – Tiết CT: 21
Tên bài dạy: TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH
I. MỤC TIÊU :
- Biết rút kinh nghiệm bài văn: bố cục; trình tự miêu tả; diễn đạt , dùng từ . Nhận biết và sửa được lỗi trong bài
- Viết lại một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng phụ ghi các loại lỗi HS mắc phải.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Ổn định
2.Kiểm tra bài cũ :
- GV chấm vở 4-5 HS bảng thống kê của tiết học trước.
- GV nhận xét.
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Nhận xét chung 
- GV treo bảng phụ đã viết sẵn đề bài của tiết kiểm tra.
- HS đọc thầm lại đề 1 lần.
- GV nhận xét kết quả bài làm:
Ÿ Ưu điểm:
 Về nội dung:
 Về hình thức trình bày:
Ÿ Hạn chế:
- Thông báo điểm cụ thể của từng HS.
- HS chú ý lắng nghe.
Hoạt động 2: Chữa lỗi 
a) Hướng dẫn từng HS sửa lỗi 
- GV trả bài cho HS.
- HS nhận bài.
b) Hướng dẫn lỗi chung 
- GV chỉ các lỗi cần chữa đã viết trên bảng lớp.
- Một vài HS lên bảng lần lượt chữa lỗi. HS còn lại tự chữa lên nháp.
- GV chữa trên bảng cho đúng.
- Cả lớp trao đổi vè bài chữa trên bảng.
- HS chép kết quả đúng vào vở.
c) Hướng dẫn HS học tập những đoạn bài văn hay.
- GV đọc những đoạn, bài văn hay.
- HS trao đổi, thảo luận để tìm ra được cái hay, cái đẹp học tập.
- GV chốt lại những ý hay cần học tập.
4. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học, biểu dương những HS làm bài tốt.
- Yêu cầu những HS viết bài chưa đạt về nhà viết lại.
- Dặn HS về chuẩn bị bài cho tiết sau.
Môn: Toán – Tiết CT: 54
Tên bài dạy: LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU : 
- Biết cộng, trừ hai số thập phân.
- Tính giá trị biểu thức số, tìm thành phần chưa biết của phép tính.
- Vận dụng tính chất của phép cộng, phép trừ để tính bằng cách thuận tiện nhất.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
GV hướng dẫn HS tự làm bài rồi chữa bài.
Bài 1 : HS tự làm bài (đặt tính, tính) rồi chữa bài.
Bài 2 : HS tự làm bài rồi chữa bài. 
Bài 3 : HS tự làm bài rồi chữa bài.khi chữa bài GV yêu cầu H nêu phần giải thích( không ghi vào bài làm )
Bài 4 : HS khá, giỏi
Nếu còn thời gian cho H làm bài 5 :
Cách giải bài toán như sau :
-Lấy tổng của 3 số trừ đi số thứ nhất và số thứ hai thì được số thứ ba
-Lấy tổng số thứ hai và số thứ ba trừ đi số thứ ba thì tìm được số thứ hai
-Lấy tổng số thứ nhất và số thứ hai trừ đi số thứ hai thì được số thứ nhất.
X - 5,2 = 1,9 +3,8
 X -5,2 = 5,7
 X = 5,7 + 5,2
 X = 10,9
b) 42,37 -28,73 -11,27 = 42,37 –(28,73+11,27)
 = 42,37 -40 = 2,37
GV cho HS tóm tắt sơ đồ vào vở nháp , sau đó rồi giải và sửa bài
Bài giải :
Quảng đường người đi xe đạp đi trong giờ thứ hai là :
13,25 -1.5 = 11,75 ( km)
Quảng đường người đi xe đạp đi trong hai giờ đầu là :
13,25 + 11, 75 = 25 (km)
Quãng đường người đi xe đạp đi trong giờ thứ ba là :
36 -25 = 11 ( km)
 Đáp số : 11 (km)
GHI CHÚ
Môn: Luyện từ và câu - Tiết CT: 22
 Tên bài dạy: QUAN HỆ TỪ
I. MỤC TIÊU :
- Bước đầu nắm được khái niệm quan hệ từ.
- Nhận biết được một quan hệ từ trong các câu văn, xác định được cặp quan hệ từ và tác dụng của nó trong câu; biết đặt câu với quan hệ từ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra: 
2. Bài mới: 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài. 
Hoạt động 2: Nhận xét. 
a) Hướng dẫn HS làm BT 1.
- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
- Cho HS làm bài + trình bày kết quả.
- Lớp nhận xét.
- GV nhận xét, chốt lại.
b) Hướng dẫn HS làm BT 2.
( Cách tiến hành như ở BT 1)
Hoạt động 3 : Ghi nhớ. 
- Cho HS đọc nội dung ở phần Ghi nhớ.
- 3 HS.
Hoạt động 4: Làm bài tập.
a) Hướng dẫn HS làm BT 1. 
- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
- Cho HS làm bài.
- HS dùng bút chì gạch dưới các quan hệ từ.
- Cho HS trình bày.
- Lớp nhận xét.
- GV nhận xét, chốt lại.
b) Hướng dẫn HS làm BT 2.
( Cách tiến hành như ở BT 1)
c) Hướng dẫn HS làm BT 3.
( Cách tiến hành như ở BT 1)
3. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà viết lại BT 3 vào vở.
- Chuẩn bị tiếp sau.
GHI CHÚ
Môn: Địa lí – Tiết CT: 11
Tên bài dạy: LÂM NGHIỆP VÀ THỦY SẢN
I. MỤC TIÊU :
Nêu được một số đặc điểm nổi bật về tình hình phát triển và phân bố của lâm nghiệp, thủy sản ở nước ta.
Sử dụng sơ đồ, bảng số liệu, biểu đồ, lược đồ để bước đầu nhận xét cơ cấu và phân bố của lâm nghiệp và thủy sản
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Bản đồ Kinh tế VN. 
Tranh ảnh về trồng và bảo vệ rừng, khai thác và nuôi trồng thủy sản.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Kiểm tra bài cũ :
câu hỏi 1 – SGK?
Vì sao nước ta là một nước xuất khẩu gạo lớn thứ hai trên TG?
Những điều kiện nào giúp cho ngành chăn nuôi phát triển ổn định và vững chắc?
2.Bài mới 
 Hoạt động 1 : làm việc cả lớp
- HS quan sát H1 và trả lời câu hỏi – SGK. 
- GV kết luận. 
* Hoạt động 2 : Làm việc theo cặp hoặc nhóm nhỏ.
Bước 1 : HS qs bảng số liệu và trả lời câu hỏi trong SGK.
- GV gợi ý như SGK để HS trả lời.
Bước 2 : HS trả lời câu hỏi; HS khác bổ sung; GV sửa chữa kết luận.
* Hoạt động 3 : Làm việc theo cặp hoặc nhóm nhỏ
- Hãy kể tên một số loài thủy sản mà em biết/ Nước ta có những điều kiện thuận lợi nào để phát triển ngành thủy sản?
- HS trả lời câu hỏi ở mục 2 – SGK. 
- GV kết luận.
--> Bài học SGK
3. Củng cố, dặn dò : 
HS trả lời câu hỏi 1,3 – SGK. 
Về nhà học bài và đọc trước bài 12/91.
- HS trả lời.
- HS thảo luận. 
- Một số HS trả lời.
- làm việc theo cặp.
- Nhóm 4 (3’)
- Vài HS đọc
GHI CHÚ
Thứ sáu ngày 12 tháng 11 năm 2010
Môn: Tập làm văn - Tiết CT: 21
Tên bài dạy: LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN
I. MỤC TIÊU :
- Viết được lá đơn (kiến nghị đúng thể thức, ngắn gọn, rõ ràng, nêu được lí do kiến nghị, thể hiện đầy đủ nội dung cần thiết.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Một số mẫu đơn đã học ở lớp 3.
- Bảng phụ kẻ sẵn mẫu đơn dùng trong tiết học.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra: 
2. Bài mới: 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài. 
Hoạt động 2: Xây dựng mẫu đơn. 
- Cho HS đọc các đề đã cho.
- GV hướng dẫn cách điền vào đơn theo mẫu đã cho.
Hoạt động 3: Viết đơn. 
- GV nhắc HS lựa chọn nội dung để điền vào chỗ trống.
- Cho HS viết đơn.
- Cho HS trình bày đơn.
- GV nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài tiếp.
GHI CHÚ
Môn : Khoa học – Tiết CT: 22
Tên bài dạy: TRE, MÂY, SONG
I. MỤC TIÊU :
- Kể tên một số đồ dùng làm bằng tre, mây, song.
- Nhận biết một số đặc điểm của tre, mây, song
- Quan sát, nhận biết một số đồ dùng làm từ tre, mây, song và cách bảo quản chúng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Thông tin và hình trang 46, 47 SGK.
- Phiếu học tập.
- Một số tranh ảnh hoặc đồ dùng thật được làm từ tre, mây, song.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra:
2. Bài mới: 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài. 
Hoạt động 2: Làm việc với SGK.
Mục tiêu: HS lập được bảng so sánh đặc điểm và công dụng của tre, mây, song.
Cách tiến hành:
- GV tổ chức và hướng dẫn.
- HS lắng nghe.
- Cho HS làm việc theo nhóm.
- HS quan sát hình vẽ, đọc lời chú thích và thảo luận rồi điền vào phiếu học tập.
- GV phát phiếu học tập cho HS (mẫu trong SGV)
- Cho HS trình bày kết quả.
- Đại diện từng nhóm trình bày.
- GV nhận xét.
Hoạt động 3: Quan sát và thảo luận.
Mục tiêu:
- HS nhận ra được một số đồ dùng hằng ngày làm bằng tre, mây, song.
- HS nêu được cách bảo quản các đồ dùng bằng tre, mây, song được sử dụng trong gia đình.
Cách tiến hành:
- Cho HS làm việc theo nhóm.
- HS quan sát các hình 4, 5, 6, 7 trang 47 SGK và nói tên từng đồ dùng trong hình.
- Cho HS trình bày kết quả.
- Đại diện từng nhóm trình bày.
Kết luận: (SGK)
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học.
GHI CHÚ
Môn: Toán – Tiết CT: 55
Tên bài dạy: NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI MỘT SỐ TỰ NHIÊN 
I. MỤC TIÊU :
- Biết nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
- Biết giải toán có phép nhân 1 số thập phân với 1 số tự nhiên.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 : hình thành qui tắc nhân 1 số thập phân với 1 số tự nhiên.
a) Yêu cầu HS nêu tóm tắt bài toán ở ví dụ 1, sau đó nêu hướng giải : “Chu vi tam giác bằng tổng của ba cạnh”, từ đó hình thành phép tính 1,2 x 3.
Gợi ý để HS có thể biết cách đổi đơn vị đo (1,2m = 12dm) để phép tính giải bài toán trở thành phép nhân hai số tự nhiên 12 x 3.
b) GV nêu ví dụ 2 và yêu cầu HS vận dụng quy tắc mới học để thực hiện phép nhân 0,46 x 12 (đặt tính và tính).
c) Yêu cầu một vài HS nhắc lại quy tắc nhân 1 số thập phân với 1 số thập phân.
Chú ý : nhấn mạnh 3 thao tác trong quy tắc, đó là: nhân, đếm và tách.
Hoạt động 2 : rèn kĩ năng nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
Bài 1 : HS lần lượt thcj hiện các phép nhân Gọi 1 HS đọc kết quả và GV xác nhận kết quả đúng để chữa chung cho cả lớp.
Chú ý : các phần a) b) c) là phép nhân một số thập phân với số có 1 chữ số , phần d) là phép nhân số thập phân với số có hai chữ số . 
Bài 2 ( HS khá, giỏi ) : HS tự tính các phép tính nêu trong bảng. GV cùng HS xác nhận kết quả đúng . Hoạt động 3 : Giải toán có liên quan đến phép nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
Bài 3 : - Hướng dẫn HS đọc đề toán , giải toán vào vở, rồi GV và HS cùng chữa bài , chẳng hạn :
HS tự so sánh kết quả của phép nhân 12 x 3 = 36 (dm) với kết quả của phép nhân 1,2 x 3 = 3,6 (dm), từ đó thấy tính hợp lý của qui tắc thực hiện phép nhân 1,2 x 3.
HS tự rút ra quy tắc nhân 1 số thập phân với 1 số tự nhiên.
HS lần lượt thực hiện các phép nhân cho trong Vở bài tập. 
HS tự tính các phép tính nêu trong bảng. GV cùng HS xác nhận kết quả đúng.
Gọi 1 HS đọc bài toán. Cho HS làm bài vào vở rồi chữa bài. 
Bài giải :
Trong 4 giờ ô tô đi được quãng đường :
42.6 x 4 = 170, 4( km)
GHI CHÚ
SINH HOẠT TẬP THỂ
I/ MỤC TIÊU:
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A/ Đánh giá các hoạt đông trong tuần:
1/ Cán sự lớp báo cáo:
2/ GV nhận xét:
B/ Kế hoạch tuần sau:
C/ Văn nghệ
TỔ TRƯỞNG DUYỆT – KÍ	

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 11.doc