Giáo án trọn bộ lớp 5 - Tuần 17

Giáo án trọn bộ lớp 5 - Tuần 17

Môn: Tập đọc- Tiết CT: 33

Tên bài dạy: NGU CÔNG XÃ TRỊNH TƯỜNG

I. MỤC TIÊU :

 - Biết đọc diễn cảm bài văn.

 - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: ca ngợi ông Lìn cần cù, sáng tạo, dám thay đổi tập quán canh tác của cả một vùng, làm thay đổi cuộc sống của cả thôn. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Tranh minh họa bài đọc trong SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

 

doc 20 trang Người đăng nkhien Lượt xem 3141Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án trọn bộ lớp 5 - Tuần 17", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 20 tháng 12 năm 2010
Môn: Tập đọc- Tiết CT: 33
Tên bài dạy: NGU CÔNG XÃ TRỊNH TƯỜNG
I. MỤC TIÊU :
	- Biết đọc diễn cảm bài văn.
	- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: ca ngợi ông Lìn cần cù, sáng tạo, dám thay đổi tập quán canh tác của cả một vùng, làm thay đổi cuộc sống của cả thôn. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Kiểm tra bài cũ 
 - Gọi HS đọc bài thơ Thầy cúng đi bệnh viện, trả lời câu hỏi về nội dung bài.
 - GV nhận xét, chấm điểm.
2.Bài mới
Giới thiệu bài
Luyện đọc
 - Gọi một HS khá, giỏi đọc thành tiếng toàn bài.
 - Cho HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trước lớp.
 - Gọi một, hai HS đọc lại toàn bài.
 - GV đọc diễn cảm toàn bài.
Tìm hiểu bài
 - Ông Lìn đã làm thế nào để đưa được nước về thôn?
 - Nhờ có mương nước, tập quán canh tác và cuộc sống ở thôn Phìn Ngàn đã thay đổi như thế nào?
 - Ông Lìn đã nghĩ ra cách gì để giữ rừng, bảo vệ dòng nước?
 - Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
Luyện đọc diễn cảm
 - Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn của bài. GV hướng dẫn điều chỉnh cách đọc cho mỗi em sau mỗi đoạn.
 - GV đọc diễn cảm đoạn 2, yêu cầu HS nêu giọng đọc, các từ cần nhấn giọng
 - Cho HS luyện đọc diễn cảm theo cặp.
 - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
3. Củng cố – dặn dò:
 - Mời 1 – 2 HS nhắc lại nội dung bài. 
 - Dặn chuẩn bị bài sau.
 - Nhận xét tiết học. 
 - HS đọc bài thơ Thầy cúng đi bệnh viện, trả lời câu hỏi về nội dung bài.
 - Một HS khá, giỏi đọc.
 - HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trước lớp. 
 - Một, hai HS đọc lại toàn bài.
 - HS theo dõi.
 - Ông lần mò cả tháng trong rừng tìm nguồn nước; cùng vợ con đào suốt một năm trời được gần 4 cây số mương xuyên đồi dẫn nước từ rừng già về thôn. 
 - Đồng bào không làm nương như trước mà trông lúa nước; không làm nương nên không còn nạn phá rừng; nhờ trồng lúa lai cao sản, cả thôn không còn hộ đói.
 - Ông hướng dẫn bà con trồng cây thảo quả.
 - Ông Lìn đã chiến thắng đói nghèo, lạc hậu nhờ quyết tâm và tinh thần vượt khó.
 - 3 HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn của bài.
 - HS nêu giọng đọc, các từ cần nhấn giọng
 - HS luyện đọc diễn cảm theo cặp.
 - HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
 - Bình chọn bạn đọc hay nhất.
 - 1 – 2 HS nhắc lại nội dung bài.
 - Chuẩn bị bài: Ca dao về lao động, sản xuất.
GHI CHÚ
Môn: Toán – Tiết CT: 81
Tên bài dạy: LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU :
- Biết thực hiện các phép tính với số thập phân và giải các bài toán có liên quan đến tỉ số phần trăm.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Kiểm tra bài cũ
Bài mới:
Hướng dẫn làm BT1
 - GV cho HS nêu yêu cầu của bài, sau đó yêu cầu HS tự làm bài.
 - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng cả về cách đặt tính lẫn kết quả.
 - GV nhận xét và chấm điểm HS.
Hướng dẫn làm BT2
 - GV gọi HS đọc đề bài toán
 - GV yêu cầu HS tự làm bài.
 - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
 - GV nhận xét và chấm điểm HS.
Hướng dẫn làm BT3
 - GV gọi HS đọc đề bài toán trước lớp.
 - GV yêu cầu HS khá tự làm bài, đi hướng dẫn HS kém.
 - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
 - GV chữa bài và chấm điểm HS.
Hướng dẫn làm BT4
 - GV gọi HS đọc đề bài toán
 - GV yêu cầu HS tự làm bài và báo cáo kết quả bài làm trước lớp.
 - GV yêu cầu HS giải thích vì sao chọn đáp án C?
 - GV nhận xét và chấm điểm HS.
2. Củng cố – dặn dò:
 - Dăn chuẩn bị bài sau.
 - Nhận xét tiết học.
 - 3HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
 - 1HS nhận xét, nếu bạn làm sai thì sửa lại cho đúng, HS cả lớp theo dõi và bổ sung ý kiến.
 - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp.
 - 2HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào tập.
 - 1 HS nhận xét, nếu bạn làm sai thì sửa lại cho đúng.
 - 1HS đọc đề bài toán trước lớp.
 - 1HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
 - 1 HS nhận xét, nếu bạn làm sai thì sửa lại cho đúng.
 - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp.
 - HS làm bài và trả lời: Khoanh vào C.
 - HS nêu: Vì 7% của số tiền là 70 000 nên để tính số tiền ta phải thực hiện:
 70 000 x 100 : 7
 - Chuẩn bị bài: Luyện tập chung.
GHI CHÚ
Môn: Đạo đức – Tiết CT: 17
Tên bài dạy: HỢP TÁC VỚI NHỮNG NGƯỜI XUNG QUANH (tt)
I. MỤC TIÊU :
- Nêu được một số biểu hiện về hợp tác với bạn bè trong học tập, làm việc và vui chơi.
- Biết được hợp tác với mọi người trong công việc chung sẽ nâng cao được hiệu quả công việc, tăng niềm vui và tình cảm gắn bó giữa người với người.
- Có kĩ năng hợp tác với bạn bè trong các hoạt động của lớp, của trường.
- Có thái độ mong muốn hợp tác với bạn bè , thầy giáo, cô giáo và mọi người trong công việc của lớp, của trường, của gia đình, của cộng đồng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Phiếu học tập cá nhân cho hoạt động 3 tiết 2.
- Thẻ màu dùng cho hoạt động 3, tiết 1.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Làm bài tập 3, SGK.
- Cả lớp hát.
- GV tổ chức cho HS làm việc theo cặp và cùng thảo luận làm bài tập 3.
- GV nêu yêu cầu của bài tập: theo em, việc làm nào dưới đây đúng?
 - GV yêu cầu vài HS trình bày trước lớp.
- GV kết luận: Việc làm của các bạn Tâm, Nga, Hoan trong tình huống a là đúng; việc làm của bạn Long trong tình huống b chưa đúng.
- HS làm việc theo cặp ngồi cạnh nhau, cùng thảo luận.
- 2 HS trình bày, các bạn khác bổ sung ý kiến.
Hoạt động 2: Xử lí tình huống (bài tập 4, SGK). 
- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận để làm bài tập 4. 
- GV yêu cầu các nhóm trình bày trước lớp.
- GV kết luận: 
 Trong khi thực hiện công việc chung, cần phân công nhiệm vụ cho từng người, phối hợp, giúp đỡ lẫn nhau. 
 Bạn Hà có thể bàn bạc với bố mẹ về việc mang những đồ dùng cá nhân nào, tham gia chuẩn bị hành trang cho chuyến đi. 
- HS làm việc theo nhóm, cùng thảo luận. 
- Đại diện các nhóm trả lời, cả lớp nhận xét, bổ sung.
Hoạt động 3: Làm bài tập 5, SGK. 
- GV yêu cầu HS tự làm bài tập 5, sau đó trao đổi với bạn ngồi cạnh. 
- GV yêu cầu vài HS trình bày ý kiến.
- GV nhận xét về những dự kiến của HS.
- HS làm tự làm bài tập và trao đổi với bạn
- 3 HS trình bày, các bạn khác góp ý.
Củng cố –dặn dò:
- GV dặn HS về nhà học thuộc bài cũ và chuẩn bị bài mới.
GHI CHÚ
Thứ ba ngày 21 tháng 12 năm 2010
Môn: Chính tả (nghe - viết) – Tiết CT: 17
Tên bài dạy: NGƯỜI MẸ CỦA 51 ĐỨA CON
I. MỤC TIÊU :
- Nghe viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi. 
	– Làm được bài tập 2.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
	- Phiếu để HS các nhóm làm bài tập 2a.
	- Bút dạ + giấy khổ to.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ
 - Gọi HS làm lại BT 2 trong tiết chính tả trước.
 - GV nhận xét + chấm điểm.
2. Giới thiệu bài
 - Gọi 2 HS đọc bài.
 - GV hỏi: Em hãy nêu nội dung của đoạn chính tả.
 - Cho HS luyện viết những từ ngữ dễ viết sai: 51, Lý Sơn, Quảng Ngãi, 35 năm, bươn chải,
 - GV đọc chính tả cho HS viết.
 - GV đọc chính cho HS soát lỗi.
 - GV chấm một số bài chính tả.
 - GV nhận xết + chấm điểm.
Hướng dẫn HS làm BT 2
 - Cho HS đọc yêu cầu của BT 2a.
 - GV cho HS làm bài. GV đưa bảng phụ đã kể bảng tổng kết theo mẫu trong SGK + phát phiếu cho HS làm.
 - GV nhận xét và chốt lại ý đúng.
 - Cho HS đọc yêu cầu của BT 2b.
 - Cho HS làm bài.
 - Cho HS phát biểu ý kiến.
 - GV nhận xét và chốt lại ý đúng.
3. Củng cố – dặn dò
 - Yêu cầu HS về nhà làm lại BT2.
 - Dặn chuẩn bị bài sau.
 - Nhận xét tiết học
 - HS làm lại BT 2 trong tiết chính tả trước.
 - 2 HS đọc đoạn chính tả.
 - HS nêu: Bài viết nói về một người mẹ nhân hậu, đã hi sinh hạnh phúc riêng cảu bản thân để cưu mang, đùm bọc 51 đứa trẻ mồ côi.
 - HS luyện viết.
 - HS viết chính tả.
 - HS tự soát lỗi.
 - Từng cặp HS đổi vở cho nhau để soát lỗi, sửa lỗi.
 - HS đọc yêu cầu của BT 2a.
 - 1 HS lên bảng làm trên bảng phụ, HS còn lại làm vào phiếu.
 - Lớp nhận xét kết quả bài làm.
 - HS làm bài cá nhân.
 - Một số HS phát biểu ý kiến.
 - Lớp nhận xét.
 Chuẩn bị bài: Ôn tập HKI.
GHI CHÚ
Môn: Toán – Tiết CT: 82
Tên bài dạy: LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU :
	- Biết thực hiện các phép tính với số thập phân và giải các bài toán có liên quan đến tỉ số phần trăm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới
Hướng dẫn làm BT1
 - GV cho HS nêu yêu cầu của bài, sau đó yêu cầu HS tự làm bài.
 - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng cả về cách đặt tính lẫn kết quả.
 - GV nhận xét và chấm điểm HS.
Hướng dẫn làm BT2
 - GV gọi HS đọc yêu cầu bài toán.
 - GV yêu cầu HS tự làm bài.
 - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
 - GV nhận xét và chấm điểm HS.
Hướng dẫn làm BT3
 - GV gọi HS đọc đề bài toán trước lớp.
 - GV yêu cầu HS khá tự làm bài, đi hướng dẫn HS kém.
 - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
 - GV chữa bài và chấm điểm HS.
Hướng dẫn làm BT4
 - GV gọi HS đọc đề bài toán
 - GV yêu cầu HS tự làm bài và báo cáo kết quả bài làm trước lớp.
 - GV nhận xét và chấm điểm HS.
3.Củng cố – dặn dò:
 - Dăn chuẩn bị bài sau.
 - Nhận xét tiết học.
 - 4HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
 - 1HS nhận xét, nếu bạn làm sai thì sửa lại cho đúng, HS cả lớp theo dõi và bổ sung ý kiến.
 - 1 HS đọc yêu cầu của bài trước lớp.
 - 2HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào tập.
 - 1 HS nhận xét
 - 1HS đọc đề bài toán trước lớp.
 - 1HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
 - 1 HS nhận xét, nếu bạn làm sai thì sửa lại cho đúng.
 - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp.
 - HS làm bài và trả lời: Khoanh vào D.
 - Chuẩn bị bài: Luyện tập chung.
GHI CHÚ
Môn: Luyện từ và câu –Tiết CT: 33
Tên bài dạy: ÔN TẬP VỀ TỪ VÀ CẤU TẠO TỪ
I. MỤC TIÊU :
- Tìm và phân loại được từ đơn, từ phức, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm, từ nhiều nghĩa theo yêu cầu của các BT trong SGK
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
	- Bảng phụ; bút dạ + giấy khổ to + băng dính.
	- Một số phiếu cho HS làm bài.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ
 - GV nhận xét, cho điểm.
2. Giới thiệu bài
Hướng dẫn HS làm BT1
 - Cho HS đọc toàn bộ BT1
 - GV nhắc lại yêu cầu của bài.
 - Cho HS làm bài.
 - Cho HS trình bày kết quả bài làm.
 - GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng.
Hướng dẫn làm BT2:
 - Cho HS đọc BT2.
 - GV phát phiếu cho các nhóm làm bài. ...  100.
 - GV hướng dẫn HS thao tác trên máy tính bỏ túi.
c) Tìm một số biết 65% của nó bằng 78. 
 - GV yêu cầu HS nêu cách tìm một số khi biết 65% của nó bằng 78. 
 - GV yêu cầu HS dùng máy tính bỏ túi để thực hiện tính 78 : 65 x 100.
 - GV hướng dẫn HS thao tác trên máy tính bỏ túi.
Hướng dẫn làm BT1
 - Gọi HS đọc đề bài toán.
 - GV hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta tính gì?
 - GV yêu cầu HS sử dụng máy tính bỏ túi để tính rồi ghi kết quả vào vở. 
Hướng dẫn làm BT2
 - GV tổ chức cho HS làm BT2 tương tự BT1.
Hướng dẫn làm BT3
 - GV gọi HS đọc đề bài toán sau đó yêu cầu các em tự làm bài.
 3. Củng cố – dặn dò
 - Dặn chuẩn bị bài sau.
 - Nhận xét tiết học
 - 1 HS nêu: Tìm thương của 7 và 40. Nhân thương đó với 100 rồi viết kí hiệu % vào bên phải tích vừa tìm được.
 - HS thao tác trên máy và nêu:
7 : 40 = 0,175
 - HS nêu: tỉ số phần trăm của 7 và 40 là 17,5%
 - HS lần lượt bấm các phím theo lời đọc của GV rồi nêu kết quả trên màn hình.
 - 1HS nêu: 56 : 100 x 34 hoặc 56 x 34 : 100.
 - HS tính và nêu: 
56 x 34 : 100 = 19,04
 - HS thao tác với máy.
 - HS nêu: 78 : 65 x 100
 - HS tính và nêu:
78 : 65 x 100 = 120
 - HS thao tác với máy.
 - HS đọc thầm đề bài trong SGK.
 - HS nêu: BT yêu cầu tính số phần trăm giữa số HS nữ và số HS của trường.
 - HS làm rồi đổi vở cho nhau để kiểm tra bài nhau.
 - HS làm bài, sau đó 1 HS đọc bài làm của mình trước lớp dể chữa bài.
 - Chuẩn bị bài: Hình tam giác.
GHI CHÚ
Môn: Luyện từ và câu - Tiết CT: 34
 Tên bài dạy: ÔN TẬP VỀ CÂU
I. MỤC TIÊU :
- Tìm được một câu hỏi, 1 câu kể, 1 câu cảm, 1 câu khiến và nêu được dấu hiệu của kiểu mỗi câu đó.
- Phân loại được các kiểu câu kể (Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì?); xác định được chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ trong từng câu theo yêu cầu của BT2.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
2 tờ giấy khổ to.
Phiếu học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Kiểm tra bài cũ
 - GV nhận xét , cho điểm.
2. Bài mới
Hướng dẫn làm BT1
 + Câu hỏi dùng để làm gì? Có thể nhận ra câu hỏi bằng dấu hiệu gì?
 + Câu kể dùng để làm gì? Có thể nhận ra câu kể bằng dấu hiệu gì?
 + Câu khiến dùng để làm gì? Có thể nhận ra câu khiến bằng dấu hiệu gì?
 + Câu cảm dùng để làm gì? Có thể nhận ra câu cảm bằng dấu hiệu gì?
 - GV dán lên bảng tờ giấy khổ to viết sẵn nội dung cần ghi nhớ.
 - Cho HS đọc nội dung của BT1.
 - Cho HS làm bài và trình bày kết quả.
 - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
Hướng dẫn làm BT2
 - Cho HS đọc yêu cầu của BT2 , đọc mẩu chuyện.
 - GV nhắc lại yêu cầu.
 - Cho HS làm bài + trình bày kết quả.
 - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
Hoạt động 6: Củng cố – dặn dò
 - Dặn chuẩn bị bài sau. 
 - Nhận xét tiết học.
 - HS làm lại BT1 của tiết LTVC trước.
 - HS trả lời:
 + Câu hỏi dùng để hỏi về điều chưa biết. Có thể nhận ra câu hỏi bằng các từ đặc biệt: ai, gì, nào và dấu chấm hỏi.
 - Một HS đọc to, lớp đọc thầm.
 - HS theo dõi.
 - Một HS đọc to, lớp đọc thầm.
 - HS làm bài theo cặp rồi đại diện cặp lên trình bày ý kiến của nhóm mình.
 - Lớp nhận xét.
 -Một HS đọc to, lớp đọc thầm.
 - HS theo dõi.
 - HS làm việc theo nhóm. Sau đó đại diện nhóm lên trình bày kết quảcủa nhóm mình.
 - Lớp nhận xét.
 - Chuẩn bị bài: Ôn tập HKI.
GHI CHÚ
Môn: Địa lí – Tiết CT: 17
Tên bài dạy: ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU :
Biết hệ thống hóa kiến thức đã học về dân cư, các ngành kinh tế của nước ta ở mức độ đơn giản.
Chỉ trên bản đồ một số thành phố, trung tâm công nghiệp, cảng biển lớn của nước ta.
Biết hệ thống hóa kiến thức đã học về địa lí tự nhiên Việt Nam ở mức độ đơn giản: đặc điểm chính của các yếu tố tự nhiên như địa hình, khí hậu, sông ngòi, đất, rừng.
Nêu tên và chỉ được vị trí một số dãy núi, đồng bằng, sông lớn, các đảo, quần đảo của nước ta trên bản đồ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Các bản đồ : Phân bố dân cư, Kinh tế VN.
BĐ trống Việt Nam
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1/ Kiểm tra bài cũ :
- 3 HS trả lời 3 câu hỏi 1,2,3 - SGK/100
2/ Bài mới :
Giới thiệu bài
* Hoạt động 1 : làm việc theo nhóm
Bước 1 : Mỗi nhóm hoàn thành một bài tập SGK/101
Bước 2 : Đại diện nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác bổ sung hoàn thiện kiến thức.
- HS chỉ bản đồ treo tường và sự phân bố dân cư, một số ngành kinh tế của nước ta.
- G/V chốt ý. 
* Hoạt động 2 : Trò chơi những ô chữ ký hiệu
Bước 1 : GV chọn 2 đội chơi phát cho mỗi đội 1 lá cờ.
Bước 2 : GV lần lượt đọc gợi ý từng câu hỏi về một tỉnh. HS 2 đội giành quyền trả lời bằng phất cờ. Đội thắng cuộc là đội có nhiều bảng ghi tên các Tỉnh trên bản đồ.
Bước 3 : Đánh giá nhận xét
4/ Củng cố, dặn dò : 
Về nhà học bài và đọc trước bài 17/102
- Nhóm 4 (3’)
- HS trả lời
- HS chỉ bản đồ
- Mỗi đội 5 em
- 2 đội lần lượt trả lời. HS cả lớp nhận xét
GHI CHÚ
Thứ sáu ngày 24 tháng 12 năm 2010
Môn: Tập làm văn - Tiết CT: 34
Tên bài dạy: TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI
I. MỤC TIÊU :
	- Biết rút kinh nghiệm khi viết bài văn tả người (về bố cục, trình tự miêu tả, chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt ,trình bày)
- Nhận biết được lỗi trong bài văn và viết lại một đoạn văn cho đúng..
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Bảng phụ ghi lại 4 đề bài của tiết Kiểm tra viết, một số lỗi điển hình.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Ổn định
2.Kiểm tra bài cũ :
- GV chấm vở 4-5 HS bảng thống kê của tiết học trước.
- GV nhận xét.
3. Bài mới:
Hoạt động 1: : Nhận xét chung về kết quả làm bài của cả lớp.
 - GV mở bảng phụ ghi sẵn 4 đề bài của tiết Kiểm tra viết, một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý của HS.
 - Nhận xét về bài làm của lớp.
 - Thông báo điểm cụ thể của từng HS
- GV nhận xét kết quả bài làm:
Ÿ Ưu điểm:
 Về nội dung:
 Về hình thức trình bày:
Ÿ Hạn chế:
- Thông báo điểm cụ thể của từng HS.
- HS chú ý lắng nghe.
Hoạt động 2: Chữa lỗi 
a) Hướng dẫn từng HS sửa lỗi 
- GV trả bài cho HS.
- HS nhận bài.
b) Hướng dẫn lỗi chung 
- GV chỉ các lỗi cần chữa đã viết trên bảng lớp.
- Một vài HS lên bảng lần lượt chữa lỗi. HS còn lại tự chữa lên nháp.
- GV chữa trên bảng cho đúng.
- Cả lớp trao đổi vè bài chữa trên bảng.
- HS chép kết quả đúng vào vở.
c) Hướng dẫn HS học tập những đoạn bài văn hay.
- GV đọc những đoạn, bài văn hay.
- HS trao đổi, thảo luận để tìm ra được cái hay, cái đẹp học tập.
- GV chốt lại những ý hay cần học tập.
4. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học, biểu dương những HS làm bài tốt.
- Yêu cầu những HS viết bài chưa đạt về nhà viết lại.
- Dặn HS về chuẩn bị bài cho tiết sau.
Môn : Khoa học – Tiết CT: 34
Tên bài dạy: KIỂM TRA HỌC KÌ I
------------------------------------
Môn: Toán – Tiết CT: 85
Tên bài dạy: HÌNH TAM GIÁC
I. MỤC TIÊU :
	- Biết đặc điểm của hình tam giác có: ba cạnh, ba đỉnh, ba góc.
	- Phân biệt ba dạng hình tam giác (phân loại theo góc).
	- Nhận biết đáy và chiều cao (tương ứng) của hình tam giác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
	- Các dạng hình tam giác như SGK.
	- Ê ke.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Kiểm tra bài cũ
Bài mới
 Giới thiệu đặc điểm của hình tam giác.
 - GV vẽ lên bảng hình tam giác ABC và yêu cầu HS nêu rõ:
 + Số cạnh và tên các cạnh của hình tam giác ABC.
 + Số đỉnh và tên các đỉnh của hình tam giác ABC.
 + Số góc và tên các góc của hình tam giác ABC. 
 - GV nêu: Như vậy hình tam giác ABC là hình có 3 cạnh, 3 góc, 3 đỉnh.
 Giới thiệu 3 dạng hình tam giác.
 - GV vẽ lên bảng 3 hình tam giác như SGK và yêu cầu HS nêu rõ tên góc, dạng góc của từng hình tam giác
 - GV giới thiệu: dựa vào các góc của hình tam giác, người ta chia các hình tam giác làm 3 dạng hình khác nhau là: Hình tam giác có 3 góc nhọn, hình tam giác có một góc tù, hình tam giác có 1 góc vuông.
Giới thiệu đáy và đường cao của hình tam giác.
 - GV vẽ lên bảng hình tam giác ABC có đường cao AH như SGK.
 - GV giới thiệu: Trong hình tam giác ABC có: BC là đáy; AH là đường cao tương ứng với đáy BC. Độ dài AH là chiều cao.
 - GV yêu cầu: Hãy quan sát hình và mô tả đặc điểm của đường cao AH.
 - GV giới thiệu: Trong hình tam giác, đoạn thẳng đi từ đỉnh và vuông góc với đáy tương ứng gọi là đường cao của hình tam giác, độ dài của đoạn thẳng này gọi là chiều cao của hình tam giác.
 - GV vẽ lên bảng 3 hình tam giác như SGK, yêu cầu HS dùng ê ke vẽ đường cao của từng hình.
Hướng dẫn làm BT1.
 - GV gọi HS đọc đề bài toán và tự làm bài.
 - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
 - GV nhận xét và chấm điểm HS.
Hướng dẫn làm BT2.
 - GV yêu cầu HS quan sát hình, dùng ê ke kiểm tra và nêu đường cao, đáy tương ứng của từng hình tam giác.
 - GV nhận xét và chấm điểm HS.
Hướng dẫn làm BT3.
 - GV gọi HS đọc đề bài toán.
 - GV hướng dẫn: Dựa vào số ô vuông có trong hình, em hãy so sánh diện tích của các hình với nhau.
 - Yêu cầu HS tự làm + trình bày trước lớp.
 - GV nhận xét và chấm điểm HS.
3. Củng cố – dặn dò
 - Gọi HS nhắc lại đặc điểm của hình tam giác.
 - Dặn chuẩn bị bài sau.
 - Nhận xét tiết học.
 - 1HS lên bảng, vừa chỉ, vừa nêu, HS cả lớp theo dõi và bổ sung ý kiến
 + Có 3 cạnh là AB, AC, BC.
 + Có 3 đỉnh là đỉnh A, đỉnh B, đỉnh C.
 + Có 3 góc là góc đỉnh A, cạnh AB và AC (góc A); góc đỉnh B, cạnh BC và BA (góc A); góc đỉnh C, cạnh CA và CB (góc C).
 - HS quan sát các hình và nêu:
 + Hình tam giác ABC có ba góc A, B, C đều kà góc nhọn.
 + Hình tam giác EKG có góc E là góc tù và hai góc K, G là hai góc nhọn.
 + Hình tam giác MNP có góc M là góc vuông và 2 góc N, P là 2 góc nhọn.
 - HS quan sát hình tam giác.
 - HS quan sát, nêu: đường cao AH đi qua đỉnh A và vuông góc với đáy BC.
 - HS dùng ê ke vẽ đường cao của 3 hình tam giác.
 - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở. HS lên bảng vừa chỉ, vừa giới thiệu với cả lớp 3 góc và ba cạnh của từng hình tam giác.
 - 1HS nhận xét bài làm của bạn, sau đó HS cả lớp đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
 - HS làm bài vào vở, sau đó 1HS nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét.
 - HS đọc đề bài toán.
 - HS theo dõi để biết cách so sánh.
 - HS tự làn rồi nêu kết quả.
 - HS nhắc lại đặc điểm của hình tam giác.
 - Chuẩn bị bài: Diện tích hình tam giác.
GHI CHÚ
SINH HOẠT TẬP THỂ
I/ MỤC TIÊU:
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A/ Đánh giá các hoạt đông trong tuần:
1/ Cán sự lớp báo cáo:
2/ GV nhận xét:
B/ Kế hoạch tuần sau:
C/ Văn nghệ
TỔ TRƯỞNG DUYỆT – KÍ	BAN GIÁM HIỆU DUYỆT – KÍ	

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 17.doc